Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
691,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ CHÍ THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 0201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN DÂN THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ CHÍ THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 80 34 0201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN DÂN THÀNH PHỐHỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước đây, ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan tơi Người cam đoan Tác giả Đỗ Chí Thiện i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU vii TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI vii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU vii CÂU HỎI NGHIÊN CỨU viii ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU viii PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU viii NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ix ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ix TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ix CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan Ngân hàng Chính sách xã hội đối tượng sách 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội .1 1.1.2 Đối tượng sách 1.1.3 Các nguyên nhân đói nghèo 1.1.4 Vai trò Ngân hàng Chính sách xã hội 1.2 Những vấn đề tín dụng hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 11 1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 11 1.2.2 Khái niệm hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội 12 1.2.3 Các tiêu đo lường hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .12 ii 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội .15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1 23 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thành phố Cần Thơ 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.2 Điều kiện kinh tế .24 2.1.3 Tình hình xã hội 28 2.2 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ 29 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.2.2 Cơ cấu mơ hình tổ chức 30 2.2.3 Khái qt chương trình tín dụng sách .32 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-2017 .33 2.3.1 Về nguồn vốn tình hình sử dụng vốn 34 2.3.2 Đo lường hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ .51 2.4 Đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ 61 2.4.1 Kết đạt 61 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH iii PHỐ CẦN THƠ 67 3.1 Định hướng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2020 67 3.2 Định hướng hoạt động, mục tiêu nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ đến năm 2020 .68 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ .72 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn .72 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng 73 3.4 Một số kiến nghị .77 3.4.1 Về phía Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam .77 3.4.2 Về phía cấp ủy, quyền địa phương cấp .78 3.5 Hạn chế luận văn .78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA ĐTCS Đối tượng sách NHCS Ngân hàng sách NHCSXH NHCSXHCT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh TDCS Tín dụng sách Tổ TK&VV 10 UBND Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ Tổ tiết kiệm vay vốn Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số hộ nghèo cận nghèo phân theo Quận Thành phố Cần Thơ 28 Bảng 2.2 Diễn biến nguồn vốn giai đoạn 2013-6/2017 34 Bảng 2.3 Kết cho vay hộ nghèo NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .36 Bảng 2.4 Kết cho vay hộ cận nghèo NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .38 Bảng 2.5 Kết cho vay hộ thoát nghèo NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 38 Bảng 2.6 Kết cho vay học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 40 Bảng 2.7 Kết cho vay giải việc làm NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 41 Bảng 2.8 Kết cho vay đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .42 Bảng 2.9 Kết cho vay mua trả chậm nhà cho hộ dân ĐBSCL NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 43 Bảng 2.10 Kết cho vay chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .44 Bảng 2.11 Kết cho vay hộ nghèo nhà NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 45 Bảng 2.12 Kết cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa (Dự án KFW) NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 46 Bảng 2.13 Kết cho vay hộ SXKD vùng khó khăn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .47 vi Bảng 2.14 Kết cho vay hộ đồng bào DTTS nghèo, khó khăn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 49 Bảng 2.15 Kết cho vay Thương nhân vùng khó khăn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 50 Bảng 2.16 Kết cho vay Sau cai nghiện NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 .50 Bảng 2.17 Tỷ lệ đối tượng sách vay vốn NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 51 Bảng 2.18 Mức cho vay hàng năm trung bình hộ NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 52 Bảng 2.19 Dư nợ bình quân hộ NHCSXH Chi nhánh Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2013-6/2017 53 Bảng 2.20 Số hộ thoát nghèo giai đoạn 2013-6/2017 .55 Bảng 2.21 Dư nợ cho vay tổng nguồn vốn giai đoạn 2013-6/2017 .55 Bảng 2.22 Doanh số cho vay theo chương trình giai đoạn 2013-6/2017 56 Bảng 2.23 Danh số thu nợ theo chương trình giai đoạn 2013-6/2017 57 Bảng 2.24 Tỷ lệ thu hồi vốn giai đoạn 2013-6/2017 58 Bảng 2.25 Tỷ lệ nợ hạn toàn chi nhánh NHCSXH giai đoạn 2013-6/2017 .59 Bảng 2.26 Tỷ lệ nợ hạn theo chương trình giai đoạn 2013-6/2017 61 vii MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội vấn đề xã hội mang tính tồn cầu Phát triển kinh tế xã hội đơi với xóa đói giảm nghèo chủ trương quán Đảng ta trình đổi xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong nỗ lực chung có đóng góp khơng nhỏ Ngân hàng Chính sách xã hội, cơng cụ trực tiếp Chính phủ thực cho vay chương trình tín dụng ưu đãi giúp người nghèo phát triển kinh tế, ổn định sống Tuy nhiên, năm gần đây, chất lượng tín dụng sách có chiều hướng giảm sút, nợ q hạn có xu hướng tăng, tỷ lệ nợ hạn tăng làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng sách địa bàn Thành phố Cần Thơ Từ thực trạng này, chọn đề tài “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu đề xuất số giải pháp giải vấn đề cịn tồn hoạt động tín dụng sách địa bàn Thành phố Cần Thơ, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng sách đảm bảo cho phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng góp phần thực tốt sách an sinh xã hội MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ 69 ✓ Tỷ lệ nợ hạn, nợ khoanh 0,75%; đó, tỷ lệ nợ hạn 0,5%, 100% khoản nợ khoanh đến hạn năm thu hồi xử lý theo sách quy định ✓ Nâng cao hiệu hoạt động Điểm giao dịch, đồng thời tạo điều kiện để bà nhân dân dễ dàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ NHCSXH ✓ Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, xử lý kịp thời tồn phát sinh để ngày phát huy hiệu hoạt động ✓ Phối hợp, lồng ghép có hiệu hoạt động TDCS với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến ngư hoạt động tổ chức trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn; đồng thời góp phần hoàn thành tiêu giảm nghèo, giải việc làm, đảm bảo an sinh xã hội xây dựng nông thôn địa bàn thành phố ✓ Cán viên chức tồn Chi nhánh có việc làm ổn định, chế độ lương, thưởng, phúc lợi phù hợp Để đạt mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên, NHCSXH thành phố Cần Thơ tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, Hội đồn thể nhận ủy thác đơn vị có liên quan thực giải pháp sau: ✓ Tham mưu cho cấp ủy, quyền tiếp tục triển khai thực tốt Công văn số 1565-CV/TU ngày 18/12/2014 Ban Thường vụ Thành ủy Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 31/5/2016 UBND thành phố (trọng tâm nâng cao chất lượng TDCS; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, bổ sung nguồn vốn ủy thác từ ngân sách địa phương, ) 70 ✓ Tích cực huy động nguồn vốn vay; đó, đẩy mạnh cơng tác huy động tiền gửi tiết kiệm (huy động thông qua Tổ TK&VV, huy động dân cư Điểm giao dịch) ✓ Thực nghiêm túc cơng tác bình xét cho vay, đảm bảo đối tượng, quy trình, thủ tục, mức vay phù hợp; đặc biệt hộ vay phải có phương án rõ ràng, hiểu thực trách nhiệm, quyền lợi vay vốn; đồng thời phối hợp với quan chức hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật, giúp người vay sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu ✓ Củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng hoạt động ủy thác; kiện toàn nâng chất hoạt động của Tổ Ban quản lý TK&VV để đưa hoạt động TDCS ngày ổn định bền vững: xây dựng Phương án nâng cao chất lượng TDCS xã, phường, thị trấn có tỷ lệ nợ hạn 2%; tập trung nâng cao chất lượng ủy thác, Hội đoàn thể cấp xã có tỷ lệ nợ hạn 1,5%; Tổ TK&VV có tỷ lệ nợ hạn 2%; tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động Tổ, Ban quản lý Tổ TK&VV kết hợp củng cố Tổ TK&VV theo cụm dân cư liền kề cách triệt ✓ Thường xuyên rà soát, đề nghị xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan để hỗ trợ hộ vay vốn giảm bớt khó khăn sống ✓ Hồn thiện tất mặt hoạt động Điểm giao dịch, chất lượng hoạt động Điểm giao dịch nhân tố quan trọng để phục vụ nhân dân ngày tốt ✓ Kiểm tra, kiểm soát nội bộ: chương trình kiểm tra giám sát hàng năm NHCSXH trung ương, Chi nhánh xây dựng chương trình kiểm tra giám sát Chi nhánh đạo PGD NHCSXH 71 quận, huyện xây dựng chương trình kiểm tra giám sát đơn vị; trọng công tác kiểm tra chuyên đề ✓ Hội đoàn thể: tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vốn người vay nhằm phát xử lý kịp thời tiêu cực phát sinh, tình trạng vay ké, chiếm dụng vốn; kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV đánh giá chất lượng Tổ kịp thời, quy định để có kế hoạch củng cố, xếp lại Tổ TK&VV hiệu quả; thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán Hội, Ban quản lý Tổ TK&VV ✓ Quan tâm công tác quy hoạch, rà soát, nhận xét, đánh giá cán để đào tạo, bố trí, xếp cho phù hợp với lực sở trường phù hợp với thực tế hoạt động đơn vị; tiếp tục theo dõi, kèm cặp, bồi dưỡng nâng cao lực đạo điều hành lãnh đạo PGD lực cán nghiệp vụ; nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm cán công việc giao; thường xuyên quán triệt, nhắc nhở cán tinh thần, thái độ phục vụ, tác phong, lề lối làm việc; trì đồn kết nội ✓ Cử cán tham gia lớp đào tạo NHCSXH Việt Nam tổ chức, đồng thời thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán nghiệp vụ, cán Hội nhận ủy thác Ban quản lý tổ TK&VV nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới ✓ Phát động đợt thi đua hàng năm, thi đua ngắn ngày nhằm động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cán viên chức hồn thành tốt nhiệm vụ; đồng thời phê bình, kiểm điểm, kỷ luật đơn vị, cá nhân thiếu quan tâm để xảy sai sót, phát sinh tồn tại, yếu ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động đơn vị ✓ Đẩy mạnh việc khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thực tiễn phục vụ nhanh chóng, kịp thời, có hiệu cho hoạt động chuyên môn 72 ✓ Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền: Phối hợp với quan báo, đài, quyền địa phương Hội đồn thể nhận ủy thác đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hiệu hoạt động TDCS, mô hình làm ăn hiệu quả, chủ trương, sách mới, quyền nghĩa vụ hộ vay vốn, 3.3.Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ 3.3.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn ĐTCS nhà nước ưu tiên phát triển ngày mở rộng chương trình sách ban hành nên mức cho vay ĐTCS gia tăng hàng năm điều tất yếu Hiện nay, cấu nguồn vốn NHCSXHCT chiếm tỷ trọng lớn 80% từ ngân sách Trung ương chuyển nên phần cho thấy NHCSXH chưa thật làm chủ nguồn vốn sử dụng Tiếp đến nguồn vốn từ thặng dư nguồn thu tiết kiệm chi ngân sách thành phố chuyển sang hàng năm (bao gồm nguồn vốn uỷ thác từ quan, tổ chức trị - xã hội) Bên cạnh nguồn vốn ngân sách NHCSXH phải huy động nguồn vốn lãi suất thị trường để đáp ứng nhu cầu ĐTCS đặc biệt huy động qua tổ TK&VV Mặc dù hàng năm, NHCSXH lập kế hoạch tín dụng từ cấp sở, xã, quận/huyện nhu cầu vốn ĐTCS vượt nguồn vốn huy động NHCSXH nên phần cho thấy tình trạng thiếu hụt nguồn vốn địa bàn Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu vốn ưu đãi NHCSXH cần phải có phương án xây dựng nguồn vốn hoạt động ổn định tăng trưởng đặn cho phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu sử dung vốn hộ nghèo ĐTCS khác Để thực điều này, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Cần vận động, tuyên truyền đến đại biểu hội đồng nhân dân, tác tổ chức trị xã hội quan ban ngành có chức việc thực nghiêm túc Điều Nghị định số 87/2002/NĐ-CP việc trích phần ngân 73 sách để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo ĐTCS địa bàn Ngoài ra, địa bàn nhiều nguồn vốn thực nhiệm vụ cấp tín dụng ưu đãi quan đoàn thể nên Thành phố Cần Thơ cần tập trung toàn nguồn vốn vào NHCSXH để thống q trình thực sách nhà nước ban hành kiểm soát hiệu sử dụng vốn tốt Bên cạnh đó, NHCSXH cần chủ động tìm kiếm dự án, nguồn vốn uỷ thác việc hỗ trợ đời sống kinh tế người dân đặc biệt ĐTCS nhà nước quan tâm Để thực điều trước hết công tác tuyên truyền cho ý thức người dân vai trò nhiệm vụ NHCSXH cần đặt lên hàng đầu để lòng hảo tâm, cộng đồng chung tay góp sức cơng xố đói giảm nghèo tồn quốc phát động Bên cạnh nguồn vốn vốn huy động từ nghiệp vụ tiết kiệm đến từ hộ nghèo ĐTCS giai đoạn nghiên cứu đóng vai trò to lớn Nguồn vốn huy động thông qua Tổ TK&VV xem chiến lược bản, lâu dài để hình thành nguồn vốn ổn định cho hoạt động NHCSXH Công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm sử dụng có hiệu nguồn vốn vay để sản xuất tạo cải vật chất nhằm đóng góp trở lại cho hoạt động NHCSXH thông qua tổ TK&VV cần đẩy mạnh phát huy 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Xác định nhu cầu vốn, mức cho vay, thời hạn vay phù hợp Mỗi phương án vay vốn có mức nhu cầu vốn khác phụ thuộc vào tính chất, mức độ quy mô phương án Tuy nhiên, mức cho vay lại phải hội tụ nhiều yếu tố khác nhu cầu vay vốn, khả cung ứng vốn ngân hàng, khả trả nợ khách hàng,… Chính điều dẫn đến tình trạng vốn cho vay NHCSXH không đủ để ĐTCS thực phương án sản xuất thiếu thụt vốn tự có tham gia vào phương án Chình điều mà tiến hành cho vay, tín dụng cần phải thẩm định phương án sử dụng vốn hợp lý để đưa số biện pháp hỗ trợ, điều chỉnh phương án sản xuất cho nguồn vốn cho vay 74 ngân hàng đủ để khách hàng tiến hành thực Bên cạnh cơng tác xác định kỳ hạn trả nợ theo chu kỳ sản xuất trồng, vật nuôi cần xem xét để đảm bảo khả hoàn trả lãi gốc, tạo điều kiện cho ĐTCS ưu tiên Hỗ trợ ĐTCS xây dựng phương án kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế thân tình hình kinh tế xã hội Trong nguyên nhân phân tích nội dung ngun nhân đói nghèo thiếu trình độ điểm yếu cần khắc phục công việc TDCS.Khi tiến hành giải ngân cho khách hàng mà phương án khả thi chắn nguồn vốn sử dụng hiệu dẫn đến nguy vốn, dẫn đến tình trạng khả trả nợ ĐTCS khiến cảnh nghèo ngày nặng Do vậy, việc hỗ trợ xây dựng phương án kinh doanh phù hợp giúp khách hàng giải pháp hàng đầu để đảm bảo hiệu sử dụng vốn giảm tỷ lệ nợ hạn cho ngân hàng Để thực điều này, trước hết cần phải tổ chức tập huấn quy trình, cơng nghệ sử dụng sản xuất cho người vay vốn để đảm bảo việc áp dụng công nghệ cao đem lại suất lao động cao Hiện nay, phần lớn ĐTCS có trình độ nhận thức kém, tiếp thu chậm nên phương pháp truyền đạt quy trình, kỹ thuật cần sử dụng cầm tay việc, tham quan mơ hình sản xuất, ni trồng thực có hiệu Các đơn vị đoàn thể đơn vị đầu mối việc liên hệ với quan có chức tổ chức đợt tập huấn, huấn luyện tuyên truyền, vận động người dân thuộc diện sách tham gia để mở rộng kỹ xây dựng phương án sử dụng vốn hợp lý Nâng cao chất lượng tín dụng hỗ trợ Tổ TK&VV Mơ hình hoạt động cấp tín dụng NHCSXH thực phần lớn thông qua Tổ TK&VV nên chất lượng hoạt động tổ cấu thành nên nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng tín dụng cấp Vì NHCSXHCT cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương cấp nhằm xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ giải pháp sau đây: 75 ✓ Thực bình xét cơng khai dân chủ để tổ viên lựa chọn tổ trưởng, lãnh đạo tổ người có đạo đức lực, trình độ phẩm chất cần thiết để đảm nhận vai trò dẫn dắt, hướng dẫn tổ viên tham gia hoạt động sản xuất vay vốn hiệu ✓ Tiếp tục thực chương trình nâng cao kỹ năng, tay nghề trình độ cho tổ viên Tổ TK&VV thông qua đợt huấn luyện tập trung để tăng nhận thức xử lý tình xảy tiến hành phương án chia kinh nghiệm sản xuất lẫn tổ ✓ Thực sách hoa hồng cho tổ trưởng quy định kịp thời để họ nhận thực trách nhiệm quyền hạn việc trung gian thực thi sách tín dụng ưu đãi ✓ Hoạt động thu, chi gửi tiết kiệm tổ cần kiểm tra giám sát định kỳ, thường xuyên để tránh tình trạng lạm thu, thu không quy định không nộp vào ngân hàng Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, hộ sản xuất địa bàn chủ yếu hoạt động theo mơ hình riêng lẽ tự tìm đầu mối tiêu thụ đến mùa thu hoạch Chính mà sản lượng bán mang tính chất phân tán, nhỏ lẻ nên việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn thường bị thương lái ép giá Do vậy, mô hình sản xuất liên kết để tập hợp sản phẩm vào đầu mối để cung ứng cho đối tác theo mơ hình tổ liên kết sản xuất hay hợp tác xã cần đề cập đợt tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, đào tạo tay nghề để khuyến khích, vận động người dân tham gia Điều góp phần khắc phục hạn chế mơ hình sản xuất riêng lẽ gặp phải đạt hiệu định thân người tham gia tự giúp đỡ lẫn mặt sống sản xuất, đặc biệt tránh tình trạng bị ép giá thương lái Khi đảm bảo đầu hoạt động sản xuất người dân ổn định để đảm bảo khả trả nợ ngân hàng, góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo chất 76 lượng TDCS mức cao Để thực được, bên có liên quan Liên minh hợp tác xã, Trung tâm xúc tiến htương mại, đầu tư,… cần có biện pháp hỗ trợ, tư vần người vay nơi tiêu thụ hàng hoá ổn định với bên chấp nhận Đặc biệt việc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm dài hạn để tránh tình trạng thay đổi giống trồng, vật nuôi liên tục theo thời giá mùa vụ dẫn đến việc thừa hàng, giảm giá thành phẩm Đẩy mạnh công tác đào tạo Bên cạnh quy định ban hành hoạt động huy động vốn sử dụng vốn yếu tố người nhân tố quan trọng định đế nhiệu hoạt động NHCSXH Vì vậy, để đảm bảo tính hiệu việc hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo, thoát nghèo ĐTCS khác sống thơng qua TDCS việc đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn cho đội ngũ nhân điều tất yếu cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục Nhóm cần đào tạo tín dụng làm việc NHCSXH Ngồi kiến thức chun mơn lĩnh vực tài kiến thức sản xuất, kinh doanh theo lĩnh vực đỏi hỏi am hiểu cán để thẩm định phương án để từ mà tư vấn cho khách hàng việc sử dụng vốn nào, số tiền cần vay bao nhiêu,… Như vậy, bên cạnh việc tập huấn nghiệp vụ cho ĐTCS, NHCSXH cần cử cán tham gia vào chương trình để nâng cao trình độ nhằm hỗ trợ khách hàng chậm tiếp thu, không nắm vững bước thực Đặc biệt vấn đề tuyên truyền sách toàn thể nhân viên ngân hàng nhận thức vai trị việc thực TDCS để dốc hết tâm huyết cơng xố đói giảm nghèo thay hành vi nhũng nhiễu khách hàng NHTM Đối tượng cần đào tạo ban quản lý tổ TK&VV Do đặc thù mơ hình hoạt động nên cánh tay nối dài hỗ trợ đắc lực cho NHCSXH công tác thực việc cấp TDCS Chính mà u cầu đặt phải đào tạo cho thành viên ban quản lý tổ nắm quy định nghiệp vụ tín 77 dụng, ghi chép sổ sách tổ, tính tốn lãi thành viên tổ, chi hoa hồng,… Khi giải yêu cầu vấn đề sinh trình gia nhập tổ TK&VV tổ viên thủ tục để cấp tín dụng, quy trình, quy định trả nợ, xử lý nợ hạn,… ban quản lý tổ có kiến thức nghiệp vụ hướng dẫn xử lý nhanh chóng Bên cạnh đó, ban quản lý tổ cán tuyên truyền chủ chốt sách cho vay NHCSXH theo thời kỳ nên cần phải tổ chức thường xuyên lớp tập huấn để nắm thay đổi sách tham gia tập huấn kiến thức hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư Hình thức đào tạo quản lý tổ TK&VV nên thực cách cầm tay việc, hướng dẫn ghi chép trực mẫu để tránh sai sót xảy trình quản lý tổ viên 3.4.Một số kiến nghị 3.4.1 Về phía Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Tăng cường hoạt động tập huấn lại nghiệp vụ tín dụng, kỹ xử lý nợ xấu kỹ xử lý vấn đề phát sinh q trình hoạt động địa bàn có chất lượng tín dụng Đồng thời bổ sung nguồn vốn cho vay đầy đủ kịp thời để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn ưu đãi hộ nghèo đối tượng tính sách theo quy định pháp luật Để tăng nguồn vốn cho vay hộ nghèo với lãi suất đầu vào thấp, kiến nghị NHCSXH đề xuất với Chính phủ ban ngành có liên quan việc quy định kho bạc nhà nước mở tài khoản tiền gửi NHCSXH để gia tăng nguồn vốn hoạt động cấp TDCS cho ngân hàng Đối với chương trình tín dụng hồn chỉnh quy trình nghiệp vụ, đề nghị NHCSXH Việt Nam tổng hợp văn hướng dẫn ban hành trước để xây dựng văn theo kiểu hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho cán tín dụng việc theo dõi thực thi quy trình ban hành 78 Cung cấp nguồn vốn để đầu tư sở vật chất với phần mềm tiện ích phục vụ giao dịch thuận tiện, sớm kết nối với mạng lưới tốn tồn quốc để thực dịch vụ toán nhằm tăng nguồn vốn tốn mở rộng quy mơ hoạt động, tăng thu nhập đảm bảo tài 3.4.2 Về phía cấp ủy, quyền địa phương cấp Đề nghị cấp uỷ, quyền địa phương tăng cường đạo cấp, ng ngành có liên quan tổ chức trị - xã hội sở phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động TDCS Đồng thời việc lồng ghép chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, chuyển giao công nghệ với hoạt động TDCS, bồi dưỡng kiến thức sản xuất, kinh doanh cho người vay vốn UBND thành phố thực tốt quy định việc trích phần ngân sách địa phương từ việc tiết kiệm chi tiêu để chuyển NHCSXH nhằm bổ sung nguồn vốn phục vụ cho vay hộ nghèo đối tượng chinh sách Nhằm đảo bảo tính an toàn vốn NHCSXH, kiến nghị UBND đạo ngành phối hợp chặt chẽ với NHCSXH việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Xử lý nghiêm tập thể cá nhân tham ô, cố tình khơng trả nợ làm thất nguồn vốn hoạt động ngân hàng Đề xuất, kiến nghị với ngành liên quan xem xét trình Thủ tướng Chính phủ có chế riêng để xử lý nợ cho hộ vay vốn q nghèo, khơng có khả trả nợ thuộc chương trình cho vay trả chậm nhà vùng thường xuyên ngập lũ đồng Sông Cửu Long, cho vay nhà hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg đặc biệt chương trình cho vay đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 74/2008/QĐ-TTg Quyết định 29/2013/QĐ-TTg 3.5.Hạn chế luận văn 79 Luận văn chưa tiếp cận với nghiên cứu nước ngồi việc thực thi sách xã hội thông qua hệ thống ngân hàng nên chưa rút học kinh nghiệm cho NHCSXH Việt Nam Luận văn dừng lại bước phân tích liệu thu thập tín dụng thống kê nội ngân hàng mà chưa thực khảo sát để tiếp nhận nhận xét, đánh giá khách hàng mức độ hỗ trợ, hiệu khoản tín dụng cấp cho ĐTCS 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở nội dung chương 3, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu 1/ Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam đến năm 2020 từ mà NHCSXHCT đưa định hướng hoạt động thời gian tới 2/ Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh nghiệp vụ huy động vốn nâng cao chất lượng tín dụng địa bàn thành phố khuyến nghị NHCSXH Việt Nam quyền địa phương cấp 81 KẾT LUẬN CHUNG NHCSXH thành lập với mục tiêu hỗ trợ hộ nghèo ĐTCS Chính phủ quy định thời kỳ mà khơng hoạt động mục tiêu lợi nhuận Đây vấn đề mang tính xã hội để rút ngắn cách biệt giàu nghèo mà chế sản xuất thị trường đem lại Hiểu vai trị sứ mệnh mình, NHCSXH nỗ lực cơng xố đói giảm nghèo cịn nhiều khó khăn, gian khổ Với 15 hoạt động, NHCSXHCT đạt thành tựu to lớn việc giúp hộ nghèo thoát nghèo ĐTCS khác tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi Bên cạnh kết đạt tồn hạn chế cần khắc phục Nội dung luận văn tiến hành đưa giải pháp kiến nghị tổ chức, quan có chức nhằm cải thiện hiệu hoạt động NHCSXH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức thành phố Cần Thơ (2015), Báo cáo điều tra kinh tế xã hội [2] Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, Về tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, ban hành ngày 04/10/2002 [3] Ngô Thị Thanh Tâm (2013), “Nâng cao chất lượng tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội địa bàn tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [4] Quốc hội (2010), Luật số 47/2010/QH12, Các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16/06/2010 [5] Quốc hội (2010), Luật số 46/2010/QH12, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/06/2010 [6] Trần Lam Thuỳ Dương (2013), “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội chi nhánh tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [7] Trần Thị Thảo Huyền (2017), “Hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Các website [8] Cục thống kê Thành phố Cần Thơ, 2018 Tình hình KT-XH tháng đầu năm 2018, truy cập http://www.thongkecantho.gov.vn/(S(iodf2l45gdyf2k55sohv3u55))/newsdeta il.aspx?id=7517&tid=2 truy cập ngày 13/09/2018 [9] Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2004 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), truy cập 83 http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/chuc-nang-nhiem-vu.html truy cập ngày 19/07/2018 [10] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Danh sách ngân hàng sách (Đến 31/12/2017), truy cập https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhcs?_afrL oop=829731190144000#%40%3F_afrLoop%3D829731190144000%26cente rWidth%3D80%2525%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%25 25%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Dvgcy5x769_93 truy cập ngày 19/07/2018 ... luận hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng sách xã hội Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng sách chi nhánh ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng sách ngân. .. luận hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng sách xã hội Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng sách chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu tín dụng. .. Tình hình hoạt động tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hộichi nhánh Thành phố Cần Thơ sao? Lý giải hạn chế chương trình tín dụng sách Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Thành phố Cần Thơ nào?