GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** Tun 7 Vẽ theo mẫu Vẽ cái chai I. Mục tiêu: - Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét hình dáng các đồ vật xung quanh. - Biết cách vẽ và vẽ đợc cái chái gần giống mẫu. - Nhận biết đợc vẻ đẹp các hình dạng chai khác. - HS Khá giỏi:Sẵp xếp hình vẽ cân đối ,hình vẽ gân với mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: + Chọn một số chai có hình dáng màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh. + Một số hình vẽ của học sinh lớp trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ: + Hình dáng của cái chai? + Các phần chính của cái chai? + Màu sắc? - Cho học sinh quan sát một vài cái chai để các em rõ hơn về hình dáng khác nhau của chúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - HS quan sát và Trả lời câu hỏi +Hình trụ, có cái cao, thấp khác nhau. + Miệng, cổ, thân, đáy. + Chai thờng đợclàm bằng thủy tinh, có thể là màu trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu nâu. Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** - GV minhhọa trên bảng: Vẽ phác khung hình của chai, kẻ trục đánh dấu các điểm. - Quan sát mẫu để so sánh tỷ lệ các phần chính của chai (cổ, vai, thân). - Vẽ phác mờ hình dáng chai. - Sửa những chi tiết cho cân đối. - Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt bằng chì đen. + Giáo viên cho các em xem các bài vẽ của các bạn năm trớc để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát mẫu vẽ - Chú ý khi vẽ khung hình chung. - So sánh tỷ lệ các phần chính của chai - GV động viên HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học Dặn dò: - HS quan sát - HS quan sát học tập - HS vẽ cái chai theo mẫu - Học sinh tìm ra các bài vẽ mà mình thích. + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? + Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp? Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** Tun 8 Vẽ tranh Vẽ chân dung I. Mục tiêu: - Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt ngời. - Biết cách vẽ và vẽ đợc chân dung ngời thân hoặc gia đình, bạn bè. - Yêu quý ngời thân và gia đình. - HS Khá giỏi:Vẽ rõ đợc khuôn mặt đối tợng,sắp xếp hình vẽcân đói,màu săc phù hợp. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: +Su tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. +Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Hớng dẫn tìm hiểu tranh chân dung: - Giáo viên giới thiệu và gợi ý học sinh quan sát nhận xét một số tranh chân dung của các hoạ sĩ và của thiếu nhi. + Tranh chân dung vẽ những gì? + Ngoài vẽ khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa? - HS quan sát vàTrả lời câu hỏi + Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai . + Cổ, vai, thân. Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** + Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết? +Nét mặt ngời trong tranh nh thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - GV minhhọa trên bảng: + Dự định vẽ khuôn mặt nửa ngời hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp. - Vẽ hình khuôn mặt trớc, vẽ vai, cổ sau. - Giáo viên hớng dẫn cho học sinh vẽ chi tiết mặt, mũi, miệng,tai. Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS làm bài, - GV động viên HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học Dặn dò +Ngời già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tơi cời, hóm hỉnh, trầm t. - HS quan sát học tập - Học sinh có thể nhớ lại đặc điểm của ngời thân để vẽ. - Chú ý đặc điểm khuôn mặt. - Vẽ màu kín tranh. -HS thực hành - HS nhận xét chọn bài đepmình a thích về Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** Tun 9 Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn (Múa rồng-Phỏng theo tranh của Quang Trung, học sinh lớp 3) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ đợc màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. - HS Khá giỏi:Tô màu đều,gọn trong hình,màu sắc phù hợp,làm rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: + Su tầm một số tranh của thiếu nhi vẽ đề tài lễ hội. +Một số bài của HS các lớp trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1: Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý để HS thấy đợc quang cảnh không khí vui tơi, nhộn nhịp đợc thể hiện trong tranh . - Giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: + Trong tranh có những hình ảnh nào? - HS quan sát và Trả lời câu hỏi Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hay ban đêm? + Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm giống nhau hay khác nhau? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - GV minhhọa trên bảng: + Tìm màu vẽ hình con rồng, ngời, cây . + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần đợc lựa chọn hài hoà, tạo nên vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh. + Vẽ màu kín tranh. - Giáo viên cho các em quan sát bài vẽ màu của bạn năm trớc Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS làm bài, nhắc HS- Chọn màu vẽ theo ý thích, theo cảm nhận riêng của các em. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học Dặn dò: + Hình ảnh ngời múa rồng, Ngời đánh trống, ngời đứng xem. - HS quan sát - HS quan sát học tập - HS chọn màu sắc theo ý thích vẽ vào tranh nét Múa rồng của Quang Trung -HS thực hành - HS nhận xét và chọn những bài vẽ màu đẹp theo ý mình. Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** Tun 10 Thờng thức Mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật ( Một số tranh tĩnh vật hoa,quả của họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh) I. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh tĩnh vật. - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh. - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - HS Khá giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: + Su tầm một số tranh tĩnh vật hoa quả của hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh và các hoạ sĩ khác. + Tranh tĩnh vật của HS các lớp trớc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1:Hớng dẫn xem tranh: - Giáo viên yêu cầu HS quan sát các tranh ở Vở tập vẽ 3 (nếu có) hoặc tranh đã chuẩn bị và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời: + Tác giả bức tranh là ai? - HS hoạt động nhóm và Trả lời câu hỏi + Họa sĩ Đờng Ngọc Cảnh Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** + Tranh vẽ những loại hoa quả nào? + Hình dáng của các loại hoa, quả đó? + Màu sắc các loại hoa, quả trong tranh? + Những hình ảnh chính của bức tranh đợc đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ. + Em thích bức tranh nào nhất? - Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả: Hoạ sĩ Đờng Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại Trờng đại học Mĩ thuật Công nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: Phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nớc. Hoạt động 2: Nhận xét - đánh giá - Giáo viên nhận xét chung về giờ học. - Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài Dặn dò: + HS trả lời theo cảm nhận riêng của mình. -HS lắng nghe Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** Tun 11 Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá I. Mục tiêu - Học sinh biết cấu tạo của cành lá: Hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó. - Vẽ đợc cành lá đơn giản. - Bớc đầu làm quen với việc đa hình hoa, lá vào trang trí ở các dạng bài tập. - HS Khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV chuẩn bị: + Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá). + Bài vẽ của HS các lớp trớc. + Một vài bài trang trí có hoạ tiết là chiếc lá hay cành lá. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động1: Quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số cành lá khác nhau, gợi ý để HS nhận biết: +Nêu tên một vài loại lá cây? + Đặc điểm, cấu tạo của cành lá và hình dáng của chiếc lá: . Cành lá có những phần nào? . Hình dáng của lá? + lá cây thờng có mầu gì? -HS quan sát và Trả lời câu hỏi +lá ổi, lá sấu, lá phợng. + Cành lá phong phú về hình dáng và màu sắc. . Cành, cuống, lá. . Có lá móc đối xứng, có lá mọc so le, có lá to, có lá nhỏ. + mầu xanh cây Mỹthuật3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** - Giáo viên cho HS xem một vài bài trang trí để các em thấy: Cành lá đẹp có thể sử dụng làm hoạ tiết trang trí. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cành lá và gợi ý các em cách vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung của cành lá cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý hớng của cành, cuống lá). + Vẽ phác hình của từng chiếc lá. + Vẽ chi tiết cho giống nhau. + Có thể vẽ màu nh mẫu. + Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già . + Vẽ màu có đậm, có nhạt - Giáo viên cho xem một số bài vẽ cành lá của lớp trớc để các em học tập cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - GV hớng dẫn HS làm bài + Phác hình chung. + Vẽ rõ đặc điểm của lá cây. + Vẽ màu tự chọn. - GV động viên HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 4: Nhận xét - đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét bài - Căn cứ vào mục tiêu bài học, GV nhận xét HS về mức độ bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học Dặn dò: - HS quan sát học tập - Học sinh làm bài, có thể có 2 hoặc 3 học sinh vẽ trên bảng. Các HS khác vẽ mẫu chung hoặc vẽ mẫu mang theo. - HS nhận xét chọn bài đepmình a thích về : + Hình dáng, cấu tạo cành lá + Màu sắc Mỹthuật3 . hoặc màu nâu. Mỹ thuật 3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh *********************************************************** - GV minh họa trên bảng:. vẽ mà mình thích. + Bài vẽ nào giống mẫu hơn? + Bài nào có bố cục đẹp, cha đẹp? Mỹ thuật 3 GV: Đặng Thị Hằng Trờng tiểu học Hải Ninh ***********************************************************