Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
565,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY NGA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THÚY NGA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, bảo đảm nội dung luận văn độc lập, khơng chép từ cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 08 năm 2014 Tác giả NGUYỄN THỊ THÚY NGA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu 1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan 1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan 1.1.3 Phân loại nợ 10 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM 12 1.2.2 Đề xuất yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM…… 22 2.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM 22 2.1.1 Tổng quan hoạt động NHTM Việt Nam 22 2.1.2 Tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 27 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 33 2.2.1 Mẫu liệu nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.3 Các biến đo lường 34 2.2.4 Thống kê mô tả ma trận tương quan biến 36 2.2.5 Mơ hình hồi quy 38 2.2.6 Các kiểm định lựa chọn mơ hình 38 2.2.6.1 Kiểm định đa cộng tuyến 38 2.2.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hệ số R 2.2.6.3 Kiểm định lựa chọn mơ hình: kiểm định Hausman 39 39 2.2.7 Các kết hồi quy liệu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu 39 2.2.7.1 Kết hồi quy liệu theo FEM 40 2.2.7.2 Kết hồi quy liệu theo REM 41 2.2.7.3 Kiểm định hausman test 43 2.2.7.4 Kiểm tra tượng tư tương quan mơ hình 45 2.2.7.5 Giải thích ý nghĩa hệ số hồi quy 45 2.2.8 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 46 2.2.9 Giải thích kết mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM 48 2.2.9.1 Biến tốc độc tăng trưởng nên kinh tế49 2.2.9.2 Biến tỷ lệ dự phòng khoản cho vay khách hàng tổng khoản cho vay 50 2.2.9.3 Biến tốc độ tăng trưởng khoản vay 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU CỦA NHTM VIỆT NAM 54 3.1 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 54 3.2 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ, NHNN 56 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC 59 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích BCBS Basel Committee on Banking Supervision: ủy ban basel giám sát ngân hàng SBV State Bank of Vietnam: ngân hàng Nhà nước Việt Nam DN Doanh nghiệp FEM Fix Effect Model: mơ hình ảnh hưởng cố định GDP Gross Domestic Product: tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments: phương pháp ước lượng GMM IAS International Accounting Standards: chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS International Financial Reporting Standards: chuẩn mực báo cáo tài Quốc tế IMF International Monetary Fund: tổ chức tiền tệ giới NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước LLR Loan Losses Reserves: dự phòng rủi ro cho vay NPL Non-Performing Loans: nợ xấu TCTD Tổ chức tín dụng TL Total Loans: tổng cho vay REM Radom Effect Model: mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên RIR Real Interest Rate: lãi suất thực ROA Return on Assets: tỷ số lợi nhuận tài sản UN Unemployment: thất nghiệp VAMC Vietnam Asset Management Company: công ty quản lý tài sản VIF Variance inflation factor: nhân tử phóng đại phương sai VNĐ Việt Nam đồng ΔLoan Represents loan growth: tốc độ tăng trưởng khoản vay DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết lý thuyết nghiên cứu biến vĩ mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng 15 Bảng 1.2 Tổng kết lý thuyết nghiên cứu biến vi mô ảnh hưởng đến nợ xấu ngân hàng 18 Bảng 1.3 Các yếu tố sử dụng để tìm hiểu nguyên nhân gây nợ xấu .19 Bảng 2.1 Số lượng vốn điều lệ trung bình NHTM Việt Nam 22 Bảng 2.2 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam nước 30 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ xấu NHTM nhà nước 31 Bảng 2.4 Tỷ lệ nợ xấu NHTM cổ phần 32 Bảng 2.5 Các yếu tố sử dụng để tìm hiểu nguyên nhân gây nợ xấu .35 Bảng 2.6 Mô tả liệu thống kê biến quan sát 36 Bảng 2.7 Ma trận hệ số tương quan biến quan sát 37 Bảng 2.8 Kết hồi quy NPL/TL theo Fixed Effect Model 40 Bảng 2.9 Kết hồi quy NPL/TL theo Random Effect Model 41 Bảng 2.10 So sánh kết hồi quy NPL/TL theo FEM REM 42 Bảng 2.11 Kết kiểm định Hausman test hồi quy NPL/TL 44 Bảng 2.12 Kết mơ hình hồi quy phụ để tính đa cộng tuyến 47 Bảng 2.13 Kết kiểm tra mơ hình 48 Bảng 2.14 So sánh kết hồi quy lý thuyết nghiên cứu 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2006-2013 23 Hình 2.2 Lợi nhuận NHTM Việt Nam 26 Hình 2.3 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam 29 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ xấu NHTM Nhà nước 31 Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu NHTM cổ phần 32 Hình 2.6 Ảnh hưởng GDP giai đoạn 2005-2012 lên nợ xấu 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống ngân hàng đóng vai trị trung tâm việc huy động phân bổ nguồn vốn kinh tế, khoản vay cung cấp cho khách hàng dịch vụ đóng góp lợi nhuận cho NHTM, nhiên nguyên nhân tạo nên nợ xấu hệ thống NHTM Chủ đề “nợ xấu” (NPL) thu hút ý thập kỷ gần Một số nghiên cứu kiểm tra thất bại ngân hàng nhận thấy chất lượng tài sản số khả toán (Demirguc-Kunt, 1989; Barr and Siems, 1994) Nhiều ngân hàng có tỷ lệ cao khoản nợ xấu trước phá sản Tỷ lệ nợ xấu nguyên nhân vấn đề trì trệ kinh tế Mỗi khoản nợ xấu lĩnh vực tài làm tăng khả dẫn đến ngân hàng gặp khó khăn khơng có lợi nhuận Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu thành phần thiếu hoạt động tín dụng ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu quả, điều kiện cần thiết để cải thiện tăng trưởng kinh tế Khi tỷ lệ nợ xấu cao, chúng ảnh hưởng đến nguồn lực kèm theo việc kinh doanh thua lỗ NHTM Như tỷ lệ nợ xấu có khả cản trở tăng trưởng kinh tế làm giảm hiệu kinh tế (Hou, 2007) Những cú sốc đến từ hệ thống tài phát sinh từ yếu tố cụ thể cho công ty cân kinh tế vĩ mơ Nhìn chung, nghiên cứu áp dụng kinh tế phát triển khẳng định điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Những yếu tố bao gồm biến kinh tế vĩ mô biến bên ngân hàng Môi trường kinh tế vĩ mô tác động đến việc đánh giá khách hàng vay khả có khoản vay Một kinh tế tăng trưởng thuận lợi cho gia tăng doanh thu giảm khó khăn tài Kết là, tăng trưởng GDP thực tế có ảnh hưởng 59 (4) Miễn loại thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy phát triển thị trường 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ KHÁC Nâng cao hiệu kinh doanh, đảm bảo cấu vốn hợp lý, bố trí vốn nguyên tắc, sử dụng vốn có hiệu quả, ổn định lượng tiền mặt cần thiết cho cán cân toán, cân đối hệ số vốn vay vốn chủ không vươt trung bình ngành, thường xuyên đánh giá thực trạng tài DN thơng qua tỷ số tài đặc trưng để đưa kiến nghị cảnh báo tình hình tài giải pháp trước mắt lâu dài xử lý ngăn ngừa nợ xấu Thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước (là nhóm khách hàng có số dư nợ lớn ngân hàng), mà trọng tâm tái cấu tài DN tiến hành theo đề án mà Chính phủ phê duyệt, nhằm nâng cao lực doanh nghiệp nhà nước coi giải pháp tích cực Xử lý nợ xấu, tái cấu TCTD, ngân hàng phải đôi với việc tiến hành tái cấu doanh nghiệp Không thể tồn hệ thống ngân hàng mạnh sở kinh tế có doanh nghiệp yếu Chú trọng nâng cao chất lượng báo cáo tài cung cấp cho NHTM thơng qua việc sử dụng báo cáo tài kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nợ xấu gia tăng thời gian qua điều tránh khỏi tác động khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu yếu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam trước Điều cảnh báo nguy tiềm ẩn hệ thống NHTM Việt Nam Nợ xấu không vấn đề riêng ngân hàng, mà toàn kinh tế Nếu tỷ lệ nợ xấu quản lý tốt làm tăng lợi nhuận tính bền vững ngân hàng tương lai Ngược lại, ngân hàng khơng kiểm sốt tốt tỷ lệ nợ xấu mối đe dọa lớn đến hiệu suất lợi nhuận ngân hàng Vì vậy, Chính phủ ngân hàng cần phải có phối hợp chặt chẽ để đưa nợ xấu mức 3% cách đưa biện pháp ngăn ngừa nợ xấu phát sinh, cải thiện phương pháp xử lý nợ xấu tại, học hỏi kinh nghiệm xử lý nợ xấu nước Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia …, áp dụng linh hoạt tình hình cụ thể Việt Nam Với số giải pháp kiến nghị nêu trên, luận văn hy vọng gợi ý nhằm hạn chế nợ xấu NHTM Việt Nam để góp phần vào việc cải thiện tình hình kinh tế nước ta 61 KẾT LUẬN Bằng việc nghiên cứu 17 NHTM Việt Nam, viết đưa đến kết luận quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam : 1) Có mối tương quan dương (+) tỷ lệ dự phòng khoản cho vay với nợ xấu; 2) Có mối tương quan âm (-) tốc độ tăng trưởng khoản vay với nợ xấu Vì vậy, thẩm định cho vay, nhân viên ngân hàng quan tâm nhiều chất lượng thông tin đầy đủ thông tin Đừng chạy theo tiêu tăng trưởng tín dụng mà xem nhẹ rủi ro cho vay đừng chạy theo lợi nhuận mà trích lập dự phịng khơng Bài viết cung cấp chứng nghiên cứu thực nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam Luận văn tập trung phân tích yếu tố đóng vai trị định ảnh hưởng đến nợ xấu giai đoạn 2005-2013 giai đoạn chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng kinh tế giới Điều góp phần giúp nhà quản trị ngân hàng nhà hoạch định sách nhận diện đánh giá yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến nợ xấu giai đoạn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa thể đạt tính đại biểu tồn diện cho tất NHTM Việt Nam Do vấn đề lấy mẫu cân đối liệu, viết loại trừ số ngân hàng không đủ liệu Bài viết khơng (hoặc chưa) tìm thấy diện yếu tố tiên đoán ảnh hưởng mạnh đến nợ xấu NHTM Việt Nam, yếu tố xuất phát từ phía doanh nghiệp chẳng hạn Đây điểm cần mở rộng nghiên cứu cách định hướng phát triển đề tài i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo 157/BC-NHNN, ngày 17/12/2013 kết triển khai đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 yếu tố ảnh hưởng 2014 Chỉ thị 06/CT-NHNN ngày 09/11/2012 giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 Các báo cáo thu thập từ website ngân hàng nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn Các báo cáo thu thập từ website Vietstock http://www.vietstock.vn Khảo sát ngành ngân hàng Việt Nam công ty KPMG năm 2013 Http://www.kpmg.com/vn/vi/pages/default.aspx Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thơng cáo báo chí triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2014 ngày 16/12/2013 NHNN Việt Nam Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/05/2013 thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Nghị 02/NQ-CP, ngày 01/01/2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu Nghị 11/NQ-CP, ngày 24/02/2011 số giải pháp chủ yếu tập trung vào kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội 10 PGS.TS Trần Hoàng Ngân cộng sự, Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014 (2014), NXB Thống Kê 11 Quyết định 131/QĐ-TTg, ngày 23/01/2009 phê hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh 12 Quyết định 254/QĐ-TTg, ngày 01/03/2012 phê duyệt đề án “cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” 13 Quyết định 780/QĐ-NHNN, ngày 23/04/2012 việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ ii 14 Quyết định 843/QĐ-TTg, ngày 31/05/2013 phê duyệt đề án “xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng” đề án “thánh lập công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” 15 Thông tư 02/2009/TT-NHNN, ngày 03/02/2009 quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh Tài liệu tiếng Anh Adebola, S.S, Sulaiman, W., Yusoff, W., Dahalan, J (2011), “An ARDL Approach to the determinants of nonperforming loans in Islamic banking system in Malaysia” Arabian Journal of Business and Management Review, 1(2), 20-30 Ahlem Selma, Messai Fathi Jouini (2013) “Micro and macro determinants of Non-performing Loans” International Journal of Economics and Financial Issues, Vol 3, No.4, 2013, pp 852-860 Ahmad,A.S.,Takeda,C.,Thomas,S.(1999), “Bank loan loss provision: Areexamination of capita management, earnings management and signaling effects” Journal of Accounting and Economics, 28(1), 1-25 Baboucek and Jancar (2005), “A var analysis of the effects of macroeconomic shocks to the quality of the aggregate Loan portfolio of the Czech banking sector”, Czech national bank Working Paper series 1/2005 Bercoff, J.J., Giovanni, J.D., Grimard, F (2002), “Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis” Working Paper (Unpublished) Berger, A.N., DeYoung, R (1997), “Problem loans and cost efficiency in commercial banks Journal of Banking and Finance”, 21(6), 849‐870 Bofondi, M., Ropele,T.(2011)“Macroeconomic determinants of bad loans: evidence from Italian banks” Occasional Papers, 89 iii Boudriga A., Taktak N B., Jellouli S (2009), “Bank Specific, Business and Institutional Environment Determinants of Nonperforming Loans: Evidence from MENA Countries”, ERF 16th annual conference, Cairo Castro, V 2013 “Microeconomic determinants of the credit rist in the banking system: the case of the GIPSI” Economic Modelling, vol.31, No.0, pp 672-683 10 Dash, M., Kabra, G (2010),”The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study Middle Eastern Finance and Economics”, 7, 94-106 11 Espinoza,R.,Prasad, A.(2010), “Nonperforming Loans in the GCC Banking Systems and their Macroeconomic Effects”, IMF Working Paper 10/224 (Washington:International Monetary Fund) 12 Fofack, H (2005), “Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications”.World Bank Policy Research Working Paper n° 3769 13 Garcia-Marco, T., Robles-Fernandez, M D (2008), “Risk-taking Behaviour and Ownership in the Banking Industry: The Spanish Evidence” Journal of Economics and Business, 60(4), 332-354 14 Godlewski, C.(2004), Capital Regulation and Credit Risk Taking: “Empirical Evidence from Banks in Emerging Market Economies” Finance 0409030, EconWPA 15 Hasan, I., Wall, L.D (2004), “Determinants of the loan loss allowance: some cross-country comparison” The Financial Review, 39(1), 129-152 16 Innekwe Murumba (2013), “The relationship between real GDP anh Non perfroming Loans: evidence from Nigeria 17 Jimenez,G., Saurina J.(2006),“Credit cycles, credit risk, and prudential regulation” International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 iv 18 recent Karlo Kauko., 2012 “External deficits and non performing Loans in the financial crisis” Ecomnomics letter, 115 (2012) 19 Keeton, W.R (1999), “Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?”Federal ReserveBank of Kansas City, Economic Review, 84(2), 57-75 20 Khemraj, T., Pasha, S (2009), “The determinants of non-performing loans: An econometric case study of Guyana” The Caribbean Centre for Banking and Finance Bi-annual Conference on Banking and Finance, St Augustine, Trinidad 21 Louzis, D.P., Vouldis, A.T., Metaxas, V.L (2010), “Macroeconomic and bank‐specific determinants of non‐performing loans in Greece: a comparative study ofmortgage, business and consumer loan portfolios Bank of Greece, Working Paper, n°118 22 Nkusu, M (2011), “Nonperforming Loans and Macrofinancial Vulnerabilities in Advanced Economies”, IMF Working Paper WP/11/161 23 Pobpiera, J., cs., (2008), “Bad luck or bad management? Emerging banking maket experience” Journal of Financial Stability 24 Rajan, R., cs., 2003 “Non-performing loans and terms of credit of public sector bank in India: an empirical assessment” Reserve Bank of India Occasional Paper 24 25 Salas, V., Saurina, J.(2002), “Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks” Journal of Financial Services Research, 22(3), 203224 26 Shu, C., 2002 ''The Impact of macroeconomic environment on the asset quality of Hong Kong‟s banking sector'' Hong Kong Monetary Authority Research Memorandums v Danh sách 17 ngân hàng mẫu nghiên cứu STT Mã NH ACB ABB BIDV CTG DAB EIB KIENBNHTM cổ phần Kiên Long MSB MBB 10 NamabankNHTM cổ phần Nam Á 11 NVB 12 SEAB 13 PNB 14 STB 15 Techcombank NHTM cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 16 VCB 17 VPB vii Dữ liệu phục vụ nghiên cứu định lƣợng MA NH ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ACB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB ABB BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV BIDV CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG viii DAB DAB DAB DAB DAB DAB DAB DAB DAB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB EIB KIENB KIENB KIENB KIENB KIENB KIENB KIENB KIENB KIENB MARB MARB MARB MARB MARB MARB MARB MARB MARB MBB MBB MBB ix MBB MBB MBB MBB MBB MBB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NAB NVB NVB NVB NVB NVB NVB NVB NVB NVB SEAB SEAB SEAB SEAB SEAB SEAB SEAB SEAB SEAB PNB PNB PNB PNB PNB PNB x PNB PNB PNB STB STB STB STB STB STB STB STB STB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB TCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VCB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB VPB xi ... NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt. .. TRẠNG NỢ XẤU TẠI NHTM VIỆT NAM 22 2.1.1 Tổng quan hoạt động NHTM Việt Nam 22 2.1.2 Tình hình nợ xấu NHTM Việt Nam 27 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI... khái niệm nợ xấu, nguyên nhân dẫn đến nợ xấu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu … giúp có nhìn tồn diện nợ xấu, yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM, để lý giải nguyên nhân tỷ lệ nợ xấu gia tăng NHTM thời