Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGÔ THỊ DUNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH YẾN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS TRẦN MINH YẾN PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực nhận thức xác thân Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tác giả luận văn Ngô Thị Dung LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học cao học viết luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, khoa Kinh tế trị, cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Minh Yến dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Mặc dù, thân có nhiều cố gắng Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Thầy Cơ bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thị Dung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các luận án, luận văn sau đại học 1.1.2 Về sách, báo tạp chí 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm lao động, việc làm nông thôn 14 1.2.3 Nội dung giải việc làm cho lao động nông thôn 19 1.2.4 Tiêu chí đánh giá việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn 21 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến giải việc làm cho lao động nông thôn 23 1.3 Cơ sở thực tiễn 27 1.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số địa phƣơng 27 1.3.2 Kinh nghiệm rút cho huyện Đông Anh giải việc làm cho lao động nông thôn 33 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 35 2.1 Phƣơng pháp luận 35 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 35 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập liệu, tài liệu 35 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 36 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH 38 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lao động việc làm huyện Đông Anh 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Lao động việc làm 47 3.1.4 Đánh giá chung 53 3.2 Thực trạng giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh 55 3.2.1 Một số sách giải việc làm 55 3.2.2 Tình hình giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh 58 3.3 Đánh giá chung hoạt động giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh 73 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 73 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 74 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN ĐÔNG ANH ĐẾN NĂM 2020 78 4.1 Bối cảnh chung tác động đến việc làm, lao động 78 4.1.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế 78 4.1.2 Dự báo xu thị hố, cơng nghiệp hoá đại hoá tác động đến lao động, việc làm huyện Đông Anh 79 4.2 Quan điểm giải việc làm cho ngƣời lao động 81 4.2.1 Giải việc làm trách nhiệm Nhà nƣớc, doanh nghiệp, toàn xã hội thân ngƣời lao động 81 4.2.2 Giải việc làm gắn liền với việc không ngừng nâng cao chất lƣợng lao động 81 4.2.3 Giải việc làm cho lao động nông thôn phải gắn với công tác đào tạo nghề 82 4.2.4 Giải việc làm nông thôn giai đoạn phải gắn liền với chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hƣớng CNH HĐH 82 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh đến năm 2020 83 4.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 84 4.3.3 Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề 87 4.3.4 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 90 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm 92 4.3.6 Đẩy mạnh xuất lao động 95 4.3.7 Tăng cƣờng phối hợp ngành, Hội, đoàn thể Huyện công tác giải việc làm 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CNKT Cơng nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp DV Dịch Vụ GPMB Giải phóng mặt GQVL Giải việc làm GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa 10 HTX Hợp tác xã 11 KH Kế hoạch 12 KHKT Khoa học kỹ thuật 13 KT Kinh tế 14 LĐCN Lao động công nghiệp 15 LĐDV Lao động dịch vụ 16 LĐNN Lao động nông nghiệp 17 LLLĐ Lực lƣợng lao động 18 NLĐ Nguồn lao động 19 NLN Nông lâm nghiệp 20 NQ Nghị 21 NXB Nhà xuất 22 QQG Quỹ quốc gia 23 SXKD Sản xuất kinh doanh i 24 TM Thƣơng mại 25 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 26 TS Thủy sản 27 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 28 UBND Ủy ban nhân dân 29 VL Việc làm 30 WTO Tổ chức thƣơng mại giới 31 XDCB Xây dựng 32 XH Xã hội ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình dân số từ năm 2001 đến năm 2014 43 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh qua số năm 45 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6: Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 Phân bố sử dụng đất địa bàn huyện Đơng Anh năm 2014 Tình hình nguồn lao động địa bàn huyện Đơng Anh giai đoạn 2010-2014 Tình hình lao động nông nghiệp huyện Đông Anh giai đoạn 2010-2014 Lực lƣợng lao động huyện Đông Anh phân theo trình độ giai đoạn 2012-2014 Tình hình việc làm lao động nông thôn huyện Đông Anh năm 2010 2014 Kết cho vay QQG - GQVL huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 Tuyển dụng lao động qua kỳ Hội chợ Một số tiêu giải việc làm hộ nghèo địa bàn huyện Đông Anh iii Trang 41 48 49 50 51 67 69 71 * Đối với phát triển làng nghề: Việc phát triển làng nghề giải nhu cầu làm việc chỗ, góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng Trên thực tế, làng nghề đƣợc khôi phục phát triển không lực lƣợng lao động hộ gia đình địa phƣơng đƣợc tồn dụng mà giải việc làm cho nhiều lao động từ nơi khác đến Do vậy, cần phát triển hợp lý làng nghề sở tận dụng tối đa nguồn lực địa phƣơng phát huy vai trị làng nghề cơng tác giải việc làm cho lao động nông thôn Trƣớc mắt tập trung vào số giải pháp sau: - Duy trì phát triển ngành nghề có, kết hợp phát triển nghề truyền thống với phát triển tồn diện nơng thôn; giúp tạo việc làm chỗ cho ngƣời lao động đồng thời đem lại lợi nhuận kinh tế, không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân - Cần thực ƣu tiên sách ƣu đãi đơn vị doanh nghiệp, sở sản xuất ngành nghề truyền thống nhƣ việc giảm thuế sử dụng đất, có sách hỗ trợ việc xây dựng sở hạ tầng Tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút DN nƣớc đầu tƣ vào huyện Khuyến khích DN đầu tƣ thiết bị cơng nghệ mới, tạo sản phẩm có hàm lƣợng chất xám sức cạnh tranh cao Các ngành nghề truyền thống lâu đời với sản phẩm có vị trí thị trƣờng, cần đầu tƣ thêm máy móc đủ tiêu chuẩn, đảm bảo xử lý chất thải, hạn chế tiếng ồn,… Củng cố, phát huy lợi thế, tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh thƣơng hiệu làng nghề truyền thống - Quy hoạch đất đai cho phát triển làng nghề: Hình thành cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp làng nghề tập trung, tách khu dân cƣ khỏi khu sản xuất Phát triển cụm/điểm công nghiệp vừa nhỏ số làng nghề, số khu vực phù hợp địa bàn (Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú…) để giải 89 mặt sản xuất cho doanh nghiệp - Đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề nhƣ: Hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã, công ty tƣ nhân, công ty cổ phần…Tổ chức lại hoạt động sản xuất làng nghề: mây tre đan Vân Nội; giò chả Việt Hùng, Xuân Canh, Hải Bối; bún Cổ Loa, Đại Mạch; đậu phụ Võng La… Tổ chức liên kết, hợp tác sở sản xuất với doanh nghiệp cung ứng vật tƣ đến thu mua sản phẩm Đây hƣớng quan trọng, vừa kết hợp đƣợc sức mạnh thành phần kinh tế, vừa tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn - Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại, phát triển du lịch làng nghề, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tạo điều kiện cho làng nghề nâng cao sức cạnh tranh để hòa nhập vào thị trƣờng nƣớc nhƣ thị trƣờng quốc tế nhằm mở rộng phạm vi trao đổi tiêu thụ sản phẩm - Từng bƣớc giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề, nâng cao sức khỏe đời sống ngƣời dân 4.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hiện nay, địa bàn Huyện có trƣờng dạy nghề đào tạo nghề, phần lớn trƣờng công lập Nhà nƣớc quản lý, chuyên ngành đƣợc đào tạo nhiều lĩnh vực nhƣ kế toán, quản trị kinh doanh, nghề khí, sửa chữa xe máy, nấu ăn, may mặc, thiết kế thời trang… Tuy nhiên, theo tình hình thực tế, học viên học nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đòi hỏi nhà tuyển dụng Một phần học viên học nghề nhƣng đào tạo phần lớn lý thuyết đƣợc thực hành Ngồi ra, cơng nghệ máy móc thiết bị cịn lạc hậu, cũ Chính vậy, chất lƣợng lao động địa bàn huyện Đông Anh chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thể chỗ trình độ học vấn nhƣ trình độ chun mơn kỹ thuật ngƣời lao động cịn thấp 90 Tỷ lệ lao động nơng thơn thiếu việc làm mức cao Trong năm tới, nhu cầu lao động có tay nghề cao thách thức lớn Do vậy, việc cần phải làm là: - Triển khai phƣơng thức dạy nghề chỗ cho lao động khu vực nông thơn Theo cần tăng cƣờng đào tạo ngành nghề gắn với tiềm thực tế phát triển kinh tế địa phƣơng Chẳng hạn nhƣ hƣớng dẫn trồng thu hoạch rau an toàn, chế biến thực phẩm…Việc xác định đào tạo ngành nghề cần thiết phù hợp với địa phƣơng đem lại hiệu lớn - Cần có sách nhằm kích cầu cho dạy nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn nhƣ: Chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ sở dạy nghề, làng nghề sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khu vực nông thôn, đặc biệt chủ trang trại lĩnh vực vốn, đất đai, thuế để họ đầu tƣ mở rộng sản xuất, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn Ƣu tiên cho lao động nông thôn đƣợc vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm để họ tự tạo việc làm sau học nghề - Đổi tổ chức đào tạo nghề, gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn sử dụng bƣớc ƣu tiên tập trung phát triển nguồn nhân lực cao, phát triển nhân tài Tập trung xây dựng phát triển sở đào tạo nghề chất lƣợng cao đạt trình độ, liên thơng cấp ngành đào tạo nƣớc quốc tế - Phát động thƣờng xuyên trì phong trào học tập văn hóa, học tập nghề nghiệp tồn dân, đặc biệt niên để họ có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, tìm đƣợc việc làm phi nông nghiệp nơi khác huyện - Triệt để thực chủ trƣơng xã hội hố đào tạo nghề, huy động đóng góp tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội Để kịp thời tạo nghề cho ngƣời lao động đất khơng có việc làm chuyển 91 dịch cấu kinh tế địa bàn huyện, cần nâng cao thêm vai trò trung tâm xúc tiến việc làm việc mở lớp ngắn hạn đào tạo nghề đơn giản cho ngƣời lao động theo yêu cầu mở rộng sản xuất; phát triển hình thức đào tạo nghề chỗ, vừa học vừa làm sở sản xuất, kinh doanh - Thực liên kết đào tạo với trƣờng chuyên nghiệp Thành phố; cử ngƣời học lớp nâng cao kĩ thuật quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp thuộc ngành mũi nhọn huyện; tổ chức lớp huyện mời chuyên gia, nhà khoa học Trung ƣơng Thành phố đào tạo - Nâng cao sở vật chất cho hệ thống sở đào tạo Hoàn thiện đổi nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình đào tạo, nâng cao trình độ, lực chế độ cho đội ngũ giáo viên để không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp - Thực chế độ tuyển dụng linh hoạt thông qua sách ƣu tiên ngƣời có trình độ cao địa phƣơng làm việc; chế tuyển dụng thị trƣờng lao động để khuyến khích ngƣời lao động có khả lao động đƣợc hƣởng mức thu nhập cao - Cần phải có “vào cuộc” hệ thống trị địa phƣơng Thực tế cho thấy, địa phƣơng có quan tâm cấp ủy đảng, đạo liệt quyền quan tâm tích cực tổ chức trị - xã hội địa phƣơng cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn đạt đƣợc kết mong muốn 4.3.5 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giới thiệu việc làm Theo tình hình tại, hầu hết 24 xã thị trấn có phận phát thanh, truyền xã, thị trấn Bộ phận phát thƣờng tuyên truyền sách pháp luật Nhà nƣớc, chế độ ƣu đãi ngƣời dân Tuy nhiên vấn đề cung cấp thông tin công tác việc làm cho ngƣời dân chƣa đƣợc đảm bảo kịp thời, thông tin phát thƣờng đƣợc 92 ý ngƣời dân chƣa sát thực với sống hàng ngày họ Chính vậy, Huyện Đơng Anh cần thiết lập hệ thống truyền thông, đặc biệt qua phận phát xã cung cấp thông tin hội đào tạo dạy nghề trung tâm, chƣơng trình giáo dục, cung cấp nội dung nghề nghiệp hƣớng dẫn ngƣời dân lao động lựa chọn cơng việc phù hợp với trình độ tay nghề Vậy để nâng cao hoạt động công tác thông tin tuyên truyền tới ngƣời dân lao động, cần thực số giải pháp sau: - Thời gian phát thanh: UBND Huyện cần quy định rõ thời gian phát thôn làng Nên ý thời gian phát vào buổi tối thời điểm từ 19h00 đến 21h00 Vì thời điểm này, hầu hết ngƣời dân lao động hộ gia đình có mặt làng xã, mà thơng tin tuyên truyền tới ngƣời dân đƣợc nhiều - Lƣợng phát thanh: cần quy định rõ số lƣợng phát loa đài, khoảng thời gian từ 19h00 đến 21h00 nên phát với số lƣợng từ 45 lần với lƣợng tin nhƣ vậy, điều giúp cho ngƣời dân nắm bắt tốt nghe rõ Ngồi ra, với vai trị trung gian thị trƣờng lao động, hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm huyện Đơng Anh có tác động tích cực tới việc giải việc làm cho lao động nơng thơn Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng trung tâm giới thiệu việc làm có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục yếu thị trƣờng lao động, thúc đẩy nhanh trình di chuyển lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành Với vai trò mục đích hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm phát triển thị trƣờng lao động, cung cấp thông tin cung cầu thị trƣờng lao động trung gian tích cực ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động trung tâm đào tạo nghề Để nâng cao chất lƣợng công tác giới thiệu việc làm cần phải giải vấn đề sau: 93 - Nâng cao nhận thức hoạt động giới thiệu việc làm, coi yếu tố quan trọng để phát triển thị trƣờng lao động, hình thành phát triển yêu cầu khách quan thị trƣờng lao động trƣớc mắt lâu dài, góp phần thúc đẩy phát triển, xúc tiến chắp nối việc làm, chủ động cung ứng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, vùng nƣớc Vì cần phải có quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm - Quy hoạch hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm sở nhu cầu thị trƣờng lao động, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng thời tiếp tục khai thác nguồn lực để đầu tƣ cho trung tâm - Tăng cƣờng công tác đào tạo sử dụng cán giới thiệu việc làm Việc đào tạo phải gắn với nhiệm vụ thực theo cách thức phù hợp (các khóa tập huấn ngắn hạn đào tạo dài hạn tập trung) Có sách thỏa đáng cán giới thiệu việc làm - Xây dựng hoàn thiện hệ thống phần mềm dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trƣờng lao động, kết nối trung tâm tạo điều kiện tìm kiếm trao đổi thơng tin lao động, việc làm Đầu tƣ xây dựng website việc làm tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tiếp cận với thông tin lao động, việc làm - Phối hợp chặt chẽ với sở dạy nghề, doanh nghiệp việc chia sẻ khai thác có hiệu thông tin thị trƣờng lao động - Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc giới thiệu việc làm, kết hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nƣớc quan chủ quản trung tâm để quản lý hoạt động giới thiệu việc làm, trọng công tác tra, kiểm tra để thực quy định xử lý nghiêm vi phạm trung tâm nhƣ doanh nghiệp hoạt động giới thiệu việc làm 94 4.3.6 Đẩy mạnh xuất lao động Xuất lao động chủ trƣơng có tính chiến lƣợc quan trọng Đảng Nhà nƣớc Xuất lao động nƣớc ngồi vừa có ý nghĩa việc tăng thu nhập cho ngƣời dân, vừa có ý nghĩa việc giải việc làm cho nhiều lao động nông thôn Về bản, đối tƣợng tham gia xuất lao động chủ yếu ngƣời lao động hoạt động khu vực nơng nghiệp Vì vậy, xuất lao động trực tiếp tác động đến lao động ngành nông nghiệp mà cụ thể rút bớt lao động ngành từ có tác dụng làm giảm tỷ trọng lao động ngành kinh tế Hơn nữa, với nguồn ngoại tệ thu đƣợc, xuất lao động tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế địa phƣơng, từ tác động tốt đến đời sống ngƣời dân Để đẩy mạnh xuất lao động địa phƣơng địa bàn Huyện cần phải giải vấn đề sau: - Trƣớc hết, phải tạo đƣợc nhận thức đắn cấp quyền vai trị, ý nghĩa xuất lao động Trên sở thiết lập mối quan hệ chặt chẽ quyền, đồn thể, ngƣời lao động doanh nghiệp xuất lao động - Nâng cao nhận thức ngƣời dân xuất lao động, cho họ thấy đƣợc lợi ích mà xuất lao động đem lại Tuyên truyền cho họ hiểu biết hoạt động xuất lao động, quy trình xuất lao động để tránh bị đối tƣợng xấu lợi dụng họ muốn tham gia xuất lao động - Chú trọng khâu giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động trƣớc tham gia xuất khẩu: pháp luật, ngoại ngữ, văn hóa, phong tục nƣớc mà ngƣời lao động đến Một vấn đề xúc đặt tình trạng bỏ trốn, phá hợp đồng lao động xuất lao động Vấn đề tác động xấu làm giảm khả khai thác thị trƣờng xuất lao động Do vậy, vấn đề giáo dục pháp luật xuất lao động cho ngƣời lao động phải 95 đƣợc nhận thức vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu Đây yếu tố quan trọng để đẩy mạnh xuất lao động - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất lao động khai thác thị trƣờng địa phƣơng Để làm đƣợc điều cấp quyền, đồn thể phải tích cực tham gia phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp xuất lao động - Để công tác xuất lao động thực tiền đề cho phát triển sau Huyện, bên cạnh việc đẩy mạnh xuất lao động cần xây dựng chƣơng trình hậu xuất lao động, để mặt tận dụng nguồn vốn, tay nghề ngƣời lao động nƣớc về, mặt khác tạo ổn định kinh tế - xã hội cho huyện Chƣơng trình cần phát triển theo hƣớng khuyến khích ngƣời xuất lao động trở đầu tƣ kinh doanh ngành nghề thiết thực, khai thác đƣợc lợi thế, tiềm địa phƣơng Cũng coi nguồn lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phƣơng - Có chế, sách khuyến khích ngƣời lao động tham gia xuất Hỗ trợ tài cho đối tƣợng tham gia xuất đặc biệt đối tƣợng thuộc diện ƣu tiên mở rộng hỗ trợ thêm đối tƣợng khác - Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động Tăng cƣờng phối hợp ngành cấp ngƣời dân việc phòng, chống hành vi tiêu cực xuất lao động, vi phạm pháp luật xuất lao động 4.3.7 Tăng cường phối hợp ngành, Hội, đồn thể Huyện cơng tác giải việc làm Để triển khai có hiệu đạt đƣợc mục tiêu đề công tác giải việc làm việc kiện tồn Ban đạo chƣơng trình giải việc làm cấp Huyện cần có phối hợp chặt chẽ ngành, Hội, đồn thể Huyện Chẳng hạn nhƣ: 96 - Phịng Lao động Thƣơng binh Xã hội Huyện có nhiệm vụ: + Nắm bắt nhu cầu học nghề, nhu cầu nhà tuyển dụng, thông tin đầy đủ kịp thời tới ngƣời lao động; + Phối hợp với Ngân hàng sách xã hội công tác quản lý, sử dụng, kiểm tra điều hành nguồn vay vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm có hiệu quả; + Thực chức tham mƣu văn quy định, đề xuất chế, sách giải việc làm địa bàn Huyện đảm bảo mục tiêu đề + Chủ trì phối hợp với ngành cơng tác thống kê lao động - Các Hội, đoàn thể (Hội phụ nữ, Hội Nông dân) cung cấp thông tin, tổ chức thực công tác tuyên truyền phổ biến tới ngƣời lao động… + Hội phụ nữ có trách nhiệm đánh giá nhƣ theo dõi trực tiếp lớp dạy nghề ngắn hạn cho lao động Thực cho vay nguồn vốn vay từ nguồn quỹ tiết kiệm phụ nữ nghèo, thực công tác chia sẻ kinh nghiệm, tổ chức hội nghị phƣơng thức làm ăn thành viên Hội phụ nữ + Hội Nông dân thực công tác giải việc làm phƣơng thức cho vay nguồn vốn quỹ hỗ trợ nông dân từ thành viên Hội Thực công tác cấp giống, phân đạm, giống cho hộ nghèo, hộ có hồn cảnh kinh tế khó khăn nhằm giảm nghèo nhƣ tạo công ăn việc làm, gia tăng thu nhập cho hộ nghèo để vƣơn lên thoát nghèo Thực buổi tọa đàm, buổi hội nghị khoa học kỹ thuật, tổ chức gặp mặt gƣơng điển hình hộ gia đình có cách thức làm ăn kinh tế giỏi, thu hút nhiều lao động vào làm việc Phối hợp với địa phƣơng để thực tham quan mơ hình trang trại, chăn ni, mơ hình VAC ( vƣờn - ao - chuồng) để hộ gia đình có nhu cầu học hỏi kinh nghiệm - Đối với Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn: Thực công tác tuyên truyền thơng tin lao động theo kế hoạch, chƣơng trình, dự án vay vốn hỗ trợ 97 việc làm nhƣ thông tin tuyển dụng lao động sở Tăng cƣờng phối hợp với Hội, đoàn thể công tác kiểm tra giám sát hoạt động đánh giá hiệu cho vay vốn hỗ trợ từ Ngân hàng sách, từ Hội đồn thể Đề xuất kiến nghị, giải pháp cho cấp công tác quản lý lao động, giải việc làm địa bàn 98 KẾT LUẬN Giải việc làm cho lao động nông thôn vấn đề KT-XH quan trọng, mối quan tâm toàn xã hội Nguồn lao động nguồn lực vô quý giá, đất nƣớc có đƣợc phát triển phồn thịnh có đƣợc nguồn lao động dồi có chất lƣợng Điều đƣợc thông qua hoạt động lao động xã hội để ngƣời thể khẳng định lực Đặc biệt, Việt Nam nói chung huyện Đơng Anh nói riêng ý nghĩa Một quốc gia với dân số trẻ, động, khéo léo thơng minh cần cho phát triển nhƣ hoà nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam Giải việc làm cho ngƣời lao động tránh đƣợc tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, phát huy tiềm đất nƣớc Bên cạnh vấn đề ổn định kinh tế, trị, xã hội, ổn định tình hình an ninh trật tự, giảm bớt tệ nạn xã hội, bảo đảm cải thiện mức sống cho ngƣời dân, góp phần đƣa đất nƣớc phát triển bền vững Để đảm bảo cho công tác giải việc làm cho lao động nông thôn đạt đƣợc mục tiêu đề nhƣ đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển KT-XH huyện Đông Anh, cần quan tâm đến số vấn đề sau: - Đầu tƣ phát triển sở hạ tầng KT-XH, cải tạo xây dựng hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm, phát triển hệ thống giáo dục, y tế huyện, nhằm nâng cao trình độ chất lƣợng sống ngƣời dân, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH trình hội nhập kinh tế quốc tế Đây tảng cho q trình thay đổi phát triển kinh tế, thay đổi mặt mới, tạo cho doanh nghiệp, sở sản xuất có thêm điều kiện tốt để mở rộng sản xuất thu hút thêm nhiều lao động 99 - Các Hội, Ban, ngành đoàn thể cần phối kết hợp quan tâm tới thành viên cách hỗ trợ vốn, công nghệ, kỹ thuật nhƣ số ƣu đãi khác Có thể phối hợp với Ngân hàng sách xã hội gia tăng mức lƣợng vốn cho hộ vay vốn - Chú trọng đến công tác hỗ trợ ngƣời nghèo thông qua chƣơng trình, dự án hỗ trợ Thành phố phân bón, giống, vốn sản xuất Đồng thời cần ban hành sách ƣu đãi doanh nghiệp, sở sản xuất có tuyển dụng lao động thuộc hộ nghèo vào làm việc - Thực sách ƣu đãi cơng tác nâng cao chất lƣợng đào tạo sở nhƣ nâng cao chất lƣợng ngƣời lao động để phù hợp đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng - Tiếp tục sách nhằm phát triển ngành nghề truyền thống huyện Đông Anh, quy hoạch phát triển theo hình thức khoanh vùng, đầu tƣ sở hạ tầng, khuyến khích sở làng nghề mở rộng sản xuất vốn, kỹ thuật nhằm thu hút thêm lao động vào làm việc nhƣ đƣợc đào tạo nghề 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An, 2008 Giải việc làm tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp Luận văn Thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Tú Anh, 2012 Giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Đà Nẵng Trần Thị Hồng Bích, 2014 Giải việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, VCCI, ILO, 2007 Diễn đàn việc làm Việt Nam: Việc làm bền vững, tăng trưởng hội nhập, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, 1997 Về chiến lược giải việc làm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Hữu Dũng, 2004 Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hố, cơng nghiệp hố nơng thơn Lao động - Xã hội, số 247 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, 1999 Giáo trình kinh tế học trị Mác - Lê Nin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 101 10 Nguyễn Thị Hải, 2009 Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2009-2015 Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Nguyễn Thị Kim Hồng, 2013 Nghiên cứu số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 12 Trần Đình Hoan Lê Mạnh Khoa, 1991 Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 13 Trần Thị Minh Ngọc, 2010 Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Hồng đến 2010 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Thị Lan Phƣơng, 2013 Giải việc làm cho lao động nơng thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 15 Chu Tiến Quang, 2001 Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp 16 Quốc hội, 2003 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2002 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 17 Thái Ngọc Tịnh, 2003 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm nông thôn Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Nghiệp I, Hà Nội 18 Trần Văn Tuấn, 1995 Quản lý Nhà nước giải việc làm Hà Nội Luận án Phó Tiến sĩ Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2010 Chương trình đào tạo nghề, giải việc làm đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20 UBND huyện Đông Anh, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Niên giám thống kê huyện Đông Anh từ năm 2010 - 2014 102 21 UBND huyện Đông Anh, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2010 - 2014 22 UBND huyện Đông Anh, 2012 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 23 Nguyễn Thị Hải Vân, 2012 Tác động thị hóa lao động việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sĩ kinh tế Học viện Khoa học xã hội - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 103 ... tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội, từ đề xuất giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh đến năm 2020 2.2... trạng việc làm, giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội thời gian qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải có hiệu việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện 2.2... tiễn việc làm, giải việc làm, để làm cho việc đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đơng Anh - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, giải việc làm cho lao động