Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
879,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN DŨNG SỸ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC NHẰM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN DŨNG SỸ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC NHẰM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TÔM CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KHUẤT HỮU THANH Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn kết nghiên cứu làm việc tôi, nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực, rõ ràng Nếu có vấn đề xảy tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Dũng Sỹ i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học thạc sĩ kỹ thuật chun ngành cơng nghệ sinh học mình, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Khuất Hữu Thanh - Viện Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tin tưởng, tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Trong thời gian học tập trường xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo thuộc Viện Công nghệ sinh học & Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, quan tâm, động viên góp ý cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Trần Dũng Sỹ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình ni tơm thực trạng xử lý mơi trường nuôi tôm 1.1.1 Tình hình ni tơm Thế giới Việt Nam 1.1.2 Thực trạng giải pháp xử lý môi trường nuôi tôm 1.2 Thực trạng nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học nuôi tôm Thế giới Việt Nam 14 1.2.1 Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nuôi trồng thủy sản giới 14 1.2.2 Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nuôi tôm nước lợ Việt Nam 16 1.3 Chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản 17 1.3.1 Định nghĩa chế phẩm sinh học 17 1.3.2 Các loại chế phẩm sinh học có hoạt tính sinh học 18 1.3.3 Một số yếu tố công nghệ tạo chế phẩm sinh học 20 1.3.3.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy 21 1.3.3.2 Quá trình lên men vi sinh vật 23 1.3.3.3 Chất mang chế phẩm sinh học 24 1.3.3.4 Kỹ thuật sấy chế phẩm sinh học probiotic 25 1.3.4 Các nhóm vi sinh vật chủ yếu sử dụng tạo chế phẩm sinh học 27 1.3.4.1 Vi khuẩn lactic 28 1.3.4.2 Vi khuẩn Bacillus 30 1.3.4.3 Vi khuẩn Nitrosomonas Nitrobacter 31 CHƯƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu 32 2.2 Hóa chất – môi trường 32 iii 2.2.1 Môi trường nghiên cứu chủng vi khuẩn lactic 32 2.2.2 Môi trường nhân giống chủng vi khuẩn Bacillus 32 2.2.3 Môi trường nhân giống chủng vi khuẩn phân hủy hợp chất chứa nitơ 32 2.3 Thiết bị 33 2.4 Phương pháp nghiên cứu 33 2.4.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus có hoạt tính cao 33 2.4.2 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân hủy nitơ 34 2.4.3 Định tên chủng vi khuẩn kỹ thuật phân tử 35 2.4.4 Phương pháp nuôi cấy thu sinh khối 35 2.4.5 Xác định khả sinh trưởng số mật độ quang – OD 620 36 2.4.6 Phương pháp tạo chế phẩm sinh học 36 2.4.7 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện sấy chế phẩm 36 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật có hoạt tính sinh học 37 3.1.1 Tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus có hoạt tính cao 37 3.1.2 Tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính cao 40 3.1.3 Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân hủy hợp chất nitơ 43 3.2 Định tên đến loài chủng vi sinh vật tuyển chọn 46 3.2.1 Định tên đến loài chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus 46 3.2.2 Định tên đến loài chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn 47 3.2.3 Định tên đến loài chủng vi khuẩn phân hủy hợp chất chứa nitơ tuyển chọn 47 3.3 Nghiên cứu điều kiện lên men (nhiệt độ, pH, oxy, dinh dưỡng) sản xuất chế phẩm sinh học quy mơ thí nghiệm 48 3.3.1 Nghiên cứu điều kiện nhiệt độ, pH thích hợp nhân giống chủng vi khuẩn lactic 48 3.3.2 Nghiên cứu điều kiện nhiệt độ, pH thích hợp nhân giống chủng vi khuẩn Bacillus 50 iv 3.3.3 Nghiên cứu điều kiện nhiệt độ, pH thích hợp nhân giống chủng vi khuẩn phân hủy nitơ 52 3.4 Nghiên cứu xác định yếu tố kỹ thuật thu hồi bảo quản chế phẩm vi sinh 54 3.4.1 Thu sinh khối thiết bị ly tâm liên tục 54 3.4.2 Nghiên cứu lựa chọn chất mang để tạo chế phẩm vi sinh 55 3.4.3 Ảnh hưởng kỹ thuật sấy đến chất lượng chế phẩm vi sinh 56 3.4.4 Kiểm tra số lượng tế bào sống sót chế phẩm sau bảo quản 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 67 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC VIẾT TẮT BOD (Biochemical oxygen demand) Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học CMC Cacboxyl methyl cellulose CFU (Colony forming unit) Đơn vị khuẩn lạc DO (Demand oxygen) Nồng độ oxy hòa tan ĐC Đối chứng FOS Fructooligosaccharides MOS Mannan oligosaccharides MRS (de Man, Rogosa and Sharpe) Môi trường dinh dưỡng MRS NB (Nutrien Broth) Môi trường dinh dưỡng lỏng PCR (Polymerase Chain Reaction) Phản ứng khuếch đại gen USD Đô la Mỹ CPSH Chế phẩm sinh học NTTS Nuôi trồng thủy sản vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dự báo tình hình ni tơm giới .4 Bảng 1.2 Các thơng số thích hợp cho ni tơm nước lợ 11 Bảng 2.1 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu bao gồm: .33 Bảng 3.1 Hoạt tính enzym số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus 38 Bảng 3.2 Khả ức chế vi khuẩn gây bệnh tôm chủng VK thuộc chi Bacillus 39 Bảng 3.3 Một số chủng vi khuẩn lactic có hoạt tính enzym cao 41 Bảng 3.4 Khả đối kháng số chủng vi khuẩn gây bệnh tôm chủng vi khuẩn lactic tuyển chọn .42 Bảng 3.5 Đặc điểm khuẩn lạc chủng vi khuẩn nitrit hóa 43 Bảng 3.6 Khả nitrat hóa chủng vi sinh vật 45 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn lactic .48 Bảng 3.8 Ảnh hưởng pH ban đầu đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn lactic .50 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Bacillus 51 Bảng 3.10 Ảnh hưởng pH ban đầu đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Bacillus 52 Bảng 3.11 Lượng tế bào sót sau ly tâm tốc độ khác 55 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thành phần chất mang đến khả sống sót tế bào chế phẩm sau sấy .56 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm sau sấy .57 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm vi khuẩn lactic sau sấy 58 Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm vi khuẩn Bacillus 59 Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh sau bảo quản .60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sản lượng khai thác ni trồng thủy sản Việt Nam từ 1995-2016 Hình 1.2 Diện tích ni tơm bị thiệt hại số tỉnh thành năm 2011 13 Hình 3.1 Ảnh khuẩn lạc chủng vi khuẩn kí hiệu DB 06 37 Hình 3.2 Hoạt tính protease số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus 38 Hình 3.3 Hoạt tính Cellulose số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus 39 Hình 3.4 Hoạt tính kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus chủng Bacillus 40 Hình 3.5 Khả đối kháng V parahaemolyticus số chủng VK lactic 42 Hình 3.6 Khả nitrit hố chủng vi sinh vật phân lập phản ứng màu với thuốc thử Griess 44 Hình 3.7 Hoạt tính nitrit hố chủng vi sinh vật DN1-DN8 44 Hình 3.8 Điện di đồ sản phẩm PCR nhân đoạn gen mã hóa 16S rRNA 46 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng DW5 52 Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển chủng VK DN1 53 viii cao giới hạn chủng giống vi sinh vật, khả sống sót tế bào giảm nhanh Chúng khảo sát điều kiện sấy chế phẩm mức nhiệt độ khác nhau: 30oC, 41oC 50oC Nhằm xác định ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót vi khuẩn lactic chế phẩm, thực sấy 410C máy sấy nhiệt độ thấp, với mức thời gian sấy: 2,0 giờ; 3,0 giờ; 4,0 Chế phẩm phối trộn chất mang với sinh khối vi khuẩn theo tỷ lệ 6: (trong tỷ lệ sinh khối vi khuẩn lactic/Bacillus = 1:1), thời gian sấy chế phẩm 4h Bảng 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm sau sấy Chế Độ ẩm Mật độ tế bào (cfu/g) phẩm Nhiệt độ sấy trước sấy 30oC 41oC 50oC 65% 14,7% 10% 8,6% 3,1 x 109 1,6 x 109 1,2 x 109 0,5 x 109 Số liệu thu bảng 3.13, cho thấy chế phẩm sấy nhiệt độ 30oC có tỷ lệ tế bào sống sót sau sấy đạt cao nhất, chế phẩm sau sấy chưa đảm bảo độ khô cần thiết (sau sấy độ ẩm chế phẩm mức 14,7%) Ở nhiệt độ sấy 50oC, chế phẩm có tỷ lệ tế bào sống sót đạt thấp Chúng tơi chọn chế độ sấy 41oC + Ảnh hưởng thời gian sấy đến tỷ lệ sống sót vi khuẩn lactic chế phẩm Trong sản xuất chế phẩm sinh học probiotic, thời gian sấy nhiệt độ sấy yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu chế phẩm Thời gian sấy chế phẩm ngắn, chế phẩm thu có tỷ lệ tế bào vi khuẩn probiotic sống sót cao Ngược lại, thời gian sấy dài tỷ lệ sống sót tế bào chế phẩm giảm mạnh Chúng khảo sát thời gian sấy giờ, 57 Bảng 3.14 Ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm vi khuẩn lactic sau sấy Độ ẩm Mật độ tế bào (cfu/g) Chế phẩm Sấy chế phẩm 410 C thời gian trước sấy 2,0 3,0 4,0 65% 11,5% 9,8% 9,3% 3,1 x 109 4,5 x 109 1,2 x 109 0,8 x 109 Tế bào vi khuẩn lactic tương đối nhạy cảm với nhiệt độ cao, sấy nhiệt độ cao làm giảm nhanh tỷ lệ tế bào sống chế phẩm Để rút ngắn thời gian sấy chế phẩm vi khuẩn lactic, cần giảm độ ẩm ban đầu chế phẩm trước sấy Tỷ lệ phối trộn sinh khối vi khuẩn lactic với chất mang 3: 7, độ ẩm chế phẩm trước sấy khoảng 65% Nhằm xác định ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót vi khuẩn lactic chế phẩm, thực sấy 410C máy sấy nhiệt độ thấp, với mức thời gian sấy: 2,0 - 3,0 4, Kết nghiên cứu thu thể bảng 3.14, cho thấy chế phẩm vi sinh học sau sấy 410C có tỷ lệ tế bào sống sót cao nhất, nhiên độ ẩm sản phẩm sau sấy cịn cao (11,5%), khó đảm bảo chất lượng chế phẩm bảo quản Khi chế phẩm vi khuẩn lactic sấy thời gian dài, tỷ lệ tế bào bị chết thời gian sấy cao (khoảng 70-80% tế bào bị chết), hiệu chế phẩm bị hạn chế Ngược lại, sấy chế phẩm thời gian ngắn tạo chế phẩm có tỷ lệ tế bào sống cao, độ ẩm chế phẩm lại không đạt yêu cầu Số liệu bảng 3.14 cho thấy, chế phẩm vi khuẩn lactic sấy 410C 3,0 cho sản phẩm đạt yêu cầu, độ ẩm sản phẩm < 10% Trong quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh quy mơ phịng thí nghiệm, chúng tơi chọn nhiệt độ sấy 410C, 3,0 + Ảnh hưởng thời gian sấy đến tỷ lệ sống sót vi khuẩn Bacillus chế phẩm Các chủng vi khuẩn Bacillus có khả sinh bào tử chịu nhiệt độ tương đối cao.Tuy nhiên, lựa chọn nhiệt độ thời gian sấy thích hợp làm giảm tỷ 58 lệ tế bào chết q trình sấy, góp phần tăng hiệu sản phẩm Chúng thực phối trộn sản phẩm chứa vi khuẩn Bacillus với chất mang theo tỷ lệ (1: 1) Độ ẩm chế phẩm ban đầu trước sấy khoảng 65% (kiểm tra máy đo độ ẩm hồng ngoại) Chế phẩm sấy máy sấy nhiệt độ thấp, nhiệt độ sấy 410C Ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót vi khuẩn Bacillus chế phẩm nghiên cứu với chế độ thời gian sấy: 2,0 - 4,0 - 5, Bảng 3.15 Ảnh hưởng thời gian sấy đến khả sống sót tế bào chế phẩm vi khuẩn Bacillus Chế phẩm Độ ẩm Mật độ tế bào (cfu/g) Sấy chế phẩm 410 C thời gian trước sấy 2,0 4,0 5,0 65% 11,6% 10,0% 9,2% 3,1 x 109 1,6 x 109 1,3 x 109 0,8 x 109 Số liệu thu bảng 3.15 cho thấy, sau sấy 410C giờ, sản phẩm có tỷ lệ tế bào sống sót cao nhất, sau sấy sản phẩm có tỷ lệ tế bào sống sót thấp Thí nghiệm sấy chế phẩm 410C sau cho sản phẩm đạt yêu cầu Căn vào kết nghiên cứu thu được, lựa chọn thời gian sấy chế phẩm vi khuẩn Bacillus 4,0 giờ, cho nghiên cứu 3.4.4 Kiểm tra số lượng tế bào sống sót chế phẩm sau bảo quản Chế phẩm vi sinh kiểm tra tỷ lệ tế bào sống sót sau 3, tháng 12 tháng điều kiện bảo quản khác nhau: bảo quản chỗ râm mát nhiệt độ phòng, bảo quản tủ lạnh 40C bảo quản chỗ bị chiếu ánh nắng Số liệu nghiên cứu thu trình bày bảng 3.16 cho thấy thời gian bảo quản dài, tỷ lệ sống tế bào vi khuẩn chế phẩm giảm Chế phẩm vi sinh bảo quản tủ lạnh 40C, sau tháng 12 tháng giữ chất lượng tốt Sau tháng bảo quản tỷ lệ tế bào sống 81,18% sau 12 tháng bảo quản 63,6% tế bào sống Bảo quản chế phẩm vi sinh chỗ râm mát, 59 nhiệt độ phòng sau tháng giữ mật độ tế bào sống tương đối cao (59,10%), sau 12 tháng bảo quản 51,00% Bảng 3.16 Đánh giá chất lượng chế phẩm vi sinh sau bảo quản Mật độ tế Mật độ tế bào sống sót (CFU/g) Phương pháp bào ban sau thời gian bảo quản bảo quản đầu tháng (CFU/g) Mật độ Bảo quản chỗ 2,2 x 109 1,7 râm mát, nhiệt (100%) x 109 Bảo quản chỗ 2,2 x 109 1,3 bị chiếu nắng (100%) x 109 Bảo quản tủ 2,2 x 109 2,0 lạnh 40C (100%) x 109 tháng % Mật độ 12 tháng % 77,27 1,3 x 109 59,10 Mật độ % 1,12 51,00 x 109 độ phòng 59,10 0,9 x 109 40,90 0,7 31,82 x 109 90,10 1,8 x 109 81,18 1,4 63,60 x 109 Bảo quản chế phẩm chỗ bị chiếu sáng trực tiếp, mật độ tế bào chế phẩm giảm nhanh: sau tháng 40,90 %, sau 12 tháng 31,82% Bảo quản chế phẩm trong tủ lạnh 40C có chất lượng tốt Tuy nhiên, Bảo quản chế phẩm trong tủ lạnh không thích hợp thực tiễn, tiêu tốn điện chi phí kho lạnh 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã phân lập tuyển chọn 13 chủng vi sinh vật có hoạt tính cao, đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý nước ao nuôi tôm: 05 chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus (DB06, DB09, DB18, DB21 DB30); 03 chủng vi khuẩn Lactic: DL12, DL17 DL24; 04 chủng vi sinh vật có khả phân hủy mạnh hợp chất chứa nitơ (DN5, DN7, DW5 DW6) Bằng kỹ thuật phân tử định tên đến loài 05 chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus; 03 chủng vi khuẩn lactic 04 chủng vi khuẩn phân hủy nitơ Kết định tên cho thấy, chủng vi sinh vật lựa chọn chủng vi sinh probiotic, phép sử dụng nuôi trồng thủy sản Đã xác định điều kiện lên men thích hợp để nhân sinh khối chủng vi khuẩn probiotic: - Vi khuẩn lactic: nhiệt độ 30oC, pH ban đầu 6,0, thu giống 32-36 lên men - Vi khuẩn Bacillus: nhiệt độ 30oC, pH ban đầu 7,0, thu giống 32 lên men - Vi khuẩn phân hủy nitơ: nhiệt độ 30oC, pH ban đầu 7,0, thu giống 52-60 lên men Nghiên cứu xác định thu sinh khối chủng vi khuẩn probiotic sau lên men kỹ thuật ly tâm với dòng vào lít/ phút (300 lít/giờ), đạt hiệu suất cao - Lựa chọn thành phần chất mang phù hợp gồm: 50% betonit : 50% lactose - Chế phẩm vi sinh thơ (quy mơ phịng thí nghiệm) sấy máy sấy bơm nhiệt 410C, 3,0 có tỷ vi khuẩn probiotic sống tốt KIẾN NGHỊ - Thử nghiệm hiệu chế phẩm xử lý nước ao nuôi tôm thực địa 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn La Anh (2006), “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học nuôi tôm công nghiệp suất cao”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Viện Công Nghiệp Thực Phẩm Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2002), Vi sinh vật học, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch Phạm Văn Ty (1972) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đặc Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đồn Xn Mượn Phạm Văn Ty (1977) Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hảo (2004), Một số bệnh thường gặp tôm sú (Penacus monodon), phương pháp chẩn đoán biện pháp phịng trị, Nhà xuất Nơng nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Hồng Quốc Khánh Phạm Thị Lan Thanh (2011), “Phân lập, định danh xác định chủng Lactobacillus có tiềm probiotic từ người”, Phát triển khoa học công nghệ 14(2), 1-10 Lương Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bạch Quốc Thắng, Đỗ ngọc Thúy, Cù Hữu Phú Nguyễn Ngọc Thiện (2010), “Khảo sát số đặc tính vi khuẩn Lactobacillus điều kiện in vitro”, Khoa học công nghệ kỹ thuật thú y, 17(6) 62 10 Khuất Hữu Thanh Bùi Văn Đạt (2010), “Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus để tạo chế phẩm sinh học sử dụng ni trồng thủy sản”, Tạp chí khoa học cơng nghệ 48(5), 57-63 11 Khuất Hữu Thanh (2010), "Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sinh học hồn thiện chế phẩm BIO – TS3 có khả tăng sức đề kháng tôm nuôi tôm sú thâm canh", Báo cáo đề tài Khoa học Công nghệ cấp nhà nước 12 Võ Thị Thứ, Trương Ba Hùng, Nguyễn Minh Dương, La Thị Nga, Lê Thị Thu Hiền, Phạm Thị Minh Hà, Lê Danh Toại, Nguyễn Trường Sơn, Đào Thị Thanh Xuân, Nguyễn Liêu Ba (2004), “Nghiên cứu sử dụng Bacillus subilis, Bacillus megaterium, Bacillus lichenifomic, Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm sinh học Bichie xử lý nước nuôi thủy sản”, Tuyển tập Hội thảo khoa học toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, Vũng Tàu, tr 815 – 821 13 Võ Thị Thứ (2006), “Hồn thiện triển khai cơng nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật 14 Trần Quốc Việt, Bùi Thị Thu Huyền, Dương Văn Hợp Vũ Thành Lâm (2009), “Phân lập, tuyển chọn đánh giá đặc tính probiotic số chủng vi sinh vật hữu ích để sản xuất chế phẩm probiotic dùng chăn ni”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni 16(6), – 12 63 Tài liệu tiếng Anh 15 Aditya Kesarcodi-Watson, Heinrich Kaspar, M Josie Lategan, Lewis Gibson (2008), “Probiotics in aquaculture: The need, principles and mechanisms of action and screening processes”, Aquaculture, 274, pp – 14 16 Baati L., Fabre-Ga C., Auriol D., and Blanc P.J (2000) “Study of the cryotolerance of Lactobacillus acidophilus: Effect of culture and freezing conditions on the viability and cellular proteins levels”, International Journal of Food Microbiology, 59, pp 241 – 247 17 Baltasar Mayo, Douwe van Sinderen (2010) “Bifidobacteria: Genomics and Molecular Aspects” ISBN: 978-1-904455-68-4 18 Evaughan E., Mollet B (1999), “Funtionanlity of probiotic and intestinal Lactobacilli: light in the intestinal tract tunnel”, Current opinion in Biotechnology, vol 10, pp 505 – 510 19 Farzanfar A (2006), “The use of probiotics in shrimp aquaculture”, FEMS immunol Med Microbiol, 46, pp 149 – 158 20 Foarty (1986) “Microbial enzymes and biotechnology” Appl Scienc Publishers, 317p 21 Font de Valdez G., de Giỏi G., de Ruiz Holgado A.P and Oliver G (1983) ‘‘Protective effect of adonitol on lactic acid bacteria subjected to freeze – drying” , Applied and Environmental Microbiology, 45, pp 302 – 404 22 Fuller R (1989) “Probiotics in man and animals”, Journal of Applied Bacteriology, 66, pp 365 – 378 23 Gordon R E (1973) “The Genus Bacillus” Handbook of Microbiology, I, pp 71 – 78 24 Hagerdal B.H (1997), “L – Lactic acid production from whole wheat flour hydrolysate using strain of Lactobacillus and Lactococcus”, Enzymee and microbial technology, vol 20, pp 301 – 307 64 25 Hofvendahl K and Hahn-Hagerdal B (2000).“ Factors affecting the fermentative lactic acid production from nenewable resources”, Enzyme and Microbial and Technology, 26, pp 87 – 107 26 Jones A.B., Preston N.P., Dennison W.C (2002).“The efficiency and condition ofoysters and macroalgae used as biological filters of shrimp pond effluent”, Aquaculture Research, 33, pp – 19 27 Klaenhammer R (1993) “Genetics of bacteriocins produced by lactic acid bacteria”, FEMS Microbiology Reviews, vol 12, pp 39 – 89 28 Linders L.J.M, Wolkers W.F., Hoekstra F.A and Van’t Riet K (1997).“Effect of added carbohydrates on membrane phase behaviour and survival of dried Lactobacillus plantarum” Crybiology, 35, pp 31 – 40 29 Madigan M., Martinko J (2005) Brock Biology of Microorganisms (11th ed.) Prentice Hall ISBN 0-13-144329-1 30 Malik K A (1987) “The role of culture collections in the stability and preservation of microorganisms” Societe Francaiise de Microbiologie Paris, pp 118 – 150 31 Moriarty D.J.W (1987) “Methodology for determining biomass and productivity of microorganisms in detrital food webs” Detritus and Microbial ecology in aquaculture, Philippines, pp – 28 32 Moriarty D.J.W et at (1985), “Microbial biomass and productivity in seagrass beds”, Geomicrobiol J 4, pp 21 – 51 33 Rial D Rolfe (2000),“The role of probiotic cultures in the control of gastrointestinal health” , J Nutr., vol 130, pp 396 – 402 34 Sung Hung-Hung, Hsu Shi-Fang, Chen Chih-Kun, Ting Yun-Yuan, Chao WeiLiang (2001) “Relationships between disease outbreak in cultured tiger shrimp (Penaeus monodon) and the composition of Vibrio communities in pond water and shrimp hepatopancreas during cultivation”, 65 Aquaculture (Amsterdam), Y vol 192, No.2-4, pp 101-110 35 Verschuere L., Heang H., Criel G., Sorgeloos P., Verstraete W (2000), “Selected bacterial strains protect Artemia spp from the pathogenic effects of Vibrio proteolyticus CW8T2”, Applied and Environmental Microbiology, 66 (3), pp 1139–1146 36 Verschuere L., Rombaut G., Sorgeloos P., Verstraete W (2000), “Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture” Microbiology and Molecular Biology Review 64, pp 655–671 37 Wannipa Phianphak, Sirirat Rengpipat, Somkiat Piyatiratitivorakul, Piamsak Menasveta (1999) “Probiotic use of Lactobacillus spp For Black Tiger Shrimp, Penaeus monodon”, J Sci Res Chula Univ., Vol 24, No 38 Watson Brenda F., Watson Tomy Stanley (2002) Probiotic formulation US patent No: US 6468525 Tài liệu Internet 39 https://tongcucthuysan.gov.vn 40 http://www.tapchikhoahocnongnghiep.vn/ 41 http://www.ntlbiotech.com/ 42 http://www.vietfish.org 66 PHỤ LỤC Trình tự gen mã hóa 16 rRNA số chủng vi khuẩn tuyển chọn: Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu DB09 tương đồng 99% với chủng Bacillus subtilis strain BFE 5314 TTCGGGTGTTACAAACTCTCGTGGTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGG AACGTATTCACCGCGGCATGCTGATCCGCGATTACTAGCGATTCCAGCTTCACG CAGTCGAGTTGCAGACTGCGATCCGAACTGAGAACAGATTTGTGGGATTGGCT TAACCTCGCGGTTTCGCTGCCCTTTGTTCTGTCCATTGTAGCACGTGTGTAGCC CAGGTCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGGTTTGT CACCGGCAGTCACCTTAGAGTGCCCAACTGAATGCTGGCAACTAAGATCAAGG GTTGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACA ACCATGCACCACCTGTCACTCTGCCCCCGAAGGGGACGTCCTATCTCTAGGATT GTCAGAGGATGTCAAGACCTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACC ACATGCTCCACCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAGTCTTG CGACCGTACTCCCCAGGCGGAGTGCTTAATGCGTTAGCTGCAGCACTAAGGGG CGGAACCCCCTAACACTTAGCACTCATCGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTA TCTAATCCTGTTCGCTCCCCACGCTTTCGCTCCTCAGCGTCAGTTACAGACCAG AGAGTCGCCTTCGCCACTGGTGTTCCTCCACATCTCTACGCATTTCACCGCTAC ACGTGAAATTCCACTCTCCTCTTCTGCACTCAAGTTCCCCAGTTTCCAATGACC CTCCCCGGTTGAGCCGGGGGCTTTCACATCAAGACTTAAGAAACCGCCTGCGA GCCCTTTACGCCCAATAATTCCGGACAACGCTTGCCACCTACGTATTAGCGGG GCTGCTGGCACGTAGTTAGCCGTGGCTTTCTGGTTAGGTACCGTCAAGGTGCCG CCCTATTTGAACGGCACTTGTTCTTCCCTAACAACAGAGCTTTACGATCCGAAA ACCTTCATCACTCACGCGGCGTTGCTCCGTCAGACTTTCGTCCATTGCGGAAGA TTCCCTACTGCTGCCTCCCGTAGGAGTCTGGGCCGTGTCTCAGTCCCAGTGTGG CCGATCACCCTCTCAGGTCGGCTACGCATCGTCGCCTTGGTGAGCCGTTACCTC ACCAACTAGCTAATGCGCCGCGGGTCCATCTGTAAGTGGTAGCCGAAGCCACC TTTTATGTCTGAACCATG Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu tương đồng 100% với chủng Bacillus subtilis EBS05 CCGGGAACGTATTCCTTAGGCGGCTGGCTCCAAAAAGGTTACCCCACCGACTT CGGGTGTTACAAACTCTCGTGGTGTGACGGGCGGTGTGTACAAGGCCCGGGAA CGTATTCACCGCGGCATGCTGATCCGCGATTACTAGCGATTCCAGCTTCATGTA GGCGAGTTGCAGCCTACAATCCGAACTGAGAACGGTTTTATGAGATTAGCTCC ACCTCGCGGTCTTGCAGCTCTTTGTACCGTCCATTGTAGCACGTGTGTAGCCCA 67 GGTCATAAGGGGCATGATGATTTGACGTCATCCCCACCTTCCTCCGGTTTGTCA CCGGCAGTCACCTTAGAGTGCCCAACTTAATGATGGCAACTAAGATCAAGGGT TGCGCTCGTTGCGGGACTTAACCCAACATCTCACGACACGAGCTGACGACAAC CATGCACCACCTGTCACTCTGCTCCCGAAGGAGAAGCCCTATCTCTAGGGTTTT CAGAGGATGTCAAGACCTGGTAAGGTTCTTCGCGTTGCTTCGAATTAAACCAC ATGCTCCACCGCTTGTGCGGGCCCCCGTCAATTCCTTTGAGTTTCAGCCTTGCG GCCGTACTCCCCAGGCGGAGTGCTTAATGCGTTAACTTCAGCACTAAAGGGCG GAAACCCTCTAACACTTAGCACTCATCGTTTACGGCGTGGACTACCAGGGTAT CTAATCCTGTTTGCTCCCCACGCTTTCGCGCCTCAGTGTCAGTTACAGACCAGA AAGTCGCCTTCGCCACTGGTGTTCCTCCATATCTCTACGCATTTCACCGCTACA CATGGAATTCCACTTTCCTCTTCTGCACTCAAGTCTCCCAGTTTCCAATGACCCT CCACGGGTTGAGCCGGGGGCTTTCACATCAGACTTAAGAAACCACCTGCGCGC GCTTTACGCCCAATAATTCCGGATAACGCTTGCCACCTA Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu DB30 có độ tương đồng 100% chủng Bacillus licheniformis, strain B2 TGCAAGTCGAGCGGACCGACGGGAGCTTGCTCCCTTAGGTCAGCGGCGGACGG GTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTGGGATAACTCCGGGAAACC GGGGCTAATACCGGATGCTTGATTGAACCGCATGGTTCAATCATAAAAGGTGG CTTTTAGCTACCACTTGCAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGT AACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCA CACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAAT CTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGT TTTCGGATCGTAAAACTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGG GCGGTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCA GCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGC GCGCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGA GGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCA CGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCG ACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGCGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGG ATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGAGG GTTTCCGCCCTTTAGTGCTGCAGCAAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGT ACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGT GGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACA TCCTCTGACAACCCTAGAGATAGGGCTTCCCCTTCGGGGGCAGAGTGACAGGT GGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAAC GAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGA CTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCC TTATGACCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGGCAGAACAAAGGGCAGCGAA GCCGCGAGGCTAAGCCAATCCCACAAATCTGTTCTCAGTTCGGATCGCAGTCT 68 GCAACTCGACTGCGTGAAGCTGGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGCATGCCG CGGTGAATACGTTCCCGGGCCTTGTACACACCGCCCGTCACACCACGAGAGTT TGTAACACCCGAAGTCGGTGAGGTAACCTTTTGGAGCCAGC Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu DL12 tương đồng 100% chủng với Lactobacillus acidophilus strain LH5 CGGTAATGACGCTGGGGACGCGAGCGGCGGATGGGTGAGTAACACGTGGGGA ACCTGCCCCATAGTCTAGGATACCACTTGGAAACAGGTGCTAATACCGGATAA TAAAGCAGATCGCATGATCAGCTTATAAAAGGCGGCGTAAGCTGTCGCTATGG GATGGCCCCGCGGTGCATTAGCTAGTTGGTAAGGTAACGGCTTACCAAGGCAA TGATGCATAGCCGAGTTGAGAGACTGAACGGCCACATTGGGACTGAGACACG GCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCACAATGGACGCAA GTCTGATGGAGCAACGCCGCGTGAGTGAAGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTC TGTTGTTGGTGAAGAAGGATAGAGGTAGTAACTGGCCTTTATTTGACGGTAAT CAACCAGAAAGTCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGT GGCAAGCGTTGTCCGGATTTATTGGGCGTAAAGCGAGCGCAGGCGGAAGAAT AAGTCTGATGTGAAAGCCCTCGGCTTAACCGAGGAATTGCATCGGAAACTGTT TTTCTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAACTCCATGTGTAGCGGTGGAATGCG TAGATATATGGAAGAACACCAGTGGCGAAGGCGGCTCTCTGGTCTGCAACTGA CGCTGAGGCTCGAAAGCATGGGTAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCC ATGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTGGGAGGTTTCCGCCTCTCAGTGCTG CAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGACCGCAAGGTTGAAACT CAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGA AGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCTAGTGCCATCCTAAGAGAT TAGGAGTTCCCTTCGGGGACGCTAAGACAGGTGGTGCATGGCTGTCGTCAGCT CGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTATTATTA GTTGCCAGCATTAAGTTGGGCACTCTAATGAGACTGCCGGTGACAAACCGGAG GAAGGTGGGGATGACGTCAAGTCATCATGCCCCTTATGACCTGGGCTACACAC GTGCTACAATGGGCAGTACAACGAGAAGCGAGCCTGCGAAGGCAAGCGAATC TCTGAAAGCTGTTCTCAGTTCGGACTGCAGTCTGCAACTCGACTGCACGAAGCT GGAATCGCTAGTAATCGCGGATCAGAACGCCGCGGTGAATACGTTCCCGGGCC TTGTACACACCGCCCGTCACACCATGGAAGTCTGCAATGCCCAAAGCCGGTGG CCTAACCTTCGGGAAGGAGCCGTCTAAGGCAGGGCAGA GGCGTGCCTAATACATGC Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu DN3 có độ tương đồng 99% với chủng Nitrosomonas eutropha GGATTGAACGCTGGCGGCATGCTTTACACATGCAAGTCGAACGGCAGCACGGG GGCAACCCTGGTGGCGAGTGGCGAACGGGTGAGTAATACATCGGAACGTGTCT 69 TAAAGAGGGGGATAACGCATCGAAAGATGTGCTAATACCGCATATTCTCTACG GAGGAAAGCAGGGGATCGCAAAACCTTGCGCTTTTTGAGCGGCCGATGCCTGA TTAGCTAGTTGGTAAGGTAATGGCTTACCAAGGCAACGATCAGTAGTTGGTCT GAGAGGACGACCAGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGG AGGCAGCAGTGGGGAATTTTGGACAATGGGCGAAAGCCTGATCCCGCCATGCC GCGTGAGTGAAGAAGGCCTTCGGGTTGTAAAGCTCTTTCGGTCGGGAAGAAAT AGTTGTGGCTAATATCCACAATGAATGACGGTACCGACATAAGAAGCACCGGC TAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGGTGCAAGCGTTAATCGGAA TTATTGGGCGTAAAGGGTGCGCAGGCGGTTGTATAAGTCAGATGTGAAATCCC TGGGCTTAACCTAGGAATAGCGTTTGAAACTATATGACTAGAGTGTGACAGAG GGGAGTGGAATTCCATGTGTAGCAGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAAGAACA CCGATGGCGAAGGCAGCTCCCTGGGTTAACACTGACGCTCATGCACGAAAGCG TGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCCTAAACGATGTCA ACTAGTTGTCGGATCTATTTAAAGATTAGGTAACGTAGCTAACGCGTGAAGTT GACCGCCTGGGAAGTACGGTCGCAAGATTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGG ACCCGCACAAGCGGTGGATTATGTGGATTAATTCGATGCAACGCGAAAAACCT TACCTACCCTTGACATGCTCGAAATTTCGTAGAGATGCGAAAGTGCCCGAAAG GGAGTCGAGACACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGT TGGGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGTCACTAATTGCCATCATTTAGT TGGGCACTTTAGTGAGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGATGAC GTCAAGTCCTCATGGCCCTTATGGGTAGGGCTTCACACGTAATACAATGGCGC GTACAGAGGGTTGCCAACCTGCGAAGGGGAGCTAATCTCATAAAGCGCGTCGT A GTCCGGATCG Trình tự đoạn gen mã hóa16S rRNA chủng vi khuẩn kí hiệu DW6 tương đồng 100% chủng Nitrobacter winogradskyi Nb-255 AGCGAACGCTGGCGGCAGGCTTAACACATGCAAGTCGACCGGGCGTAGCAAT ACGTCAGTGGCAGACGGGTGAGTAACGCGTGGGAACGTACCTTTTGGTTCGGA ACAACCCAGGGAAACTTGGGCTAATACCGGATAAGCCCTTACGGGGAAAGATT TATCGCCGAAAGATCGGCCCGCGTCTGATTAGCTTGTTGGTGAGGTAACGGCT CACCAAGGCGACGATCAGTAGCTGGTCTGAGAGGATGATCAGCCACATTGGGA CTGAGACACGGCCCAAACTCCTACGGGAGGCAGCAGTGGGGAATATTGGACA ATGGGCGCAAGCCTGATCCAGCCATGCCGCGTGAGTGATGAAGGCCCTAGGGT TGTAAAGCTCTTTTGTGCGGGAAGATAATGACGGTACCGCAAGAATAAGCCCC GGCTAACTTCGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGAAGGGGGCTAGCGTTGCTCG GAATTACTGGGCGTAAAGGGTGCGTAGGCGGGTCTTTAAGTCAGGGGTGAAAT CCTGGAGCTCAACTCCAGAACTGCCTTTGATACTGAGGATCTTGAGTTCGGGA GAGGTGAGTGGAACTGCGAGTGTAGAGGTGAATTTCGTAGATATTCGCAAGAA CACCAGTGGCGAAGGCGGCTCACTGGCCCGATACTGACGCTGAGGACGAAAG CGTGGGGAGCAAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGA 70 ATGCCAGCCGTTAGTGGGTTTACTCACTAGTGGCGCAGCTAACGCTTTAAGCAT TCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGATTAAAACTCAAAGGAATTGACGGGGG CCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGACGCAACGCGCAGAACCTT ACCAGCCCTTGACATGTCCATGACCGGTCGCAGAGATGTGACCTTCTCTTCGGA GCATGGAGCACAGGTGCTGCATGGCTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTG GGTTAAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCCCGTCCTTAGTTCGCTACCATTTAGTT GAGCACTCTAAGGAGACTGCCGGTGATAAGCCGCGAGGAAGGTGGGGATGAC GTCAAGTCCTCATGGCCCTTACGGGCTGGGCTACACACGTGCTACAATGGCGG TGACAATGGGAAGCAAAGGGGTGACCCCTAGCAAATCTCAAAAAACCGTCTC AGTTCGGATTGGGCTCTGCAACCCGAGCCCATGAAGTTGGAATCGCTAGTAAT CGTGGATCAGCATGCCACGGTG 71 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN DŨNG SỸ PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC NHẰM TẠO CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG NUÔI TÔM... hợp để tạo chế phẩm sinh học cho ni tơm cịn ít, nên chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn có hoạt tính sinh học nhằm tạo chế phẩm sinh học xử lý môi trường nuôi tôm? ?? điều... Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn lactic chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus có hoạt tính cao 33 2.4.2 Phân lập tuyển chọn chủng vi sinh vật phân hủy nitơ 34 2.4.3 Định tên chủng vi