Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN CẢNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN CẢNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TẰM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TĨM TẮT Với quốc gia, tiềm phát triển phụ thuộc vào hệ thống doanh nghiệp đồng thời phụ thuộc vào hoạt động khởi nghiệp Các doanh nghiệp khởi nghiệp tạo động lực cho kinh tế với hướng mới, cách làm sáng tạo Vì vậy, khởi nghiệp trở thành hiệu phát triển quốc gia cách mạng công nghiệp 4.0, nơi mà tri thức, sáng tạo sức mạnh cạnh tranh định Với mục đích tìm hiểu tình hình khởi nghiệp, xác định nhân tố tác động nhân tố đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Thành phố Chí Minh thời gian qua, luận văn giúp nhà cải cách sách, nhà đầu tư, doanh nghiệp khởi nghiệp, có thêm cách nhìn chất hoạt động khởi nghiệp cần thiết việc nâng cao khả huy động vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp thời gian tới Bằng việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả, tác giả tiến hành nghiên cứu đặc điểm doanh nghiệp khởi nghiệp, thực trạng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp này, từ nhận định tồn hạn chế đề giải pháp để cải thiện, nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Tài – Ngân hàng, sở tảng để thực luận văn áp dụng vào thực tiễn công việc Đặc biệt, tơi chân thành tri ân vai trị định hướng khoa học TS Nguyễn Thị Tằm, giúp tơi hình thành ý tưởng nghiên cứu dìu dắt tơi giai đoạn suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh” Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực cho tơi để hồn thành luận văn Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ, đồng nghiệp bạn học viên Tôi xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN VỀ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP .9 1.1.1 Tổng quan doanh nghiệp khởi nghiệp 1.1.2 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp 18 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP 23 1.2.1 Thông tin hoạt động khởi nghiệp 23 1.2.2 Năng lực nội doanh nghiệp 25 1.2.3 Các yếu tố kinh tế 26 1.2.4 Sự liên kết hệ sinh thái khởi nghiệp 27 1.2.5 Chính sách Nhà nước 28 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 29 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp 29 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .38 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012-2018 38 2.1.1 Các điều kiện kinh tế-xã hội cho hoạt động khởi nghiệp 38 2.1.2 Biến động số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động 39 2.1.3 Chỉ số khởi nghiệp Việt Nam .42 2.1.4 Khung pháp luật sách hỗ trợ cho doanh nghiệp khởi nghiệp .45 2.2 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 20122018 49 2.2.1 Kênh huy động từ vốn tự có, hỗ trợ gia đình người thân 49 2.2.2 Kênh tín dụng ngân hàng 51 2.2.3 Kênh huy động vốn từ vườn ươm doanh nghiệp tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp .59 2.2.4 Kênh huy động vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm nhà đầu tư thiên thần 61 2.2.5 Kênh gọi vốn cộng đồng .64 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2018 66 2.3.1 Kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế tồn 67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn .68 2.3.4 Đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .74 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 74 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH76 3.2.1 Giải pháp cải thiện khả tiếp cận thông tin khởi nghiệp 76 3.2.2 Giải pháp cải thiện lực nội doanh nghiệp khởi nghiệp 77 3.2.3 Giải pháp gắn kết thành phần hệ sinh thái khởi nghiệp 78 3.2.4 Kiến nghị sách Nhà nước 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .93 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Giải nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt BLTD Bảo lãnh tín dụng Đề án 844 Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025” theo Quyết định số 844/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 18 tháng 05 năm 2016 DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa GRDP Regional Tổng sản phẩm địa bàn Gross Domestic Product KNST Luật Khởi nghiệp sáng tạo Hỗ trợ Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14 Quốc DNNVV hội ban hành ngày 12/06/2017 OECD for Tổ chức Hợp tác Phát triển Organization Economic Cooperation Kinh tế and Development PPP Public - Private - Hợp tác công - tư Partnership 10 TFP Total Factor Năng suất nhân tố tổng hợp Productivity 11 VCCI Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các hình thức huy động vốn tương ứng với giai đoạn phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp 23 Bảng 1.2 Các yêu cầu công khai thông tin sàn KONEX .33 Bảng 2.1 Thứ hạng số hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam giai đoạn 2013-2017 44 Bảng 2.2 Các mục tiêu sách phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp Đề án 844 .46 Bảng 2.3 Mức độ dễ tiếp cận nguồn vốn theo khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài thuộc Đại học Kinh tế-Luật 52 Bảng 2.4 Các rào cản vay vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh theo khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế - Tài thuộc Đại học Kinh tế-Luật 53 Bảng 2.5 Hoạt động bảo lãnh tín dụng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008- 2014 55 Bảng 2.6 Một số thương vụ gọi vốn đầu tư mạo hiểm thành công Việt Nam thời gian gần 64 79 cố vấn chia sẻ kinh nghiệm thương trường cách quản lý nguồn vốn cho DNKN Những doanh nghiệp lớn cần xem trách nhiệm hỗ trợ DNKN mục tiêu phát triển cộng đồng Vai trò doanh nghiệp trước lớn, với nguồn lực thị trường cịn nhiều, đó, cần cố gắng khơi dậy nguồn lực từ doanh nghiệp, tập đoàn lớn quay lại đầu tư vào khởi nghiệp Thứ hai, nâng cao hiệu chương trình hỗ trợ khởi nghiệp, vườn ươm doanh nghiệp thường thành lập Chính phủ, trường đại học, doanh nghiệp lớn… Các mơ hình cung cấp vốn vay với lãi suất ưu đãi, vốn tài trợ cho dự án tham gia; đồng thời, cung cấp sở vật chất, hạ tầng sản xuất, công nghệ, kỹ thuật, khóa học kinh doanh hệ thống tư vấn pháp luật miễn phí với chi phí ưu đãi Thứ ba, phát triển thu hút các quỹ đầu tư mạo hiểm quỹ có vai trị “cầu nối” bên cần vốn với bên có vốn nhàn rỗi, đồng thời hỗ trợ DNKN góc độ tư vấn chiến lược, hỗ trợ chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm, cách tổ chức, vận hành doanh nghiệp theo mơ hình quản trị đại Thứ tƣ, thành lập hiệp hội nhà đầu tư vốn mạo hiểm Việt Nam Hiệp hội nơi kết nối tập trung luồng thông tin có giá trị liên quan đến hoạt động đầu tư vốn mạo hiểm Hơn nữa, hiệp hội mở nhiều hội cho nhà đầu tư mạo hiểm tham gia hợp tác kinh doanh thương vụ nhằm chia sẻ rủi ro Đây xu phổ biến giới Thứ năm, DNKN cần cố gắng liên kết lại với nhau, cần phải có kết nối cộng sinh thành phần khác hệ sinh thái khởi nghiệp như: quan Nhà nước, trường đại học, vườn ươm, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, nhà đầu tư, nhà tư vấn để phát triển, đáp ứng cạnh tranh ngày lớn trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới 80 3.2.4 Kiến nghị sách Nhà nƣớc 3.2.4.1 Hồn thiện sách, mơi trường pháp lý Hoàn thiện việc xây dựng chiến lược khởi nghiệp quốc gia Tùy vào mạnh riêng, quốc gia địa phương cần chọn cho lĩnh vực ưu tiên phù hợp Nhà nước cần nghiên cứu kỹ để đưa chiến lược quốc gia hỗ trợ tích cực cho hoạt động khởi nghiệp, phù hợp với sách khác quốc gia sách quốc tế, đồng thời trọng vào lĩnh vực, ngành mục tiêu khởi nghiệp Cải thiện môi trường kinh doanh điều kiện vô quan trọng để hỗ trợ DNKN thu hút vốn đầu tư cho hoạt động phát triển Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, trọng tâm tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo sân chơi thực bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, giúp DNKN thành công hội nhập kinh tế trước cạnh tranh gay gắt Điều đảm bảo cho việc nâng cao khả tiếp cận phát triển thị trường yếu tố sản xuất cách lành mạnh, linh hoạt, giảm thiểu chi phí giao dịch Tối ưu hóa mơi trường pháp lý Qua nghiên cứu kinh nghiệm Singapore, Hàn Quốc, Israel số nước phát triển khác, tác giả rút học cho Việt Nam tạo lập chế, sách hỗ trợ DNKN như: cần có nhận thức đầy đủ, quan điểm tồn diện, coi trọng vai trị vị trí DNKN phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời, hoàn thiện xây dựng thể chế, sách cho DNKN, sớm hồn thiện, cụ thể hóa DNKN Luật DNNVV; xây dựng sách hỗ trợ DNKN cách tồn diện, có tham gia tổ chức tài chính, ngân hàng quan nhà nước Song song với với ban hành hệ thống sách hỗ trợ, cần sớm thiết lập hệ thống (cơ quan, tổ chức) để triển khai thực thi chế sách này; hỗ trợ xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ cho DNKN, nâng cao việc đạo dịch vụ công Chính phủ dành cho DNKN Đặc biệt, tăng cường vai trị Chính phủ 81 xây dựng quan hệ hợp tác nhiều mặt DNKN với doanh nghiệp lớn quỹ đầu tư mạo hiểm Cần đánh giá lại toàn diện hoạt động khu vực DNKN; tạo khí cho cộng đồng DNKN sở cam kết Chính phủ việc minh bạch hố, cơng hố phát triển kinh tế nói chung Đặc biệt, phát huy vai trò khu vực kinh tế tư nhân, tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu tài sản hợp pháp, tuân thủ nguyên tắc thông lệ quốc tế Chính phủ cần tổ chức lại hệ thống hành chính, quản lý tài liên quan đến ngân sách đơn giản hóa thủ tục thành lập/đóng cửa doanh nghiệp Khung pháp lý cần đặt cho DNKN thúc đẩy hội tái khởi động sau doanh nghiệp phá sản, đẩy nhanh thủ tục phá sản, đẩy mạnh hệ thống phòng ngừa phá sản Chính phủ cần đề cao yếu tố minh bạch hoạt động hỗ trợ DNKN như: xoá bỏ tham nhũng, số liệu Chính phủ cơng bố, chia sẻ thơng tin xác, kịp thời Tiếp tục hồn thiện thể chế, sách hỗ trợ; chế sách thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo 3.2.4.2 Tăng cường hỗ trợ tài Hỗ trợ tài trực tiếp từ Chính phủ Thứ nhất, khoản hỗ trợ tài trực tiếp cho DNKN Các hỗ trợ thường dạng khoản tài trợ trực tiếp vào DNKN (thường giai đoạn “ươm mầm”, ý tưởng giai đoạn đầu q trình phát triển sản phẩm) Chính phủ thực hỗ trợ tiền mặt, dựa cân đối thu, chi ngân sách nhà nước, Chính phủ nghiên cứu, xem xét giải pháp hỗ trợ DNKN thông qua hỗ trợ lượng tiền mặt theo tỷ lệ định vốn tự có DNKN Thứ hai, khoản cho vay, bảo lãnh tín dụng, Chính phủ đứng bảo lãnh tín dụng cho DNKN kèm cam kết sử dụng khoản vay, vốn đối ứng tối thiểu Ví dụ khoản tín dụng dành cho DNKN từ quỹ, tổ chức tín dụng Nhà nước biện pháp bảo lãnh cho DNKN vay tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng tư nhân 82 Thứ ba, khoản đầu tư mạo hiểm, Chính phủ cần có quy định việc thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm theo hình thức đối tác công - tư Nghiên cứu, xem xét kinh nghiệm từ Singapore, Chính phủ cung cấp 50% vốn từ nguồn ngân sách 50% nguồn vốn huy động từ nhà đầu tư nước sở phân chia lợi ích nhà nước, nhà đầu tư quyền lợi tác giả cụ thể sản phẩm công nghệ thành công thương mại hóa thị trường Phần lợi nhuận tạo từ nguồn đầu tư Chính phủ nhà tài trợ sử dụng để tái đầu tư cho hoạt động ươm tạo công nghệ, ươm tạo DNKN đầu tư trực tiếp cho DNKN tiềm Hỗ trợ tài thơng qua sách thuế, miễn, giảm nghĩa vụ tài Nhà nước Thứ nhất, DNKN, thời gian đầu hoạt động, DNKN chưa có doanh thu, thu nhập Vì vậy, áp dụng mức ưu đãi thuế cao so với doanh nghiệp khác cho phép miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian 05 năm đầu hoạt động DNKN áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% thời gian dài so với thời hạn 15 năm áp dụng với doanh nghiệp ưu đãi khác Đồng thời, cho phép chuyển lỗ khơng giới hạn thời gian thay năm để đảm bảo hỗ trợ tối đa cho DNKN Chính phủ xem xét cho phép DNKN áp dụng quy định thủ tục hành thuế chế độ kế toán đơn giản theo quy định pháp luật thuế, kế toán Việc đăng ký thuế thực qua mạng internet DNKN năm đầu chưa có doanh thu khai thuế giá trị gia tăng tháng/lần 12 tháng/lần Thứ hai, nhà đầu tư vào DNKN, sách cần phải thiết kế với mục tiêu hỗ trợ tối đa cho nhà đầu tư cho khởi nghiệp Chính cách cần rõ quy định giảm thuế thu nhập doanh nghiệp (đối với nhà đầu tư doanh nghiệp) thuế thu nhập cá nhân (đối với cá nhân đầu tư) trường hợp có thu nhập từ đầu tư chuyển nhượng vốn Đồng thời, cho phép bù 83 trừ số lỗ dự án đầu tư cho khởi nghiệp với dự án khác để giảm bớt rủi ro cho nhà đầu tư, khuyến khích họ đầu tư vốn vào DNKN Thứ ba, đối tượng hỗ trợ DNKN bao gồm trường đại học, viện nghiên cứu, vườn ươm Chính phủ cần ban hành quy định sách tài nói chung, sách thuế nói riêng có tính chất đặc thù nhóm đối tượng như: miễn thuế thu nhập nhận hỗ trợ từ khởi nghiệp cho trường đại học, viện nghiên cứu, đối tượng tư vấn pháp luật ; miễn thuế nhập hàng hóa máy móc, thiết bị, phụ tùng, vật tư, phương tiện vận tải nước chưa sản xuất được; công nghệ nước chưa tạo được; tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học nguồn tin điện tử khoa học công nghệ doanh nghiệp nhập phục vụ trực tiếp vào hoạt động ươm tạo công nghệ vườn ươm.… Phát triển thêm kênh huy động vốn cho DNKN, trọng đến thị trường chứng khoán Cần xây dựng thị trường vốn chuyên dành cho DNKN, đặc biệt cần nghiên cứu triển khai sàn giao dịch chứng khoán dành cho DNKN, giúp doanh nghiệp huy động vốn trực tiếp xã hội Việc xây dựng sàn chứng khoán chuyên biệt cung cấp vốn cho DNKN, tách bạch với thị trường niêm yết tạo thuận lợi định, đặc biệt kinh tế tăng trưởng Việt Nam Chính phủ Thành phố Hồ Chí Minh cân nhắc xây dựng sàn chứng khoán chuyên biệt cho DNKN theo mơ hình Sàn KONEX Hàn Quốc Sự thành công Sàn KONEX cho thấy, việc tạo dựng sàn giao dịch chun biệt có vai trị quan trọng hỗ trợ cho DNKN tiếp cận trực tiếp nguồn vốn cần thiết cho phát triển Mặt khác, hình thức Sàn KONEX cung cấp sàn giao dịch thuận tiện để người mua người bán gặp dễ dàng hơn, tạo khả thoái vốn cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư thiên thần nhỏ lẻ 84 Kết luận chƣơng Trong chương này, luận văn giải vấn đề sau: - Thứ nhất, xác định định hướng phát triển DNKN quan Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh, khái quát bối cảnh sách để đề giải pháp sát với thực tiễn định hướng nhà nước - Thứ hai, đề nhóm giải pháp liên quan trực tiếp đến nhân tố có ảnh hưởng đến khả huy động vốn DNKN Thành phố Hồ Chí Minh- nhân tố trình bày phần thực trạng chương 85 KẾT LUẬN Xem xét thực trạng hoạt động DNKN Việt Nam cho thấy vấn đề mới, chưa thực nhận thức cách đầy đủ Kể từ Thủ tướng Chính phủ cơng bố Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/05/2016 phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, vấn đề khởi nghiệp bắt đầu ý nhiều Tuy nhiên hoạt động khởi nghiệp Việt Nam nhiều hạn chế xét từ góc độ thể chế, sách điều kiện liên quan; yêu cầu cụ thể liên quan tới khởi nghiệp điều kiện phụ trợ cho hoạt động thiếu vắng, vấn đề vốn cho hoạt động DNKN khó khăn lớn cần tập trung giải Xuất phát từ mục tiêu giải khó khăn này, luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động DNKN Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời xác địch mặt hạn chế hoạt động huy động vốn DNKN, từ đề xuất giải pháp thích hợp để cải thiện hoạt động Với kết cấu nội dung bao gồm chương, luận văn giúp tác giả bổ sung kiến thức tổng quan loại hình DNKN, xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả huy động vốn DNKN đánh giá tác động nhân tố thơng qua thực trạng, từ giải câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cụ thể sau: - Thứ nhất, khái quát điểm đáng ý loại hình DNKN, xác định vai trò quan trọng cấp thiết nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp này; đồng thời, nhận diện nhân tố có ảnh hưởng đến khả huy động vốn DNKN - Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động DNKN Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy mặt đạt tinh thần khởi nghiệp dần lan tỏa xã hội; nhận thức vai trò DNKN kinh tế nâng lên; có bước khởi đầu đặt móng sách, chủ trương Nhà nước cho hoạt động khởi nghiệp… Bên cạnh đó, Việt Nam cịn hạn chế tồn cần khắc phục như: việc ban hành triển khai thực 86 sách chưa đồng bộ, thiếu hiệu quả, xung đột lẫn nhau; chế hỗ trợ khởi nghiệp chưa thực khuyến khích hoạt động khởi nghiệp; lực nội doanh nghiệp cịn yếu; mơi trường đầu tư thiếu hấp dẫn… tạo khó khăn cho DNKN, khó khăn huy động vốn để phát triển - Thứ ba, đảm bảo nguồn vốn thường xuyên để hoạt động phát triển vấn đề cốt lõi cần quan tâm DNKN Luận văn đưa số giải pháp liên quan trực tiếp đến nhân tố có ảnh hưởng đến khả huy động vốn DNKN, góp phần tạo hội để DNKN tiếp cận hiệu nguồn vốn ngồi nước thơng qua nhiều hình thức khác Với hạn chế chủ quan thân tác yếu tố khách quan nguồn liệu hoạt động khởi nghiệp Việt Nam chưa đầy đủ, phân tán chưa thống nhất, luận văn dừng lại nghiên cứu định tính, chưa có đủ liệu để đo lường, kiểm định lại tác động nhân tố đến khả huy động vốn DNKN Vì vậy, để giải pháp thực hiệu sát với thực tiễn hơn, cần có nghiên cứu định lượng để lượng hóa mức ảnh hưởng nhân tố kết phân tích, đánh giá luận văn, từ ưu tiên đưa giải pháp giải vấn đề liên quan đến nhân tố có ảnh hưởng lớn, trọng yếu đến hoạt động huy động vốn DNKN Cuối cùng, tác giả mong muốn nhận góp ý từ phía hội đồng khoa học, nhà nghiên cứu kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng, từ người quan tâm đến vấn đề để tiếp tục hồn thiện nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2017), Nghị số 10-NQ/TW ngày 03/06/2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ban hành ngày 03/06/2017 Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Quyết định 3362/QĐ-BKHCN việc ban hành quy định tạm thời xử lý hồ sơ tham gia Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến 2025”, ban hành ngày 07/11/2016 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Quyết định số 171/QĐ-BKHCN phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng thuộc Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến 2025” bắt đầu thực từ năm 2017, ban hành ngày 07/02/2017 Cao Đinh Kiên Nguyễn Thị Hoa Hồng (2017), “Phát triển hoạt động huy động vốn cộng đồng Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại-Trường Đại học Ngoại thương, số 93, truy cập http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/các-số-tạp-chí-ktđn/tạp-chí-ktđn-số-91100/tạp-chí-ktđn-số-93/1466-phát-triển-hoạt-động-huy-động-vốn-cộng-đồng-tại-vietnam.html Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, ban hành ngày 16/05/2016 Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam (2018), Tài cho phát triển bền vững Việt Nam, truy cập http://www.vn.undp.org/content/vietnam/en/home/library/poverty/DFA.html Đào Quang Thủy (2017),“Hoạt động ươm tạo Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”, tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số năm 2017, trang 12-14 Đỗ Thị Hoa Liên (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động –xã hội (cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh)”, Tạp chí khoa học Yersin, số 01(11/2016), trang 44-53 88 Hoàng La Phương Hiền Trương Tấn Quân (2017), “Năng lực kinh doanh doanh nhântrên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tiến trình hội nhập”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế :Kinh tế Phát triển; ISSN 2588–1205, tập 126, số 5C, 2017, trang 61–74 Hoàng La Phương Hiền Trương Tấn Quân (2018), Phân tích vai trò lực kinh doanh kết hoạt động kinh doanh DNNVV địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Cơng thương, truy cập http://tapchicongthuong.vn/baiviet/phan-tich-vai-tro-cua-nang-luc-kinh-doanh-doi-voi-ket-qua-hoat-dong-kinhdoanh-cua-cac-doanh-nghiep-nho-va-vua-tren-dia-ban-tinh-thua-thien-hue58297.htm Hoàng Thị Hồng (2018), “Huy động vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, truy cập http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/huy-dong-von-cho-doanh-nghiep-khoi-nghiep-tai-viet-nam-138297.html Lương Minh Hà, Đỗ Thu Hằng, Vương Thu Trang (2015), “Khởi nghiệp Việt Nam: Từ niềm tin tới thực tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19/2015 Mạnh Hùng (2016), Quyết tâm xây dựng Chính phủ liêm chính, kiến tạo, hành động, phục vụ người dân doanh nghiệp, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, truy cập http://dangcongsan.vn/thoi-su/quyet-tam-xay-dung-chinh-phu-liem-chinh-kien- tao-hanh-dong-phuc-vu-nguoi-dan-va-doanh-nghiep-401142.html Ngân hàng giới (2017), Việt Nam: Tăng cường lực cạnh tranh liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ; học kinh nghiệm nước quốc tế Nguyễn Anh Tuấn (2018), Nghiên cứu mối quan hệ chi phí thất bại với định tái khởi nghiệp doanh nhân Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quân (2018), Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam, Tài liệu Diễn đàn Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam năm 2018, truy cập http://bcsi.edu.vn/tai-lieumo/tai-lieu-dien-dan-phat-trien-doanh-nghiep-Viet-Nam-2018-.html 89 Nguyễn Thu Thủy (2015) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới tiềm khởi sinh viên đại học, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thúy Anh (2018), “Pháp luật gọi vốn cộng đồng (crowdfunding): kinh nghiệm quốc tế số lưu ý Việt Nam”, Tạp chí Đối ngoại-Trường Đại học Ngoại thương, truy cập http://tapchiktdn.ftu.edu.vn/các-số-tạp-chí-ktđn/tạpchí-ktđn-số-91-100/tạp-chí-ktđn-số-97/1494-pháp-luật-về-gọi-vốn-cộng-đồngcrowdfunding-kinh-nghiệm-quốc-tế-và-một-số-lưu-ý-đối-với-việt-nam.html Nguyễn Xuân Phúc (2017), Phát biểu Thủ tướng khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam 2017, truy cập http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=321120 Phan Hoàng Lan Từ Minh Hiệu (2017), “Quy định pháp lý cho nhà đầu tư thiên thần”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số năm 2017, trang 57-60 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo nghiên cứu “Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo-Kinh nghiệm quốc tế đề xuất giải pháp cho Việt Nam” Quốc hội (2017), Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa số 04/2017/QH14, ban hành ngày 12/06/2017 Sattakoun Vannasinh (2017), Ảnh hưởng lực nhà khởi nghiệp môi trường khởi nghiệp đến kết hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Lào, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Thạch Bình (2018), Kiều hối theo chân Việt kiều khởi nghiệp, Thời báo ngân hàng, truy cập http://thoibaonganhang.vn/kieu-hoi-theo-chan-viet-kieu-khoi-nghiep83199.html Thanh Xuân (2013), Yozma, tảng ngành đầu tư mạo hiểm Israel, Tạp chí Tia Sáng- Bộ Khoa học Công nghệ, truy cập http://tiasang.com.vn/-khoinghiep/yozma-nen-tang-nganh-dau-tu-mao-hiem-israel-6663 90 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 844/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025”, ban hành ngày 18/05/2016 Trần Lương Sơn (2018), Nhà nước khởi nghiệp: Bài học kinh nghiệm Việt Nam, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập http://enternews.vn/nha-nuoc-va-khoinghiep-bai-hoc-kinh-nghiem-doi-voi-viet-nam-135637.html Trần Thị Vân Anh (2016), “Xây dựng hệ sinh thái khỏi nghiệp: Nhìn từ kinh nghiệp Hàn Quốc”, Tạp chí Tài chính, trang 25-28 Trịnh Đức Chiều (2018), Kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp, Tạp chí tài chính, đăng tải ngày 01/05/2018 Truy cập địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/kinh-nghiem-quoc-te-ve-xay-dung-he-sinhthai-khoi-nghiep-138509.html Trịnh Thị Phan Lan (2018), “Vốn đầu tư mạo hiểm cho starups Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế Khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia Học viện Tài Chính tổ chức biên tập, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, trang 1081-1091 Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (2015) “Hoạt động bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo khoa học (14/08/2015) Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 3907/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch triển khai Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/05/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, ban hành ngày 01/08/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 5342/QĐ-UBND ban hành Quy chế phối hợp hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo, ban hành theo ngày 11/10/2016 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Quyết định số 1482/QĐ-UBND để ban hành Kế hoạch phát triển 500.000 doanh nghiệp đến năm 2020, ban hành ngày 31/03/2017 91 Võ Đức Toàn, Huỳnh Thị Anh Thy Nguyễn Minh Tài (2016), “Hiệu hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một, số (26), trang 43-51 Vũ Văn Ninh Phạm Thị Thanh Hòa (2018), “Chính sách tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp”, Tạp chí khoa học-cơng nghệ Nghệ An, số 7/2018, trang 52-57 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh Ajzen (1991), The Theory of Planned Behavior, Organizational Behavior and Human Decision Processes, Vol.50, pp 179-211 Bird, B (1988), Implementing entrepreneurial ideas: The case for intention A cademy of Management Review, No 13(3), pp 442-453 Criscuolo, C; P Dal and C Menon (2014), The dynamics of emploument growth; New ecidence from 18 country,OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No.14, OECD Publishing, Paris, Available from Dan Senor Saul Singer (2009), Start-up Nation: The Story of Israel's Economic Miracle, Twelve, New York Deakins, D and Freel, M (2003), Entrepreneurship and Small Firms, McGraw-Hill, London Krueger, N.F., Jr and Brazeal, D.V (1994), Entrepreneurial Potential and Potential Entrepreneurs, Entrepreneurship Theory and Practice , No 18(3), pp 91–104 Myers S.C., Majluf N.S., 1984, Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have, Journal of Financial Economics, No.13(2), pp 187-221 OECD (2010), SMEs, Entrepreneurship and innovation, OECD Publishing, Paris, Available from http://dx.doi.org/10.1787/9789264080355-en 92 OECD (2016) Database on Employment Dynamics Available from https://www.oecd.org/sti/ind/Policy-Note-No-Country-For-Young-Firms.pdf Paul Graham (2005), How to start a starup? Available from http://paulgraham.com/start.html Rammer, Christian and Bettina Müller (2012), Start-Up Promotion Instruments in OECD Countries and Their Application to Developing Countries, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Bonn Schwienbacher, A and Larralde, B (2010), Crowdfunding of Small Entrepreneurial Ventures, SSRN Electronic Journal, No.10, pp 1-23 Shapero, A., & Sokol, L (1982), The social dimensions of entrepreneurship In C.A Kent, D.L.Sexton, & K.H Vesper (Eds), Encyclopedia of entrepreneurship, Englewood Cliffs: Prentice – Hall, pp 72 – 90 Smith, J K., Smith, R L and Bliss, R T (2011), Entrepreneurial Finance: Strategy, Valuation, and Deal Structure,Stanford: Stanford Economics and Finance 93 PHỤ LỤC: KẾ HOẠCH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP CỦA CÁC QUẬN, HUYỆN Ở TP HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2017 ĐẾN NĂM 2020 Nguồn: Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017) ... hoạt động huy động vốn DNKN Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2018 sao? Nhân tố ảnh hưởng đến khả huy động vốn DNKN Thành phố Hồ Chí Minh? - Giải pháp để nâng cao khả huy động vốn DNKN Thành phố. .. TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2012-2018 2.1.1 Các điều... ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN CẢNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài –