Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TRỌNG HUY TÓM TẮT Luận văn thực nhằm mục tiêu phân tích ảnh hưởng việc đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận rủi ro NHTM Việt Nam với liệu nghiên cứu giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2017 Luận văn trình bày cách hệ thống vấn đề liên quan đến lợi nhuận, rủi ro, đa dạng hóa thu nhập mối liên hệ chúng Từ sở lý thuyết, lược khảo cơng trình nghiên cứu thực nghiệm trước đây, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để kiểm định ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận rủi ro NHTM Luận văn sử dụng phương pháp ước lượng GMM để kiểm định mơ hình: (i) Đo lường ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận NHTM Việt Nam thơng qua hai mơ hình với hai biến phụ thuộc ROA ROE; (ii) Đo lường ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy ngân hàng thực đa dạng hóa thu nhập, rủi ro tăng; đồng thời, với liệu Việt Nam, kết cho thấy NHTM đa dạng hóa có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiên, tác giả đưa phân tích, dẫn chứng số liệu thực trạng năm qua thể đa dạng hóa thu nhập có tác động làm tăng lợi nhuận số NHTM Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 05 năm 2019 Tác giả LỜI CẢM ƠN Tác giả thực nghiên cứu với hy vọng đóng góp phần nhỏ giá trị mặt nghiên cứu ứng dụng kinh tế Tuy nhiên, luận văn hồn thành khơng có hỗ trợ tận tình thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cán bộ, giảng viên Khoa Sau Đại Học, thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh Trong thời gian học tập trường, tác giả tiếp thu kiến thức, phương pháp nghiên cứu làm hành trang quan trọng giúp tác giả thực nghiên cứu Tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị, đồng nghiệp Ban lãnh đạo nơi tác giả công tác yêu thương, quan tâm, đồng hành, tạo điều kiện thời gian, cơng việc để tác giả hồn thành luận văn hoàn thành trách nhiệm quan giao Cuối cùng, tác giả gửi lời tri ân sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn TS Trần Trọng Huy gắn bó tác giả suốt trình thực nghiên cứu Các định hướng đắn thầy bảo tận tình, tâm huyết giúp tác giả hồn thành luận văn Chính yêu thương, chia sẻ, niềm tin hỗ trợ người động lực to lớn cho tác giả hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát .4 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp định lượng 1.6.2 Dữ liệu nghiên cứu .5 1.7 Nội dung nghiên cứu 1.8 Đóng góp đề tài 1.9 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .8 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Lợi nhuận 2.1.2 Rủi ro 11 2.1.3 Mối quan hệ lợi nhuận rủi ro NHTM 20 2.1.4 Đa dạng hóa thu nhập ngân hàng 21 2.1.5 Cơ sở lý thuyết mối quan hệ đa dạng hóa thu nhập với lợi nhuận rủi ro NHTM 24 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro lợi nhuận NHTM 25 2.2.1 Các nghiên cứu nước 25 2.2.2 Các nghiên cứu nước 27 2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 31 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp định lượng 33 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 34 3.2.3 Phương pháp ước lượng 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu .44 4.2 Tác động đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro NHTM 47 4.3 Tác động đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận NHTM 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hàm ý đề xuất 60 5.3 Hạn chế đề tài 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC: Danh mục NHTM tác giả phân tích đánh giá DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ đầy đủ TCTD: Tổ chức tín dụng NHTM: Ngân hàng thương mại NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN: Ngân hàng nhà nước VCSH: Vốn chủ sở hữu ROA: Return on asset ROE: Return on equity GMM: Mô hình hồi quy moment tổng quát GDP: Tổng sản phẩm quốc nội 10 OLS: Phương pháp bình phương nhỏ 11 BCTC: Báo cáo tài 12 BCTN: Báo cáo thường niên 13 RRTD Rủi ro tín dụng 14 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu gần 28 Bảng 3.1: Các đại lượng thống kê mô tả 33 Bảng 3.2 Chiều hướng tác động biến mơ hình nghiên cứu .41 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả 44 Bảng 4.2: Kiểm định tượng đa cộng tuyến .45 Bảng 4.3: Ma trận hệ số tương quan .46 Bảng 4.4: Kiểm định phương sai thay đổi 46 Bảng 4.5 Kiểm định tượng tự tương quan 46 Bảng 4.6: Kết hồi quy mơ hình rủi ro 47 Bảng 4.7: Kiểm định Sargan với phương pháp GMM mơ hình rủi ro 48 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình ROA 52 Bảng 4.9: Kiểm định Sargan với phương pháp GMM mơ hình ROA 53 Bảng 4.10: Kết hồi quy mô hình ROE .53 Bảng 4.11: Kiểm định Sargan với phương pháp GMM mơ hình ROE 53 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 nội dung cấu lại đề cập “Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng giảm bớt phụ thuộc vào hoạt động tín dụng tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng” Đây sở để NHTM Việt Nam ngày trọng đến hoạt động tạo thu nhập lãi, đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm dịch vụ bối cảnh hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro, nguồn thu từ tín dụng chưa thật ổn định Nếu theo nghiệp vụ truyền thống cổ điển, ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng; tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro bất trắc, ngân hàng vào bị động cấp tín dụng cho khách hàng Thực tế có nhiều NHTM giới bị phá sản đầu tư, mà khơng thu hồi nợ Chỉ với tỷ lệ nợ khó đòi vượt mức cho phép từ 4-5% tổng dư nợ làm cho NHTM khơng cịn lợi nhuận dần vốn tự có Đối với NHTM giới hoạt động tín dụng mang lại 2/3 thu nhập, cịn Việt Nam tạo đến khoảng 90% thu nhập cho NHTM nên mức độ tập trung rủi ro cao nữa; NHTM Việt Nam cần có động thái chuyển đổi, giảm bớt tỷ trọng hoạt động tín dụng, tăng cường hoạt động khác để phân tán, giảm thiểu rủi ro Bên cạnh, ngân hàng thương mại nước phép mở ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam, làm cho cạnh tranh ngân hàng ngày khốc liệt Ngân hàng, TCTD muốn tồn tại, muốn phát triển, đạt lợi nhuận cao tạo vị cạnh tranh phải thay đổi, cải tiến hoạt động cho đáp ứng kịp thời, thuận tiện nhu cầu đòi hỏi phong phú, đa dạng khách hàng để thu hút nhiều khách hàng Muốn làm điều này, cách tốt phải đa dạng hố loại hình dịch vụ, ngân hàng hoạt động đơn điệu dễ bị phá sản, tự đóng cửa khơng dễ dàng chuyển hướng kinh doanh giữ cho hoạt động ngân hàng ln ổn định 60 ượng hồi quy phổ biến cho liệu bảng Kết nghiên cứu cho thấy xét yếu tố lợi nhuận, mơ hình hồi quy thể biến đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực đến lợi nhuận, ngân hàng mở rộng sang hoạt động tạo thu nhập lãi mang lại lợi nhuận cao Tuy nhiên, xem xét đến yếu tố rủi ro việc đa dạng hố hoạt động lại khơng giúp ngân hàng Việt Nam phân tán rủi ro, trái lại làm gia tăng rủi ro thiếu kinh nghiệm quản trị Tuy nhiên, Luận văn gặp phải số hạn chế định vấn đề công bố thơng tin tình hình kinh doanh ngân hàng Do Việt Nam, thông tin số liệu ngân hàng mang tính nhạy cảm đơi họ khơng muốn người dùng có thông tin cách cụ thể chi tiết Để đảm bảo chất lượng nâng cao tính khách quan kết hồi quy, nghiên cứu đề xuất kêu gọi nghiên cứu sâu mở rộng mẫu quan sát, kết hợp Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á, khu vực châu Á Hiện phương pháp GMM sử dụng biến công cụ độ trễ biến phụ thuộc sai phân biến độc lập Trong tương lai, ngồi việc ngân hàng cần minh bạch cơng bố thông tin số liệu cho nhà đầu tư ngồi nước sử dụng thơng tin đầy đủ thích hợp để đưa định kinh tế họ 5.2 Hàm ý đề xuất Đối với NHTM Để giảm thiểu rủi ro – đặc biệt có nguồn để bù đắp rủi ro, nguyên tắc, ngân hàng dành khoản cụ thể để bù đắp khoản lỗ dự kiến vào hoạt động ngân hàng số tiền gọi khoản dự phịng; đó, ước tính khoản dự phịng rủi ro giúp ngân hàng hạn chế tổn thất định rủi ro thật phát sinh Cho đến nay, ngày có nhiều lo ngại khoản dự phịng rủi ro ngân hàng không bị chi phối yếu tố rủi ro hoạt động kinh doanh mà bị ảnh hưởng mục tiêu lập BCTC Khi khoản cho vay dự kiến cuối kết tính ngân hàng sau rút khoản dự trữ này, từ hấp thụ khoản lỗ mà không làm suy giảm vốn ngân hàng bảo toàn khả ngân hàng để tiếp tục mở rộng 61 cung cấp tín dụng, hoạt động kinh doanh cho kinh tế Mức độ trích lập dự phịng rủi ro, phản ánh niềm tin ban lãnh đạo ngân hàng chất lượng danh mục hoạt động kinh doanh mà họ có, cho thấy khoản dự phịng bao gồm tồn tổn thất tín dụng dự kiến họ nghĩ đến khoản dự phòng thước đo rủi ro thực Khung kế toán cho phép trích lập dự phịng cho khoản lỗ phát sinh kể từ ngày lập báo cáo tài chính, điều khơng thực giải khái niệm khoản lỗ dự kiến Như biện luận trên, dự phịng có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Tuy nhiên để hạn chế rủi ro phát sinh ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng, trích lập dự phịng thích hợp đầy đủ yêu cầu quan trọng bắt buộc hệ thống ngân hàng Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng phương pháp ngân hàng sử dụng để bù đắp tổn thất mà rủi ro tín dụng gây Nghiên cứu có số hàm ý cho nhà quản trị ngân hàng nhà thiết lập sách để định hướng cho hoạt động NHTM Đối với nhà quản trị ngân hàng, nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm mối quan hệ lợi nhuận, rủi ro với đa dạng hoá thu nhập ngân hàng nhằm giúp cho nhà quản trị có lựa chọn chiến lược phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy khơng tính đến yếu tố rủi ro đa dạng hoá tạo lợi nhuận cao hơn; nhiên, tính đến rủi ro đa dạng hóa rủi ro giảm; kết luận quan trọng cho việc tổng kết thực tiễn hoạt động đa dạng hoá nguồn thu nhập ngân hàng Một đa dạng hoá hoạt động, yếu tố rủi ro cần phải quan tâm để từ nhà quản trị hoạch định chiến lược kinh doanh tạo nguồn thu đóng góp vào lợi nhuận tối ưu hạn chế rủi ro ngân hàng Nghiên cứu có số hàm ý nhà thiết lập sách quan quản lí ngành ngân hàng Kết cho thấy ngân hàng khơng nên đa dạng hố hoạt động tính đến yếu tố rủi ro hoạt động đa dạng hố khơng làm tăng lợi nhuận Điều hàm ý nhà quản lí cần có sách biện pháp hạn chế mở rộng quy mô NHTM hoạt động phi ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực rủi ro cao đầu tư bất động sản chứng khoán mở rộng sang lĩnh 62 vực khác mà ngân hàng khơng có kinh nghiệm lợi Quan trọng hơn, nhà quản lí cần có biện pháp chặt chẽ việc hạn chế ngân hàng sử dụng vốn huy động để thực hoạt động đầu tư rủi ro đầu tư lĩnh vực chứng khoán bất động sản Mỗi NHTM tự điều chỉnh cấu tín dụng theo hướng giảm dư nợ tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô thời hạn huy động vốn Tăng vịng quay vốn tín dụng, giảm bớt khó khăn thiếu vốn Trước mắt nên dành vốn vào dự án nhanh tạo khối lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội Đây biện pháp nhằm giúp NHTM kiểm sốt tăng trưởng tín dụng, khơng gây gia tăng RRTD Ngoài ra, NHTM cần điều hành giá mua bán vốn (lãi suất) ổn định theo xu hướng giảm dần Tăng lãi suất giảm cung tiền, kiềm chế tăng trưởng tín dụng nóng Tuy nhiên, lãi suất liên tục tăng cao khơng có khó khăn lớn cho doanh nghiệp việc tiếp cận vốn vay, mà kho khăn cho NHTM việc huy động vốn trung dài hạn, biện pháp ngắn hạn Khi gói giải pháp tài – tiền tệ triển khai cách đồng bộ, lạm phát kiểm sốt mức độ định, cơng cụ cần điều chỉnh – lãi suất kinh doanh NHTM Đối với NHTM: chi phí huy động vốn cao, làm giảm khả sinh lời, khiến ngân hàng phải tăng cường nới rộng tín dụng, làm tăng khả rủi ro hoạt động Đối với thị trường tài chính: lãi suất tiết kiệm cao, làm cho giá chứng khoán giảm xuống, huy động vốn doanh nghiêp thị trường tài khó khăn, gây áp lực lớn vốn trung dài hạn lên NHTM Còn kinh tế: lãi suất huy động cho vay mức cao, làm giảm đầu tư tư nhân, làm tăng chi phí vay mượn, giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Các NHTM cần phát triển dịch vụ phi tín dụng vừa có điều kiện tăng thu nhập cho ngân hàng, vừa thu hút khách hàng đến với ngân hàng để tăng khả huy động vốn với chi phí thấp Để tăng tỉ lệ dịch vụ phi tín dụng, phía ngân hàng cần: Nâng cao chất lượng tính tiện ích dịch vụ theo hướng: (i) Đối với dịch vụ 63 truyền thống: yếu tố tảng khơng có ý nghĩa trì khách hàng truyền thống, tạo nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, mà phát triển dịch vụ tảng dịch vụ truyền thống để thu hút khách hàng tiềm (ii) Đối với dịch vụ đại, cần thực chiến lược Marketing sâu rộng, có sách khuyến khích khách hàng (chính sách phí, khuyễn mãi…) sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dịch vụ mở tài khoản cá nhân, toán, chi trả thu nhập theo hướng không dùng tiền mặt qua thẻ ATM Bên cạnh kênh truyền thống để cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đến người sử dụng, cần phát triển kênh phân phối đại loại hình giao dịch nhà, qua điện thoại, internet, ngân hàng tự phục vụ (self-service outlest)… Để giúp cho hoạt động kinh doanh hiệu đa dạng hoá hoạt động nhằm hạn chế rủi ro, NHTM phải nâng cao vị thế, chất lượng hoạt động, phục vụ ngân hàng để tạo niềm tin cho dân chúng gửi tiền vào ngân hàng hành động thiết thực Các ngân hàng cần nhận thức niềm tin phải xây dựng sở thông tin minh bạch kịp thời Vì ngân hàng cần phải minh bạch hố thơng tin (chính sách lãi suất, sách đầu tư, sách khách hàng, tình hình nợ xấu…) Xây dựng hệ thống thơng tin để hình thành sở liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích để đưa sách điều hành nhanh nhạy khoa học, bao gồm phân tích tác động đa dạng hóa thu nhập có ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực lên lợi nhuận rủi ro ngân hàng Chú ý đến quyền lợi khách hàng, bao gồm khách hàng gửi tiền khách hàng vay khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Các NHTM cần tăng cường liên kết, hợp tác, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hoạt động ngân hàng lĩnh vực; kết nối nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ, tạo hệ thống phục vụ khách hàng rộng lớn, hiệu quả, tiết giảm chi phí Tăng cường đồng thuận NHTM, thành viên hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhiều sách NHTM lợi ích ổn định, kiềm chế lạm phát phát triển kinh tế đất nước, lợi ích phát triển số đông cộng đồng doanh nghiệp, tầng lớp dân cư, lợi ích hiệu kinh doanh NHTM, hệ thống NHTM Việt Nam 64 Các hàm ý khác ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro, NHTM Việt Nam không nên tăng vốn chủ sở hữu mà cịn nên giảm tài sản có rủi ro Theo Matten (2000), Rose and Hudgins (2013) Casu cộng (2015), có nhiều giải pháp để tăng vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp khả thi bối cảnh NHTM Việt Nam dù giải pháp hạn chế: Thứ nhất, vốn cấp NHTM Việt Nam tăng lên cách phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Tuy nhiên, cách phù hợp với NHTM có uy tín lực tài tốt chi phí phát hành trái phiếu Thứ hai, kế hoạch Mua bán Sáp nhập giúp vốn chủ sở hữu tăng lên Trong khứ, theo lộ trình tái cấu hệ thống ngân hàng, số ngân hàng lựa chọn để hợp với ngân hàng khác giúp tăng vốn, dẫn đến việc CAR tăng lên (SHB sáp nhập với Habubank, BIDV sáp nhập với hai chi nhánh Ngân hàng liên doanh Lào Việt Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, kế hoạch sáp nhập khả thi ngân hàng lớn mạnh kết hợp với ngân hàng yếu Hơn nữa, sau kế hoạch hợp nhất, hai ngân hàng có CAR thấp khơng thể tăng CAR họ vốn điều lệ tăng lên Ngoài ra, tăng vốn để cải thiện CAR dẫn đến tổng tài sản tăng lên để đáp ứng lợi nhuận kỳ vọng Điều gây rủi ro hoạt động thiếu sót quản lý Cuối cùng, NHTM Việt Nam tăng vốn cổ phần cách phát hành thêm cổ phần Ngồi ra, giảm quy mơ tín dụng, thắt chặt cam kết điều kiện tín dụng, giảm thời hạn tín dụng cấu lại danh mục tài sản giải pháp khả thi thực để giảm tổng tài sản rủi ro Hơn nữa, NHTM nên ý nhiều vào tài sản có hệ số rủi ro 0%, giảm tài sản có hệ số rủi ro lớn 150% 200% cho vay đầu tư chứng khoán cho vay đầu tư bất động sản đề cập Thông tư 36/2014/TT-NHNN Thơng tư 06/2016/TT-NHNN 65 Đặc biệt, với nhóm NHTMNHT thực thí điểm Basel II1, hệ thống ngân hàng Thơng tư 41/2016/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 1/1/2020, nội dung cần quan tâm quản trị điều hành Đối với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, thấy Quy mơ ngân hàng có mối tương quan ngược chiều mạnh mẽ tới rủi ro Mối tương quan ngân hàng Việt Nam mở rộng quy mơ tỷ lệ an tồn vốn giảm Các ngân hàng lớn có tổng nợ cao nên tỷ lệ đòn bẩy cao ngân hàng nhỏ Do dễ dàng đa dạng hóa tài sản, tài sản có rủi ro ngân hàng tăng lên gia tăng số lượng khoản cho vay cơng cụ tài rủi ro NHTW hỗ trợ NHTM lớn bối cảnh căng thẳng kinh tế mối liên kết chặt chẽ hệ thống ngân hàng Hành động ngân hàng trung ương dễ dẫn đến tượng tài "Quá lớn để sụp đổ" quy mô ngân hàng lớn tự tin ổn định tài tăng lên Bởi vậy, NHNN cần kiểm sốt, giám sát q trình mở rộng quy mơ, q trình sử dụng tỷ lệ địn bẩy đa dạng hóa tài sản NHTM Thứ hai, khác biệt rõ rệt Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) Chuẩn mực Báo cáo Tình hình Tài Quốc tế IFRS) dẫn đến khó khăn cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam tuân thủ hoàn toàn theo quy định Basel I Basel II chí Basel III cách tính tốn CAR NHTM NHNN cần hợp tác với NHTM để tổ chức khóa đào tạo nhằm bồi dưỡng cập nhật kiến thức cho nhà quản lý nhằm nâng cao khả đánh giá, đo lường, phân tích kiểm sốt rủi ro tín dụng hay rủi ro đề cập đến Hiệp định Basel Thứ ba, NHNN phải thực thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền lưu thông, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp cá nhân kinh doanh lớn, ngân hàng đáp ứng cho số khách hàng với hợp đồng ký dự án thực có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác, lãi suất huy động tăng cao, lãi suất cho vay cao, điều làm Gồm Vietcombank, BIDV, Vietinbank, ACB, MBB, Sacombank, Techcombank, VPBank, VIB MaritimeBank http://vietnambiz.vn/soi-suc-khoe-10-ngan-hang-ap-dung-basel-ii-8891.html 66 xấu môi trường đầu tư ngân hàng, rủi ro đạo đức xuất Do sức mua đồng Việt Nam giảm, giá vàng ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ tháng trở lên thật khó khăn ngân hàng, nhu cầu vay vốn trung dài hạn khách hàng lớn, việc dùng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn thời gian qua ngân hàng không nhỏ Điều ảnh hưởng đến tính khoản ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn rủi ro tỷ giá xảy điều khó tránh khỏi Đối với phủ Dựa kết nghiên cứu, NHTMCP việc tập trung vào nhân tố đặc thù (vi mơ), ngân hàng cịn phải ý đến yếu tố vĩ mô tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội lạm phát Các ngân hàng cần có biện pháp hiệu để tăng cường danh mục cho vay giảm rủi ro tín dụng để đảm bảo ổn định hệ thống tài Các ngân hàng nên tính đến hiệu suất kinh tế thực tế thực cho vay gia hạn khoản vay với thực tế nợ xấu có khả cao thời kỳ suy thoái kinh tế Cuối cùng, ngân hàng không nên mở rộng danh mục cho vay cách mở rộng tín dụng cho khách hàng có rủi ro cao NHTW nên mở rộng khung giám sát để bao gồm số kinh tế vĩ mô quan trọng GDP tỷ lệ lạm phát đánh giá ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng Cần điều tra thêm để hiểu rõ tương tác mối quan hệ khoản nợ xấu loại người vay khác nhau, cụ thể là; cá nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng vay doanh nghiệp bị ảnh hưởng tác động kinh tế Tăng trưởng GDP phản ánh mơi trường kinh tế tích cực mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hộ gia đình Trong điều kiện kinh tế thuận lợi, thu nhập hộ gia đình doanh nghiệp tăng lên, người vay có đủ tiền để trả nợ Điều góp phần làm giảm khoản nợ xấu Ngược lại, kinh tế suy thối, mức nợ xấu tăng lên Vì vậy, khuyến nghị cần ý NHTM NHTM nên ý đến số yếu tố cấp khoản vay để hạn chế mức độ cho vay không phù hợp Cụ 67 thể, ngân hàng nên sử dụng điều kiện kinh tế vĩ mô tăng trưởng kinh tế lạm phát để dự đốn mức độ nợ xấu Vì vậy, họ nên phân bổ tín dụng hiệu cách tập trung cho vay vào khách hàng với hồ sơ tín dụng tốt bảo đảm tài sản chấp theo quy định để giảm tỷ lệ vỡ nợ mức độ nợ xấu Phục hồi tăng trưởng kinh tế thơng qua sách kinh tế thực thi Chính phủ làm sở tác động làm giảm mức độ nợ xấu Những triển vọng hiệu tích cực kinh tế Việt Nam năm 2017 minh chứng cho tăng trưởng kinh tế nước ta Năm 2017 năm bội thu tăng trưởng rộng lạm phát mức thấp Chính phủ cần tiếp tục thực cải cách, bao gồm lĩnh vực ngân hàng, tài Tuy nhiên, khó khăn kinh tế hạn chế lực tồn tại, rủi ro bên bên thách thức dài hạn Nền kinh tế mạnh mẽ tạo hội cho cải cách bổ sung để thúc đẩy đầu tư, đảm bảo tăng trưởng bền vững cho kinh tế Liên quan đến sách tiền tệ, nhu cầu tiền thật tăng lên liên tục giảm tình trạng la hóa tăng cường tài Tuy nhiên, điều kiện tiền tệ thấp tăng trưởng tín dụng chưa cao cần đẩy mạnh nhanh giúp trì ổn định kinh tế vĩ mô Hiệu suất hoạt động kinh doanh ngành tài ngân hàng cải thiện năm 2017 Nhưng bảng cân đối kế toán ngân hàng, giám sát quản lý rủi ro cần phải tăng cường để nâng cao hiệu trung gian tài Chính phủ nên tái cấp vốn NHTM nhà nước (State-owned commercial banks – SOCBs) nhanh chóng 5.3 Hạn chế đề tài Thứ nhất, hạn chế thời gian, sở vật chất nguồn liệu, nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu 40 NHTM tính tới thời điểm nghiên cứu giai đoạn 2000-2017 Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp dung liệu BCTC ngân hàng không đầy đủ liệu loại bỏ chọn mẫu Thứ hai, nguồn liệu nghiên cứu từ báo cáo thường niên báo cáo tài NHTM Do đó, kết ước tính mơ hình có 68 thể bị ảnh hưởng số liệu thống kê ngân hàng chưa đáng tin cậy Thứ ba, thiếu sót nghiên cứu giải cách thêm vài biến không phụ thuộc nội sinh kể tên Tỷ lệ thu nhập lãi (NIM), Tỷ lệ Dư nợ tín dụng Vốn huy động (Loan Deposit Ratio), biến ngoại sinh Tỷ giá hối đoái, Áp lực quy định pháp lý Thứ tư, để đảm bảo chất lượng nâng cao tính khách quan kết hồi quy, nghiên cứu đề xuất kêu gọi nghiên cứu sâu mở rộng mẫu quan sát, kết hợp Việt Nam số quốc gia Ngoài việc ngân hàng cần minh bạch công bố thông tin số liệu cho nhà đầu tư ngồi nước sử dụng thơng tin đầy đủ thích hợp để đưa định kinh tế họ sử dụng phương pháp GMM nên lựa chọn biến công cụ thật sự, lựa chọn độ trễ biến phụ thuộc sai phân biến độc lập Ngoài ra, hướng nghiên cứu tương lai thực phương pháp GMM hai bước giúp cho kết ước lượng mơ hình mang tính xác khách quan 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Acharya, V., Hasan, I., and Saunders, A., (2006), ‘Should banks be diversified?Evidence on individual bank loan portfolios’, Journal of Business, 79 (3), 1355-1412 Sissy, A M., Amidu M., and Abor J Y., (2016), ‘The effects of revenue diversification and cross border banking on risk and return of banks in Africa’,Research in International Business and Finance Baele, L., De Jonghe, O., and Vennet, R.V., (2007), ‘Does the Stock Market value bank diversification?’ Journal of Banking and Finance, 31, 1999–2023 Chiorazzo, V., Milani, C., Salvini, F., 2008.Income Diversification and Bank Performance Evidence from Italian Banks.Journal of Financial Services Research 33, 181-203 De Jonghe (2010).‘Back to the basics in banking? A micro-analysisof banking system stability’,Journal of Financial Intermediation,19, 387–417 De Young, R., and Roland, K.R., (2001), ‘Product mix and earnings volatility at commercial banks: evidence from a degree of total leverage model’, Journal of Financial Intermediation, 10, 54-84 Fiordelisi F., Marques-Ibanez D., & Molyneux P (2010), ‘Efficiency and risk in European’, Working Paper Series no 1211 Landskroner, Y., Ruthenberg, D and Zaken, D (2005) ‘Diversification and performance in banking: the Israeli case’ Journal Financial Service Res 27(1), 27–49 Lehar, A (2005) ‘Measuring systemic risk: a risk management approach’, Journal of Banking and Finance 29, 2577–2603 10 Levine, R., Loayza, N and Beck, T (2000) ‘Financial intermediation and growth: causality and causes’ Journal of Monetary Economics 46(1):31–77 11 Sanya, S and Wolfe, S (2010) ‘Can Banks in Emerging Economies Benefit from Revenue Diversification’ J Finance Service Res 70 12 Pyle, D.H, (1997) Bank Risk Management: Theory, Conference on Risk Management and Regulation in Banking, Jerusalem 13 Tatsiana N Rybak (2006), Analysis and estimate of the enterprises bankruptcy risk 14 Nguyen Thi Lam Anh (2018), Diversification and bank efficiency in six ASEAN countries 15 Ruochen Wang, Xuan Wang (2015), What determines the profitability of banks? Evidence from the US 16 The Bea Altman, Edward I (1968) Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of orporate Bankruptcy Journal of Finance, 23(4): 589-609.ver (1966) – rủi ro phá sản 17 Atlman, Edward I (2000) “Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting The Z-Score and ZETA Models” Working Paper 18 Beaver, W.H (1966) Financial Ratios as predictors of failure, Journal of Accounting Research, 4: 71-111 19 Sanya.S Wolfe.S (2010) Can banks in emerging countries benefit from revenue diversification? 20 Louzis, D.P., Vouldis, A.T., & Metaxas, V.L (2012) Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Cành Hồ Thị Hồng Minh, (2015), ‘Đa dạng hóa thu nhập yếu tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 106+107, tháng 01-02, trang 13-24 Rose, P (2002) Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh Người dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển Phạm Long, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội TS Lê Long Hậu ThS Phạm Xuân Quỳnh, (2017) Ảnh hưởng thu nhập lãi đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam 71 giai đoạn 2006-2016 Võ Xuân Vinh Trần Thị Phương Mai, (2015), ‘Lợi nhuận rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thương mại Việt Nam’, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (8), tháng 08, trang 54-70 Nguyễn Đăng Tùng, Bùi Thị Len, (2014), "Đánh giá nguy phá sản ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam số Altman Z score", Tạp chí Khoa học phát triển 2015, tập 13, số 5, trang 833-40 Hồng Cơng Gia Khánh, Trần Hùng Sơn, (2015), "Phát triển thị trường tài rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Phát triển kinh tế, số 12, trang 26 Theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 08/2017/TT-NHNN ngày 01/12/2017 quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng, Điểm b Khoản Điều Luật TCTD năm 2010 sửa đổi, bổ sung năm 2017 PHỤ LỤC: Danh mục NHTM tác giả phân tích đánh giá Tên Tiếng Anh Ngân hàng Tên Tiếng Việt NHTM An binh commercial joint stock bank Ngân hàng TMCP An Bình Anz bank (vietnam) limited Ngân hàng ANZ Asia Commercial Joint-stock Bank Ngân hàng thương mại cổ phần thương mại Á Châu Baoviet Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng Bảo Việt Dong a commercial joint stock bank Ngân hàng TMCP Đông Á Global petro commercial joint stock Ngân hàng TM TNHH MTV bank Dầu Khí Tồn Cầu Ho chi minh city development joint stock commercial bank Hsbc bank (vietnam) ltd Ký hiệu AnBinh ANZ ACB BaoViet DA GlobalPetro Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Thành phố Hồ HCMD Chí Minh Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) HSBC Indovina bank ltd Ngân hàng TNHH Indovina Joint stock commercial bank for Ngân hàng thương mại cổ phần foreign trade of vietnam Ngoại thương Việt Nam Kien long commercial joint stock Ngân hàng TMCP Kiên Long Lien viet post joint stock commercial Ngân hàng TMCP Bưu điện bank Liên Việt Military commercial joint stock bank Ngân hàng Quân đội (mbbank) BB Nam a commercial joint stock bank Ngân hàng Nam Á NA National citizen commercial joint stock bank Ocean commercial joint stock bank Orient commercial joint stock bank Ngân hàng Quốc Dân Ngân hàng TMCP Đại Dương Ngân hàng TMCP Phương Đông INDOVINA JSCB KIENLONG LVP NCB OCEAN ORIENT Petrolimex group commercial joint Ngân hàng TMCP Xăng dầu stock bank Petrolimex Saigon – hanoi commercial joint stock Ngân hàng TMCP Sài Gòn - bank Hà Nội Saigon bank for industry and trade Saigon commercial bank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Saigon thuong tin commercial joint Ngân hàng TMCP Sài Gịn stock bank Thương Tín Shinhan bank vietnam Ngân hàng Shinhan Southeast asia commercial joint stock bank Southern commercial joint stock bank Ngân hàng Đông Nam Á Ngân hàng TMCP Phương Nam Standard chartered bank (vietnam) Ngân hàng Standard Chartered limited Việt Nam Tien phong commercial joint stock bank Vid public bank Viet capital commercial joint stock bank Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng VID PUBLIC BANK Ngân hàng Bản Việt Viet nam thuong tin joint stock Ngân hàng TMCP Việt Nam commercial bank Thương Tín Vietnam asia commercial joint stock Ngân hàng thương mại cổ phần bank Á Châu Vietnam bank for agriculture and rural Ngân hàng Nông nghiệp & PG SH SGB SCB SACOM SHINHAN SOUTH PHUONGNAM STANDARD TP VID VCCJ VCCJ VAC AGRI development Phát triển Nông thôn Việt Nam Vietnam export import commercial Ngân hàng TMCP Xuất nhập joint stock bank Việt Nam Vietnam international commercial Ngân hàng TMCP Quốc Tế joint stock bank VIB Vietnam joint-stock commercial bank Ngân Hàng TMCP Công for industry and trade Thương Việt Vietnam maritime commercial stock Ngân hàng TMCP Hàng Hải bank Việt Nam Vietnam prosperity joint stock Ngân hàng TMCP Việt Nam commercial bank Thịnh Vượng Vietnam public joint stock commercial Ngân hàng TMCP Đại Chúng bank Việt Nam Vietnam technological and Ngân hàng TMCP Kỹ thương commercial joint stock bank Việt Nam Vietnam-russia joint venture bank Ngân hàng Liên doanh Việt Nga EXIM VIC VJSC HANGHAI VPJS VPJSC CTC VIET_NGA ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH DƯƠNG THỊ THẢO NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP ĐẾN LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI... lường ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận NHTM Việt Nam thông qua hai mơ hình với hai biến phụ thu? ??c ROA ROE; (ii) Đo lường ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro NHTM Việt Nam Kết... cứu lợi nhuận lợi nhuận điều chỉnh rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập NHTM Việt Nam Đối với đề tài trước, có nghiên cứu ảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến lợi nhuận rủi ro nước Châu Phi, Việt Nam