Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
125,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ THỊ THU BÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ IPO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ THỊ THU BÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ IPO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hƣớng dẫn từ Giảng viên: TS Lê Đạt Chí Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc Hội Đồng nhƣ kết luận văn TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả LÊ THỊ THU BÌNH MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM LƢỢC GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: CÁC LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG IPO, GIÁ IPO VÀ PHÂN BỔ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG IPO 1.1.1 LÝ THUYẾT VỀ CHU KỲ SỐNG (LIFE CYCLE THEORIES) 1.1.2 LÝ THUYẾT ĐỊNH THỜI ĐIỂM PHÁT HÀNH 1.2 LÝ THUYẾT VỀ GIÁ IPO VÀ PHÂN BỔ 1.2.1 CÁC LÝ THUYẾT GIẢI THÍCH VỀ ĐỊNH GIÁ THẤP TRONG NGẮN HẠN 1.2.2 CÁC LÝ THUYẾT DỰA TRÊN THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG 1.3 HIỆU QUẢ CỦA CÁC ĐỢT IPO TRONG DÀI HẠN .12 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU 16 2.1 ƢỚC LƢỢNG T SUẤT SINH LỢI, HIỆU QUẢ TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 16 2.2 MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN 18 2.3 LỰA CHỌN DỮ LIỆU 18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 PHÂN TÍCH T SUẤT SINH LỢI BẤT THƢỜNG 22 3.2 KẾT QUẢ HỒI QUY 27 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ IPO HIỆU QUẢ 31 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG BÀI NGHIÊN CỨU 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC 44 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ Initial Public Offer Underpricing Overpricing Market-to-book Underperformance hypothesis Overperformance hypothesis Timing the Market theory Left on table Overoptimistic Under perform Overreaction Doanh nghiệp Sàn chứng khoán TP HCM Sàn chứng khoán Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết nghiên cứu IPO giới 14 Bảng 2.1: Dữ liệu IPO theo năm phát hành 19 Bảng 2.2 Dữ liệu IPO theo sàn giao dịch 20 Bảng 2.3 Dữ liệu IPO theo ngành nghề kinh doanh 21 Bảng 3.1 Phân loại công ty theo quy mô 22 Bảng 3.2 Phân bổ theo nhóm ngành kinh doanh 23 Bảng 3.3 TSSL Phân bổ theo nhóm ngành kinh doanh 24 Bảng 3.4 Phân bổ theo năm IPO 25 Bảng 3.5 Phân bổ theo tuổi 26 Bảng 3.6 Phân bổ theo tuổi ngoại trừ công ty lĩnh vực Bank, Oil Gas.26 Bảng 3.7 Ƣớc lƣợng tham số 28 Bảng 3.8 Tóm tắt hệ số thống kê biến 28 Bảng 3.9 Ma trận tƣơng quan biến độc lập 28 TÓM LƢỢC Tác giả làm nghiên cứu 50 cơng ty niêm yết sàn chứng khốn Hồ Chí Minh sàn chứng khốn Hà Nội từ giai đoạn 2005 đến 2009 để tìm yếu tố ảnh hƣởng đến vấn đề định dƣới giá nhƣ hiệu thấp dài hạn cổ phiếu IPO (Initial Public Offering) Trong nghiên cứu tác giả sử dụng phƣơng pháp định lƣợng để nghiên cứu Tác giả đƣa vào nghiên cứu lý thuyết vấn đề định dƣới giá IPO, giá IPO phân bổ cổ phiếu IPO chứng giới Trong tác giả sử dụng tỷ suất sinh lợi (TSSL) tích lũy CAR để đo lƣờng tính hiệu cổ phiếu IPO dài hạn Bên cạnh đó, tác giả tìm nhân tố tác động đến hiệu IPO dài hạn Căn vào nghiên cứu Ritter 1991, tác giả đƣa vào nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến TSSL IPO dài hạn Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy đa biến với biến đƣợc đề cập nghiên cứu Ritter 1991 bao gồm: IR, AGE, MARKET, VOL, OIL BANK Dữ liệu tác giả thu thập hai sàn chứng khoán Hồ Chí Minh Hà Nội, bên cạnh tác giả thu thập thêm số liệu từ website khác: cophieu68.com, cafef.vn Từ khóa: Initial Public Offer, IPO, Hiệu IPO GIỚI THIỆU Việc cổ phần hóa đánh dấu bƣớc ngoặc quan trọng vòng đời cơng ty non trẻ Nó cách cơng ty huy động vốn từ bên ngồi giảm chi phí tài trợ cho hoạt động công ty hoạt động đầu tƣ Phát hành cổ phiếu công chúng nơi gặp gỡ giao dịch cổ phiếu công ty, trao quyền hợp pháp cho cổ đơng hữu để đa dạng hóa đầu tƣ để tạo thặng dƣ vốn từ tài trợ cho công ty - cân nhắc quan trọng cho nhà tƣ mạo hiểm Hành động cổ phần hóa giúp tự đánh bóng địa vị cơng ty, xuất cơng khai mang lại lợi ích gián tiếp, chẳng hạn nhƣ thu hút nhà quản lý có lực Đồng thời, cơng ty có nghĩa vụ u cầu tính rõ ràng minh bạch, có trách nhiệm với nhóm cổ đơng ẩn danh có liên quan, ngƣời có khuynh hƣớng biểu (bằng cách bán cổ phần) thay hỗ trợ ngƣời định công ty theo cách nhà tƣ mạo hiểm thực Hầu hết cơng ty cổ phần hóa làm nhƣ thơng qua phát hành cổ phiếu IPO cho nhà đầu tƣ IPO quan tâm đến kinh tế tài nhiều thập kỷ qua Những tác giả trƣớc đây, đặc biệt Logue (1973) Ibbotson (1975), lý giải cơng ty cổ phần hóa, cổ phiếu mà họ bán có xu hƣớng định giá thấp, theo giá cổ phiếu dịch chuyển giá trị thật vào ngày giao dịch Kể từ năm 1960, tỷ lệ underpricing trung bình khoảng 19% Mỹ, cho thấy công ty để lại khoản thu nhập đáng kể chênh lệch giá sau ngày đầu giao dịch Underpricing có xu hƣớng dao động giao dịch lớn, trung bình 21% năm 1960, 12% năm 1970, 16% năm 1980, 21% năm 1990, 40% bốn năm kể từ năm 2000 (phản ánh chủ yếu vào cuối năm 1990 thời kỳ bùng nổ internet) Rõ ràng, việc định dƣới giá gây thiệt hại cho chủ doanh nghiệp: cổ phần bán cho cá nhân đƣợc bán với giá thấp, giá trị cổ phiếu giữ lại sau IPO bị pha lỗng Các cơng ty IPO để lại nhiều tỷ thu nhập sau ngày đầu giao dịch năm riêng thị trƣờng IPO Mỹ Đã có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực tài tranh luận hiệu IPO ngắn hạn dài hạn Các nhà nghiên cứu nhƣ Steven X Zheng (2004) Ritter (1994) đồng ý IPO hiệu thấp (under perform) thị trƣờng giai đoạn từ – năm sau thời điểm phát hành Tuy nhiên, nhóm khác nhƣ Fama (1998) lại nghi ngờ lý thuyết hiệu thấp tranh luận thị trƣờng hiệu việc định giá cổ phiếu Do đó, IPO hiệu thấp cao so với thị trƣờng xác suất kết nhƣ Trong ngắn hạn tỷ suất sinh lợi IPO dƣơng phụ thuộc vào việc định dƣới giá (underpricing) nhà bảo lãnh Tỷ suất sinh lợi dƣơng phụ thuộc vào khác giá chào bán giá mở cửa Các nhà đầu tƣ xem nhƣ hội để tạo tỷ suất sinh lợi hợp lý ngắn hạn Tim Loughran Jay R Ritter (1994) biện hộ cho lý thuyết định dƣới giá có nhiều viết để giải thích vấn đề Nghiên cứu đƣợc nghiên cứu thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2005 - 2009 Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phát triển cách nhanh chóng với nhiều thƣơng vụ IPO đa phần cơng ty tƣ nhân hóa phần Thị trƣờng IPO Việt Nam có đặc trƣng riêng biệt: đa phần đợt IPO công ty lớn, hai chế IPO đƣợc sử dụng thị trƣờng Việt Nam phƣơng pháp đấu thầu phƣơng pháp "Bookbuilding" lại phƣơng pháp phổ biến đƣợc thị trƣờng sử dụng, ba khoảng thời gian từ lúc IPO đến lúc cổ phiếu đƣợc niêm yết thực đƣợc giao dịch thị trƣờng dài Tác giả nghiên cứu viết liên quan đến IPO thị trƣờng phát triển nhƣ thị trƣờng Trong nghiên cứu tác giả đƣa mẫu bao gồm 50 công ty tiến hành IPO niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam từ tìm chứng cho vấn đề định dƣới giá trị đợt IPO hiệu đợt IPO dài hạn Tác giả sử dụng phƣơng pháp định tính để đo lƣợng hiệu đợt IPO thông qua TSSL bất thƣờng tích lũy (CAR), tác giả cịn đƣa vào nghiên cứu mơ hình hồi quy đa biến nhằm mục đích kiểm định lại tìm nhân tố tác động đến hiệu IPO dài hạn Với kết mơ hình tác giả đƣa chiến lƣợc nhằm mục đích để có đợt IPO hiệu Trong nghiên cứu tác giả đƣa lý thuyết liên quan đến vấn đề IPO nhằm mục đích làm sở cho việc nghiên cứu Nghiên cứu tác giả đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Các lý thuyết liên quan đến hoạt động IPO, giá IPO phân bổ cổ phiếu IPO Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn liệu Chƣơng 3: Phân tích kết nghiên cứu Chƣơng 4: Kết nghiên cứu 34 có chiều hƣớng xuống Chính vậy, để định giá đợt IPO sát với giá thị trƣờng khó thực biến động liên tục phức tạp thị trƣờng Trong đó, thơng thƣờng nƣớc khác giới, việc định giá bƣớc cuối cùng, vào ngày mà DN hoàn tất thủ tục, cổ phiếu sẵn sàng đƣa chào bán Do đó, theo quan điểm tơi, để phƣơng pháp đấu giá phản ánh tƣơng đối giá thị trƣờng Việt Nam cần rút ngắn thời gian từ lúc đƣa mức giá chào bán đến lúc phát hành IPO - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng việc minh bạch hóa thơng tin khai thác phương tiện truyền thông hợp lý Đây phần quan trọng ảnh hƣởng đến kết IPO, doanh nghiệp có tình hình tài vững mạnh, có hội tăng trƣởng tốt tƣơng lai nhƣng thông tin lại không đƣợc đƣa đến nhà đầu tƣ cách đầy đủ kịp thời ảnh hƣởng đến kết IPO Việc minh bạch thông tin khai thác phƣơng tiện truyền thông hợp lý không giúp doanh nghiệp Việt Nam tối đa hóa giá trị chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO) mà đòn bẩy hiệu cho phát triển kinh doanh Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thƣờng coi nhẹ vấn đề tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc thông tin cho doanh nghiệp xuyên suốt tất khâu trƣớc sau IPO Ngoại trừ DN lớn, hầu hết DN nhỏ Việt Nam tiết kiệm tối đa chi phí cơng bố thơng tin Các doanh nghiệp làm theo luật đăng tải thông tin tờ báo Trung Ƣơng tờ báo địa phƣơng nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh Trên thực tế, chi phí cho việc đăng tải thông tin không đƣợc tiết kiệm bao, nhƣng điều lại gây thiệt thòi cho doanh nghiệp Bởi, thứ nhất, nhà đầu tƣ có hội tiếp cận thơng tin doanh nghiệp Thứ hai, tổ chức bỏ qua hội (bởi tổ chức thƣờng chấp nhận bỏ qua hội rõ, biết mù mờ thơng tin doanh nghiệp), cho dù sau giá cổ phiếu tăng Nhƣ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng chào bán hết đƣợc cổ phiếu không chào bán đƣợc giá cao Bên cạnh đó, việc nhiều doanh nghiệp chuẩn bị IPO hay niêm yết sàn chứng khốn chƣa làm tốt vấn đề minh bạch thơng tin doanh nghiệp, dẫn đến xói mịn niềm tin nhà đầu 35 tƣ doanh nghiệp thị trƣờng chứng khốn Chính vậy, vấn đề mấu chốt phải tạo đƣợc nhận thức chung cho doanh nghiệp DN tƣ vấn, bảo lãnh phát hành tầm quan trọng nhƣ lợi ích lâu dài minh bạch hóa cho thân doanh nghiệp Những lợi ích bao gồm quan tâm hàng đầu giới đầu tƣ, doanh nghiệp nằm danh sách khuyến nghị nhà môi giới, nhà phân tích, định chế tài muốn giao dịch, cổ đơng gắn bó lâu dài sẵn lòng hỗ trợ DN… Mặt khác, yếu tố không phần quan trọng giúp nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề vai trò DN tƣ vấn IPO Thực tế, nhiều DN thƣờng coi nhẹ vấn đề tƣ vấn xây dựng chiến lƣợc thông tin cho doanh nghiệp xuyên suốt tất khâu trƣớc sau IPO Thiếu sót hầu hết DN tƣ vấn có chun mơn lĩnh vực tài hầu nhƣ khơng có kiến thức xây dựng chiến lƣợc công bố thông tin Do họ thƣờng đơn tƣ vấn doanh nghiệp công bố thông tin theo quy định 36 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG BÀI NGHIÊN CỨU - Mơ hình có R-Squared thấp, nên cịn nhiều biến chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình để giải thích có biến định tính khó đo lƣờng khó khăn minh bạch thơng tin tìm kiếm số liệu - Bài nghiên cứu có số lƣợng mẫu nhỏ 50 cơng ty, điểm hạn chế phổ biến nghiên cứu thị trƣờng nổi, cụ thể nghiên cứu Boudriga (2009) mẫu có 34, nghiên cứu Sohail Raheman (2009) thị trƣờng Pakistan có 50 cơng ty, hay nghiên cứu Adjasi (2011) Nigeria có 55 công ty - Nghiên cứu tác giả dựa theo nghiên cứu nƣớc cụ thể thị trƣờng chứng khốn Mỹ, Cộng hịa Síp hay Ấn Độ Có thể nói quốc gia có giá cổ phiếu thay đổi theo biến đổi thị trƣờng hay nói cách khác thị trƣờng hiệu quả, nhƣng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tác giả chƣa có điều kiện để chạy mơ hình kiểm định tính hiệu thị trƣờng nhƣ độ minh bạch thơng tin nên nói thiếu sót nghiên cứu Định hƣớng nghiên cứu xác định thêm biến có ảnh hƣởng thực tới thay đổi tỷ suất sinh lợi cổ phiếu, biến định lƣợng đƣợc nhƣ khả sinh lời xu tăng trƣởng tƣơng lai doanh nghiệp, cịn có biến định tính nhƣ môi trƣờng vĩ mô, lực quản lý, thành phần cổ đông DN, … TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc o Damodar N Gujarati xuất lần 3, Bản dịch “Giáo trình kinh tế lƣợng” đại học Fullbright từ “Basic Econometrics”, nhà xuất McGraw-Hill o Trần Ngọc Thơ, “Tài doanh nghiệp đại”, nhà xuất Thống kê Tài liệu nƣớc o Affleck-Graves, J., S Hedge, and R Miller, 1996, Conditional price tends in the aftermarket for initial public offerings, Financial Management 25, 25-40 o Aggarwal, R Leal, and L Hernandez, 1993, Activities by underwriters performance of Initial public offerings Latin America Financial Management, 22, 42-53 o Aggarwal, R., R Leal, and L Hernandez, 1993, The aftermarket performance of initial public offerings in Latin America, Financial Management 22, 42-53 o Ahmad-Zaluki, N , K Campbell, and A Goodacre, 2004, The long run share price performance of Malaysian Initial Public Offerings, working paper, University of Stirling o Allen, F , and G Faulhaber, 1989, Signaling by underpricing in the IPO market, Journal of Financial Economics 23, 303-323 o Allen, M , R Rutherford, and T Springer, 1993, The wealth effects of corporate real estate leasing, Journal of Real Estate Research 8, 567-578 o Alvarez, S., and V Gonzalez, 2001, Long run performance of initial public offerings (IPOs) in the Spanish capital market, European Financial o Ansotegui, O., and F Fabregat, 2000, Initial Public Offerings in Spanish stock exchange, Working paper, ESADE o Aussenegg, W., 2000, Short and long run performance of Initial public offerings in the Austrian stock Market, Working Paper, Vienna University of Technology o Banz, R., 1981, The relationship between return and market value of common stocks, Journal of Financial Economics 9, 3-18 o Baker, M., R Ruback and J Wurgler, 2004, Behavioral corporate finance: A survey, in Espen Eckbo eds Hanbook in Corporate finance: Empirical o Barberis, N., and R Thaler, 2003, A survey of behavioral finance, in George Constantinides, Milton Harris, Rene Stulz, eds, Handbook of the Economics o Barry, C., and R Jennings, 1993, The opening price performance of initial public offerings of common stock, Financial Management 22, 54-63 o Beatty, R., and J Ritter, 1986, Investment banking, reputation, and the underpricing of initial public offerings, Journal of Financial Economics 15, 213-232 o Beatty, R., and I Welch, 1996, Issuer expenses and legal liability in Initial Public Offerings, Journal of Law and Economics 34, 542-602 o Benveniste, L., A Ljungqvist, Wilhelm Jr., and X Yu, 2003, Evidence of information spillovers in the production of investment banking services,, Journal of Finance 58, 577-608 o Booth, J., and L Chua, 1996, Ownership dispersion, costly information, and IPO underpricing, Journal of Financial Economics 41, 291-310 o Brennan, M., and J Franks, 1997, Underpricing, ownership and control in initial public offerings of equity securities in the UK, Journal of Financial Economics 45, 391-413 o Cai, J., and K Wei, 1997, The investment and operating performance of Japanese initial public offerings, Pacific-Basin Finance Journal 5, 389417.25 o Carter, B., F Dark, and R Singh, 1998, Underwriter reputation, initial returns, and the long run performance of IPO stocks, Journal of Finance 53, 285-311 o Chan, L., Y Hamao, and J Lakonishok, 1991, Fundamentals and stock returns in Japan., Journal of Finance 37, 389-417 o Chemmanur, T., and I Paeglis, 2005, Management quality, certification, and initial public offerings, Journal of Financial Economics 76, 331-368 o Chowdhry, B., and A Sherman, 1996, The winners curse and international methods of allocation Initial public offerings, Pacific -Basin Finance Journal 4, 15-30 o Daniel, K., and S Titman, 1997, Evidence on the characteristics of crosssectional variance in common stock returns, Journal of Finance 52, 16811714 o Daniel, K., S Titman, and K.C Wei, 2001, Explaining the cross-section of stock returns in Japan: factors or characteristics?, Journal of Finance 56, 743766 o D Gounpoulos, C Nounis, P Stylianides, 2005, The short and long term performance of initial public offerings in the Cyprus stock exchange o Davis, J., 1994, The cross-section of realized stock returns: the preCOMPUSTAT evidence., Journal of Finance 50, 1579-1593 o Davis, J., E Fama, and K French, 2000, Characteristics, covariance, and average returns: 1929 to 1997, Journal of Finance 50, 1579-1593 o Derrien, F., and K Womack, 2003, Auction vs Book-building and the control of underpricing in Hot IPO markets, Review of Financial Studies 16, 31-61 o Dhatt, M., Y Kim, and U Lim, 1993, The Short-Run and Long-Run Performance of Korean IPOs: 1980-90, Working Paper, University of Cincinnati o Drake, K., and M Vetsuypens, 1993, IPO Underpricing and insurance against legal o liability, Journal of Financial Management 22, 64-73 o Espenlaub, S., and I Tonks, 1998, Post-IPO directors' sales and reissuing activity: An empirical test of IPO signaling models, Journal of Business Finance & Accounting o Fama, E., and K French, 1992, The cross section of expected stock returns, o Firth, M., 1997, An analysis of the stock market performance of new issues in New Zealand, Pacific-Basin Finance Journal 5, 63-85 o Garfinkel, J., 1993, IPO Underpricing, insider selling and subsequent equity offerings: Is underpricing a signal of quality? Financial Management 22, 7483 o Grinblatt, M., and C Hwang, 1989, Signaling and the price of new issue, o Hameed, A., and G Lim, 1998, Underpricing and firm quality in Initial Public Offerings: Evidence from Singapore, Journal of Business Finance & Accounting o Hanley, K., 1993, The underpricing of initial public offerings and the partial adjustment phenomenon, Journal of Financial Economics 34, 231-250 o Hansen, R., and P Torregrosa, 1992, Underwriter compensation and corporate monitoring, Journal of Finance 47, 1537-1555 o Hensler, D., M Herrera, and L Lockwood, 2000, The performance of initial public offerings in the Mexican stock market, 1987-1993, Journal of International Money and Finance 19, 93-116 o Hin, T., and H Mahmood, 1993, The Long-Run performance of Initial Public Offerings in Singapore, Securities Industry Review 19, 47-58 26 o Hingorani, A., K Lehn, and A Makhija, 1997, Investor behaviour in mass privatization: The case of the Chech voucher scheme, Journal of Financial Economics 44, 349-396 o Huang, Y., 1999, The price behavior of Initial Public Offerings on the Taiwan Stock Exchange, Applied Finacial Economics 34, 153-175 o Ibbotson, R., and J Jaffe, 1975, Hot Issue Markets, Journal of Finance 30, 1027-1042 Kaneko, T., and R Pettway, 2003, Auctions versus book building of Japanese IPOs, Pacific-Basin Finance Journal 11, 439-462 o Keloharju, M., 1993, The winner's curse, legal liability, and the long-run price performance of initial public offerings in Finland, Journal of Financial Economics 34, 251-277 o Kooli, M., and J Suret, 2002, The aftermarket performance of Initial Public o Lakonishok, J., A Shleifer, and R Vishny, 1994, Contrarian investment, extrapolation, and risk, Journal of Finance 49 o Lee, P , Stephen L Taylor, and Terry S Walter, 1996, Australian IPO pricing in the short and long-run, Journal of Banking & Finance 20, 11891210 o Levis, M., 1993, The long-run performance of IPOs: The UK experience 1980-1988, Financial Management 22, 28-41 o Ljungqvist, A., 1997, Pricing initial public offerings: Further evidence from Germany, European Economic Review 41, 1309-1320 o Loughran, T., and J Ritter, 1995, The new issues puzzle, Journal of Finance 50, 23-51 o Loughran, T., and J Ritter, 2002, Why don't issuers get upset about leaving money on the table of IPOs?, Review of Financial Studies 15, 413-443 o Loughran, T., J Ritter, and K Rydqvist, 1994, Updated 2003, Initial public offerings: International insights, Pacific-Basin Finance Journal 2, 165-199 o Loughran, T., J Ritter, and K Rydqvist, 2006, Initial public offerings: International o insights, Pacific-Basin Finance Journal 2, 165-199 o Lowry, M., and W Schwert, 2002, IPO market cycles: Bubbles or sequential learning, Journal of Finance 57, 1171-1200 o Lyn, E , and E Zychowicz, 2003, The performance of new equity offerings in Hungary and Poland, Global Finance Journal 14, 181-195 o McGuiness, P., 1993, The Post-Listing Return Performance of Unseasoned Issues of Common Stock in Hong Kong, Journal of Business Finance and o Nanda, V., and Y Yun, 1997, Reputation and financial intermediation: An empirical investigation of the impact of IPO mis-pricing or underwriter market value, Journal of Financial Intermediation 6, 39-63 o Nazir, N., and R Zin, 1998, An examination of the underpricing of Initial Public Offerings (IPOs) in Malaysia: 1990-1995, Finance Conference Kuala o Ritter, J., 1984, The hot issue market of 1980, The Journal of Business 57, 215-240 o Ritter, J., 1991, The long - run performance of initial public offerings, The Journal of Finance, Volume 46, Issue 1, 3-27 o Ritter, J., and I Welch, 2002, A Review of IPO Activity, Pricing, and Allocations, The Journal of Finance o Rocholl, J., 2004, How does the underwriters match allocation and demand o Rock, K., 1986, Why new issues are underpriced, Journal of Financial Economics 15, 187-212 o Su, D., and B Fleisher, 1998, Explaining IPO initial returns in China, Emerging Market Quarterly 2, 1-16 o Thomadakis, S., C Nounis, and D Gounopoulos, 2007, The Long Term Performance of Initial Public Offerings in the Athens Stock Exchange (19942002), working paper o Tinic, S., 1988, Anatomy of IPOs of the common stock, Journal of Finance 44, 723-739 o Welch, I., 1989, Seasoned offerings, limitations costs and the underpricing of initial public offerings, Journal of Finance 44, 421-449 o Welch, I., 1992, Sequential sales, learning and cascades, Journal of Finance 47, 695-732 o Yilmaz, M., and R Bildik, 2005, The market performance of Initial Public Offerings in the Istanbul Stock Exchange, Working paper, Istanbul Stock Exchange.Hãng nghiên cứu Ernst&Young (2007), “Công thức để IPO thành công” WEBSITE o Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM http://www.hsx.vn/hsx/Default.aspx o Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội http://hnx.vn/web/guest/home o http://www.cophieu68.vn/ o http://cafef.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách DN mẫu nghiên cứu Tên DN CTCP XNK thủy sản Bến Tre CTCP BECAMEX DN CP CK Ngân hàng NN&PTNT VN CTCP Đầu tƣ XD Sao Mai An giang DN Bảo hiểm Ngân hàng ĐT&PT VN CTCP Nhựa Bình Minh DN CP CK Ngân hàng ĐT&PT VN DN Nhiệt điện Bà Rịa CTCP CK Bảo Việt DN Thƣơng nghiệp Cà Mau Ngân Hàng Công Thƣơng Việt Nam DN TNHH CK Ngân hàng Công thƣơng VN CTCP Phát triển Đô thị Công nghiệp Số (D2D) CTCP Dƣợc phẩm Bến Tre CTCP ĐỊA Ốc ĐÀ LẠT DN Phân đạm Hóa chất dầu khí CTCP Xi măng vật liệu XD - xây lắp Đà Nẵng DN XNK Lâm Thủy Sản Bến Tre Tổng DN Khí Việt Nam (PV GAS) cổ phần DN Than Hà Lầm Kết đấu giá DN Xi măng Hồng Mai CTCP Cao su Hịa Bình DN Xi măng Hải Vân CTCP gạch Tuynel Kiên Giang CTCP Kinh Đơ DN Supe Phốt phát Hố chất Lâm Thao CTCP LICOGI 16 DN Than Mông Dƣơng CTCP Đầu tƣ năm bảy bảy (NBB) DN Nhiệt điện Ninh Bình DN Đầu tƣ Phát triển Nhà Đà Nẵng DN Du lịch Dầu khí Phƣơng Đơng CTCP Cảng Đồng Nai CTCP XNK Petrolimex DN Khoan dịch vụ khoan Dầu Khí DN KD Khí hóa lỏng miền Bắc (PVGas North) Tổng CTCP Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (PVI) CTCP Sông Đà DN SXKD – Vật liệu XD Cần Thơ (Sadico) CTCP Kỹ nghệ lạnh (SEAREFICO) DN Thủy điện Thác Mơ CTCP Kỹ nghệ Gỗ Trƣờng Thành CTCP Bao bì Nhựa Tân Tiến DN Tƣ vấn XD Điện (PECC1) DN Than Vàng Danh - TKV DN XD Phát triển Đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu CTCP VINCOM CTCP Sữa Việt Nam DN Vận tải biển Việt Nam DN Vận tải Thuê tàu biển Việt Nam Phụ Lục 2: Kết chạy mơ hình Model Summary b Change Statistics Model R a 361 a Predictors: (Constant), Bank, IR, Age, Vol, Market, Oil b Dependent Variable: Return ANOVA Model Regression Residual Total a Predictors: (Constant), Bank, IR, Age, Vol, Market, Oil b Dependent Variable: Return b R Square Adjusted Square 130 009 Coefficients a Uns C Model B a Dependent Variable: Return (Constant) 098 IR -.171 Age -.243 Market 286 Vol -8.602E-9 Oil -.012 Bank 010 ... HỌC KINH TẾ Tp HCM - LÊ THỊ THU BÌNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ IPO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201... đề giá khối lƣợng nêu trên, đƣợc coi đợt IPO hiệu Ngồi yếu tố định lƣợng đƣợc phân tích mơ hình thực nghiệm trên, số yếu tố khác quan trọng ảnh hƣởng tới kết IPO mà doanh nghiệp nên ý nhƣ: - Lựa... truyền thông hợp lý không giúp doanh nghiệp Việt Nam tối đa hóa giá trị chào bán cổ phiếu lần đầu (IPO) mà đòn bẩy hiệu cho phát triển kinh doanh Nhiều doanh nghiệp Việt Nam thƣờng coi nhẹ vấn đề