1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VL 9 HKII.doc

68 295 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 37 – Bài 33. Dòng điện xoay chiều I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn theo 2 cách, cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay, dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện. - Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2. Kĩ năng: - Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng sảy ra. 3. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. II. Chu ẩ n b ị : - 1 cuộn dây kín có gắn 2 đèn LED; 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay xung quanh một trục. III. Ti ế n trình d ạ y h ọ c : Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( phút ). Phát hiện vấn đề mới cần nghiên cứu: Có một dòng điện khác với dòng điện một chiều không đổi do Pin và ắc quy tạo ra. - Hs quan sát giáo viên làm thí nghiệm : Phát hiện ra dòng điện trong gia đình không phải là dòng điện một chiều. - Gv: Mắc 2 cực của một vôn kế vào 2 cực của Pin – Kim vôn kế quay. - Gv đặt vấn đề: Mắc vôn kế 1 chiều vào nguồn điện lấy từ lưới điện trong nhà khi đó kim vôn kế có quay không? - Gv làm thí nghiệm: Mắc vôn kế vào mạch điện ( có đèn ). Kim vôn kế không quay (đổi chốt) → Dòng điện xoay chiều. Hoạt động 2 ( phút). Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào thì dòng điện cảm ứng đổi chiều. - Hs làm thí nghiệm theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm và trả lời C 1 . - Hs nhắc lại. ? Nhắc lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7. - Các nhóm thảo luận, rút ra kết luận, chỉ rõ khi nào thì dòng điện cảm ứng - Gv yêu cầu Hs lập luận kết hợp với nhận xét về sự tăng giảm của số đường sức từ qua tiết 1 đổi chiều. diện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng của 2 đèn để rút ra kết luận. Hoạt động 3 ( phút). Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều. - Hs tìm hiểu SGK và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu Hs đọc mục 3 trả lời câu hỏi: ? Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi như thế nào. - Gv liên hệ thực tế: Dòng điện sinh hoạt trong gia đình là dòng điện xoay chiều ( kí hiệu trên dụng cụ là AC – xoay chiều: alte nating current; DC – một chiều: Direet current ) Hoạt động 4 ( phút). Tìm hiểu 2 cách tạo ra dòng điện xoay chiều. - Hs nêu các cách có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều ? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. - Hs thảo luận làm C 2 . - Hs làm thí nghiệm theo nhóm, nêu nhận xét, thảo luận rút ra kết luận: Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. - Yêu cầu Hs đọc C 2 , thảo luận nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây. Giải thích? - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán, nêu kết luận. - Hs thảo luận C 3 , nêu dự đoán sau đó làm thí nghiệm ( nếu có thể ), từ đó rút ra kết luận: Cho cuộn dây quay trong từ trường. - Gv hướng dẫn tương tự mục 1. Hoạt động 5 ( phút). Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hs trả lời câu hỏi của giáo viên. - Cá nhân Hs trả lời C 4 . - Hs đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. ? Nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín. - Yêu cầu Hs hoàn thành C 4 . - Cho Hs đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. - Gv chốt kiến thức toàn bài. * Hướng dẫn: - Học phần ghi nhớ sgk. - Đọc, hiểu mục “ Có thể em chưa biết ”. - Làm bài tập sbt. Ngày soạn: Ngày dạy : 2 Tiết 38 – Bài 34. Máy phát điện xoay chiều I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2. Kĩ năng: - Quan sát và mô tả trên hình vẽ, thu thập thông tin sgk. 3. Thái độ: Thấy được vai trò của vật lý học, yêu thích môn học. II. Chu ẩ n b ị : - Mô hình máy phát điện xoay chiều. III. Ti ế n trình d ạ y h ọ c : Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( phút ). Kiểm tra bài cũ, vào bài mới. - 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra và chữa bài tập 33.1 – 33.2 (sbt). - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: ? Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều. ? Chữa bài tập 33.1 – 33.1 ( sbt ). - Gv đặt vấn đề vào bài như sgk. Hoạt động 2 ( phút). Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện. - Hs quan sát hình 34.1 – 34.2 (sgk) tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện. - 1 Hs lên bảng chỉ ra các bộ phận chính của máy phát điện. - Yêu cầu Hs quan sát hình 34.1 – 34.2 trong sgk tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. - Gọi 1 hs lên bảng quan sát máy phát điện thật và nêu các bộ phận chính, nêu các bộ phận của máy. - Cá nhân Hs trả lời C 1 ; C 2 . + Thảo luận chung cả lớp chỉ ra được tuy hai máy có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau. + Rút ra kết luận về cấu tạo và hoạt động chung của 2 loại máy này. - Yêu cầu Hs trả lời C 1 ; C 2 . + Gv hỏi thêm: ? Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính. ? Vì sao các cuộn dây của máy phát điện lại được quấn quanh lõi sắt. ? Hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không. - Gv chốt lại phần kết luận ghi bảng. Hoạt động 3 ( phút). Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kĩ thuật và trong sản xuất. 3 - Hs hoạt động cá nhân đọc sgk trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Yêu cầu Hs tự tìm hiểu sgk để biết đặc tính kĩ thuật của máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật. - Hs nêu đặc điểm . - Hs: Máy phát điện có cuộn dây quay. ? Nêu những đặc điểm kĩ thuật của máy, cách làm quay máy. ? Trong máy phát điện loại nào có bộ góp điện. ? Bộ góp điện có tác dụng gì. Hoạt động 4 ( phút). Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà. - Cá nhân hs làm C 3 . - Cá nhân Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Yêu cầu Hs vận dụng các thông tin thu thập được trả lời C 3 – sgk. ? Trong mỗi loại máy phát điện rôto là bộ phận nào, stato là bộ phận nào. ? Vì sao buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện. ? Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều. - Yêu cầu Hs đọc mục “ Có thể em chưa biết ”. * Hướng dẫn: - Học phần ghi nhớ sgk. - Làm bài tập sbt. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 39 – Bài 35. Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: - Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng xoay chiều. - Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Nhận biết được kí hiệu ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để do cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận. II. Chu ẩ n b ị : - Dụng cụ thí nghiệm: 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, nguồn điện, ampe kế và vôn kế xoay chiều, bút thử điện. 4 III. Ti ế n trình d ạ y h ọ c : Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 05 phút ). Kiểm tra bài cũ, vào bài mới. - 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. - Hs cả lớp thảo luận, nhận xét. - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: ? Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều. ? Chữa bài tập 34.2 – 34.3 ( sbt ). ? Dòng điện 1 chiều có những tác dụng gì. ? Sử dụng những dụng cụ gì để đo cường độ, hiệu điện thế của dòng 1 chiều. - Gv đặt vấn đề vào bài như sgk. Hoạt động 2 ( 05 phút). Tìm hiểu các tác dụng của dòng xoay chiều. - Gv làm thí nghiệm biểu diễn hình 35.1. - Hs quan sát thí nghiệm của giáo viên sau đó nêu được 3 tác dụng : Nhiệt, quang và từ ứng với mỗi thí nghiệm. - Yêu cầu Hs quan sát, nêu rõ mỗi thí nghiệm. Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? - Hs nêu tác dụng sinh lý của dòng điện xoay chiều. - Ngoài 3 tác dụng trên dòng điện xoay chiều còn có những tác dụng gì ? - Hs nêu dự đoán: Chiều lực từ thay đổi. - Gv chuyển ý: Việc đổi chiều dòng điện xoay chiều có ảnh hưởng đến lực từ không? – Cho dự đoán. Hoạt động 3 ( 12 phút). Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. - Hs nêu cách bố trí thí nghiệm - Hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát kĩ hiện tượng trả lời C 2 . + Trường hợp sử dụng dòng điện 1 chiều nếu lúc đầu cực N của nam châm bị hút thì khi đổi chiều dòng điện nó bị đẩy . + Khi dòng điện xoay chiều qua ống dây thì cực N của nam châm lần lượt bị hút, đẩy nguyên nhân là do dòng điện luân phiên đổi chiều. - Yêu cầu Hs nêu cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đoán trên. - Gv hướng dẫn cách bố trí thí nghiệm. - Hs nêu được kết luận sgk. ? Vậy tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều. Hoạt động 4 (10 phút). Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ, hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều. - Hs nêu dự đoán. - Gv đặt vấn đề: Dùng ampe kế và vôn kế 1 chiều có đo được cường độ, hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ? Nếu dùng thì có hiện tượng gì sảy ra với kim của các dụng cụ này? 5 - Hs quan sát giáo viên làm thí nghiệm và nêu được hiện tượng: Khi đổi chiều dòng điện thì làm cho các kim đo của các dụng cụ đổi chiều. - Gv làm thí nghiệm như sgk. - Yêu cầu Hs nêu nhận xét cho câu a. - Hs quan sát thí nghiệm câu b. + Giải thích: Kim của các dụng cụ đo đứng yên vì lực từ tác dụng lên kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện nhưng vì kim có quán tính nên không kịp đổi chiều quay nên đứng yên. - Gv làm thí nghiệm mục b – Hs quan sát, nêu hiện tượng và giải thích. - Hs nghe giáo viên thông báo. - Gv giới thiệu: Để đo cường độ, hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hoặc ∼) + Chú ý: Các dụng đo không có 2 dấu (+; -). - Hs đọc giá trị đo trong 2 trường hợp. - Gv làm thí nghiệm sử dụng ampe kế và vôn kế xoay chiều ( chú ý đổi chiều). - Hs nêu cách sử dụng. - Hs tìm hiểu thông báo sgk. ? Nêu các sử dụng ampe kế và vôn kế xoay chiều. Cách nhận biết? - Gv yêu cầu Hs đọc thông báo về ý nghĩa của cường độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. Hoạt động 4 ( 10 phút). Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà. - Hs trả lời các câu hỏi của giáo viên và trả lời C 3 ; C 4 (sgk). ? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì. Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? ? Vôn kế và ampe kế xoay chiều có kí hiệu như thế nào. Mắc vào mạch điện như thế nào? +C 3 : Sáng như nhau vì HĐT hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với HĐT của dòng điện 1 chiều có cùng giá trị. + C 4 : Có vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra 1 từ trường biến đổi, các đường sức từ của từ trường biến đổi xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến đổi, do đó trong cuộn dây B xuất hiện dòng điện xoay chiều cảm ứng. - Yêu cầu Hs làm C 3 ; C 4 (sgk). * Hướng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết ” ( sgk ). 6 - Làm bài tập sbt. - Ôn lại các công thức tính công suất. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 40 – Bài 36. truyền tải điện năng đi xa. I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: - Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện. - Nêu được 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới. 3. Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chu ẩ n b ị : - Ôn lại các kiến thức về công suất điện, công suất toả nhiệt của dòng điện. III. Ti ế n trình d ạ y h ọ c : Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( 08 phút ). Kiểm tra bài cũ, vào bài mới. - 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. - Hs cả lớp thảo luận, nhận xét. - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Dòng điện xoay chiều có những tác dụng gì? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? Chữa bài tập 35.1 – 35.2 ( sbt )? HS2: Chữa bài tập 35.4 (sbt). HS3: Viết các công thức tính công suất. - Gv đặt vấn đề vào bài như sgk. Hoạt động 2(12 phút). Phát hiện sự hao phí điện năng vì toả nhiệt trên đường dây tải điện. Lập công thức tính công suất hao phí P HP khi truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây có điện trở R và đặt vào 2 đầu đường dây một hiệu điện thế U. - Hs đọc thông báo mục 1. - Yêu cầu Hs đọc thông báo mục 1. - Hs nêu dự đoán. - Gv đặt vấn đề: Liệu tải điện bằng dây dẫn như thế có hao hụt, mất mát trên đường dây không? - Hs hoạt động nhóm tìm công thức - Yêu cầu Hs tự đọc mục 1, thảo luận nhóm 7 tính công suất hao phí trên đường dây tải điện, cử đại diện trình bày. tìm công thức tính công suất hao phí theo P, U, I. - Tổ chức thảo luận chung tìm ra công thức đúng: P HP = 2 2 . U PR . Hoạt động 3 ( 12 phút). Căn cứ vào công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt, đề suất các biện pháp làm giảm công suất hao phí và lựa trọn cách có lợi nhất. - Hs thảo luận trả lời C 1 ; C 2 ; C 3 (sgk). - Hs thảo luận và rút ra kết luận chung. - Hs nêu kết luận sgk. - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận lần lượt trả lời các câu C 1 ; C 2 ; C 3 (sgk). - Gv yêu cầu Hs làm rõ được: + C 1 : Có 2 cách là giảm R hoặc tăng U. + C 2 : Biết R = S l ρ . Vì l không đổi nên để giảm R tăng S, vật liệu bằng chất có điện trở suất nhỏ như (vàng, bạc .). + C 3 : Tăng U, công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều ( tỉ lệ nghịch với U 2 ). ? Trong các cách làm trên cách làm nào có lợi nhất. Hoạt động 4 (15 phút). Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà. - 1 Hs lên bảng làm C 4 . + C 4 : Vì hiệu điện thế tăng 5 lần nên công suất hao phí giảm 5 2 = 25 lần. - Yêu cầu Hs trả lời C 4 ; C 5 (sgk). - Gv chốt kiến thức toàn bài. * Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Đọc thêm mục “ Có thể em chưa biết sgk “. - Làm bài tập của bài 36. - Đọc trước bài: Máy biến thế. Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 41– Bài 37. Máy biến thế. 8 I. M ụ c tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung. - Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức 2 1 2 1 n n U U = . - Giải thích được máy biến thế hoạt động được dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu dây tải điện. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuât. 3. Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn lôgíc. II. Chu ẩ n b ị : - Dụng cụ thí nghiệm: Máy biến thế, nguồn điện xoay chiều, vôn kế. III. Ti ế n trình d ạ y h ọ c : Hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 ( phút ). Kiểm tra bài cũ, vào bài mới. - 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. - Hs cả lớp thảo luận, nhận xét. - Gv nêu câu hỏi kiểm tra: HS: Khi truyền tải điện năng đi xa thì có những biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? Chữa bài tập 36.1 – 36.2 ( sbt )? - Gv đặt vấn đề vào bài như sgk. Hoạt động 2( phút). Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế. - Hs tìm hiểu sgk - Hs quan sát mô hình máy biến thế nhỏ. - Yêu cầu Hs tìm hiểu cấu tạo của máy biến thế thông qua sgk. - Yêu cầu Hs lên bảng chỉ, đọc tên các bộ phận của máy biến thế nhỏ. + Chú ý: Dây, lõi sắt của 2 cuộn sơ cấp, thứ cấp đều bọc cách điện nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp. - Hs trả lời lần lượt các câu hỏi của giáo viên. ? Số vòng dây của 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp có giống nhau hay khác nhau. Vì sao? ? Lõi sắt có cấu tạo như thế nào. ? Dòng điện có thể từ cuộn này truyền trực tiếp sang cuộn dây kia không. Hoạt động 3( phút). Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. - Hs trả lời C 1 . - Yêu cầu Hs trả lời C 1 . - Hs làm thí nghiệm kiểm tra theo - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán 9 nhóm. từ C 1 . - Hs cá nhân trả lời C 2 : Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều U 1 khi đó lõi sắt nhiễm từ biến thiên kéo theo từ trường xuyên qua cuộn thứ cấp biến thiên làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều có hiệu điện thế U 2 . - Yêu cầu Hs trả lời C 2 . - Gv tổ chức thảo luận trên lớp sau đó chuẩn lại kiến thức. Hoạt động 4( phút). Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế. - Gv đặt vấn đề: Giữa U 1 ở cuộn sơ cấp và U 2 ở cuộn thứ cấp với số vòng dây lần lượt ở 2 cuộn dây là n 1 và n 2 có quan hệ với nhau như thế nào? - Hs quan sát giáo viên làm thí nghiệm và ghi lại kết quả. - Hs làm theo hướng dẫn của giáo viên sau đó nêu nhận xét, trả lời C 3 . - Hs rút ra kết luận: HĐT ở hai đầu mỗi cuộn dây tỉ lệ với số vòng dây ở mỗi cuộn - Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm và ghi kết quả - Yêu cầu Hs lập tỉ số 2 1 2 1 ; n n U U so sánh trong mỗi lần thí nghiệm và trả lời C 3 . ? Qua thí nghiệm rút ra kết luận. - Hs: 2 1 2 1 n n U U = > 1 1 U → > U 2 ( máy hạ thế ) và 2 1 2 1 n n U U = < 1 1 U → < U 2 ( máy tăng thế ). ? Nếu n 1 > n 2 thì U 1 so với U 2 như thế nào. Tương tự ngược lại n 1 < n 2 . - Gv giới thiệu máy tăng thế, hạ thế như sgk. - Thay đổi số vòng dây ở cuộn thứ cấp. ? Vậy muốn tăng hay giảm HĐT ở cuộn thứ cấp ta làm như thế nào. Hoạt động 5( phút). Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở 2 đầu đường dây tải điện. - Hs: + Đầu đường dây tải điện đặt máy tăng áp. + Nơi tiêu thụ đặt máy hạ áp. - Gv : Mục đích của việc dùng máy biến thế là phải tăng HĐT lên hàng trăm nghìn vôn để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện. Nhưng mạng điện tiêu dùng hàng ngày chỉ có HĐT 220V. Vậy làm thế nào vừa giảm được hao phí trên đường dây tải điện lại vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện? - Gv chốt kiến thức toàn bài. Hoạt động 6( phút). Vận dụng, củng cố và hướng dẫn về nhà. - 1 Hs lên bảng làm C 4 : - Yêu cầu cá nhân hs làm C 4 vào vở. 10 [...]... A, B, C khụng chn - Gv gi Hs tr li cõu 5, cõu 6 - Gv gi Hs tr li cõu7, giỏo viờn v hỡnh yờu cu Hs minh ho trờn hỡnh v + Cõu 8: - Hs tr li cõu 8, cõu 9 * Ging nhau v nguyờn tc hot ng * Khỏc nhau: Mỏy cú rụto lm nam chõm cú th lm c mỏy phỏt in ln + Cõu 9: Hs v hỡnh nờu nguyờn tc hot ng - Gv cht kin thc cn nh Hot ng 2 ( 15 phỳt ) Vn dng - 2 Hs lờn bng lm bi tp 10, 13 (sgk) - Gv treo hỡnh v cõu 10, cõu... Yờu cu Hs lờn bng thc hin C7 - T chc tho lun nhúm sa sai - Hs quan sỏt kớnh cn, tr li C8: - Yờu cu Hs tr li C8; C9 + C1: Phn rỡa dy hn phn gia + C2: t gn dũng ch nhỡn qua kớnh thy nh ch nh hn so vi khi nhỡn trc tip * Hng dn v nh: - Hc thuc phn ghi nh sgk - Lm bi tp sbt Ngy son : Ngy dy: Tit 49 bi 45 nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn k I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Nờu c nh ca mt vt sỏng to bi thu kớnh phõn k... chiều, lớn hơn vật Vận dụng Máy ảnh Hot ng 2( 23 phỳt) Bi tp vn dng - Hs cỏ nhõn tr li cỏc cõu hi trc nghim: - Gv t chc cha nhanh cỏc bi tp: + Bi 17: Cõu B + Dng trc nghim: + Bi 18: Cõu B Bi 17,18, 19 (sgk) + Bi 19: Cõu B + Dng 2: Bi tp quang hỡnh - Hs hot ng nhúm nờu phng phỏp gii - Yờu cu Hs hot ng nhúm lm bi - 2 Hs lờn bng lm bi tp tp 22,23 (sgk) + Bi 22 (sgk) - Gv t chc cho Hs tho lun tỡm ra + Bi 23... phỳt) Tỡm hiu c im ca thu kớnh hi t - Hs c sgk, trỡnh by cỏc bc lm thớ - Yờu cu Hs nghiờn cu ti liu sgk v b nghim trớ tin hnh thớ nghim - Hs lm thớ nghim theo nhúm - Gv theo dừi, hng dn Hs t cỏc dng 19 c thớ nghim ỳng v trớ - Yờu cu Hs tr li C1 - i din 1 s nhúm nờu kt qu + C1: Chựm tia khỳc x qua thu kớnh hi t ti 1 im - Hs v li kt qu thớ nghim ? V li kt qu thớ nghim S I K - Hs: SI l tia ti IK l tia... tit thc hnh: + Kt qu + ý thc k lut * Hng dn v nh: - Chun b tng kt chng II T ụn tp li kin thc, cỏc dng bi tp ca chng - T lm phn kim tra vo v bi tp - Tit sau tng kt chng II Ngy son : Ngy dy: Tit 43 bi 39 Tng kt chng II in t hc I Mc tiờu: 1 Kin thc: - ễn tp v h thng hoỏ nhng kin thc v nam chõm t lc t, ng c in, dũng in cm ng, dũng in xoay chiu, mỏy phỏt in xoay chiu v mỏy bin th - Luyn tp thờm v vn dng... Tỡm hiu cu to ca mỏy nh - Hs lm vic theo nhúm tỡm hiu mỏy nh - Yờu cu Hs xem hỡnh sgk, c thụng qua mụ hỡnh v hỡnh v sgk thụng tin sgk tr li cõu hi: - Hs: Vt kớnh v bung ti ? B phn quan trng ca mỏy nh l 29 - Hs: Thu kớnh hi t gỡ - Hs: Khụng cho ỏnh sỏng bờn ngoi lt vo tỏc ? Vt kớnh l thu kớnh gỡ Vỡ sao? ng lờn phim ? Ti sao phi cú bung ti - Hs: Hin lờn trờn phim ? V trớ ca nh phi hin lờn b phn no trong...U 1 n1 U 2 n1 - Gv lu ý: Nu n1, U1 thay i thỡ kộo theo U2 + U = n n 2 = U 1 09 vũng thay i 2 2 1 , U 1 n1 U 2 n1 , 54 vũng + , = , n2= U1 U 2 n2 * Hng dn v nh: - Lm cỏc bi tp sbt - ễn li cu to v hot ng ca mỏy bin th, mỏy phỏt in - Lm mu bỏo cỏo thc hnh ca bi 38 ( sgk ) Ngy son:... sỏng truyn t khụng khớ ti mt phõn cỏch gia khụng khớ v nc thỡ: 33 A Ch xy ra hin tng khỳc x B Ch cú th xy ra hin tng phn x C Cú th sy ra ng thi c 2 hin tng trờn D Khụng th sy ra ng thi 2 hin tng trờn Cõu 9 Khi 1 tia sỏng truyn t khụng khớ vo nc vi gúc ti i = 00, thỡ: A Gúc khỳc x bng gúc ti B Gúc khỳc x nh hn gúc ti C Gúc khỳc x ln hn gúc ti Cõu 10 Thu kớnh hi t khụng th cho mt vt sỏng t trc nú cú: A nh . châm có thể làm được máy phát điện lớn. + Câu 9: Hs vẽ hình nêu nguyên tắc hoạt động. - Hs trả lời câu 8, câu 9. - Gv chốt kiến thức cần nhớ. Hoạt động 2. Hs làm thí nghiệm kiểm tra theo - Yêu cầu Hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán 9 nhóm. từ C 1 . - Hs cá nhân trả lời C 2 : Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu

Ngày đăng: 21/10/2013, 21:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-1 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi kiểm tra. - VL 9 HKII.doc
1 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi kiểm tra (Trang 5)
-1 Hs lờn bảng làm C4. - VL 9 HKII.doc
1 Hs lờn bảng làm C4 (Trang 8)
-1 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi kiểm tra. - Hs cả lớp thảo luận, nhận xột. - VL 9 HKII.doc
1 hs lờn bảng trả lời cõu hỏi kiểm tra. - Hs cả lớp thảo luận, nhận xột (Trang 9)
-1 Hs lờn bảng làm C4: - Yờu cầu cỏ nhõn hs làm C4 vào vở. - VL 9 HKII.doc
1 Hs lờn bảng làm C4: - Yờu cầu cỏ nhõn hs làm C4 vào vở (Trang 10)
- 2 Hs lờn bảng trả lời lớ thuyết. - Hs trong lớp thảo luận, chỉnh sửa. - VL 9 HKII.doc
2 Hs lờn bảng trả lời lớ thuyết. - Hs trong lớp thảo luận, chỉnh sửa (Trang 12)
quả vào bảng. - VL 9 HKII.doc
qu ả vào bảng (Trang 18)
-1 Hs lờn bảng trỡnh bày C7. - Yờu cầu Hs làm cõu C7 vào vở bằng bỳt chỡ.  - VL 9 HKII.doc
1 Hs lờn bảng trỡnh bày C7. - Yờu cầu Hs làm cõu C7 vào vở bằng bỳt chỡ. (Trang 21)
- Hs lờn bảng trả lời cõu hỏi. - Hs làm thớ nghiệm mở bài sgk. - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng trả lời cõu hỏi. - Hs làm thớ nghiệm mở bài sgk (Trang 22)
- 2 Hs lờn bảng vẽ hỡnh, lớp nhận xột. - VL 9 HKII.doc
2 Hs lờn bảng vẽ hỡnh, lớp nhận xột (Trang 23)
- Hs lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập. + Kết quả bài 42 – 43.5: - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập. + Kết quả bài 42 – 43.5: (Trang 24)
- Cỏ nhõn Hs làm C7 ,1 Hs lờn bảng vẽ. - Yờu cầu Hs lờn bảng thực hiện C7. - Tổ chức thảo luận nhúm sửa sai - VL 9 HKII.doc
nh õn Hs làm C7 ,1 Hs lờn bảng vẽ. - Yờu cầu Hs lờn bảng thực hiện C7. - Tổ chức thảo luận nhúm sửa sai (Trang 25)
- Hs lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập. - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng trả lời cõu hỏi và làm bài tập (Trang 26)
- Hs vẽ ảnh vào vở ,1 Hs lờn bảng vẽ. - Gv yờu cầu Hs vẽ ảnh - VL 9 HKII.doc
s vẽ ảnh vào vở ,1 Hs lờn bảng vẽ. - Gv yờu cầu Hs vẽ ảnh (Trang 30)
+ Giỏo viờn: Bảng phụ hệ thống hoỏ kiến thức. + Học sinh; ễn tập, tự làm phần tự kiểm tra - VL 9 HKII.doc
i ỏo viờn: Bảng phụ hệ thống hoỏ kiến thức. + Học sinh; ễn tập, tự làm phần tự kiểm tra (Trang 31)
- Gọi 2 hs đại diện lờn bảng thực hiện. - VL 9 HKII.doc
i 2 hs đại diện lờn bảng thực hiện (Trang 32)
- Hs lờn bảng trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. - Hs nhận xột, bổ sung. - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng trả lời cõu hỏi của giỏo viờn. - Hs nhận xột, bổ sung (Trang 35)
- Hs lờn bảng vẽ sơ đồ minh hoạ. - Hs nhận xột, bổ sung. - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng vẽ sơ đồ minh hoạ. - Hs nhận xột, bổ sung (Trang 39)
-1 Hs lờn bảng chữa bài tập 50.6a (sbt). + Đỏp số: Vật cỏch kớnh 9cm; ảnh cỏch kớnh  90cm. - VL 9 HKII.doc
1 Hs lờn bảng chữa bài tập 50.6a (sbt). + Đỏp số: Vật cỏch kớnh 9cm; ảnh cỏch kớnh 90cm (Trang 40)
- 3 Hs lờn bảng chữa cụ thể. - Hs nhận xột, bổ sung. - VL 9 HKII.doc
3 Hs lờn bảng chữa cụ thể. - Hs nhận xột, bổ sung (Trang 41)
-4 Hs lờn bảng cựng một lỳc. + Hs1: Cõu 17, 18. - VL 9 HKII.doc
4 Hs lờn bảng cựng một lỳc. + Hs1: Cõu 17, 18 (Trang 55)
- Gv: Bảng phụ. - VL 9 HKII.doc
v Bảng phụ (Trang 67)
- Hs lờn bảng phõn tớch và tớnh toỏn: - VL 9 HKII.doc
s lờn bảng phõn tớch và tớnh toỏn: (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w