tiểu luận công pháp châu

21 31 0
tiểu luận công pháp châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung I Khái quát chung Tòa án quốc tế luật biển Quá trình hình thành Tòa án quốc tế luật biển Tổ chức Tòa án quốc tế luật biển Thẩm quyền Tòa án quốc tế luật biển II Giải tranh chấp theo thủ tục Tòa án luật biển Thủ tục tố tụng Nộp đơn kiện cử đại diện liên lạc Các thủ tục bổ trợ 11 Thủ tục xét xử nội dung 13 Quá trình nghị án 15 Phán Tòa án 16 Thủ tục Viện đặc biệt 16 III Khả áp dụng Việt Nam 17 Việt Nam Tòa án quốc tế luật biển 17 Tòa án quốc tế luật biển biển Đông 18 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo .21 Một số cụm từ viết tắt UNCLOS: Công ước Luật biển 1982 ex aequo et bono: Cơng ITLOS: Tịa án quốc tế luật biển Lời mở đầu Trong tất vùng lãnh thổ quốc gia vùng biển có vai trị vơ quan trọng khơng phải quốc gia có biển Và khu vực nhạy cảm thường xuyên xảy nhiều tranh chấp nguồn lợi vô dồi mà biển mang lại Đặc biệt nước láng giềng có vùng biển giáp ranh ln thường trực vụ tranh chấp biển, mà chủ yếu vùng biển đánh giá có trữ lượng dầu khí dồi Từ vụ xung đột trực tiếp hay gián tiếp, giới thấy việc cho đời văn pháp lý mang tính định hình để thiết lập trật tự cho chủ thể tham gia quan hệ quốc tế vô quan trọng việc giữ gìn ổn định hịa bình giới, quan trọng việc giữ hịa khí hòa hảo quốc gia trực tiếp khai thác nguồn lợi từ biển đặc biệt quốc gia có vùng biển giáp ranh Chính vậy, việc thiết lập trì hệ thống quan tài phán quốc tế để giải tranh chấp nhu cầu thiết đặt đời sống quốc tế Mọi tranh chấp quốc tế giải thông qua cách thức, biện pháp khác đạt thành tựu to lớn Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến vai trị quan trọng Toà án Luật biển quốc tế Bằng hành động thực tế mình, Tồ án Luật biển quốc tế có đóng góp quan trọng việc củng cố, trì luật pháp quốc tế, tạo nên mơi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng cho quốc gia Để làm rõ vấn đề tiểu luận viết vấn đề “Giải tranh chấp theo thủ tục tòa án luật biển thành lập theo Phụ lục VI UNCLOS khả áp dụng Việt Nam.” Nội dung I Khái quát chung Tòa án quốc tế luật biển Q trình hình thành Tịa án quốc tế luật biển Luật biển quốc tế hình thành từ sớm, từ thời Ai Cập - La Mã Đến từ kỷ XIII đến TK XVII, số nguyên tắc luật biển hình thành số tác phẩm tiếng viết biển "biển tự do" Grotius hay "Biển kín" Selden đời Lúc đầu hình thành, Luật biển tồn dạng tập quán số quốc gia thừa nhận vận dụng Sau ba lần hội nghị Liên hợp quốc văn cuối kí kết Montego Bay năm 1982 gọi Công ước luật biển 1982 Đây cơng ước tương đối bình đẳng, thể trình đấu tranh nhượng nguyên tắc lớn luật biển: Tự biển chủ quyền quốc gia biển.1 Vấn đề thiết lập Tòa án quốc tế luật biển xuất chương trình nghị quan quốc tế liên quan đến luật biển từ năm 1969 Đồng thời với số lí liên quan đến Tịa án cơng lí quốc tế như: Hoạt động Tịa án cơng lí quốc tế năm 70 chưa nhận lòng tin nước giới thứ ba, thủ tục phức tạp, nhiều thời gian, có thẩm quyền giải tranh chấp quốc gia,… Chính bất cập đó, hội nghị lần thứ ba Liên hợp quốc luật biển định thành lập Tòa án quốc tế luật biển Quy chế Tòa án Phụ lục Công ước luật biển 1982 Tòa án thiết chế độc lập với quan khác Công ước lập Ủy ban ranh giới thềm lục địa, Cơ quan quyền lực TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr13 Sh.Rosense and I.B.Sohn, The United Nations Convention On The Law of The Sea 1982, Commentary, University Or Virginia, Center For Ocean Law And Policy, 1989, p.333 đáy đại dương Tòa án hưởng quyền ưu đãi miễn trừ cần thiết cho việc thực chức mình.1 Tổ chức Tịa án quốc tế luật biển 2.1 Thành phần Tòa án Tòa án bao gồm Thẩm phán, Thẩm phán ad hoc, Chánh án Phó chánh án, chuyên gia kỹ thuật tham gia Tịa án, thư kí Tịa án, Số thành viên Tòa án quốc tế luật biển gồm 21 thẩm phán độc lập , tuyển chọn số nhân vật uy tín cơng bằng, liêm khiết, có lực chun mơn lĩnh vực luật biển Việc lựa chọn tiến hành dựa nguyên tắc  Thành phần Tòa án phải đảm bảo có đại diện hệ thống pháp lí chủ yếu giới phân chia cơng mặt địa lí  Mỗi quốc gia thành viên có quyền định nhiều người  Các thành viên Tòa án bầu hình thức bỏ phiếu kín  Nhiệm kỳ thành viên năm họ có quyền tái cử Các Thẩm phán Tịa án có tính độc lập cao, họ khơng đại diện cho Chính phủ hay Chính phủ khác, hay tổ chức quốc tế Thẩm phán ad hoc Thẩm phán hai bên tranh chấp khơng có Thẩm phán mang quốc tịch nước ngồi thành phần Tịa án đề cử Đây coi hình thức tiếp thu kin nghiệm hình thức Trọng tài Tịa án cơng lí quốc tế mà lí chủ yếu trì Thẩm phán bên tranh chấp lựa chọn cách đặc biệt3 Ví dụ vụ Cá ngừ xanh phía Nam 19994 Nhật Thỏa thuận quyền ưu đãi miễn trừ cho Tòa án quốc tế luật biển ngày 23 tháng năm 1997 Điều Phụ lục VI Công ước luật biển 1982 - Khoản Điều Quy chế Tòa án TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr33 Vụ Cá ngừ xanh phía Nam 1999, ấn phẩm Ban thư kí Tịa án quốc tế luật biển phát hành số 24,25,26,27,28 Bản có thẩm phán ơng Soji Yamamoto nên Australia New Zealand đồng tiến cử Thẩm phán ad hoc ông A.Shearer, mang quốc tịch Australia Đối với tranh chấp đụng chạm đến khoa học kỹ thuật, Tịa án định chọn chun gia theo yêu cầu bên proprio motu (Theo chủ ý mình) Các chuyên gia lựa chọn thể tham gia vào phiên họp Tịa án, Viện khơng có quyền biểu 2.2 Các viện đặc biệt Tòa án Ngồi Tịa tồn thể gồm 21 thành viên, Tịa án quốc tế luật biển lập viện để giải tranh chấp đặc biệt.1  Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển: Thành phần Viện gồm 11 thành viên Tòa án lựa chọn thành viên bầu Tịa án theo đa số thành viên  Viện rút gọn trình tự tố tụng: Điều 28 Nội quy Tòa án quy định Viện thành lập năm theo yêu cầu bên Viện gồm thẩm phán Mục đích việc thành lập Viện nhằm thúc đẩy việc giải vụ việc  Viện đặc biệt: Nếu thấy cần thiết Tịa án lập hay nhiều viện gồm thẩm phán tùy theo suy xét Tòa án loại vụ kiện định 2.3 Các ủy ban điều tra điều hành nội tổ chức Tòa án Tòa án định thành lập Ủy ban để điều hành công việc nội tổ chức Tòa án vào tháng 4/19992 Các thành viên Ủy ban có nhiệm kì năm Thành phần ủy ban Thẩm phán Tòa án quốc tế luật biển Bao gồm số ủy ban như:  Ủy ban ngân sách tài  Ủy ban nội quy thực tiễn xét xử  Ủy ban hành nhân Điều 14, 15 Phụ lục VI Công ước luật biển 1982 Được định phiên họp bảo vệ tổ chức Tòa án lần thứ 3, từ ngày – 29/4/1999  Ủy ban thư viện xuất  Ủy ban chịu trách nhiệm tòa nhà trụ sở hệ thống điện Thẩm quyền Tòa án quốc tế luật biển Thẩm quyền Tòa án quốc tế luật biển quy định Mục Phần XI, Phần XV giải tranh chấp đặc biệt Phụ lục VI Công ước luật biển 1982 Điều 20, 21, 22 Phụ lục có tên gọi Quy chế Tịa án, bao gồm mục, 41 điều quy định tổ chức Tịa án, thẩm quyền Tịa án, trình tự xét xử Viện giải vấn đề liên quan.1 Thẩm quyền Tòa án quốc tế luật biển quốc gia thành viên thỏa thuận xác định Công ước luật biển, Quy chế cụ thể Nội quy Tòa án Về nguyên tắc, thẩm quyền Tòa án dựa đồng ý rõ ràng bên tranh chấp xác định theo thủ tục Trong trường hợp có tranh cãi vấn đề Tòa án quốc tế luật biển có thẩm quyền hay khơng vấn đề Tịa án định (Điều 288 Cơng ước luật biển Điều 58 Nội quy Tòa án quốc tế luật biển) Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp bao gồm:  Thẩm quyền xét quyền được đưa vấn đề Tòa án bên (thẩm quyền thủ tục)2  Thẩm quyền xét xử nội dung tranh chấp đưa theo thủ tục.3  Thẩm quyền xét xử ex aequo et bono.4  Thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn.5 Ngoài ra, Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển Tòa án quốc tế luật biển cịn có thẩm quyền đưa ý kiến tư vấn số trường hợp định TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr55 Điều 20 Quy chế Tòa án quốc tế luật biển Điều 21 Quy chế Tòa án quốc tế luật biển Điều 293 Công ước luật biển 1982 Điều 191 Công ước luật biển 1982 II Giải tranh chấp theo thủ tục Tòa án luật biển Thủ tục tố tụng Như đề cập trên, thẩm quyền Tòa án bên thỏa thuận tuyên bố đơn phương lựa chọn trước với thủ tục rõ rang, không đổi Thủ tục tố tụng Tòa án quy định cụ thể Nội quy Tòa án từ Điều 44 đến Điều 129 Hướng dẫn việc chuẩn bị đệ trình vụ việc trước Tòa án Thủ tục bắt đầu có hay nhiều bên văn thể ý chí đưa vụ việc trước Tịa án nhờ giải Văn phải ghi rõ bên khởi kiện, bên bị kiện nội dung tranh chấp Thủ tục tố tụng trước Tòa án bao gồm phần thủ tục viết (giấy tờ, văn bản) thủ tục nói (tranh tụng) trước Tịa án Thủ tục văn giấy tờ bao gồm việc chuyển kiến nghị, phản kiến nghị, đơn khởi kiện, phản biện trường hợp Tòa án cho phép, phúc đáp, kháng biện tất tài liệu hỗ trợ cho Tòa án bên Thủ tục tranh tụng q trình Tịa án nghe viên chức, luật sư, người bào chữa, người làm chứng chuyên gia trình bày trước nghị án.1 Tùy trường hợp cụ thể, thủ tục tố tụng tiến hành bước sau: Thứ nhất, bên nộp đơn kiện lên Tòa án, cử đại diện liên lạc Thứ hai, Tòa án tiến hành thủ tục bổ trợ cho thủ tục xét xử nội dung  Quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu bên để bảo vệ quyền bên trường hợp cần thiết  Xác định thẩm quyền Tòa án  Lập tức phóng thích tàu, thuyền, thủy thủ đồn  Hợp vụ kiện có tranh chấp chung TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr91  Xem xét việc tham gia bên thứ ba  Đình vụ kiện  Khả xử án vắng mặt Thứ ba, Tòa án xét xử mặt nội dung Thứ tư, Tòa án nghị án định cuối Nộp đơn kiện cử đại diện liên lạc Điều 24 Quy chế Tòa án quy định tất thư tín liên hệ với Tịa án trước q trình tố tụng thơng qua Thư kí tịa án trừ có quy định khác Mọi yêu cầu bên đưa phải gửi cho Thư kí trừ đưa phiên họp công khai giai đoạn tranh tụng Để tiện giao dịch, bên cử đại diện Các viên chức phải có địa giao dịch nơi Tòa án giải thủ nước Tịa án tiến hành xét xử  Điều kiện hình thức đơn kiện Mọi đơn kiện, bào chữa, biện hộ tài liệu hỗ trợ phải in ấn, đánh máy chế điện tử theo khổ 19×26 cm Chúng phải xếp thành phần:  Phần I – đơn khởi kiện tự bào chữa, biện hộ, phúc đáp, kháng biện tùy theo trường hợp  Phần II – Các tài liệu hỗ trợ Tài liệu phải xếp theo trật tự mục lục Mỗi tài liệu phải có đề mục đề mục lặp lại đầu trang tài liệu Ngồi ra, bên cịn phải trình đơn kiện, bào chữa, biện hộ dạng tập tin điện tử  Điều kiện nội dung đơn kiện Khi khởi kiện để bắt đầu thủ tục tố tụng Tòa án đơn kiện, đơn phải nêu rõ nguyên đơn, bị đơn nội dung tranh chấp Đơn ghi rõ tên viên chức đại diện cho bên nguyên đơn Đơn kiện phải xác định rõ sở pháp lí coi xác định thẩm quyền Tòa án Đơn phải xác định xác loại khiếu kiện với trình bày tóm lược kiện lập luận làm cho khiếu kiện Bản đơn viên chức, đại diện ngoại giao, bên khởi kiện quốc gia nơi Tòa án xét xử người có đủ thẩm quyền bên khởi kiện kí Khi thủ tục tiến hành trước Tịa án theo cách thông báo thỏa thuận riêng, thơng báo bên đưa nhiều bên đưa Khi thủ tục tiến hành trước Tịa án theo thỏa thuận ngồi Cơng ước, đơn khởi kiện thông báo phải gửi kèm theo có chứng thực thảo thuận  Nộp đơn kiện Sau kiểm tra đơn thỏa mãn đầy đủ quy định Quy chế Nội quy Tịa án, Thư kí Tịa án đăng kí đơn theo quy định, chuyển đơn đến phía bên tới tất thành viên sau thơng cáo báo chí Nếu đơn kiện, nguyên đơn yêu cầu giải nột Tòa đặc biệt, bên bị đơn đồng ý vụ việc tịa án đặc biệt thụ lí Ngày thư kí nhận thỏa thuận riêng hay đơn kiện coi ngày thức bắt đầu thủ tục xét xử Tòa án Các thủ tục bổ trợ Trước tiến hành xét xử nộ dung tranh chấp, tùy trường hợp Tịa án tiến hành loạt hoạt động bổ trợ 3.1 Các biện pháp tạm thời Theo Điều 25 Phụ lục VI Công ước luật biển, Điều 25 Quy chế Tòa án quốc tế luật biển Điều 290 Công ước luật biển 1982 bên đệ trình u Khoản Điều 108 Nội quy Tòa án 10 cầu Tòa án áp dụng biện pháp tạm thời vào lúc suốt trình giải tranh chấp trước Tòa án Bên bị đệ đơn có thể đệ đơn lại dựa kiện trước bị bác đơn yêu cầu Yêu cầu phải viết văn nêu rõ biện pháp đề nghị áp dụng, lí cho việc áp dụng hậu xảy việc bảo vệ quyền tương ứng bên Trong vụ Cá ngừ vây xanh phía Nam, phía Australia New Zealand u cầu Tịa án phải có biện pháp tạm thời buộc Nhật Bản ngừng hoạt động thí nghiệm Tòa trọng tài thành lập để đảm bảo số lượng cá ngừ, vốn bị đánh bắt xuống đến mức thấp kỉ lục, bị đánh bắt thêm Các biện pháp tạm thời yêu càu thay đổi hủy bỏ bên thấy cần thiết đề nghị Tịa án thơng báo cho bên cho quốc gia thành viên mà Tịa án thấy thích hợp với vụ việc sửa đổi bãi bỏ biện pháp tạm thời 3.2 Xác lập thẩm quyền Tòa án thủ tục xem xét lí lẽ bác bỏ trước thẩm quyền Tòa án Về nguyên tắc, thẩm quyền xét xử Tòa án tranh chấp cụ thể phải bên đồng ý Khi vụ tranh chấp đưa Tòa án thỏa thuận riêng, thẩm quyền Tòa án xác định thỏa thuận gây tranh cãi Tuy nhiên khơng phải lúc Tịa án có thẩm quyền giải Thẩm quyền Tịa án bị bác bỏ bên bị đơn chứng minh được:  Tịa án khơng có thẩm quyền (hiệp ước tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền Tòa án hết hiệu lực, tranh chấp xảy ngày ấn định thẩm quyền hiệp ước,…)  Đơn kiện chấp nhận (khi khơng tn thủ quy chế Nội quy Tịa án,…) Điều 90 Nội quy Tòa án 11 Tuy nhiên có Tịa án có quyền định thẩm quyền giai đoạn tiền xét xử Trong trường hợp có tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án, Tòa án định.2 3.3 Lập tức phóng thích tàu thuyền thủy thủ đồn Theo Điều 292 Công ước 1982, nhà chức trách quốc gia thành viên bắt giữ tàu mang cờ quốc gia thành viên khác phải phóng thích tàu thủy thủ đồn quốc gia có tàu bị bắt giữ ký gửi khoản tiền bảo lãnh hợp lí khoản đảm bảo tài khác Ngược lại, vấn đề giải phóng tàu thủy thủ đồn phải đưa trước Tòa án bên định theo thỏa thuận chung vòng 10 ngày kể từ lúc bắt giữ trước Tòa án quốc gia chấp nhận theo Điều 287 Công ước trước Tịa án quốc tế luật biển, trừ có thỏa thuận khác 3.4 Một số thủ tục hỗ trợ khác Ngồi thủ tục phân tích cịn có số thủ tục như:  Hợp vụ kiện có mục tiêu tranh chấp chung Nếu Tòa án nhận thấy bên vụ kiện khác đưa lập luận đến kết luận chống lại bên bị đơn vấn đề Tịa định hợp vụ kiện  Xem xét việc tham gia bên thứ ba Trước vụ tranh chấp đưa trước Tịa án , quốc gia bên thứ ba u cầu Tịa cho tham gia vào q trình xét xử rơi vào ba trường hợp quy định Điều 31, 32 Quy chế Tòa án  Đình vụ kiện Khoản Điều 288 Cơng ước luật biển, Điều 58 Nội quy Tòa án 12 Trong q trình giải tranh chấp, Tịa án đình thủ tục xóa bỏ vụ việc khỏi Danh mục vụ việc cư theo Điều 105, 106 Nội quy Tịa án Thủ tục xét xử nội dung 4.1 Thủ tục văn Thủ tục văn bao gồm việc nộp cho Tòa án theo quy định thời gian bị vong lục phản bị vong lục (bản phản biện), trình bày rõ, chi tiết điểm kiện pháp lí Thời hạn cho bị phản vong lục không tháng (Điều 59 Nội quy) Các bên hoàn toàn tự việc lựa chọn hình thức trình bày cho đầy đủ Các tài liệu bổ trợ cho lập luận phải chụp kèm theo Phụ lục Trong trường hợp tranh chấp đưa trước Tòa án đơn kiện đơn phương, bị vong lục phản bị vong lục, Tịa án yêu cầu bên phải trình bày phân tích lập luận đối phương Các khơng lặp lại luận thuyết bên mà làm phát triển tranh luận quan điểm chính, hướng tới giải bất đồng họ Cuối văn kiện thủ tục viết, bên phải trình bày rõ rang kết luận sở kiện lập luận pháp lí Tịa án có trách nhiệm trả lời u cầu bên trình bày kết luận họ gửi cho Tòa án 4.2 Đánh giá ban đầu Sau kết thúc thủ tục viết trước mở thủ tục nói (tranh tụng), Tịa án họp kín để Thẩm phán trao đổi quan điểm tài liệu tố tụng văn phương hướng giải vụ việc theo Điều 68 Nội quy Tòa án Điều 40, 60, 61 Nội quy Tòa án 13 Trong vụ tàu Camouco, Tòa dành ngày để Thẩm phán tiến hành thảo luận Thời gian dành cho vụ khác ngắn dài tùy theo tính chất mức độ phức tạp vụ việc.2 4.3 Thủ tục nói Khi kết thúc thủ tục nói, Tịa án ấn định ngày mở thủ tục nói vịng tháng kể từ kết thúc thủ thục viết trừ trường hợp có đầy đủ chứng thuyết phục để Tòa án định khác Trong trường hợp cần thiết, Tòa án định hỗn việc mở tiếp tục thủ tục nói Trước mở thủ tục, bên thơng báo với Ban thư kí danh mục họ tên, quốc tịch, đặc điểm nơi cư trú nhân chứng, chuyên gia mà bên định mời với dẫn điểm chứng nhằm vào Nếu bên yêu cầu thấy cần thiết, Tịa án định thực chức thu thập chứng trường, địa bàn có liên quan đến vụ việc mời chuyên gia độc lập cho ý kiến Tất tường trình, biên cơng việc phải chuyển cho bên để họ bình luận chúng Các phiên họp phải có ghi chép Bản ghi chép nguyên văn phải chuyển cho Thẩm phán tham gia xét xử cho bên để lấy ý kiến chỉnh sửa Quá trình nghị án Theo Khoản Điều 88 Nội quy Tòa án, sau kết thúc phần thủ tục nói đến phần nghị án Q trình diễn cách bí mật, cơng trước đưa phán tuyên bố công khai Đối với xét xử nội dung Bao gồm số bước sau: TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr124 14  Các Thẩm phán có đến ngày để nghiên cứu lập luận bên sau thủ tục viết kết thúc Quá trình chủ tọa Chánh án tiến hành  Sau kết thúc thảo luận Thẩm phán đưa nhận xét sở tham khảo ý kiến Chánh án thông qua văn  Sau xem xét nhận xét Thẩm phán với Thẩm phán ý kiến đa số để giải vấn đề Các Thẩm phán tiếp tục họp lại để nghị án, người bày tỏ quan điểm đồng thời trả lời câu hỏi người lại Các Thẩm phán tự bảo vệ hay thay đổi ý kiến, quan điểm Sau Thẩm phán tiến hành bầu Ủy ban soạn thảo phán Sau hai lần đọc, Tòa án tiến hành bỏ phiếu Quyết định Tòa án thơng qua đa số có mặt bỏ phiếu Tiếp Tịa án ấn định ngày đọc phán cơng khai Ví dụ vụ Nhà máy lượng hạt nhân MOX, Thẩm phán không đạt trí việc định Tịa án có thẩm quyền phán xét hay khơng Trong vụ tàu Comauco, Tịa án đạt định theo tỉ lệ 4/8 Hầu hết vụ có phán kèm theo ý kiến riêng biệt Thẩm phán Điều chứng tỏ độc lập định Tòa án.1 Phán Tòa án Phán Tòa án bao gồm: ngày tuyên án, tên Thẩm phán, tên bên, viên chức đại diện, cố vấn, luật sư bên, tên chuyên gia có, tóm tắt thủ tục, nội dung bên đệ trình, tường trình việc, lập luận pháp lí làm , điều khoản thi hành phán quyết, tên số Thẩm phán theo đa số thiểu số, định chi phí có, tuyên bố nội dung phán có hiệu lực.2 TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển – Nhà xuất tư pháp – Tr131, 132 Khoản Điều 125 Nội quy Tòa án 15 Phán Tòa án trình bày dạng song ngữ, trang đối ngôn ngữ Các phán thường dài khoảng 17 đến tối đa 54 trang cho ngôn ngữ Toàn văn phán đánh số chia theo mục nhỏ Phán công khai với tham gia tất Thẩm phán tham gia bỏ phiếu Bản án có dấu chữ kí Chánh án giao cho phận lưu trữ Tòa, chép giao cho bên liên quan Nếu bên có bất đồng việc giải thích định mang tính bắt buộc Tịa họ u cầu Tịa giải thích phán Đồng thời có Tịa có quyền giải thích, sửa đổi phán Thủ tục Viện đặc biệt 7.1 Thủ tục giải tranh chấp Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển có thẩm quyền xét xử tranh chấp liên quan đến đáy biển quy định Điều 187 Công ước luật biển 1982 Các bên tranh chấp nước thành viên Cơng ước, Cơ quan quyền lực quốc tế đáy đại dương, xí nghiệp, cơng ti nhà nước, thể nhân pháp nhân theo quy định Điểm b, Khoản Điều 153 Công ước luật biển Khi giải tranh chấp, Viện tuân theo Nội quy áp dụng cho tranh chấp Tòa theo Điều 115 Nội quy Theo Điều 116 đến 121 Nội quy Tòa án áp dụng cho tranh chấp trước Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển trừ tranh chấp bên quốc gia thành viên Công ước quốc gia thành viên Công ước với Cơ quan quyền lực đáy đại dương 7.2 Thủ tục ý kiến tư vấn Khoản 1,2 Điều 126 Nội quy Tòa án 16 Chỉ có Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển có chức đưa tư vấn Đối với ý kiến tư vấn vấn đề pháp lí phát sinh phạm vi hoạt động Hội đồng Hội đồng Cơ quan quyền lực phải có tường trình cụ thể Đồng thời phải kèm theo tài liệu để làm rõ vấn đề Chánh Thư kí Tịa thơng báo cho Tổng thư kí Cơ quan quyền lực đáy đại dương, quốc gia thành viên Công ước, tổ chức quốc tế ngày, tuyên bố ý kiến tư vấn Theo Điều 138 Nội quy Tòa án, thẩm quyền trình tự Viện giải tranh chấp liên quan đến đáy biển áp dụng cho Tòa trường hợp thỉnh cầu để đưa ý kiến tư vấn phù hợp với điều khoản điều ước quốc tế có liên quan đến mục đích Cơng ước III Khả áp dụng Việt Nam Việt Nam Tòa án quốc tế luật biển Việt Nam quốc gia tiếp giáp biển Đông Biển Đông biển nửa kín có vị trí chiến lược quan trọng thể qua số mặt như:     Là biển nửa kín có nhiều quốc gia bao bọc Đây biển lớn biển lớn giới Biển nối Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Biển giới có hai quốc gia quần đảo lớn giới Indonesia Philippin  Đây biển giàu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật, đàn cá xun biên giới.1 Chính với tiềm đó, biển Đơng điểm nóng giới Là quốc gia tiếp giáp biển Đông, Việt Nam ý thức vai trị quan trọng Cơng ước luật biển 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước ngày 26/3/1994 Với tư cách thành viên Cơng ước 1982, có nghĩa vụ giải Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, NXB Công an nhân dân, 1997 17 tranh chấp biển biện pháp hịa bình, có việc lựa chọn sử dụng Tòa án quốc tế luật biển Khi phê chuẩn Công ước 1982, Việt Nam không tuyên bố chọn thủ tục giải bắt buộc vào số thủ tục giải bắt buộc số thủ tục quy định Công ước 1982 Việt Nam lựa chọn thủ tục cho vụ việc cụ thể tuyên bố lựa chọn trước thủ tục cho nhiều vụ việc Tòa án quốc tế luật biển biển Đông Biển đông trở nên ngày căng thẳng sau hàng loạt hành động ngang ngược Trung Quốc như:         26/5/2011 Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 lần 9/6/2011 Trung Quốc cắt cáp tàu Viking II 1/5/2014 Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 9/4/2015 Trung Quốc bồi lấp phi pháp Bãi đá Chữ Thập biển Đông 2/1/2016 Trung Quốc lần đầu đáp máy bay xuống đảo phi pháp 13/2/2016 Trung Quốc xây bãi đáp máy bay đảo Quang Hòa 14/2/2016 Trung Quốc đưa tên lửa phịng khơng đến đảo Phú Lâm 22/2/2016 Trung Quốc xây trạm Radar phi pháp Trường Sa Điều khó khăn việc giải tranh chấp Trung Quốc - bên yêu sách trọng yếu tuyên bố loại trừ thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án quốc tế luật biển thiết chế tài phán quốc tế theo Điều 287 Công ước 1982 Như vậy, vấn đề mấu chốt thiết lập thẩm quyền Tòa án quốc tế luật biển với vụ việc đạt quốc gia có liên quan chưa chấp nhận thẩm quyền tòa Tuy nhiên, vào Khoản Điều 121 ITLOS Việt Nam cần phải chứng minh Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng, đáp ứng đầy đủ yêu cầu Cơng ước luật biển 1982 Nói cách khác, đáp ứng đầy đủ yêu cầu khả áp dụng Tòa án quốc tế luật biển Việt Nam “hồn tồn có thể” 18 Công ước Luật biển 1982 trở thành sở pháp lý quốc tế vững chắc, quan trọng, thừa nhận viện dẫn đấu tranh cam go, phức tạp để bảo vệ vùng biển thềm lục địa quyền lợi ích đáng nước ta biển Trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, bên cạnh những chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam xác lập liên tục, hồ bình từ lâu đời hai quần đảo, Công ước công cụ pháp lý để phản bác yêu sách phi lý, ngang ngược Trung Quốc gọi “đường lưỡi bò” chiếm đến 80% diện tích Biển Đơng, vốn vùng biển nửa kín bao bọc quốc gia, có Việt Nam Trong diễn biến phức tạp Tịa án luật biển quốc tế lại có vai trị đặc biệt quan trọng Tịa án quốc tế cơng cụ để biến quy định trọng Công ước luật biển thành thực, đảm bảo quyền lợi Việt Nam Kết luận Sau 30 năm kể từ đời, phủ nhận tầm quan trọng vị trí pháp lý Cơng ước Luật biển 1982 đời sống luật pháp quốc tế Tại Hội nghị lần thứ 22 quốc gia thành viên Công ước, tổ chức NewYork tháng 6/2012, lần Công ước khẳng định thành tựu nhân loại quy định kết hợp tác - đấu tranh - xây dựng nhiều năm quốc gia giới với chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế, quan điểm luật pháp… Tòa án quốc tế luật biển quan tài phán quốc gia thành viên Cơng ước luật biển 1982, Tịa án vừa mang nét chung quan tài phán quốc tế vừa có nét đặc trưng riêng biệt Tổ chức Tòa án kết hợp ưu việt Tịa án cơng lí quốc tế với hình thức trọng tài Thành phần Tịa án thể công định, trường phái, quốc gia với hệ thống pháp luật khác Việt Nam – quốc gia biển Đông tôn trọng nguyên tắc, phán Tòa án quốc tế 19 luật biển giải cách hịa bình tranh chấp, đặc biệt tranh chấp biển Đông 20 Tài liệu tham khảo Công ước luật biển năm 1982 - Nxb Tp Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh 1996 Nội quy Tòa án quốc tế luật biển Quy chế Tòa án quốc tế luật biển Trường Đại học Kiểm sát Hà nội, Giáo trình Luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội, Luật biển quốc tế đại, Nxb CAND, Hà Nội, 2008 TS Nguyễn Thị Kim Ngân, TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình luật quốc tế (dùng trường đại học chuyên ngành luật ngoại giao), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012 PGS TS Nguyễn Hồng Thao, TS Nguyễn Thị Như Mai, Viện Đại học mở Hà Nội, Khoa Luật, Luật Biển Quốc tế Luật Biển Việt Nam, Dự án Đại Sự ký Biển Đông (http://daisukybiendong.wordpress.com) TS Nguyễn Hồng Thao – Tòa án quốc tế luật biển, Nxb Tư pháp– 2006 21 ... tế có đóng góp quan trọng việc củng cố, trì luật pháp quốc tế, tạo nên môi trường pháp lý cơng bằng, bình đẳng cho quốc gia Để làm rõ vấn đề tiểu luận viết vấn đề “Giải tranh chấp theo thủ tục... lập luận đối phương Các không lặp lại luận thuyết bên mà làm phát triển tranh luận quan điểm chính, hướng tới giải bất đồng họ Cuối văn kiện thủ tục viết, bên phải trình bày rõ rang kết luận. .. Sa Trường Sa, bên cạnh những chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam xác lập liên tục, hồ bình từ lâu đời hai quần đảo, Công ước công cụ pháp lý để phản bác yêu sách phi lý, ngang

Ngày đăng: 02/10/2020, 09:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan