1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần trong hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

80 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 734,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -  - TRIỆU TRƯỜNG ĐĂNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRIỆU TRƯỜNG ĐĂNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HẠ THỊ THIỀU DAO TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 TĨM TẮT Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi với nghiên cứu "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam" giai đoạn 2006 - 2015 Mơ hình nghiên cứu tác động nhóm yếu tố vĩ mơ gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát nhóm yếu tố vi mơ gồm tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dự phịng cho vay ứng trước khách hàng/cho vay ứng trước khách hàng, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ cho vay ứng trước khách hàng/tổng tài sản khả khoản thể qua số số khoản tài sản số liên ngân hàng Sử dụng số liệu 21 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam từ 2006 đến 2015, phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát (GLS) sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản tỷ lệ cho vay ứng trước khách hàng có tác động dương với tỷ lệ thu nhập lãi Trong đó, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động có tác động âm tỷ lệ thu nhập lãi Các yếu tố lạm phát, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dự phịng cho vay ứng trước khách hàng/cho vay ứng trước khách hàng, số khoản tài sản số liên ngân hàng khơng có ý nghĩa thống kê Sau phân tích kết hợp với tình hình ngân hàng Việt Nam cho thấy hoạt động cho vay hoạt động hầu hết ngân hàng địn bẩy tài ngân hàng thực hiệu với tỷ lệ thu nhập lãi tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có tác động dương với tỷ lệ thu nhập lãi LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Triệu Trường Đăng LỜI CẢM ƠN Tôi trân trọng cảm ơn PGS TS Hạ Thị Thiều Dao tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm bảo vệ luận văn, Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, Thầy Cô trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức gần năm học vừa qua Đặc biệt Thầy, Cô thuộc Khoa đào tạo Sau Đại Học hỗ trợ thông tin kịp thời để tơi hồn thành luận văn Và để đạt ngày hơm nay, tơi ln biết ơn Ba Mẹ, anh chị gia đình động viên suốt thời gian qua Sự hỗ trợ từ bạn bè, anh chị đồng nghiệp, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh giúp tơi hồn thành luận văn này, gửi lời cảm ơn chân thành đến người Triệu Trường Đăng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Đóng góp đề tài 1.8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THUẦN CỦA NGÂN HÀNG 2.1 Tỷ lệ thu nhập lãi 2.2 Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Lạm phát 2.2.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng 10 2.2.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động 10 2.2.5 Quy mô vốn chủ sở hữu tỷ lệ cho vay ứng trước khách hàng/tổng tài sản 11 2.2.6 Khả khoản 12 2.2.7 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 13 2.3 Các cơng trình nghiên cứu trước 15 2.3.1 Nghiên cứu nước 15 2.3.2 Nghiên cứu nước 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơ hình nghiên cứu 23 3.2 Các biến nghiên cứu 24 3.2.1 Biến phụ thuộc 24 3.2.2 Các biến độc lập 25 3.3 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp ước lượng 26 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 26 3.3.2 Các mô hình phân tích liệu bảng 26 3.3.3 Các bước lựa chọn mô hình 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Thực trạng tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam với yếu tố nghiên cứu giai đoạn 2006–2015 31 4.1.1 Tăng trưởng kinh tế lạm phát 31 4.1.2 Lạm phát 33 4.1.3 Tốc độ tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng 35 4.1.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động 37 4.1.5 Quy mô vốn chủ sở hữu tỷ lệ cho vay ứng trước khách hàng/tổng tài sản 37 4.1.6 Khả khoản 39 4.1.7 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 40 4.2 Mơ hình yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 41 4.2.1 Thống kê mô tả biến 42 4.2.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 5.3 Hạn chế đề tài 58 5.4 Hướng nghiên cứu đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 Phụ lục 1: Đối tượng nghiên cứu 65 Phụ lục 2: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS 66 Phụ lục 3: Kết mơ hình hiệu ứng cố định – FEM 67 Phụ lục 4: Kết mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên – REM 68 Phụ lục 5: Kết kiểm định Hausman 69 Phụ lục 6: Kết kiểm định LM 70 Phụ lục 7: Kết kiểm định tượng tương quan chuỗi mơ hình REM 71 Phụ lục 8: Kết hồi quy mơ hình GLS 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải thích BCTC Báo cáo tài BCTN Báo cáo thường niên FEM Fixed Effects Model – Mơ hình tác động cố định GLS Generalized Least Squares (GLS) – Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát IFS International Financial Statistics IMF International Monetary Fund NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NIM Net interested margin – Tỷ lệ thu nhập lãi 10 OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 11 REM Random Effects Model – Mơ hình tác động ngẫu nhiên 12 TCTD Tổ chức tín dụng 13 TTS Tổng tài sản 14 VCSH Vốn chủ sở hữu 15 WTO World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới i DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Tóm tắt nghiên cứu ngồi nước 16 Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu nước 19 Bảng 3.1: Các yếu tố mô hình nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Tóm tắt thống kê mô tả biến nghiên cứu 42 Bảng 4.2: Kết kiểm định tương quan biến nghiên cứu 44 Bảng 4.3: Kết kiểm định đa cộng tuyến 45 Bảng 4.4: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS 46 Bảng 4.5: Kết mơ hình tác động cố định – FEM 47 Bảng 4.6: Kết mơ hình tác động ngẫu nhiên REM 48 Bảng 4.7: Kết kiểm định Hausman 49 Bảng 4.8: Kết kiểm định LM 50 Bảng 4.9: Kết kiểm định tượng tương quan chuỗi mơ hình REM 51 Bảng 4.10: Kết hồi quy theo phương pháp GLS 51 ii CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam" giai đoạn 2006 – 2015 Tác giả nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu trước liên quan đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần, tăng trưởng kinh tế, lạm phát yếu tố nội ngân hàng Đồng thời kết hợp thực trạng Việt Nam, từ nghiên cứu khái qt phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Trên sở liệu 21 ngân hàng từ 2006-2015, tác giả đạt kết phù hợp với hai mục tiêu đề tài: Mục tiêu thứ nhất, "xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015" Trong yếu tố nghiên cứu tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NNIM), tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi Mục tiêu thứ hai, "mức độ ảnh hưởng yếu tố đến tỷ lệ thu nhập lãi NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2015" Với yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thì, tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thu nhập ngồi lãi cận biên (NNIM), chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động (OE) tác động âm tỷ lệ thu nhập lãi (NIM), tỷ lệ VCSC/TTS (EAR), tỷ lệ cho vay/TTS (LAR) có tác động dương tỷ lệ thu nhập lãi 5.2 Kiến nghị Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu: với kết tỷ lệ VCSH/TTS có tác động dương tỷ lệ thu nhập lãi thuần, điều phù hợp với thực tế, kết nghiên cứu trước phù hợp với định hướng NHNN, hiệp ước Basel 2, Basel ngân hàng Việc gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu cấu nguồn vốn mặt nhằm gia tăng lực tài gia tăng lớp đệm bảo vệ 55 ngân hàng biến động thị trường biến động kinh tế, đặc biệt giai đoạn khó khăn khủng hoảng kinh tế 2007-2009 Các biện pháp gia tăng vốn chủ sở hữu thông qua: Lợi nhuận giữ lại từ hoạt động kinh doanh có hiệu Thực chia cổ tức cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ chịu áp lực chia cổ tức từ phía cổ đơng Phát hành cổ phần cho cổ đông hữu, cổ đông tiềm cổ đông chiến lược Biện pháp tăng vốn thông qua phát hành cho cổ đông chiến lược, ngân hàng trọng, Vietcombank bán 15% cổ phần cho Mizuho, Vietinbank bán cổ phần cho UFJ tại, có BIDV q trình tìm kiếm cổ đơng chiến lược Giải pháp chất lượng quản lý: Ngoài yếu tố khách quan, chất lượng quản lý cần trọng, thực tế cho thấy NIM giảm giai đoạn 2006 - 2015 tỷ trọng chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động lại gia tăng đáng kể Do đó, ngân hàng cần phải tìm kiếm hội việc huy động vốn giá rẻ lãi suất cho vay tối ưu, điều kiện tối ưu ngân hàng Tuy nhiên thời kỳ mục tiêu ngân hàng khác nhau, mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận, tăng trưởng tín dụng hay xử lý nợ xấu việc cân đối nguồn huy động cho vay chịu ảnh hưởng, đó, máy quản lý lãnh đạo cần nắm rõ mục tiêu ngân hàng để cân đối nguồn huy động cho vay hiệu Để kiểm soát chi phí gia tăng chất lượng quản lý ngân hàng cần: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ngân hàng chịu chi phí cho nguồn nhân lực để tạo thu nhập, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện tạo nguồn thu nhập tốt cho ngân hàng Thường xuyên mở lớp đào tạo nghiệp vụ cho khối kinh doanh, để mở rộng thị phần phát triển khách hàng 56 Nâng cao hiệu quản trị rủi ro, đặc biệt khả khoản ngân hàng Trong giai đoạn khó khăn khoản thị trường ngân hàng phí cao việc huy động kinh tế thị trường liên ngân hàng Hoàn thiện quy định kiểm sốt chi phí hoạt động, trọng đến phận tiêu hao nhiều chi phí hiệu hoạt động khơng cao để cắt giảm hay tinh giản nhân Thay đổi cách tính chi phí lương nhóm lao động giản đơn ngân hàng thuộc khối quốc doanh Phát triển hệ thống thông tin đồng với chất lượng lao động, việc áp dụng hệ thống thông tin mặt làm tăng chi phí giai đoạn chuyển giao, mặt khác hệ thống đưa vào hoạt động đồng mang lại hiệu cao mang lại thu nhập tiết kiệm chi phí Giải pháp cân lợi ích thu nhập lãi thu nhập lãi: thực tế phát triển ngành ngân hàng cho thấy ngân hàng giới giảm dần phụ thuộc lớn vào hoạt động cho vay, hoạt động mang lại nhiều rủi ro cho ngân hàng Các ngân hàng hy sinh lợi nhuận từ hoạt động cho vay để gia tăng thu phí dịch vụ, nhiên cần phải có cân tổng thể thu nhập từ lãi thu nhập lãi, cho thu nhập ngân hàng tối ưu Do đó, cần thiết ngân hàng cần phát triển hệ thống công nghệ thông tin hay công cụ hỗ trợ để tính tốn mức phí lãi suất phù hợp tình hình cạnh tranh Ngồi ra, thông thường dịch vụ ngân hàng với cho vay, thư tín dụng, bảo lãnh, chiết khấu Do đó, ngân hàng cần tạo sản phẩm dịch vụ tổng thể để cung cấp cho khách hàng để tổng hòa thu nhập ngồi lãi thu nhập từ lãi Thành lập phịng, ban chuyên đánh giá tình hình kinh tế: Với đặc trưng trung gian, hoạt động ngân hàng gắn chặt với tồn kinh tế, ngân hàng cần xây dựng máy có khả phân tích thị trường, thực tế số ngân 57 hàng chưa có phịng, ban chuyên trách để đánh giá biến động tình hình kinh tế Từ vấn đề kinh tế nắm bắt định hướng lãi suất tỷ giá để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng thông qua sản phẩm phái sinh kỳ hạn, hóa đổi dành cho lãi suất tỷ giá, mặt nhằm gia tăng lợi ích cho khách hàng, đồng thời gia tăng khả sử dụng dịch vụ khách hàng ngân hàng, từ gia tăng lợi nhuận nói chung tỷ lệ thu nhập lãi nói riêng mà hoạt động cho vay thông thường không mang lại Giải pháp cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Hiện hầu hết sản phẩm cho vay ngân hàng cung cấp sản phẩm truyền thống, cần có cải thiện đổi sản phẩm thời gian tới để phù hợp với nhu cầu khách hàng phát triển chung ngành ngân hàng Đặc biệt cần quan tâm đến sản phẩm phái sinh lãi suất cho vay, sản phẩm thị trường ngân hàng Việt Nam tạo ưu rõ rệt ngân hàng gia tăng biên lợi nhuận cho vay nói riêng lợi nhuận hoạt động nói chung, mặt khác đảm bảo lợi ích khách hàng thực nghiệp vụ phái sinh hay phối hợp với sản phẩm khác 5.3 Hạn chế đề tài Do hạn chế mặt thông tin NHTM cổ phần, với số lượng 31 ngân hàng(tính đến cuối 2015) 21 ngân hàng có thơng tin BCTC cơng bố đáp ứng yêu cầu đề tài từ 2006-2015, mẫu nghiên cứu chưa bao phủ hết tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, tiêu nợ xấu vấn đề bật thời gian qua, mức độ công bố thông tin ngân hàng hạn chế nên chưa đánh giá tác động nợ xấu đến tỷ lệ thu nhập lãi 5.4 Hướng nghiên cứu đề xuất Những nghiên cứu trước đây, nước nước chưa đánh giá 58 mức độ tác động kỳ hạn cho vay tỷ lệ thu nhập lãi Thông thường, kỳ hạn vay chia thành ngắn, trung dài hạn, tương ứng ngắn hạn kỳ hạn năm, trung hạn từ năm đến năm, dài hạn từ năm trở lên Kỳ hạn dài đồng nghĩa với rủi ro tăng nên mức yêu cầu lãi suất cho vay ngân hàng cao hơn, đồng thời ngân hàng cần phải tìm nguồn vốn huy động có kỳ hạn phù hợp để thê đặc trung trung gian kỳ hạn Đồng thời, chưa có nghiên cứu chứng minh tỷ trọng cho vay trung dài hạn có tỷ lệ thu nhập lãi cao so với cho vay ngắn hạn Do đó, thơng tin hoạt động cho vay ngân hàng nước chi tiết kỳ hạn cho vay, hướng nghiên cứu việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi Nghiên cứu đối tượng khách hàng ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần, đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhà nước, công ty TNHH, hợp tác xã công ty tư nhân, doanh nghiệp FDI, thể nhân, để xem xét khu vực đối tượng khách hàng mang có tác động tích cực đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng Những quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng theo quy định NHNN định hướng theo tiêu chuẩn Basel Do đó, hướng nghiên cứu đánh giá tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi bước áp dụng Basel ngân hàng thương mại Việt Nam 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Angbanzo (1997) 'Commercial Bank Net Interest Margins, Default Risk, InterestRateRisk, and Off-Balance Sheet Banking' Journal of Banking and Finance pp 55-87 Báo cáo thường niên NHTM Bernanke (1990) 'Financial fragility and economic performance' The Quarterly Journal of Economics No.105 pp 87-114 Brock Suarez (2000) 'Understanding the Behavior of Bank Spread in Latin America' Journal of Development Economics pp 113-134 Bùi Diệu Anh (2013), Tín dụng ngân hàng, Đại học Ngân hàng Tp HCM Claeys, S and Vennet.R.V (2008), 'Determinants of bank interest margins in Central and Eastern Europe: a comparison with the West', Economic Systems pp 197216 Demirguc Huizinga (2000) 'Financial Structure and Bank Prfitability' World Bank Policy Research Working Paper Garcia (2010) 'What influencesnet interest rate margin? Developed versus developing countries', Banks and Bank Systems Gelos (2009) 'Banking spreads in Latin America' Economic Inquiry pp 796-814 Gujarati, D.N (2012), 'Basic econometrics', tata McGram-Hill Education Hạ Thị Thiều Dao (2013) 'Bất ổn vĩ mô Việt Nam Việt Nam', NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Hạ Thị Thiều Dao (2013) 'Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng' Tạp chí Tài Chính Hawtrey, K Linag (2008) 'Bank interest margins in OCED countries', The North American Journal of Economics and Finance pp 249-260 62 Ho, T.S.Y and A Saunders (1981) 'The determinants of bank interest margins: theory and empirical evidence', Journal of Financial and Quantitative Analysis pp 581- 600 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007) 'Thống kê ứng dụng kinh tế xã hội' NXB Thống Kê, Hà Nội Hoàng Trung Khánh Vũ Thị Đan Trà (2015) 'Determinants of Net Interest Margin of Commercial Banks in Vietnam' Journal of Economics and Development Kalluci (2010) 'Determinants of net interest margin in the Albanian Banking System', Banka e Shqipërisë Nassar (2014) 'Determinants of Banks' Net Interest Margins in Honduras' IMF Lê Thị Mận Lý Hoàng Ánh (2013) 'Tiền tệ ngân hàng', Trường đại học Ngân hàng Tp HCM Liebeg and Markus (2006), 'Determinants of the Interest Rate Margins of Austrian Banks', Oesterreichische Nationalbank Financial Stability Report pp 104-116 McShane, W., and Sharpe, G (1985), ‘A Time Series Cross Section Analysis of the Determinants of Australian Trading Bank Loan Deposit Interest Margins: 19621981’ Journal of Banking and Finance pp 115-136 Mankiw (2013) 'Macroeconomics', Worth Publisher, New York Maudos Guevara (2004), 'Factor Explaining the Interest Margin in the Banking Sector of the European Union', Journal of Banking and Finance, pp 2259-2281 Maudos, J and L Solís (2009), 'The determinants of net interest income in the Mexican banking system: an integrated model' Journal of Banking and Finance pp 1920-1931 Nguyễn Kim Thu Đỗ Thị Thanh Huyền (2014) 'Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam' Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Kinh tế Kinh doanh Tập 30 Số trang 55-65 63 Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hà Phương, Huỳnh Cảng Siêu, Lê Thị Phương Thảo, Hà Phước Thông (2014), 'Phân tích nhân tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam' Tạp chí Ngân hàng số 19, tháng 10/2014 Nguyễn Thị Loan Lâm Thị Hồng Hoa (2012) Kế tốn ngân hàng NXB Phương Đơng, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Linh (2015), 'Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam', Nghiên cứu Kinh tế Nguyễn Xuân Thành (2016), 'Ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006-2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011-2015', Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright NHNN Báo cáo thường niên 2006 – 2014 Park H.M (2011) 'Practical Guides To Panel Data Modeling: A Step by Step Analysis Using Stata' International University of Japan Raharjo P (2014) 'The Determinant of Commercial Banks’ Interest Margin in Indonesia' Rose.P.S (1999) 'Bank Management & Financial Services', McGram Hill Saunders, A Schumacher.L (2000) 'The determinants of bank interest rate margins: An international study', Journal of International Money and Finance 19 pp 813-832 Tan.T.B.P (2012), 'Determinants of Credit Growth and Interest Margins in the Philippines and Asia' Tổng cục Thống kê (2016), Tổng phương tiện toán, , ngày truy cập 26/08/2016 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đối tượng nghiên cứu STT Ngân hàng Tên viết tắt Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín STB Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB Ngân hàng TMCP An Bình ABB 10 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 11 Ngân hàng TMCP Nam Á 12 Ngân hàng TMCP Phát Triển Tp Hồ Chí Minh HDB 13 Ngân hàng TMCP Kiên Long KLB 14 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam MSB 15 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội SHB 16 Ngân hàng TMCP Việt Á VietA 17 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 18 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB 19 Ngân hàng TMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB 20 Ngân hàng TMCP Bản Việt 21 Ngân hàng TMCP Phương Đông Nam A VcapB OCB 65 Phụ lục 2: Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS reg NIM GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB Source SS df MS Model Residual 013309056 016628893 10 199 001330906 000083562 Total 029937949 209 000143244 NIM Coef GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB _cons -.1238574 0018004 -.0020973 -.1488402 -.3420746 -.0430235 0823059 0123551 -.0221335 00002 0572519 Std Err .072255 0112025 0010035 1147696 0744143 0058953 0101811 007007 0090668 000049 0087371 t -1.71 0.16 -2.09 -1.30 -4.60 -7.30 8.08 1.76 -2.44 0.41 6.55 Number of obs F( 10, 199) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.088 0.872 0.038 0.196 0.000 0.000 0.000 0.079 0.016 0.684 0.000 = = = = = = 210 15.93 0.0000 0.4446 0.4166 00914 [95% Conf Interval] -.2663412 -.0202903 -.0040761 -.375161 -.4888165 -.0546487 0622292 -.0014625 -.0400127 -.0000767 0400227 0186264 0238912 -.0001185 0774805 -.1953327 -.0313983 1023826 0261727 -.0042542 0001167 074481 66 Phụ lục 3: Kết mô hình hiệu ứng cố định – FEM xtreg NIM GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: Bank1 Number of obs Number of groups = = 210 21 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10 10.0 10 within = 0.3597 between = 0.2931 overall = 0.3253 corr(u_i, Xb) F(10,179) Prob > F = -0.0845 NIM Coef GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB _cons -.062532 0001106 -.0020923 3709253 -.242227 -.0439442 0536608 0247301 -.0003775 -9.81e-06 0384151 0612846 0094174 0009045 1406056 0671552 0057341 0120127 0075208 0085087 0000422 0081004 sigma_u sigma_e rho 00719086 00744849 48240671 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(20, 179) = t P>|t| = = -1.02 0.01 -2.31 2.64 -3.61 -7.66 4.47 3.29 -0.04 -0.23 4.74 6.04 0.309 0.991 0.022 0.009 0.000 0.000 0.000 0.001 0.965 0.816 0.000 10.06 0.0000 [95% Conf Interval] -.1834653 -.0184727 -.0038771 0934674 -.3747448 -.0552593 0299561 0098893 -.0171678 -.000093 0224306 0584013 018694 -.0003074 6483831 -.1097092 -.0326292 0773655 0395709 0164128 0000734 0543995 Prob > F = 0.0000 67 Phụ lục 4: Kết mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên – REM xtreg NIM GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB,re Random-effects GLS regression Group variable: Bank1 Number of obs Number of groups = = 210 21 R-sq: Obs per group: = avg = max = 10 10.0 10 within = 0.3440 between = 0.4844 overall = 0.4094 corr(u_i, X) Wald chi2(10) Prob > chi2 = (assumed) NIM Coef Std Err z GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB _cons -.09212 0006528 -.0021028 1320549 -.2693369 -.0421721 0670584 0196334 -.0088676 -3.47e-06 0456832 0625274 0096427 0009115 1264083 0676315 0055946 0110576 0070634 0084038 0000431 0081024 sigma_u sigma_e rho 00446465 00744849 26431879 (fraction of variance due to u_i) -1.47 0.07 -2.31 1.04 -3.98 -7.54 6.06 2.78 -1.06 -0.08 5.64 P>|z| 0.141 0.946 0.021 0.296 0.000 0.000 0.000 0.005 0.291 0.936 0.000 = = 115.04 0.0000 [95% Conf Interval] -.2146715 -.0182465 -.0038894 -.1157008 -.4018922 -.0531373 0453859 0057893 -.0253388 -.0000879 0298027 0304315 0195521 -.0003162 3798106 -.1367815 -.0312069 0887309 0334775 0076036 0000809 0615636 68 Phụ lục 5: Kết kiểm định Hausman hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB -.062532 0001106 -.0020923 3709253 -.242227 -.0439442 0536608 0247301 -.0003775 -9.81e-06 -.09212 0006528 -.0021028 1320549 -.2693369 -.0421721 0670584 0196334 -.0088676 -3.47e-06 (b-B) Difference 029588 -.0005422 0000105 2388703 0271098 -.0017721 -.0133976 0050967 0084901 -6.34e-06 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0615702 001257 0046941 0025826 0013318 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(10) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 9.48 Prob>chi2 = 0.4869 (V_b-V_B is not positive definite) 69 Phụ lục 6: Kết kiểm định LM xttest0 Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects NIM[Bank1,t] = Xb + u[Bank1] + e[Bank1,t] Estimated results: Var NIM e u Test: sd = sqrt(Var) 0001432 0000555 0000199 0119684 0074485 0044647 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 60.10 0.0000 70 Phụ lục 7: Kết kiểm định tượng tương quan chuỗi mô hình REM xtserial NIM GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 20) = 39.756 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 8: Kết hồi quy mơ hình GLS xtgls NIM GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB,panel(het) corr(ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = NIM Coef GDP INF CG CR NNIM OE EAR LAR LiqA InB _cons -.1355813 0002107 -.0014969 -.0118732 -.4189762 -.0467736 0589427 0142586 -.0087481 9.27e-06 0570993 21 11 Std Err .0483305 0069505 0007948 1007954 0633012 004519 0109939 0062572 006697 0000388 0071299 (0.4822) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(10) Prob > chi2 z -2.81 0.03 -1.88 -0.12 -6.62 -10.35 5.36 2.28 -1.31 0.24 8.01 P>|z| 0.005 0.976 0.060 0.906 0.000 0.000 0.000 0.023 0.191 0.811 0.000 = = = = = 210 21 10 148.71 0.0000 [95% Conf Interval] -.2303073 -.0134121 -.0030546 -.2094286 -.5430443 -.0556307 0373951 0019947 -.0218739 -.0000667 043125 -.0408553 0138334 0000608 1856822 -.2949082 -.0379164 0804902 0265226 0043777 0000852 0710736 71 ... tài: ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ?? nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thu? ??n, mức độ ảnh hưởng yếu tố Kết... tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi với nghiên cứu "Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam" giai đoạn 2006 - 2015... NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRIỆU TRƯỜNG ĐĂNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỶ LỆ THU NHẬP LÃI THU? ??N TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w