Phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST của sóc trăng

69 61 0
Phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST của sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ THÁI TRÚC THỌ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH LÚA GẠO ST CỦA SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT THÁI TRÚC THỌ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH LÚA GẠO ST CỦA SÓC TRĂNG Ngành: Chính Sách Cơng Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN TIẾN KHAI TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Thái Trúc Thọ năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành cám ơn q thầy, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright tận tình truyền đạt tri thức cho tơi suốt năm học tập trung; khối lượng kiến thức vừa sâu vừa rộng ln làm tơi thích thú, khơi dậy lửa đam mê cống hiến, niềm khát khao góp phần làm cho xã hội ngày tốt đẹp Cám ơn anh, chị công tác phận hướng dẫn, bảo tận tình hoạt động hành chính, tài chính, thư viện, phịng máy,… Tơi chân thành cám ơn thầy Trần Tiến Khai hướng dẫn, truyền đạt, gợi mở cách tiếp cận đề tài, thầy nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm phong phú, thiết thực để tơi hồn thành luận văn Chân thành cám ơn quý Lãnh đạo UBND tỉnh, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm Giống Cây trồng, Cơng ty Lương thực Sóc Trăng, v.v… hỗ trợ tơi nhiều q trình điều tra, thu thập số liệu cho đề tài; đặc biệt, biết ơn sâu sắc đến Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trung thực luận văn Cuối lời, trân trọng, biết ơn đại gia đình Fulbright nói chung, gia đình MPP5 nói riêng; thời gian gắn bó khơng dài, tình cảm thật sâu sắc, chan chứa yêu thương, thành viên MPP5 sát cánh bên nhau, động viên giúp đỡ học tập sống; gia đình MPP5 mang lại cho tơi tình cảm ấm áp, biết chia sẻ thương yêu, biết cạnh tranh cơng bằng, giúp tơi nhận xóa bỏ khoảng cách, định kiến vùng miền, giúp khẳng định giá trị thân phấn đấu học tập, cơng việc sống iii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tỉnh Sóc Trăng nằm cuối lưu vực sông Hậu thuộc vùng Đồng sông Cửu Long, với đặc thù điều kiện tự nhiên nên loại lúa thơm trồng Sóc Trăng có chất lượng tốt, lúa thích nghi cho mùi thơm trồng số vùng đất ven biển, vùng có nguồn nước lợ Cụm ngành lúa gạo ST xuất từ giống lúa ST (giống lúa nhà khoa học tỉnh chọn tạo đặt tên từ chữ viết tắt tỉnh Sóc Trăng) sản xuất đại trà nhân tố liên kết chưa chặt chẽ nên tính cạnh tranh cịn hạn chế Do đó, để thương hiệu gạo thơm ST ngày phát triển cần phân tích lực cạnh tranh cụm ngành để xác định nguyên nhân giải pháp hiệu nhằm đưa kiến nghị sách phù hợp Đề tài “Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng” sử dụng lý thuyết cụm ngành Micheal Porter Vũ Thành Tự Anh điều chỉnh kết hợp chuỗi giá trị để trả lời hai câu hỏi sau: 1) Những nhân tố định lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng gì? 2) Chính sách cần thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng? Kết nghiên cứu cho thấy, cụm ngành chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, kết có sẵn; lực cạnh tranh cấp độ địa phương cấp độ doanh nghiệp yếu, lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp Cụm ngành lúa gạo ST cần mối liên kết doanh nghiệp nông dân, sở hạ tầng, thủy lợi đảm bảo, giống, dịch bệnh, giá kiểm soát quyền địa phương hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ, hỗ trợ kinh phí thực công tác giống tạo cầu nối nơng dân doanh nghiệp Vì vậy, để cụm ngành phát triển bền vững, tác giả kiến nghị sách tập trung số vấn đề liên quan đến phát triển cụm ngành nâng cao chuỗi giá trị chủ yếu vai trò nhà nước việc nâng cấp sở hạ tầng vùng sản xuất lúa gạo ST sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi phục vụ vận chuyển, cung cấp nước tưới; ra, tỉnh trọng đến sở hạ tầng xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh lúa gạo ST iv đến với người tiêu dùng Các ngành chức tỉnh tăng cường hỗ trợ nghiên cứu, chọn tạo giống lúa ST mới, sản xuất giống đơi với kiểm sốt chất lượng giống chặt chẽ, chuyển giao khoa học, kỹ thuật; tạo cầu nối liên kết doanh nghiệp xuất lúa thơm ST với nơng dân Nhà nước cần có sách tăng tính liên kết vùng, thúc đẩy cụm ngành phát triển, nâng cao sức cạnh tranh lúa thơm ST; hỗ trợ lúa thơm ST thâm nhập chuỗi giá trị vùng, quốc gia toàn cầu; đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật, kỹ áp dụng, vận dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để tạo động lực phát triển sản xuất gạo thơm ST, ổn định giá cả, giúp nông dân nâng cao thu nhập, ổn định sống Tác giả quan tâm đến mối liên kết cụm ngành đề xuất biện pháp tăng tính liên kết, nâng cao vai trị tác nhân cụm ngành để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, HỘP viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Khung phân tích .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Cấu trúc luận văn .3 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1 Năng lực cạnh tranh cụm ngành 2.2 Khung phân tích mơ hình kim cương Michael Porter .6 2.3 Khung phân tích kết hợp cụm ngành chuỗi giá trị 2.3.1 Khái niệm cụm ngành 2.3.2 Khái niệm chuỗi giá trị 2.4 Giới thiệu lúa thơm ST CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH LÚA GẠO ST 10 3.1 Phân tích yếu tố sẵn có địa phương .10 vi 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Tài nguyên tự nhiên 3.1.3 Quy mô địa phương 3.2 Năng lực cạnh tranh cấp độ địa phương 3.2.1 Hạ tầng "mềm" ngành lúa gạo 3.2.2 Hạ tầng "cứng" ngành lúa gạo ST 3.2.3 Cơ cấu kinh tế sách đầu tư, tài chính, tín dụng, đất đai 3.3 Phân tích lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 3.3.1 Môi trường kinh doanh 3.3.2 Trình độ phát triển cụm ngành 3.3.3 Hoạt động chiến lược doanh nghiệp 3.4 Mối liên kết cụm ngành chuỗi giá trị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị sách 4.2.1 Điều kiện cầu bối cảnh cạnh tranh 4.2.2 Chính sách cụm ngành 4.2.3 Vai trò tổ chức hỗ trợ 4.2.4 Điều kiện đầu vào 4.3 Hạn chế đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii ĐBSCL GDP IPM HTX KH&CN KTXH Lúa gạo ST NN&PTNT THT TNHH TM&DV UBND VFA viii DANH MỤC BẢNG, HỘP Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 1992 - 2013 Bảng 3.2 Giá phân bón NPK Đầu Trâu Hộp Nội dung vấn ơng Lê Thành Trí, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Hộp Nội dung vấn ông Từ Thanh Kiệt, Phó Giám đốc Cơng ty Lương thực Sóc Trăng 42 Ảnh 5: Tác giả luận văn chụp tác giả giống lúa ST5 ND cánh đồng ST5 Nguồn: Thái Trúc Thọ (2014) Phụ lục Cơ cấu chi phí sản xuất lúa ST nơng dân STT Khoản chi Chi phí đầu vào: Giống, phân bón, thuốc Chi phí tăng thêm 2.1 Làm đất, gieo sạ, bơm nước, dặm lúa 2.2 Khấu hao, dụng cụ sản xuất 2.3 Chi phí lưu thơng mua đầu vào (phân, giống) 2.4 Chi ăn uống xuống giống thu hoạch 2.5 Lãi vay ngân hàng Giá thành lúa/kg 43 Năng suất Giá bán Tổng thu/ha Lợi nhuận/ha Giá thành sản xuất lúa quy giá gạo = (giá lúa khô) x 1,5* * Tỷ lệ quy đổi giá lúa sang giá gạo = (1/(0,48+(1/3*52%)) = 1/0,65= 1,53 Mức quy đổi giá lúa qua giá gạo tính tổng mức thu hồi gạo xay chà lúa ST5 (gạo 5% tấm) bình quân đạt 48%, thu hồi phụ phẩm bình quân 17%, tổng mức thu hồi 1kg lúa sau xay xát 65% (48% + 17% = 65%), tỉ lệ quy đổi 1kg lúa sang 1kg gạo bình quân 1,53 (1/0,65) Phụ lục Chi phí giá thành sản xuất lúa thường STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí vật chất Chi phí lao động Tổng chi phí sản xuất lúa tươi (1 ha) Năng suất lúa tươi Giá thành sản xuất lúa tươi (1 kg) Giá bán Tổng thu Lợi nhuận 44 Phụ lục Danh sách vấn STT Đối tượng I Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân II Doanh nghiệp, thương lái Công ty Lương thực Sóc Trăng Cty TNHH TM&DV Thành Tín Anh Phến Trịnh Khum DNTN Duy Tân Mai Văn Chánh Huỳnh Văn Chạng Nguyễn Văn Thiện III Phỏng vấn cá nhân Ông Lê Thành Trí Ơng Từ Thanh Kiệt 45 Phụ lục Phân tích ma trận SWOT ngành hàng lúa gạo ST Điểm mạnh - Điều kiện đất đai thích hợp để trồng lúa ST - Vùng sản xuất tập trung, cánh đồng mẫu - Nơng dâm có kinh nghiệm sản xuất lúa giống lúa hàng hóa ST - Giống lúa có chất lượng cao, dễ bán, giá bán cao so lúa thường - Thương hiệu “Gạo thơm Sóc Trăng” chứng nhận - Có khả mở rộng diện tích sản xuất - Kinh nghiệm mối liên kết sản xuất tiêu thụ Điểm yếu - Giống chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất - Chưa kiểm soát chất lượng gạo khâu tiêu thụ - Hạn chế hệ thống phân phối nội địa - Doanh nghiệp chế biến xuất chưa xây dựng vùng nguyên liệu - Năng lực dự trữ Doanh nghiệp tỉnh hạn chế 46 Phụ lục Bảng câu hỏi Nơng dân PHIẾU TÍNH TỐN SƠ BỘ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT LÚA NHÓM HỘ SẢN XUẤT CÓ NĂNG SUẤT LÚA TRUNG BÌNH VỤ ĐƠNG XN 2013-2014 Phần 1: Thông tin chung nông hộ Họ tên nông hộ:………………………………… Tuổi………Nam/nữ…… Dân tộc: … … Học vấn: ……… Địa chỉ: Số nhà…………Ấp……….Xã………Huyện……… Tỉnh………… Số điện thoại:………………………………………………………………… Số người sinh sống gia đình:…………….người Lao động chính:…………… người Tình trạng hộ gia đình:  Giàu  Khá  Diện tích canh tác lúa hộ:………… m Cận nghèo  Nghèo Ngày xuống giống lúa: ……………… Ngày thu hoạch (dự kiến)………………… Phần 2: Thông tin sản xuất (Đánh dấu (*) cho số liệu thực tế sử dụng) Chi phí sửa chữa bờ bao, kênh mương, san ruộng: Tổng số ngày công lao động :…….; số lao động nhà: ……;số lao động th:…… Giá nhân cơng th:………….…đ/ngày cơng Chi phí giống: Tên giống lúa:…………………… Nguồn giống: ……….………… Số lượng(kg): ………… Giá mua (đồng): …………… Thành tiền:…………… Chi phí phân bón: 3.1 Phân bón nền: 47 U N Các loại N phân phổ NPK 25-25-5 biến D K S Phân khác Tổng cộng 3.2 Phân bón lá: Tên phân 3.3 Chi phí vận chuyển phân (đồng):……………………… 48 3.4 Mua chịu phân bón có tính lãi: Lãi suất/tháng (%): ……………… Số tiền (đồng)……………………… Số tháng (tháng):…………………… Thành tiền (đồng):………………… Chi phí thuốc trừ cỏ, thuốc bảo vệ thực vật Giai đoạn lúa phát triển Tổng cộng 49  Chi phí thuốc bảo vệ thực vât phân theo nhóm (dành cho ĐTV tổng hợp) STT Loại thuốc Diệt Cỏ Diệt Ốc Trừ sâu Trừ bệnh Tổng cộng Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu, nhớt máy, điện) dùng cho tưới tiêu vận chuyển lúa(sử dụng máy nông cụ gia đình sở hữu) STT Loại nhiên liệu Xăng Dầu Điện Cộng Chi thuê mướn lao động máy nông nghiệp cho sản xuất lúa Nội dung Dọn cỏ bờ, đắp bờ ruộng, rãi, đốt rơm Cày Xới Trục Bừa 50 Nội dung Ngâm ủ giống gieo sạ hạt Cấy - Ngâm ủ giống dọn Chăm sóc mạ Nhổ mạ Chuyển mạ Cấy lúa Dặm lúa Bón phân Phun thuốc Tưới tiêu nước Làm cỏ tay Cắt lúa Gom lúa, bó lúa Suốt lúa Vận chuyển lúa nhà, đến lò sấy Phơi lúa, sấy lúa Tổng cộng Tổng chi (1+2+3+4+5+6)…………………………………………………… Tổng thu (8.1+8.2)…………………………………………………………… 8.1 Tổng sản lượng lúa thu hoạch giá bán 51 Tổng sản lượng lúa tươi: …………… Kg Giá bán: …………… đồng Giá bán: …………… đồng Tổng thu: ……………………… đồng Tổng sản lượng lúa khô: …………… Kg Tổng thu: ……………………… đồng 8.2 Giá trị sản phẩm phụ thu Phụ thu rơm rạ………………………Phụ thu khác…………………………… Giá thành sản xuất lúa: (tổng chi/tổng sản lượng) ……………………… 10 Lợi nhuận (Tổng thu – tổng chi)………………………………………… Chủ hộ ký tên Điều tra viên ký tên 52 Phụ lục Quyết định công nhận giống trồng cấp bảo hộ giống trồng ... ? ?Phân tích lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng? ?? 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1) Những nhân tố định lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng gì? 2) Chính sách cần thiết nhằm nâng cao lực. .. nhân tố định lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng gì? 2) Chính sách cần thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng? Kết nghiên cứu cho thấy, cụm ngành chủ yếu... thiết nhằm nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành lúa gạo ST Sóc Trăng? 1.3 Khung phân tích Đề tài sử dụng mơ hình nhân tố tác động đến lực cạnh tranh để phân tích cụm ngành lúa gạo ST theo yếu tố lợi

Ngày đăng: 02/10/2020, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan