1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực tại việt nam

86 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thực nghiên cứu nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực đa phương Việt Nam Luận văn giải nội dung (i) Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu; (ii) tổng quan sở lý thuyết tỷ giá hối đoái thực, tỷ giá cân lựa chọn nhân tố vĩ mơ tác động đến tỷ giá hối đối thực; (iii) lựa chọn phương pháp mơ hình sử dụng nghiên cứu; (iv) Xác định nhân tố vĩ mơ tác động đến tỷ giá hối đối thực Việt Nam; (v) kết luận đề xuất số kiến nghị sách Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái thực đa phương Việt nam chịu tác động dài hạn biến số điều kiện thương mại, độ mở kinh tế, suất tài sản ngoại tệ ròng Giữa tỷ giá thực tỷ giá thực cân tồn chênh lệch, giai đoạn 2000 – 2002 Việt Nam Đồng định giá thấp Ngược lại, giai đoạn 2002 – 2008 Việt Nam Đồng có xu hướng bị đánh giá cao, có thời điểm chênh lệch REER EREER lên đến gần 15% Giai đoạn 2008 – 2013 mức độ chênh lệch không ổn định, rõ ràng nhìn chung xu hướng Việt Nam Đồng đánh giá cao Tỷ giá hối đoái thực tỷ giá hối đoái danh nghĩa b ị định giá cao hay thấp không tốt cho cân chung kinh tế Vì vậy, dựa kết nghiên cứu luận văn đưa gợi ý sách nhằm ổn định điều kiện thương mại, độ mở kinh tế, suất tài sản ngoại tệ ròng Mặc dù luận văn giải câu hỏi nghiên cứu đặt tồn nhiều hạn chế số liệu, cách tính biến số vĩ mơ, s dụng biến số mơ hình,… Các hạn chế tiếp tục giải nghiên cứu tương lai tác giả i LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên c ứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đư ợc công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, Ngày tháng Học viên Hà Lâm Oanh ii năm 2015 LỜI CẢM Ơ N Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy TS Nguyễn Trần Phúc, người giảng dạy cho kiến thức quý báu chương trình cao h ọc Thầy ln quan tâm, hư ớng dẫn tận tình đ ộng viên tơi q trình thực nghiên cứu không thực đáp ứng yêu cầu thầy nhiều khó khăn khách quan khác Tôi xin cám ơn thầy cô Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Phịng Đào tạo sau đại học tạo cho điều kiện thuận lợi nhất, suốt trình học trường trình th ực đề tài Tôi xin cám ơn Nguyễn Trung Hiếu – người ln tơi m ọi hồn cảnh cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên c ạnh cổ vũ, động viên để vượt qua khó khăn sống q trình thực luận văn Tất thiếu sót nghiên cứu này thuộc trách nhệm tơi mong nhận ý kiến đóng góp iii MỤC LỤC 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Kết nghiên cứu có liên quan 1.3 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu số liệu sử dụng 1.6 Đóng góp của luận văn 1.7 Cấu trúc nghiên cứu 2.1 Tổng quan tỷ giá hối đoái thực 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái thực 2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái thực 2.2 Tỷ giá hối đoái cân 13 2.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái cân 13 2.2.2 Cách tiếp cận điều kiện cân tỷ giá 15 2.3 Phương pháp xác định tỷ giá cân dài hạn 17 2.3.1 Ngang giá sức mua (PPP) 17 2.3.2 Phương pháp FEERs (Fundamental Equilibrium Exchange Rates) 18 2.3.3 Phương pháp NATREX (Natural Rate of Exchange) 21 iv 2.3.4 Phương pháp BEERs (Behavioral Equilibrium Exchange Rate) 21 2.3.5 Phương pháp EREER (Equilibrium Real Effective Exchange Rate) 22 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực 24 2.4.1 Điều kiện thương mại 24 2.4.2 Độ mở kinh tế (Trade openness) 25 2.4.3 Chi tiêu phủ (Government expenditure) 25 2.4.4 Năng suất (Productivity) 26 2.4.5 Tín dụng nội địa (Domestic Credit) 26 2.4.6 Tài sản ngoại tệ ròng (Net Foreign Assets) 26 3.1 Quy trình thực 29 3.2 Mô hình nghiên cứu 30 3.3 Các biến mô hình 31 3.3.1 Tỷ giá hối đoái thực đa phương 31 3.3.2 Năng suất 33 3.3.3 Điều kiện thương mại 33 3.3.4 Chi tiêu phủ 34 3.3.5 Độ mở kinh tế 34 3.3.6 Tín dụng nội địa 34 3.3.7 Tài sản ngoại tệ ròng 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Phương pháp đồ thị mô tả số liệu 35 3.4.2 Kiểm định tính dừng chuỗi số liệu 35 3.4.3 Ước lượng VECM 36 3.4.4 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình VECM 38 3.4.5 Ước tính tỷ giá hối đối thực đa phương cân 39 v 4.1 Đặc điểm biến số vĩ mô 42 4.1.1 Tỷ giá thực đa phương 42 4.1.2 Độ mở kinh tế 43 4.1.3 Điều kiện thương mại 43 4.1.4 Chi tiêu phủ 44 4.1.5 Năng suất 45 4.1.6 Tín dụng nội địa 46 4.1.7 Tài sản ngoại tệ ròng 47 4.2 Hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ 48 4.3 Kiểm định tính dừng 48 4.4 Kết mơ hình VECM 50 4.4.1 Xác định độ trễ tối ưu mơ hình 51 4.4.2 Xác định hạng ma trận Johansen 52 4.4.3 Kết ước lượng mơ hình VECM 52 4.5 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình VECM 54 4.6 Phân tích dấu biến mơ hình 55 4.7 Ước tính tỷ giá hối đối thực cân 56 5.1 Kết nghiên cứu 61 5.2 Một số gợi ý sách liên quan 62 5.2.1 Đối với điều kiện thương mại 62 5.2.2 Đối với độ mở kinh tế 64 5.2.3 Đối với suất 65 5.2.4 Đối với tài sản ngoại tệ ròng 66 5.3 Hạn chế luận văn 69 5.4 Hướng nghiên cứu 70 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BEERs Tiếng Anh Tiếng Việt Behavior Equilibrium Exchange Tỷ giá cân hành vi Rate CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng EREER Equilibrium Real Effective Tỷ giá thực cân đa Exchange Rate phương Fundamental Equilibrium Tỷ giá cân tảng FEERs ExchangeRates GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia GOV Government Expenditure Chi tiêu Chính phủ NATREX Natural Rate of Exchange Tỷ giá tự nhiên NEER Nominal Effective Exchange Rate Tỷ giá danh nghĩa đa phương NHNN Ngân hàng nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương OPEN Openness Độ mở kinh tế PEER Permanent Equilibrium Exchange Tỷ giá cân dài hạn Rate PPP Permanent Equilibrium Exchange vii Ngang giá sức mua Rate PPI Producer Price Index Chỉ số giá sản xuất PROD Productivity Năng suất REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực đa phương RER Real Exchange Rate Tỷ giá thực TOT Term Of Trade Điều kiện thương mại VAR Vector Auto-Regression Vectơ tự hồi quy VECM Vector Error Correction Model Mơ hình vectơ điều chỉnh sai số Việt Nam Đồng VND viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kỳ vọng chiều hướng tác động biến số đến REER 31 Bảng 3.2 Các quốc gia sử dụng tính REER 32 Bảng 4.1 Kiểm định ADF với biến mơ hình 49 Bảng 4.2 Kiểm định ADF với sai phân biến 50 Bảng 4.3 Trình tự loại bỏ biến mơ hình 51 Bảng 4.4 Tiêu chí lựa chọn độ trễ 51 Bảng 4.5 Hạng ma trận Johansen 52 Bảng 4.6 Mơ hình ngắn hạn 53 Bảng 4.7 Mơ hình dài hạn 54 Bảng 4.8 Kiểm định tượng tự tương quan 54 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề nghị 30 Hình 4.1 Thay đổi REER giai đoạn 2000 – 2013 42 Hình 4.2 Thay đổi OPEN giai đoạn 2000 – 2013 43 Hình 4.3 Thay đổi TOT giai đoạn 2000 – 2013 44 Hình 4.4 Thay đổi GOV giai đoạn 2000 – 2013 45 Hình 4.5 Thay đổi PROD giai đoạn 2000 – 2013 46 Hình 4.6 Thay đổi DC giai đoạn 2000 – 2013 47 Hình 4.7 Thay đổi NFA giai đoạn 2000 – 2013 48 Hình 4.8 Kiểm định tính ổn định mơ hình VECM 55 Hình 4.9 REER giá trị ước tính EREER 57 Hình 4.10 Mức độ chênh lệch REER EREER ước tính 58 x Mặc dù vậy, kết cần phải kiểm tra thêm, bao gồm phân tích độ nhạy cảm việc lựa chọn mơ hình biến số Đồng thời với cần tìm hiểu mục tiêu sách mà phủ áp dụng thời kỳ, bối cảnh giai đoạn Rất sai lệch tỷ phân tích kết việc lựa chọn sách, ưu tiên ổn định vĩ mô, h ạn chế tác động tiêu cực việc phá giá đồng tiền đến cân đối vĩ mơ nói chung, có vấn đề ổn định lạm phát, giá cả, trả nợ nước ngồi…Vì thế, kết cho thấy cịn có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, thảo luận cách thức, công cụ mục tiêu ưu tiên sách vấn đề quản lý tỷ giá thời gian qua phủ 5.2 Một số gợi ý sách liên quan Từ mơ hình VECM cho thấy REER chịu ảnh hưởng nhiều biến số kinh tế vĩ mô biến số lại có mối liên kết với mơ hình đồng liên kết Do việc khuyến nghị sách điều chỉnh REER thông qua thay đổi biến số vĩ mô cần phải thận trọng xem xét hết tất yếu tố liên quan phối hợp sách mục tiêu phủ thời kỳ Các kiến nghị dừng lại mức đề xuất chủ yếu hướng đến mục tiêu trung dài hạn 5.2.1 Đối với điều kiện thương mại Có thể thấy, TOT tác động chiều mạnh mẽ lên EREER nên việc tăng TOT làm EREER tăng Chính phủ tăng TOT cách tăng số giá xuất hay tăng giá xuất khẩu, nhiên điều đồng nghĩa với việc xuất giảm, ảnh hưởng đến doanh nghiệp xuất Đây xem giải pháp tối ưu để tăng EREER h ầu không gây tác động xấu Chúng ta xem xét chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng gia tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến dựa vào lợi lao động 62 công nghệ để tăng quy mô, đồng thời nhanh chóng chuyển sang phát triển ngành sản xuất xuất dựa vào vốn kỹ thuật cao để gia tăng giá trị Để bước xây dựng tảng nhằm phát triển ngành kinh tế dựa vào cơng nghệ cao tri thức từ cần đặc biệt trọng phát triển ngành dịch vụ thơng tin, tài chính, du lịch, giáo dục đào tạo Đồng thời với đó, với truyền thống nước nơng nghiệp có nhiều mạnh nơng nghiệp nên phủ cần có sách dài hạn nhằm gia tăng giá trị hàng hóa nơng, thuỷ sản m ặt hàng trọng tâm hàng hóa thương mại Việt Nam thời gian qua Chính phủ cần có biện pháp tác động để tăng cường nhận thức vai trò việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành nơng nghiệp bao gồm sản phẩm, hàng hóa nơng lâm thủy sản chủ lực để tạo giá trị gia tăng cho kinh tế tăng thu nhập cho doanh nghiệp, người sản xuất kinh doanh dịch vụ Hơn cần đẩy mạnh ứng dụng đồng tiến khoa học, đổi công nghệ cải tiến quản lý nhằm tạo bước chuyển biến rõ rệt suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa nơng lâm thủy sản chủ lực, tăng khả cạnh tranh hàng hóa, phục vụ tiêu dùng nước đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế cải thiện an sinh xã hội Các quan, ban ngành cần nhanh chóng xây dựng, hồn thiện, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật công cụ quản lý, quy trình kỹ thuật sản xuất, sơ chế, bảo quản để nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa nơng lâm thủy sản chủ lực xuất Việt Nam Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp nhà nước Trước mắt, cần đẩy mạnh việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa, thu hút nhà đầu tư ngồi nước Chính phủ c ần có sách tiếp thêm sức mạnh cho khu vực tư nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển, xóa bỏ rào cản hạn chế hoạt 63 động kinh doanh doanh nghiệp để phát triển hoạt động xuất nhập lĩnh vực quan trọng mở rộng quy mô hoạt động xuất nhập 5.2.2 Đối với độ mở kinh tế Để tăng OPEN thực cắt giảm hàng rào thương mại; nhiên, việc dẫn đến việc nhập tràn lan làm ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước Mặc dù xu hướng tất yếu, nhiên cần tiếp tục thực theo lơ trình cụ thể Vì quan ban ngành cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp thuế phù hợp với lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh sản xuất nước Chính phủ nghiên cứu sâu sách hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ cam kết hiệp định (FTA/ASEAN, ASEAN+, FTA song phương, WTO, TPP…) để tạo hội cho việc thu hút đầu tư nước hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm Từ đó, giảm thiểu rủi ro, giành chủ động đàm phán để có thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh cần tăng cường hiệu sử dụng ưu đãi thuế quan từ FTA Thông qua chiến lược đàm phán FTA hệ với đối tác thương mại khu vực th ế giới, Chính phủ tạo điều kiện đa dạng hóa, đa phương hóa đối tác thương mại Tuy nhiên, dường nỗ lực chưa mang lại hiệu thực tế mong muốn, doanh nghiệp chưa tận dụng lợi ích từ FTA ký, đặc biệt ưu đãi thuế quan chưa thể đa dạng hóa thị trường cung - cầu Vì việc tận dụng hiệu ưu đãi thuế quan cần quan tâm Không vậy, cần hạn chế việc kinh doanh chênh lệch giá từ đường tiểu ngạch khơng thức giảm bớt doanh nghiệp chuyên nhập hàng giá rẻ, hàng chất lượng để thay hàng chất lượng tốt Chúng ta 64 cách hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động thương mại để hạn chế tối đa kẽ hở luật pháp Đồng thời với đó, q trình hội nhập doanh nghiệp Việt Nam c ần có sách hỗ trợ, quan tâm đến quyền, thương hiệu sản phẩm nước, đặc biệt với hàng hóa truyền thống có uy tín, thương hiệu 5.2.3 Đối với suất Việc giảm biến động sau tăng PROD giải pháp tốt, phù hợp với việc phát triển kinh tế, nhiên để suất tăng thời gian ngắn vấn đề dễ dàng thực hiện, thời điểm kinh tế khó khăn Trình độ công nghệ thấp lạc hậu nguyên nhân khiến suất thấp nên vấn đề cần giải cách lâu dài Chính phủ cần xác định rõ lĩnh vực công nghiệp, thương mại mục tiêu xây dựng chiến lược phát triển, tập trung phát triển lĩnh vực Tiếp tục đẩy mạnh công tác chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm tiến tiến từ doanh nghiệp nước ngồi, có sách nhằm khuyến khích việc chuyển giao công nghệ xây d ựng, thực chương trình dự án hỗ trợ cơng nghệ cho doanh nghiệp thông qua chuyên gia cơng nghệ hay cơng ty đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn ngành, ưu tiên tạo điều kiện để doanh nghiệp đổi máy móc, thiết bị, thay đổi cơng nghệ, kỹ thuật trình đ ộ quản lý nhằm chế tạo sản phẩm có chất lượng cao Song song với cần đổi giáo dục đào tạo thông qua đổi nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, nhấn đến mạnh đến kỹ thực hành, gắn với nhu cầu thực tế Chính phủ cần tiếp tục hồn thiện chế thị trường, môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, giảm chi phí hành cho đơn vị kinh doanh nỗ lực quản lý tốt lĩnh v ực độc quyền Đồng thời với đẩy mạnh trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, áp dụng 65 quản trị đại, minh bạch thông tin giám sát chặt chẽ, đổi chế hoạt động, chế quản lý cách thức tài trợ khu vực nghiệp cơng… Chính phủ đánh giá lại khả cung cấp dịch vụ mức giá dịch vụ để có hướng giảm bớt chi phí sản xuất nhằm tạo mơi trường thuận lợi, giảm chi phí đầu vào, chi phí trung gian cho doanh nghiệp Trong ngắn hạn cần thực giảm giá hàng hóa dịch vụ cơng có tác động làm tăng chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ giá điện, nước, bưu viễn thơng, lượng, cước phí vận tải, phí dịch vụ bến cảng, sân bay, dịch vụ hành 5.2.4 Đối với tài sản ngoại tệ rịng Để giữ ổn định tài sản ngoại tệ rịng địi h ỏi phủ tác động đến thành phần từ kiều hối, đầu tư nước ngoài, ổn định xuất nhập khẩu… Mặc dù vậy, cần trì nguồn dự trữ ngoại tệ đủ mạnh Đối với kiều hối Ngân hàng Nhà nước cần trì ổn định sách vĩ mơ ngân hàng thương mại cần có sách nhằm khuyến khích người Việt Nam chuyển tiền nước Cần có giải pháp mở rộng mạng lưới chuyển tiền chi trả kiều hối thực qua kênh công ty chuyển tiền chuyên biệt, từ hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức kinh tế, hải quan, bưu điện… tạo thuận lợi cho hoạt động gửi tiền nước người Việt Nam nước Các ngân hàng cần tăng cường đầu tư công nghệ đại xử lý giao dịch toán chuyển tiền, đáp ứng nhu cầu người dân giao dịch cánh nhanh chóng, thuận tiện, an tồn với giao dịch giá trị lớn Đối với nguồn đầu tư nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư đồng bộ, minh bạch, rõ ràng có tính tiên liệu Sửa đổi sách ưu đãi đ ầu tư phù hợp với định hướng thu hút ĐTNN giai đoạn tới, đồng thời đảm bảo tính hấp dẫn, cạnh tranh so với nước khu vực Sau cần xây dựng thực chế, sách khuyến khích để thu hút dự án đầu tư hình thành m ạng lưới liên kết sản xuất, kinh doanh, ngành cơng nghiệp hỗ trợ để hình thành chuỗi giá trị Có sách thu hút cơng 66 ty đa quốc gia, có sách ưu đãi cơng ty đa quốc gia có kế hoạch liên kết với doanh nghiệp nước tiêu thụ, cung ứng sản phẩm để hình thành cụm cơng nghiệp - dịch vụ Cơ sở hạ tầng không tảng để phát triển cơng nghiệp phụ trợ mà tảng phát triển đất nước, thu hút đầu tư nước ngồi Do đó, để đưa cơng nghiệp phụ trợ lên bước phát triển mới, công việc cần làm song song với phát triển khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực liên kết doanh nghiệp phải xây dựng tảng sở hạ tầng vững Chúng ta cần thực xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ, đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng giao thông, vận tải, kho tàng, điểm tập trung hàng hố hệ thống điện nước, viễn thơng, giá thuê mặt phù hợp…để gia tăng điều kiện phát triển cơng nghiệp, hình thành cụm cơng nghiệp hoạt động sản xuất hàng phụ trợ có trang thiết bị, công nghệ tiên tiến gắn với khu vực có ngành cơng nghiệp chủ lực phát triển Cơng tác quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đư ợc trọng cải thiện hiệu quả, đặc biệt tập trung chuyển đổi mạnh áp dụng chế độ hậu ưu đãi h ậu kiểm, kết hợp tăng cường chế độ báo cáo, thống kê giám sát, tra Cuối cùng, thời gian tới, Chính phủ tập trung nâng cao hiệu lực đạo, điều hành gắn với đẩy mạnh cải cách hành giảm chi phí thời gian thực thủ tục cho công dân doanh nghiệp; kiên đẩy mạnh hiệu cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí để tạo mơi trường kinh tế xã hội thuận lợi, cạnh tranh thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngồi Chính phủ, quan địa phương thân chủ thể kinh tế cần chủ động tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước nước Chương trình xúc tiến đầu từ Bộ, ngành địa phương cần thực thống nhất, đa dạng nội dung, thời gian, địa điểm tổ chức Cơ quan quản lý nhà nư ớc 67 đầu tư ban hành tiêu chí xây dựng kế hoạch xúc tiến hàng năm, làm sở cho bộ, ngành địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể Đối với xuất nhập cần trì ổn định, từ năm qua tình hình xuất Việt Nam ln có chuyển biến tích cực thâm hụt thương mại diễn biến ngày trầm trọng Từ điều gây sức ép lớn đến vấn đề tỷ giá Đối với xuất nhập cần tiếp tục giảm biến động, trì ổn định thơng qua phát triển khu vực kinh tế tư nhân nhằm đẩy mạnh xuất Cụ thể, ngân hàng cần hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, xoá bỏ hạn chế cấp phép kinh doanh số ngành, tạo điều kiện thành lập hiệp hội kinh doanh tư nhân… Chúng ta cần có sách, biện pháp đẩy mạnh thăm dị thị trường Bên cạnh thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật với chuẩn mực cao với nhiều hàng rào phi mậu dịch, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng thị trường với mức độ cạnh tranh thấp Nam Mỹ, Châu Phi, Nam Á, Trung Đơng Chính phủ nên mở rộng sách hỗ trợ xuất khẩu; gia tăng quỹ bình ổn, nâng cao chất lượng mở rộng nguồn thông tin từ tham tán thương mại hoạt động hải ngoại Thực biện pháp nhằm giảm tỷ trọng hàng thô tổng kim ngạnh xuất khẩu; hạn chế nhập mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, lương thực, thực phẩm; khuyến khích nhập mặt hàng thuộc nhóm tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị; đấu tranh triệt để hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại quốc tế Song song với cần quan tâm phát triển thị trường nước với việc thực vận động người Việt ưu tiên dùng hàng Việt Tích cực tuyên truyền nhằm thay đổi cách tiêu dùng đại phận người Việt tăng cường phát triển, sản xuất đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng, mẫu mã nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng Điều giúp cải thiện cán cân thương mại theo hướng có lợi cho quốc gia 68 5.3 Hạn chế nghiên cứu Luận văn có nhiều hạn chế số liệu sử dụng dẫn đến mức độ ổn định tin cậy ước lượng khó lịng đ ạt hiệu tốt Mặc dù với số liệu thu thập chủ yếu từ IFS, GSO Vietstock với việc số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, sở kiểm chứng chưa cụ thể nhiều mức độ tin cậy bị ảnh hưởng, khả có chênh lệch nguồn số liệu khiến cho việc ước lượng mơ hình khó đạt ý nghĩa thực tiễn cao Hạn chế số liệu nghiên cứu với thời gian nghiên cứu tương đối ngắn, từ 2000Q1 đến 2013Q4, có 56 quan sát để từ xác định tỷ giá thực cân đa phương sai lệch Trong đó, việc sử dụng khung thời gian dài số lượng mẫu lớn làm tăng độ xác thống kê phân tích kinh tế mơ hình VECM thực phát huy hiệu tốt Luận văn nhiều hạn chế cách đo lường biến số vĩ mô Số biến độc lập mơ hình cịn tương đ ối khó khăn thập số liệu cho nhiều biến số khác nhiều tiêu hay yếu tố nằm nhóm 1, 2, đ ề cập chương ảnh hưởng đến EREER Nếu thêm nhiều biến số giải thích cho việc ước lượng EREER chắn EREER tính tốn xác Trong thực tế biến vĩ mô đo lường nhiều cách khác (như open đo đo lường tỷ số xuất so với GDP, nhập so với GDP thương mại chiều so với GDP… prod đo qua số TNT (relative price of non-tradable goods to tradable goods) – tỷ lệ số giá hàng hóa ngoại thương số giá hàng hóa phi ngoại thương, số thường đại diện tỷ lệ CPI PPI, thu nhập bình quân đầu người…) Do nghiên cứu khác sử dụng cách tính số liệu khác k ết dẫn đến khác Các ước lượng thiếu tính chắn ý nghĩa thực tiễn chưa thực tốt 69 Việc số liệu thu thập với quãng ngắn thiết hụt số liệu theo quý buộc luận văn phải chuyển từ tần suất năm sang tần suất quý theo phương pháp nội suy tuyến tính Điều phù hợp cho việc trả lời câu hỏi nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực sử dụng số liệu để ước tính dự báo tỷ giá hối đoái thực cân khó khăn, khơng có nhiều ý nghĩa th ực tiễn mức độ xác khó kiểm chứng cụ thể 5.4 Hướng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu với thời lượng dài tính tốn biến số theo nhiều cách khác để khắc phục hạn chế nghiên cứu Đưa thêm biến giải thích khác vào mơ hình để đem lại kết thực nghiệm mạnh mẽ với mở rộng số lượng biến giải thích đầu tư nước, đầu tư trực tiếp nước (FDI), cung tiền (M2), chênh lệch lãi suất, xuất ròng… Xác định mức độ ảnh hưởng tỷ giá thực xuất nhập vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Sự chênh lệch REER EREER ảnh hưởng đến hoạt động xuất hoạt động nhập nên nghiên cứu tương lai nghiên cứu xác định mơ hình định lượng để ước lượng mức độ tác động sai lệch xuất nhập Từ sở nghiên cứu tạo sở đưa sách sát thực tế xuất nhập sách tỷ giá Việt Nam Xem xét hướng nghiên cứu đánh giá độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam Đối với luận văn tỷ giá tiếp cận góc độ vĩ mơ, th ực tế chủ thể kinh tế phản ứng thay đổi tỷ giá Việt Nam chưa đề cập đến 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hạ Thị Thiều Dao, Phạm Thị Tuyết Trinh (2012) Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực đa phương tỷ giá thực đa phương cán Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, 17, 31-41 Lê Thanh Loan, 2001 Mối quan hệ độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá tỷ suất sinh lợi Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 40 Nguyễn Văn Tiến (2012) Giáo trình Tài quốc tế: Nhà Xuất Thống Kê Phạm Thị Hoàng Anh (2010) Các phương pháp xác định tỷ giá cân Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, 100, 10-17 Vũ Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Phạm Hải Đăng (2013) Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2000-2011: Mức độ sai lệch tác động xuất Dự án “Hỗ trợ nâng cao lực tham mưu, thẩm tra giám sát sách kinh tế vĩ mô”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Azam, J P (1999), Institutions for Macroeconomic Stability in Africa, Journal of African Economies,8, 8-31 Chinn, M D (2006) A primer on real effective exchange rates: determinants, overvaluation, trade flows and competitive devaluation Open economies review, 17(1), 115-143 Clark, P B., MacDonald, R (1999) Exchange rates and economic fundamentals: a methodological comparison of BEERs and FEERs Springer Netherlands Clark, P B., MacDonald, R (2004) Filtering the BEER: a permanent and transitory decomposition Global Finance Journal, 15(1), 9-56 71 Dickey, D A., Fuller, W A (1979) Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American statistical association, 74 (366a), 427-431 Driver, R L., Westaway, P F (2005) Concepts of equilibrium exchange rates Bank of England Publications Working Paper(248) Du, C.-Y., Deng, C.-Q (2009) An Analysis on the Relationship between RMB Interest Rate and Exchange rate Based on BEER Model ChinaUSA Business Review, 8(1), 12-17 Edwards, S., Van Wijnbergen, S (1987) Tariffs, the real exchange rate and the terms of trade: on two popular propositions in international economics National Bureau of Economic Research Cambridge, Mass., USA Edwards, S (1988) Real and monetary determinants of real exchange rate behavior: Theory and evidence from developing countries Journal of Development Economics, 29(3), 311-341 Edwards, S (1989) Exchange rate misalignment in developing countries The World Bank Research Observer, 4(1), 3-21 Égert, B., Halpern, L., MacDonald, R (2006) Equilibrium Exchange Rates in Transition Economies: Taking Stock of the Issues* Journal of Economic surveys, 20(2), 257-324 Elbadawi, I (1994) Estimating long-run equilibrium real exchange rates Estimating Equilibrium Exchange Rates, Feridun, M (2005), Can We Explain the Long-Term Real Equilibrium Exchange Rates through Purchasing Power Parity (PPP): An Empirical Investigation (1965-1995), Ekonomický Casopis, 53(3), 273-283 Goh, M H., Kim, Y (2006) Is the Chinese renminbi undervalued? Contemporary Economic Policy, 24(1), 116-126 72 Johansen, S., 1988, Statistical Analysis of Cointegration Vectors, Journal of Economic Dynamics and Control, Vol 12, No 2–3, 231–254 Johansen, S., 1991, Estimation and Hypothesis Testing of Cointegration Vectors in Gaussian Vector Autoregressive Models, Econometrica, Vol 59, No 6, 1551– 1580 Jongwanich, J (2009) Equilibrium real exchange rate, misalignment, and export performance in developing Asia Asian Development Bank Economics Research Paper Series(151) Miyajima, K (2007) What Do We Know About Namibia's Competitiveness? International Monetary Fund Montiel, P J (1999) Determinants of the long-run equilibrium real exchange rate: an analytical model Exchange rate misalignment: concepts and measurement for developing countries, 264-290 Siregar, R., Rajan, R (2006) Models of equilibrium real exchange rates revisited: A selective review of the literature: School of Economics, University of Adelaide Song, M (2013) The equilibrium exchange rate of RMB 2000-2011: a BEER approach Victoria University Stein, J L (1993) The natural real exchange rate of the United States dollar and determinants of capital flows: Brown University, Department of Economics Stein, J L (2001) The equilibrium value of the euro/$ US exchange rate: an evaluation of research Servén, L., Peter, M (2004) Macroeconomic Stability in Developing Countries: How Much Is Enough? World Bank Research Observer, World Bank Group, vol 21(2), 151-178 73 Swan, T W (1963) Longer-run problems of the balance of payments The Australian Economy: A volume of readings, 384-395 58 Williamson, J (1994) Estimates of FEERS Estimating Equilibrium Exchange Rates, 177, 245 Wren-Lewis, S (1992) On the analytical foundations of the fundamental equilibrium exchange rate: International Centre for macroeconomic Modelling Zulfiqar, H., Adil, B (2005), Equilibrium Real Effective Exchange Rate and Exchange Rate Misalignment in Pakistan, State Bank of Pakistan 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU Thời gian 2000q1 2000q2 2000q3 2000q4 2001q1 2001q2 2001q3 2001q4 2002q1 2002q2 2002q3 2002q4 2003q1 2003q2 2003q3 2003q4 2004q1 2004q2 2004q3 2004q4 2005q1 2005q2 2005q3 2005q4 2006q1 2006q2 2006q3 2006q4 2007q1 2007q2 2007q3 2007q4 2008q1 2008q2 2008q3 2008q4 2009q1 2009q2 2009q3 2009q4 2010q1 2010q2 2010q3 2010q4 2011q1 2011q2 2011q3 2011q4 2012q1 2012q2 2012q3 2012q4 2013q1 2013q2 2013q3 2013q4 reer 0.12 0.11 0.11 0.12 0.12 0.11 0.20 0.14 0.11 0.14 0.17 0.17 0.20 0.23 0.24 0.28 0.31 0.24 0.23 0.26 0.25 0.22 0.20 0.18 0.17 0.19 0.19 0.20 0.19 0.19 0.20 0.21 0.15 0.09 0.03 -0.05 -0.07 -0.04 -0.01 0.03 0.02 0.00 0.02 0.04 0.06 0.05 0.01 -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 -0.20 -0.11 -0.11 -0.11 tot 0.07 0.05 0.03 0.01 -0.01 -0.02 -0.04 -0.05 -0.04 -0.02 -0.01 0.01 0.02 0.03 0.04 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.05 0.04 0.04 0.03 0.03 0.03 0.02 0.02 0.03 0.04 0.05 0.05 0.04 0.03 0.01 0.00 0.01 0.02 0.03 0.05 0.03 0.02 0.01 -0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 gov -1.44 -1.41 -1.37 -1.33 -1.31 -1.30 -1.28 -1.30 -1.30 -1.30 -1.27 -1.22 -1.23 -1.20 -1.22 -1.17 -1.18 -1.19 -1.16 -1.20 -1.17 -1.16 -1.12 -1.12 -1.15 -1.13 -1.13 -1.10 -1.03 -1.01 -1.03 -1.03 -1.09 -1.17 -1.19 -1.15 -1.09 -1.07 -1.06 -1.02 -1.09 -1.09 -1.10 -1.06 -1.15 -1.19 -1.13 -1.07 -0.90 -0.86 -0.85 -1.19 -1.11 -1.14 -1.33 -1.52 prod 5.48 5.49 5.49 5.49 5.50 5.50 5.51 5.50 5.51 5.52 5.52 5.53 5.55 5.57 5.58 5.58 5.60 5.61 5.63 5.64 5.66 5.68 5.69 5.70 5.71 5.73 5.75 5.75 5.76 5.78 5.79 5.80 5.83 5.83 5.82 5.80 5.80 5.82 5.83 5.81 5.78 5.78 5.78 5.78 5.74 5.73 5.74 5.74 5.74 5.76 5.77 5.78 5.80 5.75 5.80 5.84 75 open -0.06 -0.12 0.02 0.04 0.02 -0.02 -0.04 -0.09 -0.08 -0.01 0.07 0.19 0.16 0.16 0.12 0.16 0.24 0.21 0.34 0.29 0.27 0.26 0.31 0.32 0.33 0.37 0.36 0.35 0.39 0.44 0.45 0.59 0.64 0.54 0.46 0.30 0.24 0.22 0.27 0.40 0.32 0.37 0.38 0.46 0.48 0.47 0.52 0.50 0.47 0.46 0.50 0.20 0.41 0.43 0.42 0.43 dc 0.41 0.39 0.43 0.35 0.37 0.39 0.43 0.44 0.46 0.48 0.53 0.60 0.58 0.63 0.65 0.72 0.75 0.78 0.85 0.83 0.87 0.91 0.98 1.02 1.02 1.04 1.04 1.08 1.15 1.22 1.26 1.31 1.31 1.26 1.25 1.30 1.39 1.46 1.52 1.62 1.58 1.62 1.63 1.67 1.63 1.57 1.54 1.52 1.53 1.54 1.49 1.42 1.40 1.49 1.46 1.43 nfa 0.37 0.36 0.26 0.16 0.12 0.07 0.04 0.07 0.10 0.10 0.12 0.13 0.14 0.17 0.18 0.18 0.23 0.28 0.22 0.29 0.30 0.32 0.24 0.13 0.07 0.02 0.00 0.09 0.22 0.33 0.32 0.29 0.20 0.05 0.06 0.05 0.05 0.06 0.29 0.34 0.60 0.64 0.72 0.80 0.92 1.01 0.99 0.90 0.71 0.56 0.50 0.41 0.41 0.36 0.34 0.48 t 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 -0.5 -1 2000q1 2000q3 2001q1 2001q3 2002q1 2002q3 2003q1 2003q3 2004q1 2004q3 2005q1 2005q3 2006q1 2006q3 2007q1 2007q3 2008q1 2008q3 2009q1 2009q3 2010q1 2010q3 2011q1 2011q3 2012q1 2012q3 2013q1 2013q3 PHỤ LỤC CHUỖI SỐ LIỆU SAU KHI LỌC TÍNH MÙA 1.5 0.5 -1.5 -2 gov open 76 dc nfa ... thống hóa sở lý luận tỷ giá hối đoái thực nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực đa phương - Xác định nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái thực - Ước lượng tỷ giá thực đa phương cân mức... tỷ giá hối đoái thực, lý thuyết tỷ giá hối đoái cân bằng, phương pháp xác định tỷ giá cân để từ xem xét nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ giá 2.1 Tổng quan tỷ giá hối đoái thực 2.1.1 Khái niệm tỷ. .. quan tỷ giá hối đoái thực 2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái thực 2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái thực 2.2 Tỷ giá hối đoái cân 13 2.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w