Quan sát hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo ở 3 độ tuổi ( MGB, MGN và MGL), ghi chép và so sánh những đặc điểm.Sưu tầm video về trẻ mẫu giáo và phân tích những biểu hiện tâm lí của trẻ trong video đó. TÂM LÍ HỌC TRẺ EMTÂM LÍ HỌC TRẺ EMTÂM LÍ HỌC TRẺ EMTÂM LÍ HỌC TRẺ EM
TÂM LÍ HỌC TRẺ EM Quan sát hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo độ tuổi ( MGB, MGN MGL), ghi chép so sánh đặc điểm CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các khái niệm: Chủ đề chơi: mảng sống phản ánh vào trò chơi trẻ Nội dung chơi: hoạt động người lớn mà đứa trẻ nhận thức phản ánh vào trò chơi Vai chơi: yếu tố quan trọng để tạo nên trò chơi Và muốn trở thành vai chơi trị chơi điều quan trọng phải biết thực hành động vai đó- hành động chơi Hành động chơi: chủ yếu trị chơi đóng vai ( nhập vai) Đồ chơi: có loại: - Đồ chơi hình tượng - Vật thay cho đồ chơi vật thật Hoàn cảnh chơi: đồ chơi vật thay nên thao tác chơi trẻ không trùng với hành động vai => phải tưởng tượng hoàn cảnh chơi tương ứng Các mối quan hệ: - Gồm mối quan hệ: + Những mối quan hệ thực + Những mối quan hệ chơi - Sức sống trò chơi ĐVTCĐ tạo mối quan hệ cacs vai- chất xã hội trò chơi NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Chủ đề nội dung chơi MGB: - Chủ đề: Trò chơi Mèo đuổi chuột - Nội dung: bạn làm mèo, bạn làm chuột, bạn lại đứng thành vòng tròn cầm tay Mèo đuổi chuột chạy qua vòng tay đọc hết thơ mèo bắt lấy chuột MGN MGL: - Chủ đề: Thiên nhiên - Nội dung: Lớp MGN MGL Kỹ cần Đặc điểm Nội Góc Xây bãi biển với đồ Xây trang trại với đạt - Biết làm dun xây dùng cát, sỏi, mô đồ dùng hàng việc cá nhân g dựng hình vùng biển, che, rào bằng, cối, biết phối quầy hàng giải vật, mơ hợp khát, ghế ngồi bãi hình đồ chơi máng bạn biển, ni long, mơ hình ăn, chậu, chuồng - Biết nhận dừa, mơ hình trại…) xét, đánh giá đồ chơi ( cầu trượt, Phân công sản phẩm phao…) người việc để xây dựng, xếp bạn trang trại - Trẻ biết khéo léo xếp, tạo hình thành khu riêng Góc -Đọc truyện tranh biệt Đọc sách mùa - Trẻ nhận học tượng thiên năm, biết tập- nhiên tượng thiên đặc điểm Góc -Làm sách nhiên mùa sách tượng thiên thiên năm truyệ HTTN n - Biết xếp hình ảnh mùa Góc Làm tranh mùa từ -Tạo hình từ xác -Trẻ biết nghệ nhiều nguyên vật liệu viên sỏi cách sử dụng thuật khác ( ống hút, thành hình bơng móng tay để cây, kim tuyến,…) hoa, cối bấm bìa giấy vật… - Biết xếp, tạo bố cục để hồn chỉnh tác phẩm Góc Siêu thị đồ biển: Trẻ Bán hoa quả: Trẻ -Trẻ biết bán mua bán đồ bơi mua bán loại giao tiếp với hàng ( giấy, rau, củ, quả, trẻ so khách hàng xốp), mơ hình phao sánh giá tiền, số cách khéo bơi, kính bơi, kem lượng mặt hàng léo chống nắng… -Biết giao dịch tiền Góc Bé học cách búi tóc Kỹ thắt nút giấy -Trẻ nhận kỹ biển dây biết thực Cụ thể: Cô giáo búi Cụ thể: Cô giáo hành thành mẫu cho bạn chuẩn bị dây, trẻ thạo kỹ bạn búi cho nhớ lại cách thắt dây học - Tre biet chu trước tự thắt nút dong lam Góc dây Trẻ học cách luộc rau, Rán trứng,nấu mì, viec -Trẻ nhận nấu củ , với đồ chơi biết ăn xoong nồi, bếp ga, bát Cụ thể: trẻ dùng đồ quy trình nấu đĩa… rửa bát chơi để thực ăn làm thao tác nấu ăn việc cẩn ( đổ dầu vào chảo, thận, tránh bóc gói gia vị, mắc lỗi dùng giẻ rửa bát…) giống người lớn So sánh: Giống nhau: - Chủ đề gần gũi với trẻ, đem lại cho trẻ cảm giác hào hứng chơi - Nội dung chơi đưa phù hợp với lứa tuổi Khác nhau: - Nội dung chơi MGB đơn giản, có nội dung cịn MGN, MGL đa dạng, nhiều nội dung - Ở MGB trẻ phải kết hợp nhiều bạn với chơi được, MGN MGL trẻ độc lập chơi Vai chơi hành động chơi: Độ tuổi MGB Vai chơi Hành động chơi Bé đóng vai làm mèo, - Một bạn đóng vai mèo, chuột, cầm tay để tạo bạn đóng vai chuột, thành hang bạn cịn lại cầm tay làm thành hang để mèo chuột chui qua đuổi bắt - Trẻ chơi theo luật: mèo đuổi chuột qua hang Các bạn cịn lại cổ vũ cho mèo chuột đuổi bắt Mèo phải cố bắt chuột, chuột phải cố gắng thoát khỏi MGN MGL Đều phân vai chơi phù hợp với góc o Ví dụ : mèo -Trẻ đóng vai theo nhân vật, giả vờ làm người lớn để hiểu rõ cơng việc người + Góc xây dựng: lớn - MGN: Phân vai làm - Trẻ chơi không theo luật, nhóm, nhóm làm khu vực tự sáng tạo ý gần biển ( xếp cát, sỏi, tưởng mơ hình biển), nhóm làm khu vực bờ biển ( quán giải khát, ghế ngồi, cối, mơ hình đồ chơi…) - MGL: nhóm 1,2 người xây nhà dân, làm hàng rào, xây chuồng trại, bể cá, xếp cối, hoa,rau… Trẻ nhận biết vai chơi nhập tâm vào vai So sánh: Giống nhau: - Đều phân vai cụ thể, rõ ràng cho thành viên - Hành động chơi gần gũi, dễ thực hiện, phát triển tư duy, vận động trẻ Khác nhau: - Vai chơi MGB dễ thực - Vai chơi MGN MGL đa dạng, phong phú, cần tập trung - Hành động chơi MGB tập trung nhiều vào vận động lặp lặp lại Còn MGN MGL tập trung vào tư duy, trí tưởng tượng, phát huy tính sáng tạo Các mối quan hệ trẻ trò chơi Quan hệ thực ( Cậu, tớ) Quan hệ chơi: Bác, cô, tôi, bố ,mẹ, con… Các mối quan hệ MGN MGL Trẻ thể yêu mến, gần gũi mối quan hệ thân thiết ngược lại trẻ tỏ nghiêm khắc với việc có lỗi Đơi MGN trẻ bị nhầm lẫn mối quan hệ thực mối quan hệ chơi Ví dụ: góc bán hàng MGN: -Trẻ A: Bác bán cho cá -Trẻ B: Của bác Trẻ B đưa cho trẻ A bị rơi Trẻ A nói :” Để tớ nhặt cho” Trẻ A bị nhầm lẫn mối quan hệ So sánh: - Đối với độ tuổi MGB mối quan hệ đơn đóng giả chơi theo luật Cịn MGN, MGL trẻ đóng giả từ đóng giả trẻ phát mối quan hệ xung quanh mình, cơng việc người lớn, nảy sinh tình cảm, cảm xúc với người khác Nhưng đơi MGN trẻ cịn bị nhầm lẫn mối quan hệ thực mối quan hệ chơi - Các mối quan hệ MGB đơn giản, dễ nhập vai Còn mối quan hệ MGN, MGL phức tạp hơn, trẻ phải tập trung nhập vai không xảy nhầm lẫn mối quan hệ Đồ chơi hoàn cảnh chơi: Đồ chơi: MGB: trẻ chơi tay không với MGN, MGL: Loại thứ nhất là những đồ chơi do người lớn làm cho trẻ, mô phỏng theo những đồ vật thực( cái ô, túi xách, hàng rào ). Loại thứ hai là những vật thay thế cho đồ vật thật ( cái gối thay cho em bé, cái ghế thay cho toa tàu ) Đồ chơi có nhiều màu sắc bắt mắt Đồ chơi MGN không chi tiết đồ chơi MGL Hoàn cảnh chơi: MGB: Trẻ chơi ngồi trời trị chơi cần khơng gian rộng Với trò chơi mèo đuổi chuột, trẻ định sẵn vai chơi ( bạn A chuột, bạn B mèo ) Mỗi bạn tự ghi nhớ chức mình: mèo phải đuổi chuột, chuột phải chạy khỏi mèo, cịn làm hang phải cầm lấy tay người bên cạnh cổ vũ cho mèo chuột Đối với hoạt động góc trẻ MGN, MGL: Các nhóm chơi góc Cơ giáo trẻ làm thủ lĩnh phân vai cho bạn Trẻ tự tưởng tượng cách sử dụng đồ vật nhập tâm vào vai chơi Ví dụ: Ở góc nấu ăn - Hồn cảnh: gia đình, mẹ nấu ăn, mẹ dạy cách nấu việc sử dụng dụng cụ bếp đặt chảo lên bếp, giả vờ bật ga… Trong chơi, trẻ đôi lúc gặp hồn cảnh khó khăn Khi đó, trẻ MGN nhờ người khác trợ giúp để gỡ rối, trẻ MGL chủ động tự giải Thời gian chơi: MGB: 20-25 phút MGN: 25-30 phút MGL: 30-35 phút So sánh: - Ở MGB thời gian quy định 20-25 phút với hoạt động thời gian rút ngắn cịn 15 phút tập trung trẻ chưa cao, hoạt động chơi không gây hứng thú cho trẻ - MGN, MGL: Thời gian kéo dài thêm 5-10 phút độ tuổi trẻ biết tư duy, sáng tạo, tập trung vào việc làm, thích thú tạo sản phẩm, vừa làm đơn lẻ vừa kết hợp với nhóm để tham gia vào hoạt động Vai trò trò chơi ĐVTCĐ phát triển trẻ mẫu giáo: Trò chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu muốn trở thành người lớn điều kiện hình thành xã hội trẻ em, chúng phản ánh mối quan hệ người với Loại trị chơi giúp trẻ hình thành nhân cách người tạo điều kiện cho nhận thức mức độ cao tư tưởng tưởng Tình trị chơi hành động vai chơi ảnh hưởng thường xuyên phát triển trí tuệ, hoạt đơngj với đồ vật thay trẻ tự suy nghĩ đồ vật thật, hành động chơi với đồ vật thay rút gọn mang tính khái quát Vai chơi ảnh hưởng lớn đến phát triển ngơn ngữ, tình chơi địi hỏi trẻ phải tập trung tham gia sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt nguyện vọng ý kiến thân Trò chơi ĐVTCĐ tác động mạnh mẽ đến phát triển đời sống tình cảm trẻ làm giàu phong phú đời sống tâm hồn cho trẻ, trình chơi trẻ biết giúp đỡ nhau, xuất rung động, ân cần, đồng cảm Trò chơi vừa phương tiện, vừa điều kiện, nội dung giáo dục nhân cách cho trẻ Vì tổ chức trị chơi tổ chức sống trẻ, phương tiện để trẻ học làm người Kết luận sư phạm: Cần tổ chức nhiều hoạt động vui chơi mà trọng tâm hoạt động vui chơi theo chủ đề Khi tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, giáo viên cần đưa vào học giáo dục có tác động tích cực tới phát triển tâm lí trẻ Cần tạo hồn cảnh có vấn đề trị chơi để trẻ tự giải quyết, từ phát triển tư cho trẻ Không nên quan tâm đến kết mà cần quan tâm đến trình Tức trình chơi, trẻ chơi gì, hoạt động nào… Không chơi thay trẻ Hãy để trẻ tự chơi, khơng nên thấy trẻ đóng vai chưa đạt mà cha mẹ, cô giáo thay trẻ hay điều khiển hoạt động trẻ Lắng nghe giúp đỡ trẻ trẻ gặp khó khăn Bài 2: Quan sát hoạt động học lớp MGB, MGN, MGL Nhận xét mục cho Mục Mẫu giáo bé Mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn Các mùa năm Hiện tượng tự (mùa mưa) nhiên (mưa) tiêu Nội Nhận biết dung vật ( cá vàng, tôm, học Cách cua, ốc) - Mời trẻ lên -Đọc câu chuyện “ - Đọc thơ : dạy gọi tên, nhận biết Đám mây đen xấu “Ông trời bật lửa “ vật.Nếu gọi xí” cho lớp nghe lần cho lớp giáo hoan hơ, Hỏi chuyện nghe sau hỏi viên vỗ tay ngược lại nhắc đến ai, thơ có sai nhắc lại tên gặp nhắc đến vật cho trẻ tượng câu tượng mời trẻ trở truyện trời bắt tự nhiên chỗ ngồi đầu đổ mưa -Cho trẻ đọc -Nói cho trẻ nghe -Có loại mưa cô 4-5 lần cho đặc điểm nào? (mưa bóng lớp ngồi đồng vật mây, mưa phùn, mưa đọc,nếu ( sống đâu,thức giơng…) qn giáo ăn chúng -Nói cho trẻ biết nhắc lại gì? ) tác dụng mưa -Chia lớp ( mưa cho tốt nhóm mời tươi, đem lại nước nhóm đứng dậy cho người… ) đọc trước lớp Sau -Rút học, giáo mời cá dục cho trẻ cách nhân đứng dậy phòng chống đọc bạn mưa phải làm để đọc tốt cô không bị ướt ( đội ô, thưởng điểm 10 - Giúp trẻ tận dụng hết tất giác quan để khám phá, dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xét, đoán, so sánh, sử dụng câu hỏi gợi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư nhằm dẫn dắt trẻ suy nghĩ giúp trẻ nói lên chúng nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình, trao đổi để tìm hiểu, khám phá đối tượng Bên cạnh giáo viên cần tạo cho trẻ môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu khác để kích thích hứng thú khám phá trẻ - Nắm vững kỹ thuật sử dụng phương pháp dạy học cụ thể thực yêu cầu kỹ thuật phương pháp, có nâng cao hiệu tổ chức hoạt động cho trẻ Giáo viên không ghép nhiều nội dung câu hỏi, không hỏi nhiều vấn đề lúc, trẻ trả lời dễ dàng với câu hỏi đơn nghĩa, rõ ý - Khai thác vận dụng phương pháp dạy học tích cực cách khoa học: + Thảo luận nhóm: Cần quy định rõ thời gian thảo luận kết thảo luận cho nhóm, cần bầu trưởng nhóm, kết thảo luận nhóm trình bày nhiều hình thức như: vẽ, hát, đóng kịch, thơ… Quan sát nhóm thảo luận có giúp đỡ kịp thời trường hợp nhóm gặp khó khăn +dạy học trải nghiệm:Tổ chức cho trẻ thực đủ bốn bước: quan sát; suy nghĩ (tâm trí); Cảm nhận (cảm xúc); Hành động (cơ bắp) Việc học tập địi hỏi khơng có nhìn, nghe, chuyển động hay động chạm Trẻ cần biết kết hợp trẻ cảm giác suy nghĩ với trẻ cảm nhận ứng xử -Tuy nhiên trẻ lớp, độ tuổi khác có nhận thức khác giáo dục cần giáo dục cách phù hợp mức, kiến thức nằm vùng giới hạn trẻ Bài : Sưu tầm video trẻ mẫu giáo phân tích biểu tâm lí trẻ video A.Đánh giá sự phát triển tâm lí trẻ I Mơ tả trẻ -Tên trẻ: Đinh Huy Bảo Khang - Ngày sinh: 16-07-2015 - Ngày quan sát: 14-04-2019 ( bé tuổi tháng) - Giới tính: Nam - Quê quán: Gia Lâm – Hà Nội - Hồn cảnh gia đình: Khá + Nghề nghiệp bố: Đầu bếp ; Mẹ: bán hàng + Thành viên gia đình: người (bố, mẹ, em trai) + Bé học lớp MGB C3 trường Mầm non Đặng Xá- Gia Lâm- Hà Nội - Tính cách: vui vẻ, hoạt bát, lễ phép, ngoan, nghịch, nói nhiều Đánh giá phát triển tâm lí trẻ Sự phát triển nhận thức Nội Các tiêu chí dung Đánh Dẫn chứng giá Khám phá khoa học Tốt Bé biết tên quan 1.Các Chức giác thể ; chân ,tay , phận quan số mắt ,mũi tác dụng thể phận thể chúng người 2.Đồ vật Đặc điểm bật Tốt - Bé biết xẻng dùng để ,cách sử dụng đồ xúc cát , xẻng giống cài dùng đồ chơi thìa 3.Động vật 3.1.Đặc điểm thực vật bật lợi ích - Con tơm để ăn, súng để vật ,cây,hoa cho nước vào để bắn quen thuộc 3.2 Mối liên hệ Tốt - Bé nói với mẹ: "con tôm đơn giản sống nước , cá vật, quen thuộc mập sống nước , với môi trời sống ngựa sống Việt Nam" chúng 3.3 Cách chăm sóc Bình - Bé nói với dì : "cái bình để Một số bảo vệ vật,cây 4.1 Nhận biết thường tưới nước cho mau lớn " Bình - Bé nhận biết trời tối thơng số dấu hiệu bật thường tượng ngày đêm gia đình : " trời tối 4.2 Một số nguồn người ngủ hết rồi" - Khang dùng đèn để chiếu thiên nhiên ( ngày đêm , mặt trời mặt trăng, khơng khí ánh sáng, Tốt ánh sáng sinh qua sinh hoạt người sáng trời tối hoạt ngày 4.2 Một vài đặc điểm ,tính chất bình - Cát nhỏ nên bé dùng xẻng thường để xúc đất ,cát ,sỏi ,đá đất cát sỏi đá) Tập Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán 1.1.Đếm đối Bình Trẻ biết đếm từ đến 5: "có hợp, số tượng phạm lượng , số vi thường hộp sữa, khủng long, rùa" thứ tự , số 1.2.Nhận biết bình - Bé nói : " Con có nhiều sữa nhiều thường lắm!" 2.So 2.1 So sánh đối Tốt - bé so sánh : " số khủng sánh , tượng kích long nhiều số rùa , xếp theo thước sách to hơn" đếm quy tắc 3.Hình Nhận biết tên hình Tốt - Bé nói vói mẹ cách nặn dạng học (vng, hình trịn , cắt bỏ phần đắt hình trịn , hình tam nặn thừa để thành hình trịn giác) hình kết hợp lời nói giải thích dạng thực Định tế 4.1 Nhận biết phía hướng phía , "con phía trước nhìn khơng phía trước, phía sau sang bên trái nhìn thấy gian tay phải tay trái biển " Bé làm thời gian thân theo lời dì dẫn tìm 4.2 Nhận biết thời Bình đồ chơi -Bé nhận biết qua việc gian thường sinh hoạt người Tốt - dì hướng dẫn : chua có khái niệm thời gian cụ thể Khám phá xã hội Bản 1.1.Tên, tuổi, giới Bình - Bé nói tên ,giới thân, gia tính thân thường tính đình, trường mầm non, cộng đồng 1.2 Tên tuổi bố mẹ Chưa - Bé cịn lưỡng lự nói tên , thành viên bố thường gọi bố tốt gia đình biệt danh “ bố béo”, nói 1.3 Tên lớp mẫu Bình tên mẹ tên em trai - Bé nói : " học lớp c3 giáo tên công thường cô giáo không dạy hình việc giáo 1.4 Tên bạn , đồ dùng , đồ chơi trịn " Tốt -Bé nói :" Lớp có bạn Khang,đó bạn Gia Khang, lớp hoạt thân với bạn Khôi động lớp đen” Một số Tên gọi, sản Bình - Bé nói nghề nghiệp nghề phẩm , lợi ích thường bố mẹ xã số nghề phổ hội biến Nhận xét chung: so với độ tuổi , Khang nhận biết mức độ tốt , nhận thức bé việc hình thành số khái niệm sơ đẳng toán tốt ,đặc biêt phần so sánh ,việc so sánh nhiều rõ ràng , định hướng không gian thời gian bé lợi cho bé việc tham gia hoạt động , giải vấn đề sống Bé đặc biệt hiếu động, tinh nghịch ham hiểu biết Tuy vậy, kiến thức xã hội bé cịn hạn chế mơi trường tiếp xúc bị hạn chế ( vật mà bé tiếp xúc đồ chơi mô ), ,các đặc điểm vật tượng chưa nhiều , đặc điểm bé nắm chưa sâu Sự phát triển ngôn ngữ Nội Các tiêu chí dung Đánh giá Dẫn chứng Nghe 1.1 Thực Tốt hiểu lời nhiệm vụ gồm 2-3 hành -Bé cầm tiến phía nói đi, đồng thời nhặt động trước hướng biển lên 1.2 Trả lời câu hỏi: Tốt -“Con có biển ”, “cái “Ai để tưới nước cho đây?”, đây?”, “Cái “…làm gì?”, ” dung Bình -Biết tên truyện: “Cơ bé “….thế nào?” 1.3 Hiểu nội truyện ngắn đơn giản: thường quàng khăn đỏ” trả lời câu hỏi -Nói tên nhân tên truyện, tên vật: cô bé quàng khăn đỏ, hành động nhân bà, sói vật -Kể hành động: vào rừng, hái hoa, ăn thịt, đóng giả Nghe, 2.1 Phát âm rõ tiếng Khơng -Bé nói tiếng địa phương nhắc lại tốt nên có nhiều câu nói âm, khơng rõ (l-n) -Ngọng: uyên=>uên, dấu tiếng, hỏi thành dấu nặng câu 2.2 Đọc thơ, Bình -“Nu na nu nống” ca dao, đồng dao ngắn thường có câu 3-4 tiếng với giúp đỡ người khác 2.3 Kể lại đoạn truyện Bình -Đoạn chó sói sau nghe nhiều lần, có thường đóng giả làm bà nói gợi ý chuyện với bé qng khăn đỏ (Sao tai bà to thế?…) 2.4 Lặp lai Tốt -Bé biết hát “Con cò giai điệu, vần điệu đơn bé bé”, “Cháu yêu bà” giản Sử 3.1 Nói câu đơn, Tốt dụng câu có - tiếng có ngơn nghĩa ngữ để 3.2 Sử dụng lời nói với Tốt giao tiếp mục đích khác nhau: -Bố đánh địn đấy! - Dì hỏi: “cái ?” Bé trẻ lời: “Cái xẻng ” - Chào hỏi, trò chuyện - Bày tỏ nhu cầu, hiểu -Bé reo lên tìm biết thân đồ vật màu vàng : “A! 1-2 câu đơn giản câu Cái màu vàng” dài -Nếu người lớn cười -Bày tỏ cảm xúc, trạng trẻ hát sai, trẻ cố tình hát thái tinh thần hát lại đoạn sai • Cố làm cho người khác cười Chưa -Trẻ dùng từ “dạ” sau 3.3 Nói to, đủ nghe, lễ tốt câu nói người lớnchỉ phép nhắc nhở Trẻ biết nói “xin”, “cảm ơn” 3.4 Từ vựng: - Biết nói tên, giới tính người gần gũi (ông, bà, bố, mẹ, cô giáo) - Biết nói Tốt -Khi gọi tên , bé phản ứng quay lại nhanh, bé nói “dạ!” -Trẻ hay gọi “mẹ ơi”, gặp người thân quen trẻ biết gọi nhân xưng kèm tên người Ví dụ: nhân xưng gần gũi: chị Hà, em Phúc, anh Đức “con”, Anh… “cháu”, “ông/bà/bố/mẹ”“cô/chú/ bác”, “anh/chị/em” - Biết khái niệm số ít, số nhiều -Trẻ biết đếm từ đến 10, biết dùng từ “những”, “một ít”, “mấy”, “các” - Nói 10 vật, hoạt động, đặc điểm -Trẻ gọi tên tốt vật, quen thuộc hoạt động quen thuộc - Biết tên màu quanh trẻ như: quả, hái rau, ăn đậu, gà, đồ chơi,… -Trẻ biết nhiều màu sắc: đỏ, tím, vàng, xanh,da cam… 3.5 Có khả diễn Tốt -Bé có nói: “cái để đạt đơn giản đủ để đựng nước ,để tưới , người lạ nghe hiểu bảo bố Khang ướt áo ý bố mắng !” 3.6 Trị chuyện với Bình -Nói chuyện với bố mẹ nhiều người lúc với dì lúc thường => Nhận xét chung: Nhìn chung phát triển ngôn ngữ trẻ tốt so với độ tuổi Số lượng từ vựng trẻ tương đối tốt, trẻ gọi tên nhiều vật, hành động xung quanh trẻ, đếm phạm vi 10, biết tên nhiều màu sắc Khả bày tỏ cảm xúc, trạng thái, nhu cầu trẻ tốt, trẻ biết dùng câu ngăn , số tư trạng thái : “a”, “zê”… kết hợp với biểu khuôn mặt Khả đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể truyện, hát trẻ tốt, trẻ biết hát số hát ngắn (Con cò bé bé, Cháu yêu bà), đọc ca dao, đồng dao giúp đỡ người lớn.Vì mẹ thường xuyên quan tâm, nói chuyện với trẻ nên khả diễn đạt, trò chuyện trẻ với người lớn ần hình thành tho hướng tích cực, trẻ biết trả lời “vâng”, “dạ”, biết nói “xin”, ‘cảm ơn”, nói chuyện, gọi tên có sử dụng đại từ nhân xưng (bố, mẹ, ơng, bà,…)khi nhắc nhở Bên cạnh đó, môi trường sống bé, quan phát âm chưa hoàn thiện đặc điểm lứa tuổi trẻ nên trẻ nói giọng địa phương cịn nói ngọng (vần, điệu, phụ âm đầu), câu trẻ nói số câu bị đảo lộn thành phần câu Sự phát triền tình cảm kĩ xã hội Nội dung 1.Thể ý Các tiêu chí Đánh giá thức tên, tuổi, giới Bình thân tính thường thân 1.2 Nói Tốt 1.1 Nói Dẫn chứng -Bé quay đầu lại gọi tên, biết giới tính thân -Bé nói: “ Con thích chơi với bạn, điều bé thích, thích ăn tơm hùm, khơng thích thích tưới cây” 2.1 Thích -Khi hỏi nghe người khác hỏi, mạnh dạn Tốt trả lời câu Thể sự tự tin, tự lực màu tiếng Anh, bé tự tin trả lời trả lời tốt hỏi 2.2 Cố gắng thực việc giao ( nặn đồ chơi, xếp đồ -Bé nặn hình trịn cho Tốt chơi, tìm mẹ xem, tìm đồ chơi cho dì đồ chơi màu ) -Khi mẹ nói chuyện bé trả lời khơng lễ 3.1 Nhận cảm 3.Nhận biết xúc người thể khác qua nét cảm xúc với mựt, giọng nói, người, sự vật, tượng xung quanh phép, bé nhìn thấy mặt mẹ Tốt tranh ảnh yêu -Bé yêu mẹ em thân nhà trai, thích ngủ với bố -Bé đặc biệt vui 3.2 Biểu lộ cảm sợ hãi, tức giận Về hành vi xã hội: câu nói theo ý mẹ thương người xúc vui, buồn, khơng hài lịng sửa Tốt mừng hoàn thành nhiệm vụ giao - Thực số quy định gia đình: Bé xếp đồ chơi,vâng lời bố mẹ - Đã biết nhắc nhở em việc không nên làm chưa biết nhường nhịn - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi nhắc nhở, tập trung nên bé có thái độ lì lợm, khơng hợp tác - Thích chơi với người thân, người làm bé vui - Nhận xét chung: phương diện , bé hình thành tình cảm cần có trẻ 3-4 tuổi , giáo dục gia đình nhà trường ,thay vào đần hình thành tình u với người thân , thiên nhiên , vật, tượng xung quanh, nhường nhịn với em nhỏ Đặc biệt, bé giỏi vệc biểu lộ cảm xúc thân qua khn mặt ngữ điệu lời nói phát ngôn Tuy ,vẫn xuất bé thái độ đùa giỡn ,chưa tập trung người lớn nói, nói lễ phép nhắc nhở,chưa hình thành thói quen tốt giao tiếp với người lớn tuổi bé nhà với mẹ nên bình thường cưng chiều trẻ tuổi xuất biểu : " tự ngã trung tâm” , bé tự coi là trung tâm , cố tình làm hành động để người lớn ý đến Sự phát triển thẩm mĩ - Bé yêu thiên nhiên , cối , vui sướng nói lên cảm nhận ,khi ngắm nhìn đồ chơi đẹp - Bé ý nghe, nhún nhẩy theo ,tỏ thích thú mẹ mở nhạc chơi -Sử dụng đất nặn để tạo hình trịn, Khang vui nói lên vẻ đẹp sản phẩm tạo hình bé tạo - Đặt tên cho hình trịn bé tạo - Nhận xét chung: Bé hình thành lực thẩm mĩ tốt , bên cạnh việc nhận biết đẹp , bé đặc biệt hào hứng tạo sản phẩm tạo hình ( hình trịn) hào hứng hướng dẫn mẹ làm sản phẩm Nhận biết âm thích thú với hát nghe Về tâm vận động - Tư trực quan hành động phát triển mạnh, bé biết kết hợp cảm giác với vận động để thực chế thử-sai ( Khang thử xuống cuối bãi chơi để tìm đồ vật mà dì yêu cầu Khang tìm , mẹ hỏi hình trịn bé nặn hình trịn cho mẹ xem ) -Dùng mắt để thăm dị , khám phá vị trí vật ( biết tri giác đồ vật , lực chọn ,kết hợp thơng tin cung cấp để tìm vị trí đồ vật cần tìm ) - Trí tuệ dần hồn thiện qua việc hình thành biểu tượng giới bên (biết mũ đội để che nắng dùng sang nhà bà ngoại ) , đặc biệt , trí tuệ ngơn ngữ phát triển trẻ hình thành mối liên hệ tiếng mẹ đẻ tiếng Anh - Tư phát triển , hình thành lực so sánh tốt - Bé xuất liên tưởng , tưởng tượng ( bé nhắc nhở em không uống thuốc , không bị đau bụng phải bệnh viện ) - Nhận xét chung: phát triển tâm vận động bé phù hợp với độ tuổi, việc tri giác hình thành trí tuệ ngơn ngữ tốt , điểm trội phát triển trí tuệ bé Đơng thời xuất biểu tư tưởng tượng , dần hình thành nằn lực quan sát , tri giác việc cách có hệ thống Kết luận sư phạm - Đối với nhà giáo dục : + Tăng cường cung cấp cho trẻ biểu tượng , việc ,hiện tượng tự nhiên thơng qua hình ảnh trực quan , video , cho bé khám phá môi trường tự nhiên ngồi trường + Giáo viên giúp bé hình thành nhận thức thân , xã hội nghề nghiệp thơng qua hoạt động học có chủ đích nhằm giúp bé định hướng tốt thân , mối quan hệ người xã hội , người lớn với Từ hình thành thái độ , tình cảm đắn với người , nghề nghiệp hành động mối người + Tận dụng ưu ngôn ngữ bé để giảng dạy bé ngôn ngữ thứ , để bé học lúc , noi nơi cách tự nhiên + Giáo viên xây dựng tổ chức chương trình giáo dục cho tất trẻ , cần ý đặc điểm phát triển bé để đưa kế hoạch mục tiêu giáo dục cho phù hợp + Sử dụng tranh ảnh , âm nhạc, truyện cổ tích tiết học cách tích cực khơng giúp bé phát triển thẩm mĩ , mà thơng qua cịn hình thành cho bé tình u với đẹp , tốt , tình cảm tốt đẹp với người thân , vật quen thuộc , tạo sở hồn thiện nhân cách trẻ + Gíao viên thường xuyên đưa câu hỏi kích thích trí nhớ, tư duy, tưởng tượng bé ( ví dụ : cần để sống? , cần ăn uống đử chất phải ăn hết suốt?, ) Chứ khơng phải câu hỏi có khơng đơn + Nhà trường cần ý đến đầu tư sở vật chất , phần ăn cho bé nhằm giúp bé phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần - Đối với phụ huynh : + Cần thường xuyên ý , trò chuyện với bé bé nhà, sửa lỗi sai thấy bé nói sai có hành động sai + Yêu thương không nuông chiều bé cách thái để bé cư xử theo cách sai mà không sửa lại + Không để bé lặp lại lặp lại lời nói, hành động sai bé - Việc phối hợp giáo dục gia đình nhà trường vơ quan trọng , cần thường xun giữ liên lạc gia đình nhà trường bé mơi trường giáo dục đồng hiệu ... cho trẻ, giáo viên cần đưa vào học giáo dục có tác động tích cực tới phát triển tâm lí trẻ Cần tạo hồn cảnh có vấn đề trị chơi để trẻ tự giải quyết, từ phát triển tư cho trẻ Không nên quan tâm. .. giới hạn trẻ Bài : Sưu tầm video trẻ mẫu giáo phân tích biểu tâm lí trẻ video A.Đánh giá sự phát triển tâm lí trẻ I Mô tả trẻ -Tên trẻ: Đinh Huy Bảo Khang - Ngày sinh: 16-07-2015 - Ngày quan... quan tâm đến trình Tức trình chơi, trẻ chơi gì, hoạt động nào… Không chơi thay trẻ Hãy để trẻ tự chơi, khơng nên thấy trẻ đóng vai chưa đạt mà cha mẹ, giáo thay trẻ hay điều khiển hoạt động trẻ