1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối, chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam giai đoạn 1954 1960

141 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 26,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH s HỒNG HẢI YẾN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH Đ ố i NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1960 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH s ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.56 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC LỊCH s Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS YŨ QUANG HIEN Đ A I H O C Q U Ộ C G ia H h in iụ i I TRUNG TẨ M T H Ò N G TIN THƯ VIỆN I V ị u y HÀ NÔI-2006 Ỉ4 -L I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đảm bảo tính xác khoa học, cố nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận văn không trùng lặp với cơng trình cơng bố Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2006 Tác giả luận văn Hoàng Hải Yến MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Quá trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ (giai đoạn 1954 -1960) 1.1 Điều kiện lịch sử 1.1.1 Nhiệm vụ trị cách mạng Việt Nam thời kỳ 1.1.2 Tình hình quốc tế 12 1.1.3 Truyền thống ngoại giao dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh kinh nghiệm đối ngoại Đảng 24 1.2 Quá trình hình thành đường lối đối ngoại 29 1.2.1 Những chủ trương đối ngoại(từ tháng 7-1954 đến tháng 7-1956) 29 1.2.2 Chủ trương đối ngoại thời gian từ tháng 7-1956 đến năm 1958 39 1.2.3 Đường lối đối ngoại hình thành (1959 -1960) 42 Chương 2: Q trình thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960 51 2.1 Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 51 2.1.1 Thời gian 300 ngày (từngày 20-7-1954 đến ngày 20-5-1955) 51 2.1.2 Từ ngày 20-5-1955 đến ngày 20-7-1956 54 2.1.3 Từ ngày 20-7-1956 đến năm 1960 66 2.2 Củng cố phát triển quan hệ ngoại giao với nước x ã hội chủ nghĩa 75 2.3 Cải thiện quan hệ với Lào Campuchia 79 2.4 M rộng quan hệ với nước độc lập dân tộc ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc th ế giới 82 Chương 3: Một sô nhận xét kinh nghiệm lịch sử 86 3.1 Một sô' nhận xét 87 3.2 Một sô'kinh nghiệm 96 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tháng năm 1954, Hiệp định Giơnevơ ký kết, kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Đảng lãnh đạo giành thắng lợi, song nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước chưa hoàn thành Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: miền Bắc, hồn tồn giải phóng, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; miền Nam, Mỹ thay chân Pháp, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân đế quốc Mỹ Lúc này, tình hình giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt xu hoà hoãn tác động tiêu cực đến chiến lược nước đồng minh với ta Tất nước giới, kể Liên Xô Trung Quốc chưa ủng hộ Việt Nam dùng đấu Iranh cách mạng thống đất nước, mà vào xu hcà hoãn nhằm giữ nguyên trạng Châu Âu nguyên trạng giới Chính bối cảnh đó, Đảng phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo việc phân tích tình hình, xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam nói chung, đường lối đối ngoại nói riêng Giai đoạn 1954-1960 trình nhận thức yêu cầu lịch sử, hình thành đường lối đối ngoại thời kỳ mới, đồng thời bước triển khai thực đường lối đó, tranh thủ giúp đỡ quốc tế nhằm phục vụ nghiệp khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chổng đế quốc Mỹ miền Nam Sự hình thành đường lối cách mạng Việt Nam nói chung đường lối đối ngoại Đảng nói riêng thời kỳ mới, mà khởi đẩu giai đoạn 1954-1960 tạo sở vững chắc, đồng thời để lại kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau Với ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Đường lối, sách đối ngoại Đảng N hà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960 như: “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp độc lập, tự ị1945-1975)” Nguyễn Phúc Luân chủ biên (Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, 2001); “Năm mươi năm ngoại giao Việt N am ” Lưu Văn Lợi (Nhà xuất Công an nhân dân, 1998); “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000” Nguyễn Dy Niên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2002); “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, tập (Nhà xuất Sự thật, 1990) ; Ngoài ra, số báo như: “Ngoại giao Việt Nam thời kỳ kháng chiến cứu nước (1954-1975)” Khắc Huỳnh (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 4/2005); ‘‘Nhìn lại quan hệ Xơ-Việt thời kỳ 1945-1975” Nguyễn Ngọc Mão, Vũ Thị Hồng Chuyên (Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1925) Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu nước ngồi chiến tranh Mỹ Việt Nam đa dạng phong phú như: ‘‘Giải phẫu chiến tranh ” Gabrien Côncô, (Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 1991); “Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày” Maicơn Máclia, (Nhà xuất Sự thật, 1990) Những cơng trình nhiều đề cập đến đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chuyên sâu đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn 1954-1960 Nguồn tư liệu luận vãn - Các Văn kiện Đảng giai đoạn 1954-1960 - Các tác phẩm Hồ Chí Minh, tác phẩm đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có liên quan đến đường lối, sách đối ngoại giai đoạn - Các tác phẩm cơng trình nghiên cứu học giả nước, bao gồm sách xuất bản, đăng Tạp chí khoa học Mục đích nhiệm vụ luận văn 4.1 Mục đính - Làm sáng tỏ q trình hình thành nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960 - Làm rõ kết thực bước đầu tổng kết, đánh giá, rút số kinh nghiệm việc xác định đường lối đạo thực Đảng 4.2 Nhiệm vụ - Tập hợp hệ thống hoá nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài - Phân đoạn lịch sử làm rõ tiến trình nhận thức hình thành phát triển đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ - Trình bày tồn điều kiện lịch sử có tác động đến việc hình thành sách đối ngoại Đảng thời đoạn trên; nội dung đường lối đối ngoại biện pháp cụ thể nhằm thực chủ trương - Khái quát kết đạt việc thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước, làm rõ thành công hạn chế q trình thực Giới hạn luận vãn 5.1 Đối tượng - Quá trình nhận thức xác định đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ mới, luận văn nghiên cứu vấn đề giới hạn từ sau Hiệp định Giơnevơ ký kết (7-1954) đến năm 1960 -Việc thực chủ trương đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn - Kinh nghiệm lịch sử việc xác định đường lối đối ngoại tổ chức triển khai thực 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Bối cảnh quốc tế nước, có chiến lược nuớc lớn ảnh hưởng đến q trình hình thành đuờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam - Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam nói chung ảnh hưởng đến hình thành sách đối ngoại - Việc thực sách đối ngoại thành cơng bước đầu q trình thực 6.Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp tư tưởng khoa học: xuất phát từ thực tiễn khách quan, xem xét vật, tượng mối liên hệ phổ biến phát triển 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử nhằm sáng tỏ trình hình thành phát triển đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam qua thời đoạn khác - Đồng thời, sử dụng phương pháp logic nhằm làm rõ vấn đề mang tính quy luật, nguyên tắc việc xác định đạo thực sách đối ngoại - Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để có nhìn tổng thể q trình hình thành đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam B ố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn chia làm chương: Chương 1: Quá trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ (1954-1960) Chương 2: Quá trình thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954-1960 Chương 3: Một số nhận xét kinh nghiệm lịch sử Xin gửi lời cảm ơn thầy, cô giáo Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội&Nhân văn Hà Nội giúp đỡ tơi suốt khố học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn khoa học luận văn: PGS.TS Vũ Quang Hiển hướng dẫn, bảo tận tình tơi q trình thực hoàn thành luận văn Cảm ơn Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội nhiệt tình giúp đỡ việc sưu tầm tài liệu; cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG L ố i Đ ố i NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI (GIAI ĐOẠN 1954-1960) 1.1 Điều kiện lịch sử 1.1.1 Nhiệm vụ trị cách mạng Việt Nam thời kỳ Cuộc kháng chiến bền bỉ, anh dũng nhân dân Việt Nam mà đỉnh cao thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ (7-1954), công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Đây thắng lợi lớn nhân dân Việt Nam, Lào, Campuchia, nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hồ bình giới Thắng lợi mở đường cho cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới, với nhiều điều kiện thuận lợi, đầy khó khăn, phức tạp Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ trị khác nhau: Miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, trở thành sở vững cho đấu tranh thực thống nước nhà Ở miền Nam, quyền Aisenhao kiên biến miền Nam Việt Nam thành quốc gia riêng, “thành trì chống chủ nghĩa cộng sản”, “cơ sở để chứng minh cho dân chủ châu Á Mỹ” Theo tuyên bố Ngoại trưởng Mỹ Đalet: Điều quan trọng khơng phải khóc than cho q khứ mà phải nắm lấy hội tương lai nhằm ngăn cản không để miền Nam Việt Nam, để cuối dẫn đến chỗ chủ nghĩa cộng sản có ưu tồn cõi Đơng Nam Á Tây Nam Thái Bình Dương Điêu 30: Đê làm dễ dàng cho việc thực điều khoản cần đến hoạt động phối hợp hai bên, điều kiện quy định đây, thành lập Ban Liên hợp Việt Nam Điêu 31: Ban Liên hợp gồm sô đại biểu Bộ Tư lệnh hai bên Điêu 32: Các Trưởng đoàn đại biểu Ban liên hợp cấp Tướng Ban Liênhợp thành lập Nhóm Liên hợp, sơ lượng hai bên thoả thuận quy định Các Nhóm Liên hợp gồm sô sĩ quan hai bên Hai bên vào nhiệm vụ Ban Liên hợp mà quy định nơi đóng Nhóm giới tuyến vùng tập hợp Điều 33: Ban Liên hợp bảo đảm thực điều khoản sau Hiệp định: a) Những bắn đồng thời toàn diện Việt Nam, cho tất lực lượng vũ trang quy khơng quy hai bên b) Sự tập hợp lực lượng vũ trang hai bên c) Sự tôn trọng giới tuyến vùng tập hợp khu phi quân Ban Liên hợp giúp hai bên theo phạm vi thẩm việc thực điều khoản kể trên, bảo đảm việc liên lạc hai bên để khởi thảo thi hành kế hoạch áp dụng điều khoản ấy, cố gắng giải mâu thuẫn xảy hai bên thực điều khoản Điều 34: Nay thành lập Ban Quốc tế phụ trách giám sát kiểm soát sư áp dung điều khoản Hiêp đinh đình chi chiên Việt Nam Ban gồm số đại biểu nước sau đây: An Độ, Ba Lan, Gia-nã-đại Ban đại biểu Ân Độ làm Chủ tịch Điều 35: Ban quốc tế đặt Đội kiểm tra cố định lưu động, gồm số sĩ quan nước nước đe cư 124 Những Đội đinh đóng điểm sau đây: Vùng phía Bắc giới tuyên quân tạm thời: Lào Cai, Lạng Sơn, Tiên Yên, Hải Phịng, Vinh, Đồng HỚ1, Mường Sén Vùng phía Nam giới tuyến quân tạm thcd: Tourane, Quy Nhơn, Nha trang, Ba ngoi, Sài Gịn, cửa cấp, Tân Châu Sau điểm đóng thay đổi theo yêu cầu Ban liên hợp, hai bên, Ban quốc tế, thoả thuận Ban quốc tê Bộ Tư lệnh bên hữu quan Khu hoạt động Đội lưu động nơi gần biên giới thuỷ, Việt Nam, đường giới tuyến vùng tập hợp khu phi quân Trong phạm vi đó, Đội lưu động có quyền tự lại, nhà chức trách hành quân địa phương cho dễ dàng mà họ cần đến để làm tròn nhiệm vụ (cung cấp nhân viên, tài liệu cần thiết cho việc kiểm soát, triệu tập người làm chứng, cần thiết cho điều tra, bảo vệ an toàn tự lại Đội kiểm tra, )■ Các Đội lưu động dùng phương tiện vận chuyển, quan sát thông tin tối tân mà họ cần đến Ngoài khu hoạt động quy định trên, Đội lưu động có thể, với đồng ý Bộ Tư lệnh bên hữu quan, lại nơi khác, phạm vi nhiệm vụ mà Hiệp định giao cho họ Điều 36: Ban quốc tế phụ trách giám sát việc hai bên thi hành điều khoản Hiêp định Nhằm muc đích đó, Ban qc tê lam nhiẹm vu kiểm sốt, quan sát, kiêm tra điêu tra CO lien quan đen viẹc thi hanh điều khoản Hiệp định đình chi chiên sự, va nhât la phai: a) Kiểm soát việc lại lực lượng vũ trang hai bên, tiến hành phạm vi kế hoạch tập hợp b) Giám sát giới tuyến vùng tập hợp vùng phi quân c) Kiểm soát việc thả tù binh thường dân bị giam giư 125 d) Giam sat, cac cưa biên sân bay biên giới Việt Nam, việc thi hành điều khoản Hiệp định đình chiến quy dinh viẹc đưa vao nước lực lượng vũ trang, nhân viên quân thứ vũ khí, đạn dược vật dụng chiến tranh Điêu 37: Ban Quốc tế tự ý mình, theo yêu cầu Ban Liên hợp hay hai bên dùng Đội kiểm tra nói tiến hành thời hạn ngắn điều tra cần thiết văn chỗ Điều 38: Các Đội kiểm tra chuyển lên Ban Quốc tế kết việc kiểm sốt, điều tra quan sát mình; ngồi ra, Đội làm báo cáo đặc biệt mà tự họ nhận thấy cần thiết, Ban yêu cầu Trường hợp có bất đồng ý kiến Đội, kết luận thành viên đưa lên Ban Điều 39: Nếu Đội kiểm tra không giải việc nhận thấy có vi phạm hay nguy có vi phạm nghiêm trọng đe doạ, báo cáo với Ban Quốc tế; Ban Quốc tế nghiên cứu báo cáo kết luận Đội kiểm tra báo cáo cho bên đương biết biện pháp cần thi hành để giải việc hay để chấm dứt vi phạm hay tiêu trừ nguy vi phạm Điều 40: Khi Ban Liên hợp không đến thoả thuận việc giải điều khoản hay việc nhận định việc, báo cáo Ban Quốc tế biết bất đồng Những điều kiến nghị Ban Quốc tế chuyển thẳng cho hai bên đương thông tri cho Ban liên hợp Điều 41: Những kiến nghị Ban quốc tế thông qua theo đa số, trừ điều khoản điều 42 Trường hợp sô phiếu hai bên ngang nhau, phiếu Chủ tịch định 126 Ban Quốc tế đề kiến nghị sửa chữa bổ sung điều khoản Hiệp định đình chiến Việt Nam nhằm đảm bảo việc thi hành có hiệu Hiệp định nói Những kiến nghị phải tồn thể đồng biểu Điêu 42: Khi có vấn đề có quan hệ đến vi phạm hay nguy vi phạm làm cho chiến lại xảy ra, như: a) Lực lượng vũ trang bên không chịu thi hành vận chuyển định kế hoạch tập hợp b) Lực lượng vũ trang bên phạm vào vùng tập hợp, vào hải phận hay không phận bên kia, kiến nghị Ban Quốc tế phải toàn thể đồng biểu Điều 43: Nếu bên không chịu chấp hành kiến nghị Ban Quốc tế, bên hữu quan tự Ban báo cáo cho nước dự Hội nghị Giơnevơ Nếu Ban Quốc tế không tới kết luận đồng trường hợp nói điều 42, Ban đệ trình cho nước dự Hội nghị báo cáo đa số, hay nhiều báo cáo thiểu số Ban Quốc tế báo cáo cho nước dự Hội nghị biết việc trở ngại cho hoạt động Điều 44: Ban Quốc tế thành lập ngừng bắn Đơng Dương để làm trịn nhiệm vụ nói điều 36 Điều 45: Ban Quốc tế giám sát kiểm soát Việt Nam hợp tác chặt chẽ với Ban Quốc tế kiểm soát giám sát Miên Lào Một quan gồm sô đại biểu tất nước có chân Ban Quốc tê đặt để phối hợp hoạt động cua ba Ban môi cần thiết việc thực Hiệp định đình chi chiên Miên, Lào Việt Nam 127 Điều 46: Căn vào tình hình phát triển Cao Miên, Lào Việt Nam, Ban Quốc tế có thể, với thoả hiệp quan phối hợp, đề kiến nghị việc giảm bớt dần hoạt động Những kiến nghị phải đồng thành biểu Điều 47: Tất điều khoản Hiệp định này, trừ đoạn điều n, bắt đầu có hiệu lực từ 24 ngày 22/71954 (Giờ Giơ-ne-vơ) Làm Giơ-ne-vơ ngày 20 tháng năm 1954, lúc 24 giờ, tiếng Pháp tiếng Việt Nam, hai có giá trị TM Tổng tư lệnh quân đội liên hiệp pháp Thiếu tướng Đen Tây TM Tổng tư lệnh quân đội nhân dân việt nam Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Tạ Quang Bửu 128 PHỤ LỤC TUYÊN BÔ CUỐI CÙNG NGÀY 21 THÁNG BẢY NĂM 1954 CỦA HÔI NGHỊ G IƠ -NE-VƠ VỀ VẤN ĐỂ LẬP LẠI HỒ BÌNH Ở ĐƠNG DƯƠNG VỚI S ự TH AM GIA CỦA ĐẠI BIỂU CAO MIÊN, QUỐC GIA VIỆT NAM, M Ỹ, PH ÁP, LÀO, VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ, TRUNG HOA NH ÂN DÂN CỘNG HỒ, ANH VÀ LIÊN XƠ (Nguồn: Tài liệu việc thi hành Hiệp nghị Giơnevơ Việt Nam - Vụ Thơng tin Báo chí —Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 1956) - Hội nghị chứng nhận Hiệp định đình chiến Cao Miên, Lào Việt Nam, tổ chức kiểm soát quốc tế giám sát việc thi hành điều khoả Hiệp định - Hội nghị hài lịng việc chấm dứt chiến Cao-Miên, Lào Việt Nam Hội nghị tỏ lòng tin tưởng việc thi hành điều khoản ghi tuyên bố Hiệp định đình chiến làm cho ba nước Cao - Miên, Lào Việt Nam từ đảm nhận, với độc lập chủ quyền hồn tồn, vai trị tập thể hồ bình nước - Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố hai Chính phủ CaoMiên Lào việc hai Chính phủ nguyện thi hành biện pháp tất công dân có địa vị tập thể dân tộc, cách tham gia tổng tuyển cử tới Cuộc tổng tuyển cử tiến hành năm 1955 vào hiến pháp nước, theo phương pháp bỏ phiếu kín tôn trọng quyền tự - Hội nghị chứng nhận điều khoả Hiệp định đình chiến Việt Nam việc cấm đem vào Việt Nam quân đội nhân viên quân ngoại quốc, tất thứ vũ khí đạn dược Hội nghi cung 129 chứng nhận lời tuyên bố hai Chính phủ Cao - Miên Lào tỏ lòng kiên chi yêu cầu viện trợ nước trang bị quân sự, nhân viên huấn luyện viên phạm vi cần thiết để bảo vệ lãnh thổ cách co hiệu qua, đơi với nước Lào, đến mức độ quy định Hiệp định đình chiến Lào - Hội nghị chứng nhận điều khoản Hiệp định đình chiên Việt Nam định không thành lập quân nước ngồi vùng tập hợp đơi bên Đơi bên có nhiệm vụ khơng để vùng trao cho tham gia khối liên minh quân dùng vào việc gây lại chiến phục vụ cho sách xâm lược Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố hai Chính phủ Cao - Miên Lào nói hai Chính phủ khơng ký kết hiệp định với nước khác hiệp định buộc họ phải tham gia vào khối liên minh quân không phù hợp với nguyên tắc hiến chương Liên hiệp quốc, riêng nước Lào, không phù hợp với nguyên tắc Hiệp định đình chiến Lào, hiệp định buộc họ phải lập cho lực lượng quân nước lãnh thổ Cao - Miên Lào, mà an ninh hai nước không bị đe doạ - Hội nghị chứng nhận mục đích Hiệp định Việt Nam giải vấn đề quân để đình chiến sự, giới tuyến qn có tính chất tạm thời, hồn tồn khơng thể coi ranh giới trị hay lãnh thổ Hội nghị tin tưởng việc thi hành điêu khoan đinh Tuyên bơ Hiệp định đình chi chiên tạo sở cần thiết để giải vấn đề trị Việt Nam thời gian ngắn 130 - Hội nghi tuyên bô Việt Nam, việc giải vấn đề chinh trị, thực sơ tôn trọng nguyên tắc độc lập, thống tồn lanh thơ, se phai làm cho nhân dân Việt Nam hưởng tự ban bao đam ben tô chức dân chủ thành lập sau tổng tuyển cử tự bo phiêu kín Đê cho việc lập lại hồ bình tiến triển đến mức cần thiết, để thực tât điều kiện cần thiết cho nhân dân Việt Nam tự bày tỏ ý muốn, tổng tuyển cử tổ chức vào tháng bẩy năm 1956, kiêm soát Ban quốc tê gồm đại biểu nước có chân Ban giám sát kiểm soát quốc tế nói hiệp định đình chiến Kể từ ngày 20 tháng bẩy năm 1955, nhà đương cục có thẩm quyền hai vùng có gặp gỡ để thương lượng vấn đề - Phải triệt để thi hành điều khoản Hiệp định đình chiến nhằm mục đích bảo vệ tính mạng tài sản người phải tất người Việt Nam tự lựa chọn vùng muốn sinh sống - Những nhà đương cục có thẩm quyền vùng Bắc vùng Nam Việt Nam, Lào Cao - Miên không dung thứ hành động báo thù cá nhân tập thể người hợp tác, hình thức nào, với hai bên thời gian chiến tranh, gia đình người 10 - Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố Chính phủ Pháp nói Chính phủ Pháp sẵn sàng rút quân đội Pháp khỏi lãnh thổ Cao - Miên, Lào, Việt Nam theo lời yêu cầu Chính phủ có liên quan thời hạn bên thoả thuận, trừ trường hợp mà thoả thuận hai bên môt sô quân đội Pháp lại điêm nhât đinh, mọt thơi gian định 131 1 - Hội nghị chứng nhận lời tuyên bố Chính phủ Pháp nói Chính phủ Pháp, giải tất vấn đề có liên quan đến việc lập lại củng cố hồ bình Cao - Miên, Lào Việt Nam, tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Cao - Miên, Lào Việt Nam 12 - Trong quan hệ với Cao - Miên, Lào Việt Nam, nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ cam kết tôn trọng chủ quyền, độc lập, thống toàn vẹn lãnh thổ nước tuyệt đối không can thiệp vào nội trị nước 13 - Các nước tham gia Hội nghị Giơ-ne-vơ thoả thuận hỏi ý kiến vấn đề Ban giám sát kiểm soát quốc tế chuyển tới, nhằm nghiên cứu biện pháp tỏ cần thiết để đảm bảo tôn trọng Hiệp định đình chiến Cao - Miên, Lào Việt Nam 132 PHỤ LỤC BIÊN NIÊN MỘT s ố s ự KIỆN QUAN TRỌNG (1954-1960) (Nguồn: Việt Nam - Những kiện lịch sử (1945-1975) (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội) Năm 1954 Ngày 20 tháng Pháp mở chiến dịch Atlanti, đánh Tuy Hoà (vùng tự Liên khu V) để thực kế hoạch Nava miền Nam Trung Bộ Ngày 15 tháng Ta mở chiến dịch Bác Tây Nguyên, tiêu diệt số điểm lớn, giải phóng hồn tồn tỉnh KonTum, phá âm mưu củng cố Tây Nguyên thủ đoạn “dùng người Thượng đánh người Kinh” “dùng người Việt đánh người Việt” thực dân Pháp Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước: Anh, Mỹ, Liên Xô, Pháp họp Béclin Theo đề nghị Liên Xô, hội nghị thảo luận việc làm dịu tình hình căng thẳng quốc tế việc triệu tập Hội nghị Ngoaị trưởng năm nước (có thêm Trung Quốc dự) để bàn vấn đề Triều Tiên Đông Dương Ngày 27 tháng Đại sứ Mỹ Sài Gịn cơng bố: từ năm 1950 đến tháng 12-1953, Mỹ cung cấp cho Đông Dương: 400.000 vật liệu chiến tranh Ngày 30 tháng Quân ta mở tiến công Bắc Lào Các lực lượng Pháp Điện Biên Phủ kháng cự chống lại quân đội ta bao vây điểm 133 Ngày tháng Tư lệnh không quân Mỹ Viễn Đông Vây len đến Đông Dương Ngày 13 tháng Quân đội Việt Nam mở tiến công vào ngoại vi Điện Biên Phủ Ngày 26 tháng Hội nghị Giơnevơ khai mạc bàn vấn đề Triều Tiên Đông Dương Ngày tháng Đalét tuyên bô không tham dự Hội nghị Giơnevơ bàn vấn đề Đông Dương bỏ Mỹ Ngày tháng Theo lời mời Chính phủ Liên Xơ Chính phủ Trung Quốc, đồn đại biểu Chính phủ ta đồng chí Phạm Văn Đồng, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao làm trưởng đoàn tới Giơnevơ để bàn vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương Ngày tháng Tập đoàn điểm Pháp Điện Biên Phủ bị quan ta tiêu diệt Tướng Đơ Catxtơri đầu hàng không điều kiện Ngày tháng Hội nghị Giơnevơ Đông Dương khai mạc Tham gia Hội nghị có Ngoại trưởng nước Mỹ, anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Vương quốc Lào, Vương quốc Campuchia quyền bù nhìn Bảo Đại Ngày 14 tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nhân dân Việt Nam chủ trương giải vấn đề Việt Nam cách hồ bình” Ngày 26 tháng Thủ tướng Pháp trao quyền cho tướng Nava định rút khỏi Hà Nội tinh thê băt buộc, tránh để Hà Nội lâm vào tình Điện Biên Phủ thứ hai 134 Ngày 12 tháng Chính phủ Lanien buộc phải từ chức với 306 phiếu chống, 296 phiếu thuận Ngày 17 tháng Bao Đại định Ngơ Đình Diệm làm Thủ tướng quyền bù nhìn Sài Gịn Sau nhậm chức, Diệm khước từ dứt khoát việc tham gia Hội nghị Giơnevơ không chịu ràng buộc Hiệp định ký kết Ngày 19 tháng Chính phủ Pháp Măngđét Phrangxow đứng đầu lên cầm quyền Ngày 23 tháng Thủ tướng Pháp Măngđét Phrăngxơ gặp Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai Bécnơ (Thụy Sỹ) tham dò vấn đề phân vùng chia cắt Việt Nam, hai miền Việt Nam tồn hồ bình tách việc giải vấn đề Việt Nam với vấn đề Lào, Campuchia Ngày 29 tháng Aisenhao Sơcsin tuyên bố chung Lập trường bảy điểm giải pháp cho vấn đề Đông Dương Từ ngày đến Chủ tịch Hồ Chí Minh hội đàm với Chu Ân Lai tháng Liễu Châu (Hoa Nam) trao đổi ý kiến vấn đề lập lại hồ bình Đông Dương vấn đề khác liên quan đến Hội nghị Giơnevơ Ngày 20 tháng Hiệp định Giơnevơ Việt Nam Đông Dương ký kết Ngày tháng Đại sứ Trung Quốc đến nước ta Ngày tháng Ký Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) đại biểu nước Mỹ, anh, Pháp, Niu Dilân, Philipin, Thái Lan Pakixtan (gọi Hiệp ước Manila) Ngày 10 tháng 10 Bộ đội ta tiếp quản thủ đô Hà Nội 135 Ngày 17 tháng 10 Thủ tướng Ân Độ Nêru sang thăm nước ta Ngày tháng 11 Đại sứ quán Liên Xô đặt nước ta Ngày 17 tháng 11 G.Cơlin, Đại sứ Mỹ Sài Gịn tuyên bố: ‘Mỹ chủ trương tăng cường lực lượng quân cho miền nam Việt Nam Mỹ huấn luyện quân đội miền Nam 90% trang bị Mỹ” Ngày 29 tháng 11 Thủ tướng Miến Điện Unu thăm Hà Nội, hội đàm với Chủ tịch Hồ Chí Minh Cuối tháng 11 Chính quyền Ngơ Đình Diệm bác bỏ đề nghị ta việc bình thường hố quan hệ bưu hai miền Nam-Bắc Ngày 31 tháng 12 Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo ngày 1-11955, Mỹ viện trợ trực tiếp cho Chính quyền Ngơ Đình Diệm Năm 1955 Ngày 15 tháng Đồn đại biểu phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu tham dự Hội nghị Á - Phi lần thứ Băngđung, Inđônêxia Tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc Liên Xơ Ngày 19 tháng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ gửi cơng hàm cho quyền Nguỵ miền Nam yêu cầu mở hội nghị hiệp thương hai miền tổng tuyển cử thống đất nước 136 Ngày 23 tháng 10 Ngơ Đình Diệm tổ chức trưung cầu dân ý, phế truất Bảo Đại, tự suy tôn làm tổng thống Năm 1956 Ngày tháng Ngô Đình Diệm tổ chức tổng tuyển cử riêng miền Nam thành lập Quốc Hội thông qua Hiến pháp Việt Nam Cộng hoà Ngày 28 tháng Quân đội Pháp rút khỏi Việt Nam Tháng Trung Quốc đưa qn chiếm nhóm đảo phía Đơng quần đảo Hồng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Ngày 11 tháng Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi công hàm yêu cầu Ngô Đình Diệm tiến hành hiệp thương để bàn tổng tuyển cử thống đất nước Ngày 18 tháng Thủ tướng Phạm Văn Đồng yêu cẩu quyền Nguỵ miền Nam hiệp thương bàn thống đất nước Ngày tháng Nâng cấp quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cộng hồ Nhân dân Mơng cổ từ cấp cơng sứ lên cấp đại sứ Năm 1957 Tháng Ngơ Đình Diệm sang thăm Mỹ tuyên bố: “Biên giới nước Mỹ kéo dài đến vĩ tuyến 17” Ngày 18 tháng Thủ tướng Phạm Văn Đồng đề nghị hiệp thương thống đất nước Ngày 31 tháng 10 Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn đầu đồn đại biểu Việt 137 Nam sang dự Hội nghị đại biểu đảng cộng sản công nhân nước xã hội chủ nghĩa dự Hội nghị đại biểu đảng cộng sản công nhân quốc tế Năm 1958 Ngày 22 tháng 12 Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đề nghị với quyền Sài Gịn tiến hành gặp gỡ để thảo luận vấn đề trung lập hoá hai miền, tăng cường hợp tác kinh tế, bình thường hoá việc lại Năm 1959 Ngày tháng Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Khoá II) Ngày tháng Chính quyền Ngơ Đình Diệm cơng bơ' Luật 10/59 dùng án quân đặc biệt khủng bố người tham gia kháng chiến cũ Năm 1960 Ngày 17 tháng Đồng Khởi Bến Tre Ngày tháng Khai mạc Đại hội Đảng lần thứ m Ngày 20 tháng 12 Thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 138 ... Quá trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam thời kỳ (1954- 1960) Chương 2: Quá trình thực đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954- 1960 Chương 3: Một số... có đề cập đến đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1954- 1960 như: ? ?Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp độc lập, tự ị1945-1975)” Nguyễn Phúc Luân chủ biên (Nhà Xuất Chính trị Quốc... hình thành đuờng lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam - Đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam nói chung ảnh hưởng đến hình thành sách đối ngoại - Việc thực sách đối ngoại thành cơng bước

Ngày đăng: 01/10/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w