Công pháp quốc tế

103 9 0
Công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thị Quỳnh Anh – K5C CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM Định nghĩa - Thuật ngữ: + Trong nhà nước La Mã cổ đại: quy phạm jus civil, quy phạm jus praetorium, quy phạm jus gentium + Thế kỉ XVI: jus intergentium, International Law – 1789 + Công pháp quốc tế - phân biệt với tư pháp quốc tế: Tư pháp quốc tế quan hệ dân nghĩa rộng + yếu tố nước (chủ thể, đối tượng, kiện pháp lý) Mỗi quốc gia có tư pháp quốc tế hay tư pháp quốc tế gắn liền với quốc gia cụ thể - Định nghĩa: + Luật quốc tế hệ thống nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế + Các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế thỏa thuận, xây dựng sở bình đẳng, tự nguyện + Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ xã hội phát sinh chủ thể luật quốc tế tham gia vào đời sống quốc tế  Luật quốc tế tổng hợp nguyên tắc quan hệ pháp luật chủ thể luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế tham gia vào đời sống quốc tế Đặc trưng (4) 2.1 Chủ thể (3+1) Là thực thể độc lập tham gia vào quan hệ xã hội luật quốc tế điều chỉnh, có đầy đủ quyền, nghĩa vụ, có khả gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc tế hành vi mà chủ thể thực  Chủ thể luật quốc tế có lực pháp luật (khả chủ thể quốc tế có quyền nghĩa vụ định), lực hành vi (bằng hành vi chủ thể thực quyền nghĩa vụ mình), lực trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật quốc tế Lê Thị Quỳnh Anh – K5C (1) Các dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự (Nhà nước Palestin) Vị trí Các dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự chủ thể độ lên chủ thể luật quốc tế đại (quốc gia) - Tồn thực tế đấu tranh với mục đích thành lập quốc gia độc lập Dấu hiệu - Có quan lãnh đạo đấu tranh đại diện cho dân tộc quan hệ Tính chất quốc tế - Tư cách chủ thể không phụ thuộc vào công nhận chủ thể khác - Quyền chủ thể hạn chế so với quốc gia - Quyền thể ý chí, nguyện vọng - Nhận giúp đỡ từ quốc gia, dân tộc khác - Được pháp luật quốc tế bảo vệ Quyền - Thiết lập quan hệ thức, tham gia vào hoạt động tổ chức nghĩa vụ quốc tế, hội nghị quốc tế liên phủ - Tham gia xây dựng quy phạm luật quốc tế thực thi cách độc lập Tương ứng với quyền  có nghĩa vụ phải thực thi đầy đủ cam kết, nguyên tắc luật quốc tế đại (2) Các tổ chức quốc tế liên quốc gia (liên phủ) Vị trí Chủ thể phái sinh, hạn chế luật quốc tế Dấu hiệu Văn kiện thành lập tổ chức quốc tế Quyền mang tính chất phái sinh - Quyền tổ chức quốc tế liên quốc gia quyền tự nhiên, vốn có quốc gia mà thành viên trao cho, ghi nhận hiến chương, điều lệ thành lập nên tổ chức quốc gia thành lập  quyền phái sinh từ quyền chủ thể luật quốc tế quốc gia Tính - Điều ước quốc tế thành lập nên tổ chức quốc tế, quốc gia thành viên chất thỏa thuận tư cách chủ thể, quy định quyền năng, thẩm quyền tổ chức  thành viên thỏa thuận đến đâu, tổ chức quốc tế có quyền đến Tư cách tổ chức quốc tế liên quốc gia có từ thời điểm văn bản, hiến Quyền nghĩa vụ chương, điều lệ phát sinh hiệu lực - Kí kết điều ước quốc tế - Tiếp nhận quan đại diện quan sát viên thường trực quốc gia chưa thành viên tổ chức - Được hưởng miễn trừ ưu đãi ngoại giao - Được trao đổi đại diện tổ chức Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Được yêu cầu kết luận tư vấn Tòa án quốc tế Liên hợp quốc - Được giải tranh chấp thành viên tổ chức quốc tế  Vì tổ chức quốc tế liên quốc gia chủ thể phái sinh luật quốc tế?  Vì quyền tổ chức mang tính chất phái sinh Lưu ý: TCQT Phi CP: FIFA… chủ thể LQT Liên CP (liên QG) Liên QG: UN, ASEAN, EU… Liên CP: WTO (TV KT) (3) Quốc gia Vị trí Là chủ thể bản, chủ yếu, trước hết truyền thống luật quốc tế - Lãnh thổ: dấu hiệu hình thành quốc gia Khơng có lãnh thổ khơng tồn quốc gia - Dân cư: mối quan hệ pháp lý ràng buộc nhà nước với cộng đồng dân cư Dấu hiệu quốc gia chủ yếu thơng qua chế định quốc tịch - Chính phủ: với tư cách người đại diện cho quốc gia QHQT, yếu tố thiếu với tồn quốc gia LQT địi hỏi phủ phải có quyền lực thực sự, đủ khả trì quyền lực tồn lãnh thổ tất thành phần dân cư - Khả tham gia QHQT: xuất phát từ chủ quyền quốc gia thực chức đối ngoại, khả tham gia QHQT hiểu dựa ý chí chủ thể để định việc tham gia khơng tham gia QHQT - Tính chủ quyền quốc gia: thuộc tính trị - pháp lý tách rời quốc gia + Quyền tối cao phạm vi lãnh thổ mình: lập pháp, hành pháp, tư Tính chất pháp, vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… + Quyền độc lập quốc gia QHQT: quốc gia hoàn toàn có quyền việc lựa chọn thực đường lối đối ngoại - Quyền quốc gia đầy đủ + Không phụ vào công nhận quốc gia khác + Quyền chủ thể LQT quốc gai tổng thể quyền nghĩa vụ mà quốc gia có tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế - Bình đẳng chủ quyền - Tôn trọng chủ quyền quyền lợi quốc quyền lợi gia khác - Quyền tự vệ - Không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Bất khả xâm phạm lãnh vũ lực việc giải tranh chấp thổ quốc tế - Hịa bình độc lập tơn - Tơn trọng bất khả xâm phạm lãnh thổ Quyền nghĩa vụ trọng quốc gia khác - Tham gia xây dựng, định hình - Tơn trọng hịa bình, độc lập, không can thiệp quy phạm LQT vào công việc nội quốc gia khác - Quan hệ với chủ thể LQT - Hợp tác, tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quan - Quyền trở thành thành viên hệ quốc gia tổ chức quốc tế phổ - Thực quy phạm jus cogens cập cam kết quốc tế cách tận tâm, thiện chí, trách nhiệm  Việc mở rộng hay thu hẹp quyền chủ thể sở ý chí tự nguyện quốc gia  Tại quốc gia chủ thể luật quốc tế? + Luật quốc tế đời xuất phát từ nhu cầu thực chức nhà nước Các quốc gia thỏa thuận để xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế  Khơng có thực thể trị đứng quốc gia chủ quyền quốc gia hoàn toàn tuyệt đối + Nếu khơng có chủ thể quốc gia khơng có luật quốc tế, tồn quốc gia tồn luật quốc tế Trong quan hệ luật quốc tế điều chỉnh, mối quan hệ chủ yếu mối quan hệ quốc gia + Căn vào quyền nghĩa vụ quốc gia quốc gia có đầy đủ tư cách tham gia vào hoạt động đời sống quốc tế tất lĩnh vực mà khơng có hạn chế + Hầu hết quan hệ pháp luật quốc tế thường quốc gia tự xác lập thong qua khuôn khổ tổ chức quốc tế quốc gia thành lập nên (+1) Chủ thể đặc biệt (4: Tịa thánh Vatican, Hồng Kơng, Đài Loan, Ma Cao  Tại cá nhân, pháp nhân chủ thể luật quốc tế? Chủ thể luật quốc tế có dấu hiệu: - Có tham gia cách độc lập vào quan hệ luật quốc tế điều chỉnh khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể khác - Có quyền nghĩa vụ riêng chủ thể khác - Có khả độc lập gánh vác TNPL quốc tế hành vi gây  Cá nhân có khả tham gia hạn hữu vào số quan hệ quốc tế xác định tham gia quan hệ cách gián tiếp thông qua nhà nước (UDHR 1948 quyền cá Lê Thị Quỳnh Anh – K5C nhân thỉnh cầu lên Tòa án quốc tế; Điều 190 UNCLOS 1982 – cá nhân có quyền đưa đơn kiện nhà nước tham gia cơng ước địi hỏi xét xử Tịa án quốc tế biển) - Khi tham gia vào tấ quan hệ đời sống xã hội cá nhân phải chịu chi phối lớn từ ý chí, quyền lực trị nhà nước Hơn nữa, cá nhân không làm trái với quy định pháp luật quốc gia tự tham gia vào số quan hệ quốc tế mà phải thông qua nhà nước 2.2 Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế Đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ xã hội chịu tác động, điều chỉnh nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế - Muốn tồn tại, phát triển thực tốt chức mình, Nhà nước phải ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội - Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật quốc tế quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế, quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh (kinh tế, trị, tài chính…) - Bên cạnh cịn có quan hệ thiết lập cá nhân, pháp nhân mang quốc tịch khác quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước 2.3 Cơ chế xây dựng luật quốc tế - Khơng có quan lập pháp chung  Khơng có quan lập pháp, hành pháp tư pháp đứng quốc gia - Hình thành dựa thỏa thuận chủ thể luật quốc tế theo nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện quyền nghĩa vụ - Phương pháp xây dựng + Trực tiếp: đàm phán ký kết điều ước quốc tế + Gián tiếp: gia nhập, thừa nhận quy tắc tập quán quốc tế - Quy phạm luật quốc tế: điều chỉnh quan hệ chủ thể luật quốc tế với nhau, xây dựng ràng buộc thỏa thuận chủ thể luật quốc tế - Phân loại quy phạm pháp luật quốc tế Nội dung, vị trí - Nguyên tắc pháp luật quốc tế Phạm vi tác động - Quy phạm pháp luật quốc tế - Quy phạm pháp luật quốc tế chung Giá trị hiệu lực quy phạm - Quy phạm pháp luật mang tính khu vực - Quy phạm mang tính mệnh lệnh bắt buộc - Quy phạm mang tính tùy nghi Con đường hình thành hình - Quy phạm điều ước (thành văn) Lê Thị Quỳnh Anh – K5C thức thể bên - Quy phạm tập quán (bất thành văn) 2.4 Cơ chế thực thi luật quốc tế - Thực thi luật quốc tế trình chủ thể luật quốc tế áp dụng chế hợp pháp hợp lý nhằm bảo đảm quy định luật quốc tế tôn trọng thực đầy đủ - Là q trình thực hóa quy định luật quốc tế trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể luật quốc tế - Khơng có quan lập pháp tối cao Khơng có quan hành pháp Khơng có máy cưỡng chế Khơng có quan tư pháp quốc gia - Khi xảy vi phạm  Cơ chế thực thi tự cưỡng chế tập thể riêng biệt biện pháp quân sựu phi quân sự, phương thức dư luận xã hội công khai không  buộc chủ thể vi phạm có nghĩa vụ khơi phục lại trật tự pháp lý quốc tế bị xâm phạm hành vi II CƠNG NHẬN QUỐC TẾ Khái niệm Cơng nhận quốc tế hành vi trị - pháp lý quốc gia công nhận tồn thành viên mới, xuất phát từ động định (chủ yếu động trị, kinh tế, quốc phịng) thể ý chí muốn thiết lập quan hệ bình thường, ổn định với bên cơng nhận Thể loại công nhận - Công nhận quốc gia: Các quốc gia hình thành theo đường: + Con đường cổ điển: tập thể người định cư lâu dài ổn định lãnh thổ vơ chủ chưa có tổ chức trị phù hợp + Cách mạng xã hội + Hoạt động quốc gia tồn tại thời điểm quốc gia thành lập  Chủ thể luật quốc tế từ thời điểm thành lập cách Sự công nhận không ảnh hưởng đến quyền chủ thể quốc gia - Cơng nhận phủ: công nhận người đại diện hợp pháp cho quốc gia có chủ quyền sinh hoạt quốc tế, đặt với trường hợp phủ de-facto (CP bất hợp hiến) Cơ sở để cơng nhận phủ de-facto: Nguyên tắc hữu hiệu: Phải đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ Có khả trì thực quyền lực Lê Thị Quỳnh Anh – K5C thời gian dài Có khả điều hành kiểm sốt tồn phần lớn lãnh thổ quốc gia cách tự chủ, độc lập - Công nhận khác + Công nhận dân tộc đấu tranh giành quyền dân tộc tự + Cơng nhận phủ lưu vong: thường đặt có biến cố định đời sống quốc tế chiến tranh quốc tế, nội chiến (sau đảo chính)  Sự cơng nhận người đại diện hợp pháp cho chủ thể luật quốc tế chủ thể luật quốc tế + Công nhận bên tham chiến, công nhận bên khởi nghĩa: cơng nhận thực thể (lực lượng trị hợp pháp) quốc gia Công nhận bên tham chiến thường tiến hành nội chiến hậu đảo giành quyền nội lực lượng phủ.Cơng nhận bên khởi nghĩa thường áp dụng việc công nhận phong trào đấu tranh chống lại phủ hữu Hình thức cơng nhận (2) Cơng nhận thức Cơng nhận khơng thức Cơng nhận thức việc tun bố rõ ràng Là việc CN CP quốc gia công nhận việc công nhận quốc gia không quốc gia vào quan Khái kèm theo điều bảo lưu hệ với CP khơng niệm CN thức nhằm giải vụ việc Công nhận de-jure Công nhận de-facto định Công nhận ad-hoc Là CN thức Là CN thức NT  phát sinh quốc gia CN không cịn quốc gia cơng nhận thời gian giải Hình nghi ngờ tính hợp khơng hồn tồn tin tưởng vụ việc, giải thức pháp xuất vào tồn hợp pháp xong công quốc gia cho quốc gia nhận không tồn cần phải thiết lập ngoại phủ giao với quốc gia Thể ý định thực Thể thái độ miễn muốn thiết lập quan hệ cưỡng, thận trọng bên Động bình thường, tồn diện công nhận với bên bên công nhận bên cơng nhận nhiều cơng nhận vấn đề liên quan đến thực Lê Thị Quỳnh Anh – K5C trị Cơng nhận dứt trạng ngồi nước khốt, Có tính chất tạm thời, có Mang tính chất vụ việc, Tính khơng thể hủy bỏ  hình thể bị hủy bỏ  chưa đầy giải xong chất thức cơng nhận hồn mỹ, đủ, chưa tồn diện cơng nhận khơng cịn tồn đầy đủ Thiết lập quan hệ NG, quan Thiết lập quan hệ LS song Hệ hệ hợp tác toàn diện, ký không bắt buộc, quan hệ pháp lý ĐƯQT song phương, kể hợp tác lĩnh vực điều ước trị kinh tế, thương mại Phương pháp công nhận (2) - Công nhận minh thị: Sự công nhận cách minh bạch, rõ ràng văn thức quốc gia cơng nhận Công nhận de-jure thường sử dụng phương pháp - Công nhận mặc thị: Sự công nhận ngấm ngầm, thể không rõ ràng, bên công nhận chủ thể khác phải dựa vào quy phạm tập quán nguyên tắc suy diễn sinh hoạt quốc tế để làm sang tỏ ý định bên công nhận Công nhận de-facto thường sử dụng phương pháp Hệ pháp lý công nhận - Giải triệt để vấn đề quy chế pháp lý đối tượng công nhận tạo điều kiện thuận lợi để bên thiết lập quan hệ định với - Ký kết điều ước quốc tế bên công nhận bên công nhận - Tạo điều kiện cho bên công nhận tham gia vào tổ chức quốc tế hội nghị QT - Tạo điều kiện cho quốc gia công nhận có khả thực tế để bảo vệ quyền miễn trừ quốc gia, miễn trừ tư pháp III KẾ THỪA QUỐC GIA Khái niệm Kế thừa luật quốc tế thay chủ thể luật quốc tế việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tế khác khơng cịn tồn kiện pháp lý quốc tế khác Trong Công ước Viên 1978, 1983, kế thừa xác định thay quốc gia cho quốc gia khác việc thực trách nhiệm quốc tế vùng lãnh thổ định Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Các quan điểm kế thừa: - Kế thừa trọn vẹn: quốc gia kế thừa thực hoàn toàn quyền nghĩa vụ quốc gia để lại kế thừa Các quyền nghĩa vụ, điều ước quốc tế hành quốc gia cũ chuyển giao hoàn toàn cho quốc gia kế thừa tư cách chủ thể luật quốc tế không thay đổi - Phủ định kế thừa: quyền lực quốc gia thay quyền lực quốc gia khác, điều ước quốc gia cũ bị hủy bỏ hồn tồn, quốc gia bắt đầu cơng việc quan hệ quốc tế với sách điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết Các trường hợp (4) 2.1 Kế thừa quốc gia sau cách mạng xã hội - CMXH phương thức thay hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn, tiến - Đặc trưng: thay đổi quyền nhà nước từ giai cấp thống trị lỗi thời sang tay giai cấp cách mạng, thay đổi phương thức sản xuất cũ phương thức sản xuất - Kết quả: đời nhà nước mới, cấu giai cấp thiết chế trị cầm quyền thay đổi + Quốc gia kế thừa toàn tài sản quốc gia cũ, quốc tịch công dân không thay đổi + Quốc gia với thiết chế trị lên cầm quyền khác với thiết chế trị cũ đường lối, sách đối nội, đối ngoại mong muốn làm cho quốc gia phát triển nên quốc gia khơng có nghĩa vụ phải cơng nhận quyền nghĩa vụ quốc gia cũ gây cản trở cho phát triển quốc gia + Quốc gia có quyền định việc có tiếp tục thành viên tổ chức quốc tế hay khơng, có tiếp tục tham gia điều ước hay không mà chịu ràng buộc chủ thể cịn lại khơng ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể Ví dụ, sau CMT10, nước Nga kế thừa tồn lãnh thổ giữ quốc tịch cũ, kế thừa toàn tài sản lãnh thổ lãnh thổ chứng minh tài sản có nguồn gốc từ quốc gia kế thừa 8/11/1917, Đại hội Soviet toàn Nga thơng qua văn kiện quyền Soviet Sắc lệnh hịa bình Sắc lệnh ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất tuyên bố thủ tiêu không bồi thường ruộng đất giai cấp địa chủ quý tộc sở hữu lớn khác, quốc hữu hóa tồn ruộng đất Sắc lệnh ruộng đất thể quyền sơ hữu quốc gia tài sản lớn quốc gia ruộng đất 2.2 Kế thừa quốc gia kết phong trào giải phóng dân tộc - Quốc gia thành lập, trước thuộc địa lãnh thổ nô lệ nước khác Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Quốc gia để lại kế thừa tồn chủ thể luật quốc tế Các quyền nghĩa vụ quốc gia để lại kế thừa trì quốc gia kế thừa không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ quốc tế quốc gia kế thừa - Quốc gia để lại kế thừa bóc lột đàn áp nhân dân nước kế thừa nhiều năm cuối nhân dân thuộc địa giành độc lập thành lập quốc gia độc lập, có chủ quyền có địa vị pháp lý bình đẳng với quốc gia để lại kế thừa - Quốc gia thành lập có quyền không tôn trọng điều ước quốc tế mà nước để lại kế thừa ký trừ điều ước quốc tế biện giới, lãnh thổ - Về địa vị pháp lý: Trong trường hợp quốc gia thành lập muốn tham gia vào điều ước quốc tế đa phương khơng giới hạn số lượng thành viên báo tin việc thiết lập quy chế quốc gia tham gia vào điều ước cho quốc gia thành viên khác điều ước biết Nếu điều ước quốc tế đa phương có giới hạn số lượng thành viên quốc gia thành lập tham gia đồng ý tất quốc gia thành viên đồng ý, kể quốc gia để lại kế thừa - Về kế thừa tài sản: Quốc gia thành lập có quyền kế thừa đáng tất tài sản quốc gia có lãnh thổ giành Việc kế thừa tài sản xem xét đến q trình bóc lột thuộc địa quốc gia để lại kế thừa trách nhiệm bồi thường tài sản kết bóc lột lao động, tài nguyên lãnh thổ thuộc địa - Vấn đề kế thừa quy chế thành viên tổ chức quốc tế: Luật quốc tế đại chưa có quy phạm giải vấn đề kế thừa quy chế thành viên quốc gia thoát khỏi ách thực dân lệ thuộc Trong thực tế, UN kết nạp quốc gia giành độc lập vào tổ chức mình, ví dụ: Xri Lanca 2.3 Kế thừa quốc gia trường hợp nhiều quốc gia thành quốc gia Kế thừa quốc gia thành nhiều quốc gia bao gồm hai trường hợp hợp sáp nhập Hợp kết hợp hai quốc gia có địa vị pháp lý ngang dẫn đến hình thành quốc gia Sáp nhập kết hợp quốc gia nhỏ vào quốc gia lớn hơn, khơng hình thành nên quốc gia - Về lãnh thổ: Quốc gia kế thừa toàn lãnh thổ quốc gia để lại kế thừa Quốc gia kế thừa có lãnh thổ lớn quốc gia ban đầu - Điều ước quốc tế: + Tường hợp hợp quốc gia (hình thành liên bang hay liên minh): việc áp dụng điều ước có hiệu lực khơng trái với mục đích quốc gia mới, việc thành lập quốc 10 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Góp phần trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế - Góp phần nâng cao chất lượng quy phạm hành luật quốc tế hình thành quy phạm luật quốc tế II HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ Biện pháp ngoại giao 1.1 Đàm phán - Đàm phán việc đại diện bên tiến hành đàm phán trực tiếp để giải tranh chấp, khơng có tham gia bên thứ ba Khi bên không thừa nhận tranh chấp hay từ chối đàm phán biện pháp hồ bình giải tranh chấp khác sử dụng - Đàm phán bước khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác - Đàm phán hệ phương thức giải tranh chấp khác (chẳng hạn việc mơi giới, trung gian…) Ví dụ: tranh chấp Việt Nam Thái Lan năm 1971 - 1973 Giữa hai nước có vùng chồng lấn rộng khoảng 6000km quy định phạm vi thềm lục địa Việt Nam có tính đến hiệu lực đảo Thổ Chu, cịn Thái Lan phủ nhận hiệu lực đảo Thổ Chu Từ năm 1992, hai bên đàm phán qua vòng cấp chuyên viên Ngày 9/8/1997 hai nước ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Theo Hiệp định, Việt Nam 32,5% diện tích vùng chồng lấn 1.2 Trung gian Trung gian biện pháp giải tranh chấp hồ bình có tham gia bên thứ ba, quốc gia, quan tổ chức quốc tế hay chí cá nhân Bên thứ 89 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C ba có vai trò thiết lập kênh giao tiếp bên, khuyến khích bên tiến tới đàm phán mà khơng tham gia trực tiếp vào trình đàm phán hay giải tranh chấp bên Ví dụ: Trong vụ đàm phán tổ chức giải phóng Palextin (PLO) Isarel; Nauy đề nghị bên tiến hành đàm thoại bí mật Nauy vào năm 1993 đến thành công với hiệp định Ơxlơ năm 1993 1.3 Hồ giải Khơng có định nghĩa hồn thiện phương pháp hồ giải, thấy trung gian hoà giải giống nhau, nhiên vai trò bên thứ ba hai biện pháp có khác Đối với hồ giải, bên thứ ba khơng tạo kênh giao tiếp bên mà tham gia vào sâu tiến trình giải tranh chấp bên cách đưa kiến nghị, dự thảo giúp bên giải tranh chấp Các kiên nghị dự thảo mang tính tham khảo khơng bắt buộc bên Ví dụ: Nhờ có tham gia Liên Xơ với vai trị bên thứ ba hồ giải mà tranh chấp Ấn Độ Pakistan vùng Rann thuộc Kutch năm 1966 giải hồ bình 1.4 Thông qua Ủy ban điều tra - Ủy ban điều tra thành lập theo quy định Công ước La Hay năm 1899 1907 (Chương 16.3) Phương thức điều tra có tham gia bên thứ ba với nhiệm vụ điều tra thật xung quanh tranh chấp ví dụ tìm kiện làm nảy sinh tranh chấp Tuy nhiên, lĩnh vực quyền người, phương thức điều tra sử dụng biện pháp bảo vệ mục tiêu trị việc tìm thật khách quan vụ tranh chấp - Ủy ban điều tra có hai loại Ủy ban đặc biệt Ủy ban thường trực - Báo cáo Ủy ban điều tra xác nhận cách khách quan tình hình, kiện xảy ra, khơng có tính chất định trọng tài hay phán án  Các bên tranh chấp có tồn quyền việc chấp nhận hay bác bỏ báo cáo Ủy ban điều tra Ví dụ tranh chấp Chile Mỹ vụ Letelier Moffit (1992) tranh chấp Đan Mạch Vương Quốc Anh vụ Red Crusader (1962) 1.5 Ủy ban hoà giải - Để giải tranh chấp thơng qua Ủy ban hịa giải, bên tranh chấp thỏa thuận định bên thứ ba điều tra Bên thứ ba xem xét vấn đề liên quan tới vụ tranh chấp, đưa khuyến cáo giải pháp cho bên  Biện pháp đánh giá tương tự biện pháp hịa giải khía cạnh mục tiêu hướng tới Tuy nhiên, khác với hịa giải, phương thức thơng qua Ủy ban hòa giải phải trải qua 90 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C trình tự thủ tục định gần phương thức có tính pháp lý Điều khơng có nghĩa rằng, khuyến cáo bên thứ ba có giá trị ràng buộc bên  Ưu - nhược điểm phương pháp ngoại giao Các Ưu điểm Nhược điểm BPNG Đàm phán - Dễ dàng thể ý chí bên Phụ thuộc lớn vào thiện chí - Chủ động thời gian, địa điểm hai bên đàm phán - Khơng có tham gia bên thứ ba - Tiết kiệm chi phí - Bên thứ ba tạo điều kiện tích cực để - Tốn chi phí bên Trung gian giải tranh chấp - Bên thứ ba không tham gia trực tiếp vào việc giải - Có tỉ lệ thành cơng cao Hồ giải - Bên thứ ba tham gia vào sâu - Bên thứ ba đưa nhiều khuyến nghị tiến trình giải dẫn tới dễ lộ bí để bên lựa chọn xem xét áp dụng mật, sút giảm lòng tin - Có thể bên thứ ba dùng ảnh hưởng ép buộc bên giải theo hướng soạn thảo - Tốn chi phí - Thường coi giai đoạn Ủy ban Là quan chun mơn nên việc tìm đầu q trình giải điều tra nguyên nhân tranh chấp cách - Dễ vượt thẩm quyền Ủy ban dễ dàng điều tra Ủy ban - Tốn chi phí Có chun gia giúp giải vấn - Tốn chi phí hồ giải đề tranh chấp nhanh chóng - Khó giữ bí mật, ảnh hưởng hình ảnh quốc tế Phương pháp thông qua quan tài phán quốc tế 2.1 Trọng tài quốc tế  Khái niệm - Trọng tài quốc tế thủ tục giải tranh chấp bên tranh chấp vượt khỏi phạm vi quốc gia thông qua nhiều trọng tài viên mà 91 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C đưa vụ tranh chấp trước tòa án  Thủ tục trọng tài có hiệu lực bên tranh chấp thỏa thuận ghi nhận thỏa thuận trọng tài hội đồng thỏa thuận kinh doanh Quyết định thường bắt buộc - Trọng tài có thẩm quyền có thỏa thuận đồng ý bên dựa trên: + Điều khoản trọng tài (arbitration clauses): thỏa thuận trọng tài ghi nhận hiệp định song phương hay đa phương có tranh chấp xảy giải thích thực thi hiệp định tranh chấp giải thông qua đường trọng tài + Thỏa thuận trọng tài (compromis): sau tranh chấp xảy ra, bên thỏa thuận giải phương thức trọng tài Thơng thường, thỏa thuận cịn định cụ thể trung tâm trọng tài giải tranh chấp, ghi nhận thành phần tham gia, thẩm quyền trọng tài luật áp dụng + Hiệp định trọng tài  Phân loại - Căn vào tính chất hoạt động, trọng tài chia làm hai loại, trọng tài thường trực (institutinal) trọng tài vụ việc (adhoc) + Trọng tài thường trực hoạt động liên tục dựa quy định điều ước quốc tế Sự thành công trọng tài thường trực phải kể đến PCA Tòa trọng tài luật biển quốc tế + Trọng tài vụ việc hoạt động cách độc lập dựa quy tắc mà bên tranh chấp đại diện hợp pháp bên thỏa thuận thống mà không phụ thuộc vào tổ chức Trọng tài vụ việc chiếm ưu linh hoạt, tương đối rẻ tiết kiệm thời gian bên hợp tác giải tranh chấp Ngày 09/12/1978, Mỹ Pháp giải thành công tranh chấp liên quan tới Hiệp định dịch vụ hàng không ngày 27/03/1946 phương thức trọng tài vụ việc, tranh chấp Taba cột mốc biên giới Ai Cập Israel năm 1988, vụ St Pierre et Miquelon ranh giới biển Canada Pháp năm 1992 - Căn vào thẩm quyền giải tranh chấp: + Tịa trọng tài có thẩm quyền chung (Tòa Trọng tài thường trực Lahaye) + Tịa trọng tài có thẩm quyền chun mơn (Tịa Trọng tài quốc tế luật biển) - Căn vào thành phần tòa trọng tài: + Tòa trọng tài cá nhân (hay gọi Tòa trọng tài độc nhiệm) + Tịa trọng tài tập thể (có từ ba trọng tài viên trở lên)  Giá trị pháp lý phán trọng tài - Về nguyên tắc, phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực bắt buộc bên tranh chấp Các bên có nghĩa vụ thi hành khơng có quyền khiếu nại 92 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Phán trọng tài xem xét lại trường hợp có điều kiện ảnh hưởng đến nội dung phán mà trước tịa trọng tài chưa biết đến - Trong thực tiễn, phán tịa trọng tài bị coi vơ hiệu bên khơng có nghĩa vụ phải thi hành phán số trường hợp sau tòa trọng tài phán quyết, bên có quan điểm khác hiệu lực việc giải thích thi hành phán trọng tài Tịa trọng tài xem xét giải  Ưu điểm - Linh hoạt, mềm dẻo giải - Tiết kiệm thời gian bên - Khơng có tham gia bên thứ ba, đảm bảo bí mật bên  Nhược điểm - Khó sử dụng quyền lực trường hợp áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thi hành phán - Có nguy trọng tài viên bị mua chuộc dẫn tới việc giải không khách quan - Tốn chi phí nhiều so với biện pháp ngoại giao 2.2 Tồ án quốc tế - Tịa án quốc tế thiết chế tài phán quốc tế giúp giải hịa bình tranh chấp quốc tế theo thủ tục tố tụng định - Ưu – nhược điểm so với trọng tài: Nếu thủ tục trọng tài bên tranh chấp phải khoản chi phí từ đăng ký thủ tục tòa án, bên đăng ký đưa vụ tranh chấp giải mà không cần phải khoản chi phí Tuy nhiên, thủ tục tịa án có tham gia bên thứ ba, đó, tính bảo mật thơng tin bên tranh chấp khơng đảm bảo - Trên giới có nhiều tịa án quốc tế, nhiên, ICJ chiếm vị trí quan trọng ICJ có 15 thẩm phán Hội đồng Bảo an Đại hội đồng Liên Hợp quốc bổ nhiệm danh sách trọng tài thường trực (The Permanent Court of Arbiration – PCA) tiến cử với nhệm kì năm khơng hạn chế tái đắc cử ICJ có quyền xem xét giải tất tranh chấp mà bên đưa với thủ tục tố tụng nghiêm ngặt Sau ICJ, tồ án quốc tế đóng vai trị quan trọng Tồ án quốc tế luật biển, hoạt động theo quy định UNCLOS Toà án quốc tế luật biển bao gồm 21 thẩm phán với nhiệm kì năm tái đắc cử Tổng Thư kí Liên Hợp quốc bốc thăm lựa chọn người lần bầu cử bốc thăm mãn nhiệm Toà án giải tranh chấp liên quan tới khai thác vùng, tranh chấp giải thích áp dụng UNCLOS 93 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C  Giá trị phán Giá trị phán án chung thẩm, kháng cáo hay kháng nghị buộc bên phải thi hành  Ưu điểm - Là phương pháp giải tranh chấp hiệu - Phán mang tính chung thẩm áp dụng thi hành - Phán mang tính cơng khách quan cao - Cơ chế thực thi đảm bảo quyền lực biện pháp tổ chức quốc tế thành lập nên trọng tài Ví dụ phán Tịa án cơng lý quốc tế đảm bảo thực can thiệp Hội đồng bảo an Liên hợp quốc bên không thực thi không tuân thủ phán Tòa án  Nhược điểm - Thủ tục giải phức tạp, thời gian kéo dài - Việc xét xử công khai đễ bộc lộ bí mật bên - Tốn chi phí cho việc giải rà sốt sai sót 2.2.3 Một số quan tài phán quốc tế khác  Thiết chế tài phán Tổ chức thương mại giới Với mục đích tạo an tồn khả dự đoán trước cho hệ thống thương mại đa phương, hệ thống giải tranh chấp WTO đời nhằm bảo toàn quyền nghĩa vụ thành viên theo hiệp định có liên quan - Tổ chức DSB đại hội đồng WTO, có thẩm quyền thành lập Ban hội thẩm giám sát việc thực khuyến nghị phán quyết, có thẩm quyền cho phép tạm hỗn việc thi hành nhượng nghĩa vụ khác theo hiệp định có liên quan Ban hội thẩm (Panel) DSB thành lập có yêu cầu quốc gia thành viên nhằm lắng nghe đưa khuyến nghị giải tranh chấp Cơ quan phúc thẩm thường trực (AB) thành lập với nhiệm vụ xem xét kháng cáo vụ việc ban hội thẩm - Thẩm quyền + Xét mặt chủ thể, quan tài phán WTO có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh thành viên tổ chức, bao gồm quốc gia độc lập, có chủ quyền; số vùng lãnh thổ có thuế quan đặc biệt, hoàn toàn tự chủ mối quan hệ thương mại; tổ chức quốc tế (như EU) 94 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C + Xét mặt đối tượng tranh chấp, quan tài phán WTO có thẩm quyền giải tranh chấp có đối tượng sách thương mại thành viên tranh chấp phát sinh từ việc thực hợp đồng thương mại - Ưu điểm + Khắc phục thể ưu rõ ràng so với việc giải tranh chấp qua thủ tục GATT + Có thủ tục tố tụng rõ ràng chặt chẽ - Hạn chế + Thời gian để giải vụ tranh chấp cịn dài + Chưa có quy định hậu trả đũa Ngồi cịn thiếu quy định thủ tục để nước thắng kiện phải dỡ bỏ biện pháp trả đũa nước thua kiện chấp hành phán quyết…  Thiết chế tài phán ASEAN Cơ chế giải tranh chấp khuôn khổ ASEAN quy định điều Hiệp định khung Tăng cường Hợp tác kinh tế ASEAN ký Singapore ngày 28/01/1992 sửa đổi nghị định thư sửa đổi Hiệp dịnh khung Tăng cường Hợp tác kinh tế ASEAN ký Bangkok ngày 15/12/1995 - Các quốc gia thành viên có quyền khiếu nại yêu cầu tham vấn thành viên cho lợi ích bị tổn hại bi vơ hiệu hóa, hay việc đạt mục tiêu Hiệp định bị cản trở quốc gia thành viên khác không thực hiên nghĩa vụ - Các hình thức dàn xếp, hịa giải trung gian hịa giải bên sử dụng vào lúc chấm dứt lúc Tuy nhiên, hình thứ chấm dứt bên khiếu nại tiến hành đưa vấn đề lên Hội nghị Quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) Trong vịng 60 ngày bên tranh chấp khơng đạt kết vấn đề trình lên SEOM Ban hội thẩm thành lập không 30 ngày sau tranh chấp đệ trình lên Ban hội thẩm có 60 ngày kể từ ngày thành lập đệ trình tài liệu thu thập lên SEOM, thời hạn kéo dài thêm 10 ngày số trường hợp ngoại lệ SEOM xem xét báo cáo Ban hội thẩm đưa quy định tranh chấp vịng 30 ngày kể từ ngày Ban hội thẩm trình báo cáo Các bên tranh chấp kháng cáo kháng nghị lại quy định SEOM với Bộ trưởng kinh tế ASEAN (AEM) Quyết định AEM chung thẩm bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành - Ưu điểm: Tạo hành lang pháp lý toàn diện để đảm bảo giải tranh chấp phát sinh Việc xây dựng nguyên tắc giải dựa văn hoá đa số nước 95 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C tổ chức, cụ thể coi trọng phương thức trung gian, hoà giải, trọng tài,… để điều hoà mối quan hệ nước, giúp việc giải tranh chấp mà không làm phương hại tới mối quan hệ ngoại giao bên - Nhược điểm + Để thông qua định phải dựa nguyên tắc đồng thuận quốc gia, điều làm cho việc trì trệ ban hành định giải tranh chấp + Khơng có chế tài xử lý việc không thực định phán xử quan phán xử - Hội đồng cấp cao  dù hoàn thiện chế giải phán không thi hành việc giải khơng có ý nghĩa Vấn đề 10 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM Định nghĩa Trách nhiệm pháp lý quốc tế hậu pháp lý phát sinh chủ thể luật quốc tế có hành vi vi phạm luật quốc tế, bao gồm nghĩa vụ bên có vi phạm phải bồi thường thiệt hại vật chất phi vật chất kể việc phải gánh chịu chế tài quốc tế định chủ thể hay cộng đồng quốc tế, quyền bên bị hại yêu cầu phải đền bù cho lợi ích vật chất, phi vật chất bị Chủ thể trách nhiệm pháp lý quốc tế 2.1 Quốc gia - Phổ biến - Chịu trách nhiệm hành vi quân đội, cảnh sát, quan nhà nước thực hiện, khơng phụ thuộc vào vị trí, chức địa bàn hoạt động quan  Gánh chịu TNPL trực tiếp - Chịu trách nhiệm hoạt động gây thiệt hại cho nước khác cơng dân nước hay người nước ngồi thực Ví dụ khơng áp dụng biện pháp bảo đảm an ninh cần thiết, thỏa đáng nên quan đại diện ngoại giao viên chức ngoại giao nước nước sở bị số cá nhân công, phá hoại dẫn đến thiệt hại  TNPL gián tiếp - Có thể phát sinh trường hợp quốc gia khởi kiện bình diện luật quốc tế quốc gia gây hại cho cơng dân nước khơng đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi hợp pháp người bị hại 2.2 Tổ chức quốc tế 96 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C - Chịu trách nhiệm hành vi quan, viên chức binh sĩ tổ chức quốc tế thực tiến hành hoạt động chức tổ chức 2.3 Các dân tộc đấu tranh giành quyền tự Các hành vi làm phát sinh quan hệ trách nhiệm pháp lý quốc tế - Hành vi vi phạm luật quốc tế  TNPL chủ quan + Hành vi tội ác quốc tế  Toàn thể cộng đồng quốc tế có quyền tiến hành hoạt động cần thiết để truy cứu TNPL quốc tế chủ thể LQT thực hành vi tội ác QT + Hành vi vi phạm pháp luật quốc tế thơng thường Ví dụ hành vi vi phạm cam kết lĩnh vực kinh tế, thương mại, khơng có biện pháp bảo đảm an ninh cho quan đại diện ngoại giao viên chức ngoại giao  Chỉ có chủ thể bị hại có quyền truy cứu TNPL quốc tế - Hành vi không vi phạm pháp luật quốc tế: hành vi pháp luật quốc tế không nghiêm cấm  TNPL khách quan đảm bảo lợi ích bên bị hại Ví dụ hoạt động sử dụng lượng nguyên tử, nghiên cứu, khai thác sử dụng khoảng không vũ trụ gây thiệt hại cho chủ thể khác  bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA QUỐC GIA Trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan Trách nhiệm pháp lý chủ quan TNPL mà chủ thể luật quốc tế phải gánh chịu hành vi vi phạm pháp luật quốc tế 1.1 Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan  Có hành vi trái pháp luật quốc tế Ví dụ quan lập pháp ban hành văn pháp luật quốc gia không phù hợp với luật quốc tế không thông qua văn pháp luật mà luật quốc tế yêu cầu phải có  Chỉ chịu trách nhiệm việc áp dụng trái với nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế dẫn đến vi phạm cam kết quốc tế  gây thiệt hại Cơ quan hành pháp có hành vi vi phạm, xâm hại đến lợi ích quốc gia, tổ chức, cá nhân nước khám xét hành lý, valy lực lượng hải quan, xét cử đưa phán khơng phù hợp  Có thiệt hại phát sinh  Khơng có tính chất định cần thiết quan trọng để giải vấn đề bồi thường thiệt hại 97 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Thiệt hại xảy thiệt hại vật chất (lãnh thổ, tài sản quốc gia ) thiệthại phi vật chất (chủ quyền, danh dự, uy tín ), nhiều trường hợp hành vi gây thiệt hại vật chất thiệt hại phi vật chất  Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy Thể chỗ thiệt hại xảy hậu tất yếu phát sinh từ hành vi vi phạm Hành vi vi phạm phải nguyên nhân có ý nghĩa định thiệt hại xảy  Về yếu tố lỗi: quan điểm 1.2 Các hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan  Trách nhiệm vật chất - Khôi phục nguyên trạng hoàn lại vật  thường áp dụng xung đột vũ trang + Bên vi phạm phải hồn trả, khơi phục lại trạng ban đầu theo trướcđây, đồng thời chịu hậu bất lợi để thực nghĩa vụ + Việc khơi phục lại tình trạng ban đầu thực việc thực nghĩa vụ mà quốc gia khơng gánh vác hồn trả lại với vật ban đầu bị lấy - Bồi thường thiệt hại + Hình thức thực việc bồi thường thiệt hại vật chất bằngtiền, hàng hóa việc tạo dựng lại gìđã mà khơng thể thực hình thức khơi phục ngun trạng + Ví dụ: bồi thường sau Thế chiến  Trách nhiệm phi vật chất - Làm thỏa mãn yêu cầu bên bị hại + Quốc gia bị thiệt hại có quyền yêu cầu quốc gia có hành vi vi phạm thỏa mãn yêu cầu mìnhđối với thiệt hại gây ra,đặc biệt nhữngthiệt hại mặt tinh thần hành vi vi phạm gây ra, ngồi việc địi hỏi bồi thường cách đầy đủ + Việc yêu cầu làm thỏa mãn thực theo hình thức sau: xin lỗi, bồi thường thiệt hại danh nghĩa, chia buồn, thơng cảm thức, thức thừa nhận vi phạm cam kết không tái phạm, ban hành văn pháp luật ngăn ngừa vi phạm, xét xử nghiêm minh cá nhân vi phạm… - Trừng phạt quốc tế + Trong trường hợp quốc gia thực tội ác quốc tế xâm lược, diệt chủng … ngồi việc phải chịu trách nhiệm vật chất phải thỏa mãn cácyêu cầu nhằm phục hồi danh dự, uy tín bên bị hại, quốc gia cịn phải chịu hình thức trừng phạt quốc tế 98 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C + Sự trừng phạt quốc tế thường thực hình thức tập thể Được thực nhiều nước sở luật pháp quốc tế Hình thức trừng phạt tập thể thực sở định Hội đồng Bảo an chương VII (39 – 41) Hình thức trừng phạt tập thể thực ba dạng: Trừng phạt phi vũ trang, trừng phạt vũ trang (tiến hành hành quân tập thể), hạn chế chủ quyền - Trả đũa: Hình thức trách nhiệm vật chất thực thơng qua hành vi đáp trả cách tương xứng hành vi vi phạm (trả đũa hợp pháp) sở luật quốc tế Ví dụ biện pháp tăng thuế, xuất nhập sản phẩm, hàng hóa, cắt đứt quan hệ ngoại giao, trục xuất viên chức ngoại giao… Ví dụ năm 2018, sau vụ cựu điệp viên hai mang Sergei Skripal gái bị đầu độc Anh hơm 4/3 phủ Anh quy trách nhiệm vụ việc cho Moscow Sau đó, Mỹ ủng hộ Anh cách trục xuất 100 nhà ngoại giao Nga  Nga thông báo 150 nhà ngoại giao, bao gồm 60 người Mỹ, Nga trục xuất 60 nhà ngoại giao Mỹ, đóng cửa Lãnh quán Mỹ St Petersburg để trả đũa 1.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý quóc gia  Có đồng ý bên bị hại Ví dụ quốc gia đưa quân đội vào lãnh thổ nước láng giềng theo yêu cầu giúp đỡ cho phép quốc gia láng giềng để giải tán lực lượng chống đối, chấm dứt xung đột vũ trang, chấm dứt chế độ diệt chủng  Phù hợp với luật quốc tế  Bất khả kháng Quốc gia miễn TNPL quốc tế hành vi cần thiết nhằm giải vấn đề phát sinh từ biến khơng thể dự đốn vượt ngồi khả kiểm soát quốc gia  Các biến cản trở quốc gia thực hành vi phù hợp với cam kết quốc tế buộc quốc gia phải thực hoạt động trái cam kết quốc tế Ví dụ thảm họa thiên nhiên…  Tình cấp thiết - Chủ thể hành vi xử người đại diện cho quốc gia thực hành vi bắt buộc khẩn cấp trường hợp gặp thảm họa bị đe dọa gặp thảm họa nghiêm trọng  Khơng có phương thức xử khác an toàn hợp lý hành vi vi phạm pháp luật quốc tế - Ví dụ chưa có cho phép nước sở để bảo đảm an tồn, phương tiện bay, tàu thuyền nước ngồi hạ cánh khẩn cấp lãnh thổ nước sở neo đậu vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia 99 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan Trách nhiệm pháp lý khách quan TNPL phát sinh từ hành vi mà pháp luật quốc tế không nghiêm cấm hậu việc thực hành vi lại gây thiệt hại cho chủ thể khác luật quốc tế 1.1 Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan  Quy phạm pháp lý quốc tế  Cơ sở pháp lý - Được ghi nhận điều ước quốc tế chuyên môn xác lập trường hợp phát sinh trách nhiệm khách quan quy định quyền nghĩa vụ bên - Được thành viên thỏa thuận thống ghi nhận điều ước quốc tế hữu quan Ví dụ Cơng ước quốc tế 1972 TNPLQT thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây ra, quốc gia phóng phương tiện bay vũ trụ chịu trách nhiệm tuyệt đối việc bồi thường thiệt hại phương tiện bay vũ trụ gây mặt đất cho phương tiện bay hàng không bay  Sự kiện xảy thực tế  Cơ sở thực tiễn - Sự kiện gây thiệt hại đáng kể vật chất cho quốc gia khác  Có quy định  Mối quan hệ nhân kiện pháp lý với thiệt hại vật chất phát sinh thực tế Sự kiện pháp lý xảy nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại vật chất phát sinh thực tế  Là sở để xác định chủ thể có nghĩa vụ thực trách nhiệm pháp lýkhách quan, đảm bảo tính quy luật, tính khách quan, tránh suy diễn chủ quan xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế 1.2 Hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Khôi phục nguyên trạng - Bồi thường mặt vật chất: Bao gồm giá trị tài sản bị hư hại, gồm khoản phí tổn cho việc khắc phục, sửa chữa, bù đắp tổn thất III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ Căn xác định trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Các hành vi vi phạm cam kết, nghĩa vụ quốc tế mà tổ chức quốc tế tự nguyện gánh vác  ghi nhận điều ước quốc tế nguồn khác 100 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C Tổ chức viên chức tổ chức vi phạm quy định văn pháp lý tổ chức, hành vi tổ chức gây thiệt hại cho thể nhân, pháp nhân, quốc gia, tổ chức quốc tế khác, vi phạm pháp luật quốc gia sở nơi tổ chức đóng trụ sở hoạt động… - Phát sinh từ việc thực hành vi luật quốc tế không cấm Liên hợp quốc phải chịu trách nhiệm hoạt động binh sĩ thuộc lực lượng gìn giữ hào bình gây Hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế khách quan - Trách nhiệm vật chất - Trách nhiệm phi vật chất + Xác định trách nhiệm tổ chức quốc tế  Khi họ thực hành vi vượt giới hạn thẩm quyền xác định quy chế, điều lệ tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế + Xác định trách nhiệm liên đới tổ chức quốc tế quốc gia thành viên ! Trách nhiệm hình cá nhân phạm tội ác quốc tế 101 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C MỤC LỤC Vấn đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM II CÔNG NHẬN QUỐC TẾ .6 III KẾ THỪA QUỐC GIA IV LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ .12 V NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 14 VI MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 19 Vấn đề CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ 21 I KHÁI NIỆM 21 II CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (7) .21 Vấn đề LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ .25 I LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 25 II ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 28 Vấn đề DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ .37 I KHÁI NIỆM DÂN CƯ 37 II CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUỐC TỊCH .38 III BẢO HỘ CÔNG DÂN .43 IV MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC GIA VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 45 Vấn đề LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ 47 I KHÁI NIỆM LÃNH THỔ 47 II LÃNH THỔ QUỐC GIA .47 III BIÊN GIỚI QUỐC GIA .53 Vấn đề LUẬT BIỂN QUỐC TẾ 55 I KHÁI QUÁT CHUNG 55 II ĐƯỜNG CƠ SỞ 57 III CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA 60 102 Lê Thị Quỳnh Anh – K5C IV CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN 63 V CÁC VÙNG BIỂN KHÔNG THUỘC QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA 66 VI CÁC VÙNG BIỂN ĐẶC THÙ 67 Vấn đề LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ .70 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ 70 II HỆ THỐNG CƠ QUAN QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI .71 III CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO 72 IV PHÁI ĐOÀN 79 V CƠ QUAN LÃNH SỰ 79 Vấn đề LUẬT QUỐC TẾ VỀ ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM 81 I KHÁI NIỆM 81 II TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ 82 III TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP VỀ HÌNH SỰ 83 Vấn đề GIẢI QUYẾT HỊA BÌNH TRANH CHẤP QUỐC TẾ 85 I KHÁI NIỆM 85 II HỆ THỐNG CÁC BIỆN PHÁP HÒA BÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP QUỐC TẾ 88 Vấn đề 10 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ .95 I KHÁI NIỆM 95 II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA QUỐC GIA 96 III TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ QUỐC TẾ CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ 99 103 ... chủ thể luật quốc tế - Phân loại quy phạm pháp luật quốc tế Nội dung, vị trí - Nguyên tắc pháp luật quốc tế Phạm vi tác động - Quy phạm pháp luật quốc tế - Quy phạm pháp luật quốc tế chung Giá... K5C  Nguồn luật quốc tế hình thức chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế, mà dựa vào thực áp dụng pháp luật quốc tế để giải vụ việc pháp lý quốc tế Cơ sở - Điều ước quốc tế Cơ sở pháp lý (Điều 38... coi nguồn luật quốc tế nội dung điều ước quốc tế khơng phép trái với ngun tắc công pháp quốc tế đại + Nếu điều ước quốc tế có nội dung vi phạm nguyên tắc luật quốc tế điều ước quốc tế đương nhiên

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:40

Mục lục

  • II. CÔNG NHẬN QUỐC TẾ

  • III. KẾ THỪA QUỐC GIA

  • IV. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • V. NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ

  • VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA

  • II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN (7)

  • Vấn đề 3. LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

    • I. LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

    • II. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

    • Vấn đề 4. DÂN CƯ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

      • I. KHÁI NIỆM DÂN CƯ

      • II. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ QUỐC TỊCH

      • III. BẢO HỘ CÔNG DÂN

      • IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA QUỐC GIA VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

      • Vấn đề 5. LÃNH THỔ TRONG LUẬT QUỐC TẾ

        • I. KHÁI NIỆM LÃNH THỔ

        • II. LÃNH THỔ QUỐC GIA

        • III. BIÊN GIỚI QUỐC GIA

        • III. CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

        • IV. CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN

        • V. CÁC VÙNG BIỂN KHÔNG THUỘC QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA

        • VI. CÁC VÙNG BIỂN ĐẶC THÙ

        • Vấn đề 7. LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

          • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT NGOẠI GIAO VÀ LÃNH SỰ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan