Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN 5

83 21 0
Tác động của thâm hụt ngân sách và cung tiền đến lạm phát ở các nước ASEAN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINH TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ NGỌC MINH TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT Ở CÁC NƯỚC ASEAN-5 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thị Tuyết Hoa TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 I TÓM TẮT Bằng việc nghiên cứu liệu từ năm quốc gia khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1992-2016 nghiên cứu cố gắng nỗ lực việc tìm kiếm mối quan hệ biến số tài khóa (thâm hụt ngân sách, chi tiêu phủ) biến số cung tiền lạm phát Kết nghiên cứu cho thấy gia tăng chi tiêu phủ hay thâm hụt ngân sách quốc gia làm lạm phát trở nên trầm trọng Bên cạnh đó, mở rộng cung tiền sụt giảm lãi suất góp phần làm cho lạm phát ngày cao II LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn III LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ thầy cô giáo, bạn bè gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Lê Thị Tuyết Hoa – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, thầy Khoa Sau Đại học tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cám ơn! IV MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.7 Kết cấu luận văn 1.8 Nội dung luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH VÀ CUNG TIỀN ĐẾN LẠM PHÁT 2.1 Lý luận thâm hụt ngân sách, cung tiền lạm phát 2.1.1 Thâm hụt ngân sách 2.1.2 Cung tiền 13 2.1.3 Lạm phát 17 2.2 Tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 18 2.2.1 Tác động cung tiền đến lạm phát 18 2.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 24 2.3.1 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 24 2.3.2 Các nghiên cứu tác động cung tiền đến lạm phát 26 2.3.3 Các nghiên cứu tác động đồng thời thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 28 2.3.4 Khoảng trống nghiên cứu 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 31 3.1.2 Giải thích biến mơ hình 31 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 34 V 3.3.1 Kiểm định giả thiết 35 3.3.2 Phương pháp hồi quy GMM 38 3.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 39 Kết luận chương 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Khái quát tình hình lạm phát, thâm hụt ngân sách cung tiền nước ASEAN 41 4.1.1 Tình hình chung giai đoạn nghiên cứu khu vực Đơng Nam Á 41 4.1.2 Phân tích vấn đề lạm phát, thâm hụt ngân sách, cung tiền nước ASEAN-5 43 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.2.1 Phân tích thống kê mô tả 46 4.2.2 Kiểm định tính dừng liệu bảng Hadri (2000) 47 4.2.3 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến 48 4.2.4 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư - Greene (2000) 50 4.2.5 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư – Wooldridge (2002) Drukker (2003) 52 4.2.6 Dự đoán kiểm định biến nội sinh 52 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 53 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Gợi ý sách 59 5.2.1 Đối với nước khu vực ASEAN-5 59 5.2.2 Đối với Việt Nam 60 5.3 Hạn chế đề tài 62 5.4 Hướng mở rộng đề tài 63 Kết luận toàn luận văn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 VI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại THNS: Thâm hụt ngân sách GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế NSNN: Ngân sách nhà nước OECD: Nhóm nước kinh tế phát triển VII DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả biến mô hình Bảng 2.1: Phép đo cung tiền nước nghiên cứu 17 Bảng 2.2 Tóm tắt nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 25 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu tác động cung tiền đến lạm phát 27 Bảng 2.4 Tóm tắt nghiên cứu tác động đồng thời thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 29 Bảng 3.1: Các biến mơ hình chiều hướng biến động 34 Bảng 3.2: Quá trình xử lý biến mơ hình 39 Bảng 4.1: Tăng trưởng kinh tế giới năm 2015-2016 41 Bảng 4.2: GDP nước ASEAN năm 2016 42 Bảng 4.3: Thống kê mô tả biến mô hình 47 Bảng 4.4: Kiểm định tính dừng 48 Bảng 4.5: Kết ma trận tự tương quan 49 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4.7: Kết mô hình FEM 50 Bảng 4.8: Kết mơ hình REM 50 Bảng 4.9: Kết kiểm định biến nội sinh 53 Bảng 4.10: Kết hồi quy mơ hình theo GMM 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Quan hệ sản lượng giá hàng hóa kinh tế đạt mức sản lượng tiềm 20 Hình 2.2: Quan hệ sản lượng giá hàng hóa kinh tế chưa đạt mức sản lượng tiềm 21 Hình 4.1: Tình hình lạm phát nước giai đoạn 1992 - 2016 43 Hình 4.2: Tình hình thâm hụt ngân sách nước giai đoạn 1992 - 2016 44 Hình 4.3: Tình hình cung tiền nước giai đoạn 1992 - 2016 45 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thời gian gần đây, số liệu ngân sách công bố nhiều nước cho thấy không nước khu vực châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia…) mà kinh tế lớn (Mỹ, Pháp, Đức, Nga, Italia…) phải vật lộn với việc thâm hụt ngân sách nhà nước khổng lồ, thất thu từ thuế Trong đó, khoản chi (chi cho trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp, chi trợ cấp lượng…) ngày tăng cao Đặc biệt, vấn đề trội gần khủng hoảng nợ Hy lạp Hy Lạp không đủ khả chi trả khoản nợ thức vỡ nợ vào ngày 01/07/2015 Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phát thông báo xác nhận Hy Lạp không trả nợ hạn Điều có nghĩa Athens thức rơi vào tình trạng vỡ nợ Đây lần lịch sử, kinh tế phát triển Hy Lạp bị IMF kết luận Với tuyên bố này, Hy Lạp không quyền tiếp cận khoản vay quỹ toán xong nghĩa vụ nợ cũ Olympic Athen tổ chức vào 2004 coi nguyên nhân trực tiếp đẩy Hy Lạp vào khủng hoảng nợ kéo dài tận hôm Lạm chi cho Olympic làm tăng nợ công thâm hụt ngân sách nước Ngân sách công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước Thông qua NSNN tham gia vào việc điều chỉnh vấn đề lớn kinh tế như: tích lũy tiêu dùng, xuất nhập khẩu… Thâm hụt ngân sách gia tăng dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư tư nhân hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng dài hạn THNS cao kéo dài làm xói mịn niềm tin lực điều hành vĩ mơ phủ, làm tăng mức lạm phát kỳ vọng người dân nhà đầu tư 60 nghiên cứu điều chỉnh thuế suất phù hợp, tăng thuế đánh vào hàng hóa xa xỉ, cao cấp đắt tiền không thiết yếu, thực chống tiêu cực, chống thất thu thuế Thứ hai, phủ cần đưa kế hoạch tổng thể sách tài - tiền tệ năm Trong vấn đề cân đối chi ngân sách, cân đối đầu tư cơng cần tính tốn, nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ tới tiêu quan trọng sách tiền tệ: tổng phương tiện tốn tăng trưởng tín dụng Tránh tượng sách tiền tệ tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát sách tài khóa lại nới lỏng cho đầu tư cơng Thứ ba, xây dựng tỷ lệ lạm phát mục tiêu Lạm phát mục tiêu miêu tả chế điều hành sách tiền tệ dựa tảng sử dụng việc dự báo lạm phát làm số mục tiêu trung gian NHTW dự báo xu hướng lạm phát năm tới để đưa số lạm phát mục tiêu (định hướng số khoảng biên độ) cho năm kế hoạch mà trách nhiệm thực tiêu khác Nếu hoàn thành kế hoạch, số lạm phát mục tiêu giúp NHTW thiết lập uy tín với công chúng, khiến việc quản lý kỳ vọng trở nên dễ dàng sách tiền tệ hiệu Khi NHTW nhiều lần hoàn thành mục tiêu mình, họ dần thiết lập uy tín trước cơng chúng Dưới chế minh bạch trách nhiệm giải trình, uy tín ngày củng cố tạo niềm tin kinh tế 5.2.2 Đối với Việt Nam Tuy tỷ lệ lạm phát Việt Nam có xu hướng giảm thấp vấn đề cung tiền thâm hụt tình trạng lo ngại Vì tác giả gợi ý số sách sau: Thứ nhất, cân đối chi tiêu ngân sách Chính phủ cần cắt giảm khoản chi tiêu công chưa thật cần thiết hiệu 61 cách đề tiêu chí, tiêu chuẩn để cắt bỏ, đình hỗn cơng trình đầu tư hiệu chưa khởi cơng Tuy nhiên, cần phải có cách đánh giá tồn diện hiệu chi tiêu công theo lĩnh vực khác nhau, không nên cắt giảm đồng loạt chi tiêu theo tỷ lệ cố định đó, thực rà sốt, đánh giá chuyển vốn từ cơng trình chưa khởi cơng, khởi cơng chậm, thủ tục chưa hồn thành sang cơng trình cấp bách, hiệu kinh tế cao hướng tới lĩnh vực mà khu vực tư nhân tham gia Ngồi ra, khoản chi tiêu thường xuyên cần tra soát lại tất khâu hoạt động để tổ chức lại máy cho hợp lý hơn, cắt giảm khoản chi chưa thật cần thiết Kiểm soát khoản đầu tư công doanh nghiệp Nhà nước cách thành lập Hội đồng thẩm định đầu tư doanh nghiệp Nhà nước độc lập, nhiệm vụ Hội đồng đánh giá, thẩm định toàn diện khách quan dự án đầu tư doanh nghiệp Nhà nước Các kết luận Hội đồng sau công bố rộng rãi Đồng thời, Hội đồng đánh giá hiệu doanh nghiệp Nhà nước theo tiêu chí lợi nhuận, cơng nghệ, tạo cơng ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách dựa nguyên tắc công khai, minh bạch thông tin hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục cổ phần hóa, tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp tư nhân thị truờng Thứ hai, kiểm soát cung tiền tệ Việc mở rộng cung tiền nhanh nhằm đạt mục tiêu phát triển mức thâm hụt cao nguyên nhân chủ yếu đẩy lạm phát tăng trở lại thời gian tới Bản thân cung tiền lại hệ kết hợp chủ động điều hành vĩ mô quy mơ q lớn dịng vốn đầu tư, đặc biệt vốn từ bên chảy vào Để giữ mức lạm phát thấp hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam cần xác định 62 mục tiêu cụ thể thời kỳ thực sách hiệu quản lý điều hành Thứ ba, kiểm sốt dịng vốn từ bên ngồi Hàng năm, dịng vốn từ bên ngồi chảy vào Việt Nam lớn hình thức: viện trợ phát triển thức (ODA), đầu tư nước ngồi (đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI đầu tư tài nước FFI) kiều hối Trong năm 2016, tổng vốn từ bên ước đạt 37,7 tỷ USD hay khoảng 18% GDP, từ đầu tư nước ngồi 24,3 tỷ USD tăng 2,5% so với năm 2015 từ kiều hối 13,4 tỷ USD tăng 3% so với năm 2015, chưa kể gần 3,7 tỷ USD giải ngân ODA Số tiền ngoại tệ góp phần khơng vào tăng trưởng kinh tế mà bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại tăng dự trữ quốc gia Tuy nhiên, việc tăng nhanh dịng vốn bên ngồi tạo sức ép lên cung tiền nhu cầu chuyển đổi nhiều tỷ USD sang VND phục vụ giao dịch mua bán Để tránh xảy tác động tiêu cực việc dịng vốn bên ngồi đổ vào q nhanh, phủ cần có cơng cụ kiểm sốt vốn như: cơng cụ kiểm sốt hành tổng số lượng vốn vào; đánh thuế vào giao dịch ngoại hối; yêu cầu tỷ lệ dự trữ không hưởng lãi suất quy định sử dụng biện pháp cấp giấy phép loại hình đầu tư, quy định mức trần tỷ lệ cổ phần nước ngồi cơng ty nước, phát hành cổ phần quốc tế phải phủ cho phép 5.3 Hạn chế đề tài Mặc dù cố gắng thời gian, nguồn lực số liệu có hạn nên nghiên cứu cịn nhiều hạn chế Thứ nhất, hạn chế số liệu Bài nghiên cứu sử dụng chuỗi số liệu từ 1992 2016 Tuy độ dài chuỗi số liệu đủ lớn để kết có ý nghĩa thống kê chưa đủ mạnh để đo lường xác biến số cần nghiên cứu 63 Thứ hai, nội dung, nghiên cứu chưa tìm thấy ý nghĩa thống kê chi tiêu phủ lạm phát mối tương quan với thâm hụt ngân sách phủ 5.4 Hướng mở rộng đề tài Từ hạn chế học viên hy vọng nghiên cứu sau khắc phục nhược điểm để đề tài có ý nghĩa thực tiễn Đặc biệt việc mở rộng số liệu so sánh quốc gia khu vực khác hướng khả thi có ý nghĩa Để thực giải pháp chi tiết hơn, cụ thể hơn, học viên kiến nghị xây dựng đề tài nghiên cứu liệu sơ cấp để giải vấn đề từ kết nghiên cứu cấp độ vĩ mô xác định Đây hướng mở rộng đề tài 64 Kết luận toàn luận văn Kết nghiên cứu đạt mục tiêu tổng quát xác định mối quan hệ tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát nước ASEAN-5 Cũng đạt mục tiêu cụ thể xác định chiều hướng mức độ tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát nước ASEAN-5 Bài nghiên cứu làm rõ lý luận thâm hụt ngân sách, cung tiền, lạm phát tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Kết nghiên cứu ủng hộ lý thuyết chứng minh thực nghiệm trước mối quan hệ thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát: thâm hụt ngân sách tác động chiều đến lạm phát cung tiền tác động chiều đến lạm phát Dựa kết nghiên cứu học viên kiến nghị số giải pháp nhằm góp phần ổn định tiền tệ kiểm sốt lạm phát nước ASEAN-5 nói chung Việt Nam nói riêng Trước diễn biến kinh tế phức tạp tương lai, để ổn định tăng trưởng kinh tế cách bền vững phủ phải có nghiên cứu, chuẩn bị hồn thiện công cụ quản lý kinh tế vĩ mô 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan ctg 2007, Giáo trình Quản lý Tài cơng, tái lần 1, Nhà xuất Tài chính, TP Hồ Chí Minh Lê Thị Tuyết Hoa, Đặng Văn Dân ctg 2017, Giáo trình lý thuyết tài – Tiền tệ, NXB Kinh tế, TP Hồ Chí Minh Lê Văn Tề 2011, Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh Luật Ngân sách Nhà nước 2015 Sử Đình Thành 2012, “Thâm hụt ngân sách lạm phát: Minh chứng thực nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 259 (tháng 4/2012), trang 40-48 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Catão, L A., & Terrones, M E (2005) Fiscal deficits and inflation Journal of Monetary Economics, 52(3), 529-554 Cottarelli, M C (1998) The Nonmonetary determinants of inflation: A panel data study International Monetary Fund Fischer, S., Sahay, R., & Végh, C A (2002) Modern hyper-and high inflations Journal of Economic Literature, 40(3), 837-880 Friedman, M (1970) The counter-revolution in monetary theory: first Wincott memorial lecture, delivered at the Senate House, University of London, 16 September, 1970 (Vol 33) Institute of Economic Affairs Jayaraman, T K., & Chen, H (2013) Budget deficits and inflation in Pacific Island Countries: A panel study Working paper, (03) Hossain, A A (2010) Monetary targeting for price stability in Bangladesh: How stable is its money demand function and the linkage between money supply growth and inflation? Journal of Asian Economics, 21(6), 564-578 66 Karras, G (1994) Macroeconomic effects of budget deficits: further international evidence Journal of International Money and Finance, 13(2), 190-210 King, M (2002) No money no inflation–The role of money in the economy Bank of England Quarterly Bulletin Summer, 162–177 Koyame-Marsh, R O Budget Deficit Financing, Money Supply, And Inflation, Available from 10 Lin, H Y., & Chu, H P (2013) Are fiscal deficits inflationary? Journal of International Money and Finance, 32, 214-233 11 Mankiw, G (1997) Macroeconomía, Antoni Bosch Barcelona, 12 McCandless, G T., Jr., & Weber, W E (1995) Some monetary facts Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly Review, 1995, 19(3), 2–11 13 Mortaza, M G (2006) Sources of inflation in Bangladesh: recent macroeconomic experience Policy Analysis Unit Working Paper Series: WP, 704 14 Nassar, K B (2005) Money demand and inflation in Madagascar (No 5-236) International Monetary Fund 15 Nguyen, B V (2015) Effects of fiscal deficit and money M2 supply on inflation: Evidence from selected economies of Asia Journal of Economics, Finance and Administrative Science 20 (2015) 49–53 16 Oomes, N., & Ohnsorge, F (2005) Money demand and inflation in dollarized economies: The case of Russia Journal of Comparative Economics, 33(3), 462 17 Pelipas, I (2006) Money demand and inflation in Belarus: Evidence from cointegrated VAR Research in International Business and Finance, 20(2), 200 18 Walsh, C E (2003) Monetary Theory and Policy Cambridge, Massachusetts: The MIT Press, 2003 19 Wolde-Rufael, Y (2008) Budget deficits, money and inflation: the case of Ethiopia The Journal of Developing Areas, 183-199 67 PHỤ LỤC Thống kê mô tả Variable Mean Std Dev Min Max Observations y overall between within 5.689597 6.240295 3.110507 5.580203 -1.710337 2.701147 -3.638078 58.45104 10.00936 54.13129 N = n = T = 125 25 x1 overall between within 1.79296 2.598525 1.727461 2.084654 -6.15 -.0076 -5.64304 7.79 4.6216 8.29696 N = n = T = 125 25 x2 overall between within 81.72195 37.02726 34.20226 20.67936 19.56649 45.12855 30.45317 151.0947 127.3752 161.9814 N = n = T = 125 25 Gdpper~a overall between within 2833.517 2523.917 2200.78 1569.766 138.7168 872.8543 -404.1558 11183.73 6349.649 7667.597 N = n = T = 125 25 x4 overall between within 10.29649 2.965814 2.949578 1.334134 5.465202 6.526758 6.317086 17.21201 13.87737 13.63113 N = n = T = 125 25 x5 overall between within 7.410455 5.757231 3.716935 4.690852 1.02194 4.175725 4912863 39.06667 12.86584 33.61129 N = n = T = 125 25 Exchan~e overall between within 4797.626 6757.486 7089.505 2265.057 2.504404 3.356171 -1233.345 21935 15847.7 10884.93 N = n = T = 125 25 x7 111.6276 47.77774 46.25629 23.60494 37.43889 55.87875 51.4934 220.4074 177.7937 169.9674 N = n = T = 125 25 overall between within Ma trận tự tương quan y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 y x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 1.0000 0.0594 -0.3328 -0.4237 -0.4505 0.8108 0.4032 -0.2240 1.0000 -0.0296 -0.2187 -0.3715 -0.0019 0.3813 0.0138 1.0000 0.7407 0.5204 -0.5087 -0.5923 0.8269 1.0000 0.6858 -0.6195 -0.6594 0.4313 1.0000 -0.5429 -0.7849 0.2487 1.0000 0.4835 -0.3864 1.0000 -0.4500 1.0000 68 Đa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF x2 x7 x3 x4 x6 x5 x1 8.47 5.03 4.28 3.78 3.45 1.95 1.42 0.118103 0.198863 0.233663 0.264570 0.290265 0.512588 0.704821 Mean VIF 4.05 Kết mơ hình FEM Fixed-effects (within) regression Group variable: Country1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.7111 between = 0.8919 overall = 0.3950 corr(u_i, Xb) = = 125 = avg = max = 25 25.0 25 = = 39.74 0.0000 F(7,113) Prob > F = -0.9518 y Coef Std Err x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 _cons 0905197 -.0513805 6.877552 -.0361602 1.2228 9.065906 0514188 -48.45222 1738627 0293543 2.157956 2401859 0834195 2.469791 0203984 7.924986 sigma_u sigma_e rho 13.861111 3.1416645 95113845 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(4, 113) = 9.92 t 0.52 -1.75 3.19 -0.15 14.66 3.67 2.52 -6.11 P>|t| 0.604 0.083 0.002 0.881 0.000 0.000 0.013 0.000 [95% Conf Interval] -.2539338 -.1095368 2.602252 -.5120118 1.057531 4.172803 0110059 -64.15304 4349731 0067757 11.15285 4396915 1.388069 13.95901 0918317 -32.75139 Prob > F = 0.0000 69 Kết mơ hình REM Random-effects GLS regression Group variable: Country1 Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.6451 between = 0.9027 overall = 0.6879 corr(u_i, X) = = 125 = avg = max = 25 25.0 25 = = 257.87 0.0000 Wald chi2(7) Prob > chi2 = (assumed) y Coef Std Err z x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 _cons 1863369 -.0272525 3.831113 0527957 1.001804 4645223 0259108 -16.93173 1477408 0253288 1.614549 211277 0781931 4156101 0151274 6.099092 sigma_u sigma_e rho 3.1416645 (fraction of variance due to u_i) 1.26 -1.08 2.37 0.25 12.81 1.12 1.71 -2.78 P>|z| 0.207 0.282 0.018 0.803 0.000 0.264 0.087 0.006 [95% Conf Interval] -.1032296 -.0768959 6666543 -.3612996 8485481 -.3500586 -.0037383 -28.88573 4759035 022391 6.995571 466891 1.15506 1.279103 0555599 -4.977732 70 Kết hồi quy mơ hình theo GMM Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: Country1 Time variable : Year1 Number of instruments = 45 F(8, 97) = 23.59 Prob > F = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err t P>|t| = = = = = 105 21 21.00 21 y Coef [95% Conf Interval] y L1 .0073429 0727845 0.10 0.920 -.1371142 1518001 x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 -.4351537 -.2061305 12.14557 4096776 -.1.32016 27.15155 0675517 2359091 0618523 2.575922 5584416 1207666 6.018051 0430523 -1.84 -3.33 4.72 0.73 10.93 4.51 1.57 0.068 0.001 0.000 0.465 0.000 0.000 0.120 -.9033679 -.3288902 7.033078 -.6986743 1.080472 15.20738 -.0178951 0330605 -.0833709 17.25806 1.51803 1.559849 39.09571 1529985 Instruments for first differences equation Standard D.(L.x1 L3.x2 L3.x3) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L.(x2 x3) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.012 0.709 Prob > chi2 = 0.190 Difference-in-Sargan tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.x1 L3.x2 L3.x3) Sargan test excluding group: chi2(34) = 42.89 Prob > chi2 = 0.141 Sargan test of overid restrictions: chi2(37) = 44.32 (Not robust, but not weakened by many instruments.) -2.52 -0.37 71 Bảng liệu IDN 1992 7,523517 Fiscal deficit x1 1,13 46,17282 681,8429 9,516266 19,6025 2029,921 57,42743 IDN 1993 9,671893 0,59 43,68513 827,7824 9,023312 14,5475 2087,104 50,52339 IDN 1994 8,532005 -0,01 45,30562 912,0725 8,114181 12,53333 2160,754 51,8771 9,420323 -0,64 48,58573 1026,27 7,829064 16,7175 2248,608 53,95859 7,973281 -0,96 52,69393 1137,333 7,566959 17,25583 2342,296 52,26474 Country IDN IDN Year 1995 1996 Inflation Board money x2 Gdpper capita x3 Gov_ expenditure x4 Deposit_ Interestrate x5 Exchangerate x6 Trade openess x7 IDN 1997 6,226142 1,03 55,9991 1063,712 6,842805 20,01417 2909,38 55,99386 IDN 1998 58,45104 1,89 59,86041 463,9686 5,693508 39,06667 10013,62 96,18619 20,47783 0,96 58,38761 671,107 6,604457 25,7375 7855,15 62,94391 3,688619 1,16 53,88268 780,0921 6,531995 12,50333 8421,775 71,43688 IDN IDN 1999 2000 IDN 2001 11,50011 2,46 50,88552 747,9817 6,889059 15,48167 10260,85 69,79321 IDN 2002 11,90012 0,94 48,17116 899,5557 7,257458 15,5025 9311,192 59,07946 IDN 2003 6,757317 1,74 47,04135 1064,509 8,129486 10,59 8577,133 53,61649 6,06406 1,04 45,03289 1148,569 8,321868 6,443333 8938,85 59,76129 IDN 2004 IDN 2005 10,4532 0,52 43,35402 1260,929 8,109508 8,079167 9704,742 63,98794 IDN 2006 13,10867 0,87 41,40172 1586,205 8,627169 11,41083 9159,317 56,65713 IDN 2007 6,406563 1,26 41,75415 1855,094 8,34647 7,975833 9141 54,82925 10,22666 0,08 38,30992 2160,528 8,423781 8,4925 9698,963 58,5614 4,386416 1,58 38,19668 2254,446 9,589178 9,278333 10389,94 45,51212 IDN IDN 2008 2009 IDN 2010 5,134204 0,68 36,00172 3113,481 9,005915 7,016667 9090,433 46,70127 IDN 2011 5,356048 1,08 36,738 3634,277 9,058677 6,930833 8770,433 50,18001 IDN 2012 4,2795 1,78 38,38929 3687,954 9,248788 5,946667 9386,629 49,5829 6,412513 2,22 39,07547 3620,664 9,51772 6,264167 10461,24 48,63737 IDN 2013 IDN 2014 6,394925 2,14 39,48385 3491,596 9,425026 8,7525 11865,21 48,08018 IDN 2015 6,363121 2,59 39,46442 3334,549 9,749414 8,336667 13389,41 41,93764 IDN 2016 3,525805 2,49 40,34068 3570,285 9,540274 7,165894 13308,33 37,43889 4,767228 2,56 102,2237 3111,977 13,01027 7,935 2,547383 150,6122 3,536585 2,16 113,035 3431,37 12,63118 7,025833 2,574095 157,9414 MYS MYS 1992 1993 MYS 1994 3,724971 -3,4 111,0395 3726,341 12,26491 4,8925 2,624257 179,9059 MYS 1995 3,450575 -3,18 115,6304 4328 12,37324 5,933333 2,504404 192,1141 3,488559 -3,95 120,1257 4797,291 11,10546 7,085 2,515943 181,7677 2,662515 -6,15 125,5069 4637,32 10,76705 7,776667 2,813192 185,6648 MYS MYS 1996 1997 MYS 1998 5,270342 1,33 125,1514 3263,521 9,768962 8,513333 3,924375 209,4915 MYS 1999 2,744561 -2,27 132,1202 3493,465 10,98661 4,124167 3,8 217,5695 MYS 2000 1,53474 -0,65 122,6988 4045,17 10,16524 3,3625 3,8 220,4074 72 Country MYS MYS MYS Year 2001 2002 2003 Board money x2 Gdpper capita x3 1,416785 Fiscal deficit x1 0,26 138,4607 3915,115 12,03929 3,374167 3,8 203,3646 1,807872 0,65 133,1048 4167,364 12,95784 3,205 3,8 199,3565 0,992816 4,6 132,3113 4463,676 12,96801 3,066667 3,8 194,1949 Inflation Gov_ expenditure x4 Deposit_ Interestrate x5 Exchangerate x6 Trade openess x7 MYS 2004 1,518542 -3,91 131,7111 4955,478 12,57992 3,8 210,3738 MYS 2005 2,960865 -1,33 124,9641 5593,823 11,47361 3,001667 3,787092 203,8545 3,609236 0,27 129,3384 6222,983 11,16771 3,149167 3,668177 202,5777 2,027353 -1,42 125,2024 7269,171 11,56687 3,165833 3,437569 192,4661 MYS MYS 2006 2007 MYS 2008 5,440782 5,41 119,5904 8513,63 11,50483 3,125833 3,335833 176,6686 MYS 2009 0,583308 7,23 139,1656 7326,744 13,04847 2,081667 3,524503 162,559 MYS 2010 1,710037 2,41 129,6446 9071,357 12,58117 2,5025 3,221087 157,9448 3,174471 3,26 133,8906 10405,12 13,27066 2,910833 3,060003 154,9377 MYS 2011 MYS 2012 1,663571 4,48 136,8039 10779,51 13,84213 2,980833 3,088801 147,8418 MYS 2013 2,105012 4,57 140,0924 10882,29 13,7154 2,97 3,150909 142,721 MYS 2014 3,142991 6,05 137,1023 11183,73 13,32875 3,048108 3,27286 138,3122 2,10439 7,79 135,0175 9648,553 13,13941 3,134487 3,9055 133,5508 2,090567 5,38 130,448 9508,238 12,57633 3,028036 4,148301 128,6447 MYS MYS 2015 2016 PHL 1992 8,651004 1,07 36,34373 814,0753 9,657292 14,2745 25,51249 63,15795 PHL 1993 6,716311 1,34 42,69104 815,7222 10,10928 9,60575 27,11984 71,16647 PHL 1994 10,38647 -0,87 47,12215 939,1559 10,79642 10,53908 26,41717 73,95956 6,831996 -0,52 51,84818 1061,348 11,38775 8,391917 25,71447 80,53853 PHL 1995 PHL 1996 7,476104 -0,26 56,2965 1159,589 11,94799 9,683417 26,2161 89,79996 PHL 1997 5,590259 -0,06 62,02787 1127,004 13,18372 10,19383 29,47066 108,2503 PHL 1998 9,234934 1,69 55,34486 966,7085 13,27886 12,10633 40,89305 98,66224 5,939049 3,44 58,87715 1087,237 12,21889 8,167 39,08898 94,90946 3,977125 3,75 57,67578 1038,911 11,42367 8,305083 44,19225 104,7299 PHL PHL 1999 2000 PHL 2001 5,345502 3,78 58,40952 957,2807 11,08034 8,744167 50,99265 98,90894 PHL 2002 2,722772 5,02 59,49621 1000,068 10,57376 4,608 51,60357 102,4351 PHL 2003 2,289157 4,39 57,27547 1010,553 10,20248 5,220667 54,20333 101,8493 4,829211 3,65 56,32887 1079,037 9,382409 6,1775 56,03992 102,6425 PHL 2004 PHL 2005 6,516854 2,59 54,27558 1194,697 9,039751 5,556 55,08549 97,87855 PHL 2006 5,485232 1,03 60,66481 1391,772 9,180396 5,294167 51,31427 94,94083 PHL 2007 2,9 0,18 60,49604 1672,685 9,284946 3,696 46,14839 86,61941 8,260447 0,88 59,42973 1919,466 8,831776 4,4895 44,32329 76,28227 62,1081 1825,342 9,860312 2,741 47,67969 65,59038 61,39951 2129,499 9,721702 3,219667 45,10966 71,41949 PHL 2008 PHL 2009 4,219031 3,72 PHL 2010 3,789836 3,49 73 Country PHL PHL PHL Year 2011 2012 2013 Board money x2 Gdpper capita x3 4,718417 Fiscal deficit x1 2,04 59,96349 2352,518 9,701319 3,387917 43,31314 67,69792 3,026964 2,3 58,96801 2581,819 10,84301 3,155917 42,22879 64,89944 2,582688 1,42 69,80343 2760,289 10,84043 1,661833 42,44618 60,24529 Inflation Gov_ expenditure x4 Deposit_ Interestrate x5 Exchangerate x6 Trade openess x7 PHL 2014 3,597823 0,58 71,67812 2842,938 10,56077 1,228833 44,39515 61,47163 PHL 2015 0,674193 0,91 74,22824 2878,338 10,92763 1,592 45,50284 62,69001 PHL 2016 1,253699 2,44 77,39335 2950,914 11,12749 1,596167 47,49246 64,90243 4,139146 -2,8 81,0234 1926,988 9,897969 8,875 25,40013 77,95465 THA 1992 THA 1993 3,312192 -2 83,6326 2208,345 11,00128 8,625 25,31961 77,74581 THA 1994 5,047749 -2,1 81,88888 2490,312 11,05229 8,458333 25,14995 81,24895 THA 1995 5,818182 -2,6 84,3358 2845,41 11,25064 11,58333 24,91518 89,75628 5,805106 0,9 84,82527 3042,904 11,58426 10,33333 25,34268 84,27413 THA 1996 THA 1997 5,625797 2,4 99,86555 2467,493 12,08386 10,52083 31,36433 95,05201 THA 1998 7,994729 110,126 1845,466 13,0645 10,64583 41,35939 100,2403 THA 1999 0,284726 2,2 112,2034 2032,992 13,56907 4,770833 37,81366 100,7064 1,591969 1,9 111,2093 2007,565 13,57596 3,291667 40,1118 121,2979 1,626909 1,1 111,6545 1893,145 13,47449 2,542 44,4319 120,2677 THA THA 2000 2001 THA 2002 0,697309 -0,43 107,3675 2096,055 13,17242 1,979 42,96008 114,9697 THA 2003 1,80435 0,15 112,0522 2358,931 12,92558 1,333 41,48462 116,6928 THA 2004 2,759149 -0,15 107,4575 2659,839 13,11375 1,098364 40,22241 127,4121 4,540369 0,35 104,1179 2893,651 13,65361 1,653111 40,22013 137,8539 THA 2005 THA 2006 4,637474 -0,7 102,0694 3368,953 13,50227 4,33873 37,88198 134,0868 THA 2007 2,241541 0,26 100,3783 3972,206 13,92592 2,84079 34,51818 129,8731 THA 2008 5,468489 0,08 102,4577 4378,687 14,34198 2,535998 33,3133 140,437 -0,84572 -1,13 109,9357 4212,055 15,98009 1,02194 34,28577 119,2696 3,247588 -1,32 108,9925 5075,302 15,80082 1,199673 31,68571 127,2505 THA THA 2009 2010 THA 2011 3,808791 0,42 119,9346 5491,16 16,1418 2,45806 30,49173 139,6756 THA 2012 3,0149 0,05 121,1235 5859,888 16,35299 2,60015 31,08309 138,4993 2,184886 -0,51 124,3758 6168,395 16,40641 2,433056 30,72597 133,4067 1,895142 1,11 127,0598 5953,794 16,953 1,753096 32,47983 131,8006 THA THA 2013 2014 THA 2015 -0,90042 -1,51 127,6846 5846,395 17,21201 1,433416 34,24772 125,9025 THA 2016 0,18815 2,14 125,8512 5979,294 16,8974 1,300342 35,29638 121,6588 VNM 1992 13,2 2,48 22,50753 138,7168 5,763942 24 11202,19 73,57689 14,4 4,89 20,07455 181,6549 7,328637 22,04 10640,96 66,21227 19,82052 220,31 8,25501 16,8 10965,67 77,4732 19,56649 275,7506 8,187704 12,655 11038,25 74,72127 VNM 1993 VNM 1994 10,8 1,55 VNM 1995 12,9 4,07 74 Country VNM VNM VNM Year 1996 1997 1998 Board money x2 Gdpper capita x3 5,675 Fiscal deficit x1 20,71006 322,857 8,352571 8,51 11032,58 92,70575 3,209526 4,05 22,50731 346,579 8,130781 8,5125 11683,33 94,34448 7,266198 2,49 24,20793 346,8272 7,623741 9,23 13268 97,00125 Inflation Gov_ expenditure x4 Deposit_ Interestrate x5 Exchangerate x6 Trade openess x7 VNM 1999 4,117102 4,37 36,37276 361,2944 6,785234 7,3725 13943,17 102,7874 VNM 2000 -1,71034 4,98 44,60459 388,2705 6,418263 3,653333 14167,75 111,4171 VNM 2001 -0,43154 4,89 52,11891 402,8251 6,329382 5,304167 14725,17 111,9559 3,830828 4,78 53,03555 427,838 6,232245 6,4475 15279,5 116,6969 VNM 2002 VNM 2003 3,21989 4,88 61,62917 477,9895 6,320066 6,621667 15509,58 124,328 VNM 2004 7,759131 4,85 69,26359 543,8659 6,390962 6,17125 15746 133,0165 VNM 2005 8,281422 4,46 70,95985 683,5968 5,465202 7,145 15858,92 130,7148 7,385787 4,58 79,22367 779,9749 5,532775 7,63 15994,25 138,3136 VNM 2006 VNM 2007 8,303789 5,18 100,5798 901,3249 5,554116 7,4925 16105,13 154,6054 VNM 2008 23,11632 4,19 93,65717 1143,269 5,625084 12,73042 16302,25 154,3175 VNM 2009 7,054558 6,38 105,6069 1210,691 5,778407 7,91 17065,08 134,7063 8,8616 5,06 114,8521 1310,37 5,992739 11,19375 18612,92 152,2174 18,6755 4,03 99,79859 1515,48 5,911154 13,9935 20509,75 162,9146 VNM VNM 2010 2011 VNM 2012 9,094216 5,36 106,4646 1722,684 5,927185 10,50367 20828 156,5539 VNM 2013 6,592256 6,61 117,0288 1871,325 6,155856 6,69 20933,42 165,0942 VNM 2014 4,710018 6,33 127,5476 2012,046 6,26511 4,92 21148 169,5345 0,878604 5,48 137,6491 2065,169 6,333264 4,68 21697,57 178,7674 3,243567 6,6 151,0947 2170,648 6,509513 4,8 21935 184,6863 VNM VNM 2015 2016 ... 2.2 Tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 18 2.2.1 Tác động cung tiền đến lạm phát 18 2.2.2 Tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu tác. .. cứu tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát 24 2.3.1 Các nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách đến lạm phát 24 2.3.2 Các nghiên cứu tác động cung tiền đến lạm phát ... điểm thâm hụt ngân sách, cung tiền, lạm phát tác động thâm hụt ngân sách cung tiền đến lạm phát Lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm trước cho thấy mức độ chiều hướng tác động thâm hụt ngân sách cung

Ngày đăng: 01/10/2020, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan