Giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc ít người trên địa bàn huyện sa pa – tỉnh lào cai

105 24 0
Giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc ít người trên địa bàn huyện sa pa – tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HÀ THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS, TS Đỗ Thế Tùng Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn GS, TS Đỗ Thế Tùng Các số liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn không trùng với cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Hà Thị Vân Chi MỤC LỤC Danh mu ̣c chữ viế t tắ t…………………………………………………………i Danh mu ̣c bảng……………………………………………………………….ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC Í T NGƢỜI 11 1.1 Viê ̣c làm và những nhân tố chủ yế u ảnh hưởng đế n giải quyế t viê ̣c làm 11 1.2 Các chủ thể giải quyết việc làm 32 1.3 Kinh nghiê ̣m giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng dân tô ̣c it́ người ở mô ̣t số điạ phương 38 Chƣơng : THƢ̣C TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀ M CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC Í T NGƢỜI TRÊN ĐIA ̣ BÀ N HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI TỪ NĂM 2006 – 2012 43 2.1 Thực tra ̣ng về những nhân tố ảnh hưởng đế n giải quyế t viê ̣c la 43 ̀m 2.2 Thành tựu giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c it́ người điạ bàn huyê ̣n SaPa – Tỉnh Lào Cai 57 2.3 Hạn chế và đề cần đạt giải quyết việc làm cho lao động dân tộc người SaPa 68 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THƢ̣C HIỆN TỐT HƠN NHIỆM VỤ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀ M CHO LƢ̣C LƢỢNG LAO ĐỘNG CỦ A CÁC DÂN TỘC Í T NGƢỜI TRÊN ĐIA ̣ BÀN HUYỆN SAPA 74 3.1 Phương hướng giải quyế t viê ̣c làm cho lao đ ộng các dân tơ ̣c ngư ời ở Huyện Sa Pa 74 3.2.Những giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c it́ người ở Huyê ̣n Sa Pa – Tỉnh Lào Cai 83 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế thời kỳ 2006 – 2010 24 Bảng 1.2: Cơ cấu lao động làm việc các ngành kinh tế hàng năm thời kỳ 2006 – 2010 26 Bảng 2.1: Số lượng và cấu dân tộc người huyện Sa Pa năm 46 2009 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế Sa Pa thời kỳ 54 từ 2006- 2010 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH- HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN - TTCN : Cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp HTX : Hợp tác xã LHPN : Liên hiệp phụ nữ PTNT : Phát triển nông thôn TTCN – XDCB : Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng bẩn TB & XH : Thương binh và xã hội VRG : Tập đoàn cao su Việt Nam XKLĐ : xuất lao động ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta, đồng bào các dân tộc it́ người chi ếm khoảng 14% dân số nước; cư trú 52 tỉnh, thành phố; phần lớn đồng bào các dân tộc người sinh s ống vùng đặc biệt khó khăn: miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo Đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phịng, an ninh và mơi trường sinh thái Dân tô ̣c ít người trước chủ yế u số ng dựa vào kinh tế tự nhiên , mang nă ̣ng tính chấ t tự cung tự cấ p Nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng ca ̣n kiê ̣t , dân số tăng nên nhiề u người lao đô ̣ ng không có kế sinh nhai , phầ n lớn trình đô ̣ ho ̣c vấ n và nghề nghiê ̣p thấ p , khó tìm việc làm , đời số ng hế t sức khó khăn Do đó giải quyế t viê ̣c làm cho ho ̣ trở thành cấ p bách Sa Pa cũng là mô ̣t những huyê ̣n cầ n ng hiên cứu và giải quyế t vấ n đề việc làm Dân số Huyện Sa Pa theo kết Tổng điều tra Dân số và nhà năm 2009 là 52.899 người với dân tộc; người Mơng chiếm 51,65%, Dao 23,04%, Kinh 17,91%, Tày 4,74%, Dáy 1,36%, Xã Phó 1,06% cịn lại là các dân tộc khác chiếm 0,23% Các đồng bào dân tộc cư trú 17 xã, sống chủ yếu nông nghiệp, nghề rừng và ngành nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm, mây tre đan… Dân tộc Kinh cư trú chủ yếu trị trấn Sa Pa, sống nghề nông và dịch vụ thương nghiê ̣p Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc người cịn thấp và khơng đồng Kinh tế hàng hóa chậm phát triển, kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiên chiếm tỉ trọng không nhỏ Tình trạng du canh du cư chưa khắc phục cách Đời sống đại phận đờ ng bào dân tộc người cịn nhiều khó khăn, chí có nơi khó khăn Nghèo đói cịn diện rộng, sinh hoạt văn hóa thiếu thốn, tỷ lệ số người mù chữ và thất học lớn Một số bệnh dịch chưa bị đẩy lùi cách bản, có nơi, có lúc cịn phát triển, gây tử vong cao Nhiều tiêu cực xã hội phát sinh Bọn phản động và các thế lực thù địch tiếp tục lợi dụng địa bàn hiểm trở miền núi để thực hiện âm mưu chống phá cách mạng nước ta mặt Trong thời gian vừa qua, các dân tộc người Sa Pa, số người đến tuổi lao động khơng có việc làm có việc làm khơng ổn định khá nhiều hạn chế trình độ và xa trung tâm huyện, thị trấn Vì vậy, giải quyết việc l àm cho lao đ ộng các dân tơ ̣c ít người khơng chỉ có ý nghĩa m ặt kinh tế mà còn có ý nghiã về cả các m ặt chính tri ̣, xã hô ̣i, văn hóa Xuất phát từ thực tế trên, “Giải quyế t viêc̣ làm cho lao đ ộng các dân tô ̣c ít ngƣời điạ b àn huyện Sa Pa – tỉnh Lào Cai” đươ ̣c cho ̣n làm đ ề tài luâ ̣n văn tha ̣c sỹ chuyên ngành kinh tế chiń h tri.̣ Tình hình nghiên cứu đề tài Giải quyết việc làm là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia Do vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động, việc làm Tiêu biểu như: - Thị trường lao động, thực trạng giải pháp PGS Nguyễn Quang Hiển, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 - Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, Nxb Lao động -xã hội, Hà nội, 2002 Các tác giả cho vấn đề việc làm cho người lao động là vấn đề toàn cầu, đề phương pháp tiếp cận tổng quát sách việc làm, hệ thống khái niệm lao động, việc làm, đánh giá thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam Nội dung các công trình đề xuất hệ thống các quan điểm, phương hướng giải quyết việc làm và khuyến nghị, định hướng số sách cụ thể việc làm công công nghiệp hoá, hiện đại hoá Việt Nam “Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (2001) PGS.TS Trần Văn Chử làm chủ nhiệm đề tài, phân tích rõ mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việc làm quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Các tác giả cho rằng: việc nâng cao chất lượng nguồn lao động không chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, mà cịn góp phần giải qút việc làm, giảm thất nghiệp Từ đó, các nhà nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và giải quyết việc làm nước ta Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ đề tài giải quyết việc làm và các biện pháp giải quyết việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc “ Nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề phụ nữ đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai đề án 295 Lao động nữ giới 2013” Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Lan Hương Viện Khoa học Lao động và Xã hội Đề tài đánh giá thực trạng dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho phụ nữ sau học nghề Đánh giá thực trạng lực các sở doanh nghiệp thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Đề xuất khuyến nghị góp phần sửa đổi, bổ sung hệ thống sách dạy nghề và việc làm cho phụ nữ; Bổ sung số nghề đào tạo phù hợp với phụ nữ để đưa vào giảng dạy sở doanh nghiệp Tổng quan sách dạy nghề và hỗ trợ việc làm cho phụ nữ Tiến sỹ Nguyễn Thị Lan Hương đề cập tới vấn đề giải quyết việc làm cho lao động xuất tác phẩm: “Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam” Đề tài đánh giá thực trạng hoạt động xuất lao động Việt Nam làm sở đề xuất các khuyến nghị sách nhằm hoàn thiện sách XKLĐ để giảm thiểu các tác động tiêu cực, và nâng cao hiệu xuất lao động giai đoạn tới Đề tài phân tích và làm rõ các mặt và chưa xuất lao động tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình, Bắc Giang Quá trình trước XKLĐ: việc tiếp cận người lao động đến các kênh thơng tin thức cịn gặp nhiều khó khăn; người lao động phải nộp chi phí thức cao so với quy định số thị trường có thu nhập cao Đài Loan, Nhật Bản Quá trình sống và làm việc nước ngoài: Lao động Việt Nam gặp khá nhiều khó khăn việc thích nghi với điều kiện sống và làm việc nước ngoài Sau nước, phần đông người lao động gặp khó khăn hịa nhập thị trường lao động thiếu thông tin việc làm; kinh nghiệm làm việc, tác phong công nghiệp kỹ tay nghề và ngoại ngữ người lao động cải thiện nâng lên đáng kể lại không tận dụng và phát huy “Các giải pháp tài vấn đề giải việc làm Việt Nam” Nguyễn Văn Dần, Hà Nội, 2000 Tác giả nghiên cứu vấn đề việc làm, thất nghiệp và vai trị tài việc giải quyết việc làm đất nước Thực trạng và định hướng sử dụng các cơng cụ tài để giải quyết việc làm Việt Nam và kinh nghiệm giải quyết việc làm số nước “Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam” Trần Đình Hoan và Lê Mạnh Khoa, Nxb Sự thật, 1991 Các tác giả nghiên cứu vai trò và tiềm nguồn lao động phát triển kinh tế, xã hội; hiện trạng lao động và việc làm, phương hướng chủ yếu sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm có hiệu Việt Nam “Về sách giải việc làm Việt Nam” Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Các tác giả phân tích vị trí vai trị sách việc làm hệ thống sách xã hội Việt Nam đồng thời đưa các khái niệm lao động, thị trường lao động, việc làm, thực trạng vấn đề việc làm Việt Nam và phương hướng giải quyết; khuyến nghị, định Hoạt động dạy nghề cần gắn chặt với thị trường Dạy nghề theo nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp, vì việc phối hợp sở đào tạo và nơi tuyển dụng là quan trọng Chính quyền các cấp tỉnh cần xây dựng kênh thông tin cần thiết này Phát triển phổ cập giáo dục trung học sở và phát triển trung học phổ thông Cần đặc biệt ý phát triển hình thức trường dân tộc nội trú và bán trú, tạo nguồn cho đào tạo, phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật, để thực hiện mục tiêu tạo nguồn lực trình độ cao đẳng và đại học địa bàn tỉnh với chất lượng cao Những học sinh có lực tư cần bồi dưỡng, lựa chọn, định hướng để tiếp tục chuyển lên học trường khiếu trường dân tộc nội trú tỉnh - nơi có điều kiện học tập tốt Tại trường dân tộc nội trú tỉnh, học sinh tiếp tục phân luồng thành nhiều loại: học sinh xuất sắc cần bồi dưỡng để có đủ lực thi thẳng vào các trường đại học chuyển sang hệ dự bị đại học Những học sinh có lực và tư trung bình trở xuống cần định hướng thi vào các trường trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề Sau tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, trải qua thực tiễn công tác, lực tư phát triển hơn, có thể tiếp tục học lên bậc cao đẳng, đại học thơng qua nhiều hình thức phi quy phong phú hiện 3.2.1.2 Xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu Hủ tục người dân tộc Mông, việc cưới, người Mông thường dựng vợ, gả chồng cho tuổi đời trẻ (13 - 14 tuổi) Do không tìm hiểu trước hôn nhân hôn nhân huyết thống, nên chưa đủ khả gánh vác trách nhiệm gia đình dẫn đến đói nghèo, bệnh tật, giống nịi chậm phát triển, gây ảnh hưởng đến sống gia đình và thế hệ tương lai 85 Ví dụ: Để đời sống người dân thay đổi, xóa bỏ các hủ tục, xã Bản Hồ chọn làm điểm cải tạo hủ tục việc cưới, việc tang Cùng với nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động, huyện tổ chức cho già làng, trưởng thơn, và hai dịng họ Thào và họ Lù tham quan, học tập xã Sín Chéng (Si Ma Cai)… Nhờ nỗ lực, hủ tục, thói quen cũ người dân Bản Hồ, tảo hơn, mê tín dị đoan, ma chay, cưới hỏi dài ngày, thói quen ăn vệ sinh giảm rõ rệt.… Trong các buổi họp thôn, lãnh đạo xã trực tiếp dự và tuyên truyền, vận động để bà hiểu Luật Hôn nhân và Gia đình, phối hợp với trưởng thôn, rà soát các trường hợp nam, nữ độ tuổi kết hôn… Khi phát hiện gia đình nào định tổ chức cưới cho chưa đủ tuổi, trưởng thôn lập danh sách báo cáo xã, cử người đến gặp gia đình giải thích và yêu cầu ký cam kết… Do thực hiện quyết liệt, đến địa bàn thôn không cịn tình trạng tảo và nhân cận hút thống Bên cạnh đó, cần xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu lao động sản xuất Về công cụ sản xuất lương thực: hiện hầu hết các hộ gia đình sử dụng công cụ lao động là cày, bừa truyền thống để sản xuất lương thực mà người miền xi sử dụng từ lâu Sử dụng cày, bừa truyền thống nhiều thời gian mà suất lại thấp Đây là phong tục, tập quán lạc hậu Nhưng, thực tế thì nhiều nơi dù có muốn sử dụng cơng cụ sản xuất tiên tiến, hiện đại thì họ không thực hiện hai lý do: Thứ nhất, họ tiền để mua và thứ hai, là các loại ruộng nước nơi đất trũng, các ruộng bậc thang, có diện tích nhỏ, thì máy móc hiện đại máy cày, máy bừa khó sử dụng Về chăn nuôi giá súc, gia cầm: hiện phận hộ gia đình thực hiện phong tục, tập quán chăn ni cịn lạc hậu hai khía cạnh: Một là, chăn thả tự và hai là, khơng có chuồng ni, nhốt riêng Với trâu, bị thì hỏi số người trả lời họ buộc đầu nhà gia đình có 86 nhà sàn thì nhốt gầm nhà sàn Đây là phong tục, tập quán lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người dân sức sản xuất, các dân tộc thiểu số thực hiện mà chưa thể chuyển thành chăn thả nơi quy định Về sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, dân số Sa Pa chủ yếu là người Mông Kinh tế truyền thống người Mơng là kinh tế nương rẫy, địi hỏi cường độ lao động bắp cao Do sức lao động trở thành nguồn tài sản quan trọng Gia đình nào có nhiều lao động thì số lương thực thu càng nhiều Trong xã hội truyền thống, gia đình đơng con, dịng họ lớn là gia đình có điều kiện sản xuất tốt Vì hình thành tâm lý cần đông nhiều cháu Tâm lý này càng củng cố các làng H’Mơng cịn du canh du cư Sự đơng con, nhiều cháu, dòng họ, gia đình phát triển là tiêu chí củng cố mối quan hệ xã hội Tâm lý đông hiện chi phối số đông người H’Mơng các vùng cịn sản xuất nương rãy Chính vì là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cái khơng có điều kiện học thừa lao động, thiếu việc làm, nghèo đói Vì cần có sách kế hoạch hóa tun truyền cho người dân sách dân số xóa bỏ dần phong tục này 3.2.2 Phát huy vai trò của doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã của huyện việc góp phần giải việc làm cho lao động dân tộc người 3.2.2.1 Các doanh nghiệp vừa nhỏ Các doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tạo thêm nhiều việc làm mới, doanh nghiệp cịn góp phần đào tạo, nâng cao tay nghề họ, giúp người lao động tiếp cận với các kỹ thuật, công nghệ hiện đại, thoát khỏi lối tư trì trệ và bảo thủ Số lượng các loại hình doanh nghiệp Lào Cai thời gian qua không ngừng tăng lên số lượng Các doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp cổ phần là lực lượng giải quyết 87 phần lớn việc làm Các doanh nghiệp này phân bố rải rác các địa phương tỉnh và giải quyết chỗ nhu cầu tìm kiếm việc làm người lao động Một số doanh nghiệp dân doanh khơng địi hỏi trình độ học vấn và tay nghề cao Vì vậy, để khuyến khích các doanh nghiệp giải quyết việc làm cho lao động dân tộc người tỉnh Lào Cai nói chung và Hụn Sa Pa nói riêng cần Đối với các doanh nghiệp hoạt động ổn định và có hiệu cần dành phần quỹ đất để xây dựng nhà ở, phòng hội họp, sân chơi thể thao; quan tâm và bảo vệ quyền lợi người lao động, tiền lương, cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động, để người lao động gắn bó lâu dài với cơng việc, chuyên tâm vào công tác chuyên môn, gia tăng nhiều giá trị cho xã hội - Có các sách cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hỗ trợ vốn vay, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp an tâm sản xuất, tiếp tục mở rộng kinh doanh để giải quyết thêm nhiều việc làm cho người lao động - Tiếp tục nhân rộng các kênh thông tin để kết nối doanh nghiệp và người lao động, đặc biệt là lao động dân tộc thiểu số các chương trình việc làm, các hội chợ việc làm để "cầu" gặp "cung" Bởi đa số lao động người thường sinh sống các địa bàn khó khăn giao thơng và thơng tin liên lạc Vì vậy, hội chợ việc làm lưu động là nơi mà doanh nghiệp có thể tuyển thêm nhân lực và người lao động có thể tìm kiếm hội việc làm Ủy ban nhân dân Huyện Sa Pa cam kết tiếp tục thực hiện các chế, sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn Huyện (bao gồm doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng du lịch) như: ưu đãi đất đai, hỗ trợ kinh phí giải phóng mặt bằng, san tạo mặt ; giải quyết kịp thời, thời hạn các công việc liên quan đến doanh nghiệp cấp chứng nhận đầu tư, thẩm định các dự án đầu tư, đăng ký kinh doanh, thực hiện sách 88 ưu đãi cho doanh nghiệp, khó khăn, vướng mắc các doanh nghiệp quá trình triển khai dự án thông qua “Tổ tiếp nhận thông tin và hỗ trợ doanh nghiệp” địa phương - Quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đầu tư cho công nghiệp nhỏ và vừa, xây dựng và phát triển các làng nghề 3.2.2.2 Các loại hình hợp tác xã Những năm qua, các hợp tác xã nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng quá trình phát triển nơng nghiệp, nông thôn Huyện Sa Pa Song, thực tế nhiều HTX hoạt động hiệu quả, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp để kinh tế HTX nơng nghiệp góp phần giải qút đề việc làm cho người lao động Thực tế cho thấy, hầu hết các HTX nông nghiệp tập trung chủ yếu vào làm dịch vụ các khâu quan trọng sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ cho hộ xã viên phát triển sản xuất; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi; thúc đẩy cấu trồng, vật nuôi; dịch vụ cung ứng giống, vật tư, phân bón, thủy lợi, khuyến nông, đôi với việc tiêu thụ nông sản Gần đây, nhiều HTX tiếp tục đổi theo hướng kinh doanh tổng hợp, kết hợp dịch vụ với sản xuất, phát triển ngành nghề, kinh doanh mua bán Một số mô hình HTX chuyên sâu chăn nuôi gia súc, gia cầm; nuôi cá nước lạnh; sản xuất rau an toàn… có triển vọng phát triển tốt như: HTX nông nghiệp Hoa Đào chuyên sản xuất rau an toàn huyện Sa Pa HTX Hoa Đào thành lập năm 2008 với ngành nghề kinh doanh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (chủ yếu là rau su su) Trước đây, su su khó tiêu thụ vì khơng có đơn hàng lớn, người trồng su su tự cạnh tranh với và cuối tư thương hưởng lợi Khi HTX đời, tạo vùng chuyên canh sản xuất tập trung, đủ sức cạnh tranh thị trường, 89 nên HTX tự tin tìm đầu các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh và xây dựng thương hiệu rau an toàn Sa Pa Đến nay, HTX có 35 xã viên với thu nhập bình qn 5,5 triệu đồng/người/tháng Ngoài cịn có HTX Can Hồ A chuyên cung cấp cá hồi thương phẩm và cá giống Bản Khoang - Sa Pa Các HTX này tạo khối lượng sản phẩm đáng kể phục vụ đời sống nhân dân, bước có tích luỹ, mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung Tuy nhiên, thực tế hoạt động các HTX nông nghiệp địa bàn huyện chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sản xuất nông nghiệp Cịn khá nhiều HTX nơng nghiệp, dịch vụ hỗ trợ cho xã viên thấp số lượng và chất lượng, chưa định hướng cho xã viên sản xuất kinh doanh, lúng túng việc tìm đầu cho sản phẩm xã viên Đặc biệt, trình độ, lực đội ngũ cán quản lý HTX nơng nghiệp cịn hạn chế, chưa tâm huyết vì lợi ích tập thể, hiệu hoạt động thấp, chưa đem lại nhiều lợi ích cho xã viên; xã viên chưa thật gắn bó và mạnh dạn góp vốn cho HTX Một số HTX tồn hình thức, hoạt động chưa nguyên tắc và giá trị thật mô hình HTX kiểu Trong hoạt động kinh doanh, các HTX thiếu gắn kết với nhau, thiếu liên kết hệ thống kinh tế, xã hội và tổ chức; các mối quan hệ liên doanh, liên kết các HTX với và với các thành phần kinh tế khác hạn chế Các HTX nông nghiệp chủ yếu tập trung vùng thấp, chưa phát triển rộng khắp là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Ngun nhân khiến nhiều HTX nông nghiệp hoạt động hiệu chưa cao là lực quản lý, điều hành ban quản trị HTX yếu, thiếu phương án sản xuất kinh doanh hợp lý và thiếu sức cạnh tranh với các loại hình kinh tế khác Hiện hầu hết máy quản lý HTX nông nghiệp chưa đồng bộ, chủ yếu kiêm nhiệm nên yếu lực quản lý điều hành, cộng thêm vấn 90 đề sách đãi ngộ hạn chế nên cán nhiệt tình công tác Ngoài ra, nguồn vốn hoạt động các HTX cịn thiếu Hầu hết HTX nơng nghiệp thường khơng có tài sản riêng để thế chấp vay vốn, chủ yếu là xã viên dùng tài sản cá nhân để thế chấp cho các khoản vay Những nguyên nhân dẫn đến nhiều HTX hoạt động cầm chừng và hiệu thấp Để hỗ trợ các HTX nông nghiệp, thời gian qua Liên minh Hợp tác xã ưu tiên các dự án từ các nguồn Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh giúp đào tạo, tập huấn nâng cao lực, trình độ cho các hội viên HTX Huyện Sa Pa, nghiệp vụ quản lý cho cán HTX nông nghiệp; hỗ trợ số HTX xây dựng án phát triển sản xuất kinh doanh để tiếp cận các nguồn vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã Việt Nam; phối hợp với quan xúc tiến địa phương tư vấn, hướng dẫn các HTX tham gia các hội chợ và ngoài nước để tìm hội giao thương, giới thiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương Tuy nhiên, chỉ là giải pháp trước mắt, cịn lâu dài để các HTX nơng nghiệp hoạt động hiệu quả, cần Nhà nước tích cực hỗ trợ thơng qua việc cụ thể hóa các sách ưu tiên, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác như: cụ thể hoá các sách để các HTX dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi, thủ tục phù hợp và thuận lợi; tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý HTX, có sách đãi ngộ thỏa đáng cán HTX; nghiên cứu xếp các HTX nông nghiệp cho phù hợp quy mô, lực tổ chức sản xuất với thực tế huyện, xã địa bàn 3.2.3 Phát triển mạnh kinh tế hộ kinh tế trang trại nông thôn, tạo điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình xã hội Người lao động, là lao động thuộc các người muốn vươn lên thoát nghèo và làm giàu đáng cho thân và gia đình thì họ phải 91 chủ động tìm kiếm việc làm, không thể thụ động chờ đợi xếp, bố trí từ phía Nhà nước và các quan đoàn thể Thực tiễn cho thấy rằng, việc phát triển hình thức kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc người Huyện Sa Pa Sa Pa là huyện miền núi, với địa hình chia cắt mạnh, chủ ́u là núi cao nên gây khó khăn khơng cho việc phát triển hình thức kinh tế trang trại Vì vậy, đồng bào dân tộc người thì chủ yếu là phát triển hình thức kinh tế hộ gia đình, hình thức kinh tế trang trại chỉ dừng lại quy mô nhỏ, đa số là các trang trại trồng rừng, ăn và chăn ni gia súc Bước đầu các trang trại có thuê mướn lao động, lại mang tính thời vụ nên chưa tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương Mặt khác, hạn chế trình độ kỹ thuật nên suất thấp, thu nhập chưa cao Vì vậy, để kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại phát huy tính hiệu mình, giúp đồng bào dân tộc người tự tạo việc làm và thu nhập cho thân và gia đình, tỉnh cần có giải pháp sau: - Quy hoạch, phân vùng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nội dung, tác dụng hình thức kinh tế này để đồng bào hiểu và áp dụng Đồng thời mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn và các chuyến thực tế tham quan các mô hình kinh tế hộ và kinh tế trang trại thành cơng và mang tính điển hình các tỉnh bạn, đồng bào học tập kinh nghiệm và có áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương - Hỗ trợ, đầu tư vốn, khẩn trương hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các chủ trang trại, để họ yên tâm khai thác và sử dụng có hiệu quỹ đất 92 - Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường giao thông, thủy lợi, điện, xây dựng các chợ trung tâm, các cửa hàng buôn bán, để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa đồng bào sản xuất đến với người tiêu dùng 3.2.4 Phát triển nông nghiệp sinh thái du lịch gắn với làng nghề truyền thố ng Sa Pa là nơi hội tụ các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch Nơi đây, các sản phẩm thêu – dệt thổ cẩm, hàng thủ công mỹ nghệ, rèn đúc, nấu rượu… du khách ưa thích Mỗi đến với Sa Pa, khách du lịch không quên mua cho mình sản phẩm thổ cẩm, đồ trang sức, rượu… từ làng nghề truyền thống Tả Phìn, Cát Cát, Sa Pả, San Sả Hồ (Sa Pa);… để làm đồ lưu niệm hay tặng người thân Những bàn tay khéo léo đồng bào các dân tộc nơi thêu, dệt, chạm khắc bạc, tạo đường nét hoa văn đặc sắc mang đậm sắc dân tộc Để bảo tồn, phát triển các làng nghề truyền thống, năm qua, Sở Cơng thương có nhiều hoạt động hỗ trợ đào tạo, khôi phục các làng nghề hoạt động hiệu quả; tổ chức tham gia các hội chợ để tìm kiếm đơn đặt hàng Một số sản phẩm làng nghề như: thêu – dệt thổ cẩm, nấu rượu, chạm bạc… dần khẳng định, khơng chỉ có mặt thị trường nước mà xuất sang các nước khu vực và châu Âu Đây là yếu tố quan trọng góp phần giải quyết khó khăn, bước xoá đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc vùng cao Với mục tiêu bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, các địa phương đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm thủ công truyền thống thông qua các vùng du lịch Đặc biệt, nghề dệt thổ cẩm là sản phẩm chiếm ưu thế thị trường Trước đây, sản phẩm này chủ yếu sản xuất tự cung, tự cấp Khi du lịch Lào 93 Cai phát triển, nhu cầu sử dụng, tiêu dùng mặt hàng này du khách ngày càng lớn trở thành đòn bẩy để đồng bào đẩy mạnh sản xuất Mỗi năm, người dân sản xuất hàng vạn mét vải thổ cẩm Sa Pa với tiềm lợi thế phát triển du lịch, nên nơi đây, nghề thêu – dệt thổ cẩm phục vụ khách du lịch phát triển mạnh Hiện, toàn huyện có 11 làng nghề thêu, dệt thổ cẩm thuộc các xã: Tả Phìn, San Sả Hồ, Sa Pả với khoảng 1.050 hộ tham gia tập trung và số tổ hợp Hội Phụ nữ huyện với 150 lao động, năm xuất từ 32.000 – 35.000 m vải, trị giá hàng tỷ đồng Để thực hiện chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp (Sở Công thương) phối hợp với các ban, ngành, địa phương tăng cường đào tạo kỹ thuật và thiết kế sản phẩm cho thợ thủ cơng; thực hiện áp dụng sách ưu đãi đầu tư, hỗ trợ xây dựng mô hình tổ chức sản xuất; khảo sát nghiên cứu thị trường và tham gia các kỳ hội chợ triển lãm, xúc tiến thương mại… Đặc biệt, Trung tâm triển khai thực hiện Đề án “Khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền thống gắn với du lịch thôn Cát Cát (Sa Pa) và xây dựng quy hoạch phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp thị trấn Bắc Hà” Đây là tiền đề góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống hướng đến mục tiêu thu hút khách du lịch tham quan theo các tour du lịch làng nghề 94 KẾT LUẬN Vấn đề tạo việc làm cho người lao động đóng vai trò quan trọng Việc làm là hoạt động kinh tế - xã hội mang lại thu nhập cho người lao động mà không bị pháp luật cấm Giải quyết việc làm là thực hiện các biện pháp sách kinh tế, xã hội để tạo điều kiện cho người lao động có việc làm Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm như, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; biến đổi cấu kinh tế, cấu lao động tác động cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa; Hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống sách Nhà nước; tính đặc thù lực lượng lao động dân tộc người Bởi vậy, cần vận dụng các nhân tố vào việc giải quyết việc làm phù hợp với địa phương Không chỉ Nhà nước có trách nhiệm giải quyết việc làm cho người lao động mà các doanh nghiệp; các đoàn thể, các tổ chức trị xã hội và thân người lao động phải tự tạo việc làm Kinh nghiệm số địa phương giải quyết việc làm là phải tận dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nơi để tạo việc làm phù hợp, phải đẩy mạnh việc đào tạo nghề, tích cực xuất lao động Ở Sa Pa giai đoạn từ 2006 – 2012, nguồn lao động dồi dào chủ yếu là lao động dân tộc người Huyện Sa Pa tận dụng điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội để tạo việc làm cho đồng bào dân tộc người huyện Chuyển dịch cấu kinh tế góp phần tích cực chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch chưa mạnh mẽ, chưa tương xứng với tiềm Huyện Về hoạt động xuất lao động, năm 2012 Sa Pa có số lao động xuất cảnh nhiều toàn tỉnh là 214 người tâm lý ngại xa nhà, trình độ lao động thấp nên số lao động bỏ trước hạn Các chương trình quốc gia giải quyết việc làm và tham gia giải quyết việc làm 95 các doanh nghiệp, đoàn thể, hay thân người lao đông Sa Pa tạo điều kiện cho lao động dân tộc người có thêm việc làm, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo Trong năm tới, Sa Pa cần: tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước; xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; hình thành cấu ngành kinh tế hợp lý sở tận dụng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội Sa Pa; phát triển kinh tế đối ngoại Theo phương hướng cần thực hiện các phương hướng như: Đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, xóa bỏ các hủ tục; Phát huy vai trò các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã huyện việc góp phần giải quyết việc làm cho lao động dân tộc người; Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại nông thôn, tạo điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho thân, gia đình và xã hội; Phát triển nông nghiệp sinh thái và du lịch gắn với làng nghề truyề n thố ng 96 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2004), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 - 2003, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng hiệp hóa - đại hóa đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Minh Cương (2003), “Dạy nghề cho lao động nông thôn hiện nay”, Nông thôn Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Giải quyết vấn đề lao động và việc làm quá trình thị hóa cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Lao động Xã hội Phạm Thị Thùy Dương (2009), Việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải việc làm trình phát triển kinh tế Xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 12 Lê Văn Kỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Giải việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng nước ta nay, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005 - 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 “Chiế n lược toàn diê ̣n về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ” (do Thủ tướng Chin ́ h phủ phê duyê ̣t ta ̣i văn bản số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21/5/2002) 15 “Chương trình mục tiêu quố c gia xóa đói giảm nghèo và viê ̣c làm giai đoạn 2001-2005” Thủ tướng Chiń h phủ phê duyê ̣t theo Quyế t đinh ̣ sớ 143/2001/QĐ-Ttg, ngày 27/9/2001) 16 “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006 - 2010” (do Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số 07/2006/QĐT\Tg ngày 10/01/2006) 17 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Sở Lao động Thương binh và Xã hội (2011), Kế hoạch công tác Việc làm - An toàn lao động năm 2011-2015 19 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Thảo (2001), Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nước ta nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2000-2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho người lao động nữ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 98 22 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ - TTg “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010” 23 Thủ tướng phủ (2007), "Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020" 24 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kế hoạch và Phát triển (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội 25 Minh Tú (2010), “Giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế” 26 Nông Đức Vinh (2005), Việc làm Lạng Sơn: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Trần Thị Vinh (2010), Vấn đề giải việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQGHN, Hà Nội 28 Website: http://www.laocai.gov.vn 29 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn 30 Website: http://www.laodong.com.vn 31 Website: http://www.vnep.org.vn 32 Website: http://vietnamnet.vn 99 ... THỊ VÂN CHI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SAPA – TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG... hiện sa? ?ch xã hội người lao động thất nghiệp 1.1.1.3 Việc làm cho lao động dân tộc người Dân tộc, hiểu là ? ?dân tộc - tộc người? ?? mà đến các nhà nghiên cứu thống cộng đồng dân tộc người. .. nghề cho lao động vùng dân tộc người: Tổng số lao động học nghề: 886.621 người, lao động dân tộc người 223.792 người, chiếm tỷ lệ 25,24% so với tổng số lao động đào tạo Tổng số lao động sau

Ngày đăng: 02/10/2020, 19:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan