Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
415,11 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LƯƠNG NGUYỄN THANH VÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Phong TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập làm việc với tinh thần nghiêm túc riêng Các nội dung nghiên cứu kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa cơng bố cơng trình thòi điểm Những số liệu sử dụng cho việc chạy mơ hình trung thực tác giả thu thập có nguồn gốc rõ ràng, minh bạch; số liệu khác phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá thu thập từ nguồn trích dẫn khác ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.HCM, ngày 09 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Lương Nguyễn Thanh Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ CHƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu nghiên cứu .4 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Tín dụng rủi ro tín dụng .6 2.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.1.2 Sản phẩm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 10 2.1.3.1 Nợ xấu .10 2.1.3.2 Tăng trưởng tín dụng: 11 2.1.3.3 Dự phịng rủi ro tín dụng: 11 2.1.3.4 Thu nhập lãi cận biên 12 2.1.4 Nguyên nhân hậu rủi ro tín dụng ngân hàng 13 2.1.4.1 Nguyên nhân khách quan 13 2.1.4.2 Nguyên nhân chủ quan 14 2.1.4.3 Hậu rủi ro tín dụng .14 2.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng 16 2.2.1 Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ .16 2.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 16 2.2.1.2 Lạm phát 16 2.2.1.3 Thất nghiệp 17 2.2.2 Các yếu tố thuộc ngân hàng 17 2.2.3 Các yếu tố thuộc khách hàng .18 2.2.3.1 Yếu tố tài 18 2.2.3.1 Yếu tố phi tài .19 2.3 Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm giới yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 20 2.4 Kết luận chương .24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 25 3.1 Đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 25 3.1.1 Nợ xấu 25 3.1.2 Tăng trưởng tín dụng: .27 3.1.3 Dự phịng rủi ro tín dụng 28 3.1.4 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 29 3.2 Tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 29 3.2.1 Tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng 30 3.2.2 Quy mô ngân hàng rủi ro tín dụng .31 3.2.3 Dự phịng rủi ro tín dụng rủi ro tín dụng .32 3.2.4 Tăng trưởng GDP rủi ro tín dụng 33 3.2.5 Lạm phát rủi ro tín dụng 35 3.4.6 Thất nghiệp rủi ro tín dụng 37 3.5 Kết luận chương .39 CHƯƠNG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 4.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 40 4.1.1 Xác định biến số nghiên cứu 40 4.1.1.1 Tỷ lệ nợ xấu .40 4.1.1.2 Tăng trưởng tín dụng 41 4.1.1.3 Quy mô ngân hàng 41 4.1.1.4 Dự phịng rủi ro tín dụng 42 4.1.1.5 Tăng trưởng GDP 42 4.1.1.6 Lạm phát 44 4.1.1.7 Tỷ lệ thất nghiệp 44 4.1.2 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu 44 4.1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 47 4.2 Phương pháp nghiên cứu 48 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 49 4.5 Kết luận chương .58 CHƯƠNG GIẢI PHÁP CHO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG NHẰM GĨP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 59 5.1 Định hướng phát triển NHTM Việt Nam .59 5.2 Giải pháp kiểm soát yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 65 5.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại 65 5.2.1.1 Giải pháp cho tăng trưởng GDP, lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 65 5.2.1.2 Giải pháp cho quy mô ngân hàng 67 5.2.1.3 Giải pháp cho dự phịng rủi ro tín dụng 67 5.2.1.4 Giải pháp cho tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu 68 5.2.2 Giải pháp khách hàng 69 5.2.3 Giải pháp hỗ trợ 70 5.3 Kiến nghị 73 5.3.1 Đối với Chính phủ 73 5.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 74 5.4 Hạn chế đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo: 76 5.4.1 Hạn chế: 76 5.4.2 Hướng nghiên cứu 77 5.5 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tổng hợp tiêu đánh giá RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 – 2014 Bảng 4.1 Tổng hợp yếu tố nghiên cứu Bảng 4.2 Bảng thống kê mô tả biến quan sát (Phụ lục 2) Bảng 4.3 Kết tương quan chi tiết biến độc lập Bảng 4.4 Kết kiểm định đa cộng tuyến Bảng 4.5 Kết ước tính nhân tố tác động theo Pooled OLS, FEM, REM Bảng 4.6 Tổng hợp kết kiểm định Bảng 4.7 Kết luận giả thuyết thống kê o0o DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Mối tương quan tăng trưởng tín dụng với rủi ro tín dụng Hình 3.2 Mối tương quan quy mô ngân hàng với rủi ro tín dụng Hình 3.3 Mối tương quan dự phịng rủi ro tín dụng với rủi ro tín dụng Hình 3.4 Mối tương quan tăng trưởng GDP với tỷ lệ nợ xấu Hình 3.5 Mối tương quan lạm phát với rủi ro tín dụng Hình 3.6 Mối tương quan tỷ lệ thất nghiệp với rủi ro tín dụng o0o CHƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Lý thực nghiên cứu Ngân hàng loại hình tổ chức trung gian tài quan trọng nhất, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia Về bản, nguồn thu ngân hàng đến từ bốn hoạt động chính: Thu lãi cho vay, thu phí dịch vụ, đầu tư tài chính, kinh doanh ngoại hối Trong đó, thu nhập từ lãi cho vay chiếm tỉ trọng lớn so với hoạt động khác Điều cho thấy ngày nay, hoạt động kinh doanh ngân hàng phong phú đa dạng nhiều tín dụng chiếm tỷ trọng lớn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Hầu hết khủng hoảng ngân hàng có nguyên nhân trực tiếp từ việc quản lí rủi ro tín dụng chưa hợp lí (Wahlen, J M., 1994) Điều khẳng định vai trò quan trọng hàng đầu việc dự báo quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Do tính chất quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng kinh tế, nên hoạt động đồng thời chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố bên lẫn bên ngồi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cho nhiều kết thực nghiệm có ý nghĩa, tập trung vào yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng theo nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, kết tác động yếu tố giống khác tùy theo vị trí địa lý, đất nước đặc điểm ngân hàng Nhận định nhà nghiên cứu trước khẳng định mạnh mẽ tính đắn lập luận định tính yếu tố tác động đến nợ xấu hệ thống ngân hàng cho thấy hoạt động tín dụng vấn đề lớn cần quan tâm nghiên cứu kinh tế Tại Việt Nam, vấn đề nợ xấu tăng cao tiềm ẩn nhiều rủi ro ngân hàng thương mại năm gần thường xuyên đề cập đến nghiên cứu nhiều nhằm mục tiêu nhận diện đưa gợi ý sách nhằm cải thiện tình hình Đa phần nghiên cứu mơ tả, phân tích diễn biến nợ xấu đề xuất giải pháp, số nghiên cứu có phân tích ngun nhân dẫn đến đến nợ xấu dựa bảng biểu, số liệu thống kê đề giải pháp xử lý, nhiên, mơ hình nghiên cứu định lượng thực cơng bố tạp chí kênh thơng tin tài khác Như vậy, vấn đề đặt từ cơng trình nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết cơng bố giới vận dụng nghiên cứu thực nghiệm để xem xét Việt Nam hay khơng liệu kết có hỗ trợ cho suy luận mang tính chất định tính mà lâu thực hay không Các nghiên cứu giới đa số thực quốc gia Châu Âu với kinh tế phát triển Do nghiên cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” đóng góp thêm chứng thực nghiệm vào cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt nam định hướng cho nghiên cứu định lượng sau này, thực bổ sung thêm vào hệ thống cơng trình nghiên cứu kinh tế phát triển 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu định lượng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu nghiên cứu trước tiên tổng hợp lý thuyết tín dụng, rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trên sở lý thuyết phân tích, tác giả liên hệ phân tích thực trạng rủi ro tín dụng Việt Nam, bám sát vào lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm giới Tác giả tập trung phân tích tác động hai nhóm yếu tố chính: nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ kinh tế Việt Nam nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng thương mại Dựa vào tổng quan nghiên cứu trước đây, tác giả tiến hành lựa chọn biến, thiết lập giả thiết tương quan biến sử dụng mơ hình phù hợp để kiểm định mối liên hệ biến với rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Từ kết phân tích định lượng tác động yếu tố đến rủi ro tín dụng, nghiên cứu đề xuất số giải pháp tiêu biểu khả thi, cho yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng, đồng thời đưa số khuyến nghị nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Trong nhiều nghiên cứu trước đây, rủi ro tín dụng ngân hàng đánh giá đo lường qua nhiều tiêu: tỷ lệ tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, dự phịng rủi ro tín dụng Ở đây, nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ nợ xấu để làm biến đại diện cho đối tượng nghiên cứu rủi ro tín dụng, nguyên nhân chủ yếu tiêu cho thấy thực chất tình hình chất lượng tín dụng ngân hàng, đồng thời phản ánh khả quản lý tín dụng ngân hàng khâu cấp tín dụng, đơn đốc thu hồi nợ Phạm vi nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2014, nhiên, hạn chế thông tin liệu thời gian thu thập, luận văn sử dụng số liệu 17 NHTM Việt Nam (Danh sách xem phụ lục 1) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp định tính kết hợp với phương pháp định lượng Nghiên cứu định tính: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, mô tả số liệu yếu tố nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam (đại diện tỷ lệ nợ xấu) Từ có nhìn tổng quan xu hướng tác động 12 Gou Ning-ning,2007 Causes and solution of non-performing loan in Chiness commercial banks Chinese Business Review, Vol.6, No.6 13 Green, S., B., 1991 How many subjects does it take to a regression analysis? Multivariate Behavioral Research, 26(3), 499-510 14 Hu Jin-Li, Yang Li Yung-Ho Chiu, 2004 Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks The Developing Economies, XLII-3, pp.405-20 15 Innekwe Murumba (2013), “The relationship between real GDP anh Non perfroming Loans: evidence from Nigeria 16 Jimenez, G., Saurina J.(2006),“Credit cycles, credit risk, and prudential regulation” International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 17 Jorion, P (2009) Financial risk manager handbook Introduction to credit risk Wiley finance Laeven, L and Majnoni, G., 2003 Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy Research Working Paper, no 2749 18 Larry D Wall Ifterkhar Hasan, 2003 Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross‐ Country Comparisons Financial Review Volume 39, Issue 1, pages 129–152, February 2003 19 Lis, S.F.d., Pagés, J.M & Saurina, J., 2001 Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain BIS Papers No 20 Louzis, Vouldis and Meta xas, 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loansin Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance 21 Mayer, Martin, 1980 The Bankers, Webright and Tally: New York 22 Megginson, W (2005) The economics of bank privatization Journal of Banking Finance, 29, 1931-1980 23 Mendoza, E G., & Terrones, M E (2008) An anatomy of credit booms: evidence from macro aggregates and micro data IMF Working Paper, 226 24 Mohd Isa Mohd Yaziz Bin, 2011 Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, 2nd International Cofference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia 25 Packer, H Zhu, H., 2012 Loan loss Provisioning practices of Asian banks Bis Working papers, No 375 26 Patersson, Jessica & Isac Wadman, 2004 Non-Performing Loans - The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis, Department of Business Studies 27 Patersson, J and Wadman, I., 2004 Non-Performing Loans – The markets of Italy and Sweden Uppsala University thesis Department of Business Studies 28 Rajiv Rajan Sarat Chandra Dhal, 2003 Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Bank in India: A Emprircal Assessment Reserve Bank of India Occasional Papers, Vol.24, No.03 29 Salas,V., & Sauria,J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial banks Journal of Financial Service Research, 22, 203-224 30 Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N (1990) Ownership structure deregulation, and bank risk taking Journal of Finance, 45, 643-654 31 Sukrishnalall Pasha & Tarron Khemraj, 2009 The determinants of non – performing loans: an econometric case study of Guyana MPRA Paper No.53128 32 Tabachnick, B., G and Fidell, L., S., 2007 Using Multivariate Statisics 5th edition, Boston: Pearson Education 33 Wahlen, J M (1994), “The Nature of Information in Commercial Bank Loan Loss Disclosures”, The Accounting Review, No 69, July, 455–478 PHỤ LỤC DANH SÁCH 17 NHTM TRONG MƠ HÌNH TT Ngân hàng NH Á Châu NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam NH Sài Gịn Thương Tín NH Ngoại thương Việt Nam NH Công Thương Việt Nam NH Hàng hải Việt Nam NH Kỹ thương Việt Nam NH Việt Nam Thịnh Vượng 10 NH Đầu tư phát triển Việt Nam NH Đông Nam Á 11 12 NH Quân Đội NH Kiên Long 13 14 NH An Bình NH Nam Á 15 16 NH Phương Đông NH Đông Á 17 NH Phát triển TP.HCM PHỤ LỤC TỔNG HỢP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU BANK YEAR 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 9 9 9 9 10 10 10 10 10 10 10 10 10 11 11 11 11 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 12 12 12 13 13 13 13 13 13 13 13 13 14 14 14 14 14 14 14 14 14 15 15 15 15 15 15 15 15 15 16 16 16 16 16 16 16 16 16 17 17 17 17 17 17 17 17 17 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU SUM VARIABLE NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUY POOLED OLS regress npl credgr size llr gdpgr cpi uep Source SS Model Residual Total NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS Coef PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUY FEM xstreg npl credgr size llr gdpgr cpi uep, fe Fixed-effects (within) regression Group variable: bank R-sq : within between overall corr(u_i, Xb) NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS sigma_u sigma_e rho F test that all u_i=0: PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUY REM xstreg npl credgr size llr gdpgr cpi uep, re Random-effects GLS regression Group variable: bank R-sq : within between overall corr(u_i, X) NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS sigma_u0.29763693 sigma_e0.68775433 rho Coef PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH HAUSMAN hausman fixed ran (b) fixed CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP b = consisten B = inconsistent under Ha, eff Test: Ho: di = 1.46 Prob>chi2 =0.9621 PHỤ LỤC KHẮC PHỤC TỰ TƯƠNG QUAN xtgls npl credgr size llr gdpgr cpi uep, corr (ar1) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: homoskedastic Correlation: common AR(1) coefficient for all panels (0.2992) Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS PHỤ LỤC KHẮC PHỤC PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI xtgls npl credgr size llr gdpgr cpi uep, panels (h) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances Estimated autocorrelations Estimated coefficients NPL CREDGR SIZE LLR GDPGR CPI UEP CONS ... cứu “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM? ?? đóng góp thêm chứng thực nghiệm vào cơng trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng Việt nam. .. quan yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Kiểm định yếu tố tác... tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 5 Chương 5: Giải pháp cho yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 1.6