LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục

19 683 3
LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO dục

LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO DỤC GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM 1: Khái niệm “Giới” Giới khái niệm đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ văn hoá, xã hội Trong giới tính thường đặc điểm sinh học, giới thay đổi theo thời gian không gian, phụ thuộc vào bối cảnh xã hội cụ thể Các mối quan hệ giới nam nữ có nhiều khác biệt văn hóa tầng lớp, chủng tộc khu vực địa lí 2: Khái niệm “Giới tính” Giới tính khái niệm khác biệt mặt sinh học nam nữ, đặc tính sinh học phân biệt nam nữ Một người nam nữ chủng tộc, tầng lớp, tuổi tác sắc tộc 3: Khái niệm “Bình đẳng giới” Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy tiềm cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển 4: Khái niệm “Phân biệt đối xử giới” Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 5: Khái niệm “Định kiến giới” Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ Cụ thể nhận thức hình ảnh/đặc điểm bị nhìn nhận sai lệch mang tính tích cực (tạo nên đặc tính có giá trị) tiêu cực (tạo nên đặc tính giá trị gây phản cảm 6: Khái niệm “ Lồng ghép giới” Lồng ghép giới phương pháp tiếp cận biện pháp mang tính chiến lược nhằm đạt bình đẳng giới xã hội cách đưa yếu tố giới vào thiết chế lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình 7: Khái niệm “Lồng ghép giới giáo dục, chương trình, sách giáo khoa” Lồng ghép giới vào CT, SGK hiểu trình kết thực việc tích hợp vấn đề giới vào sách, chiến lược, CT, SGK, vào q trình dạy học nhà trường giáo dục quy giáo dục thường xuyên 8: Khái niệm “ Bạo lực học đường sở giới” Bạo lực học đường sở giới hình thức bạo lực (thể rõ ràng ngấm ngầm), bao gồm lo sợ bạo lực, xảy môi trường giáo dục (bao gồm ngồi trường, ví dụ khuôn viên trường, đường đến trường từ trường nhà, trường hợp khẩn cấp xung đột) gây có khả gây nguy hại thể chất, tinh thần tâm lý trẻ (các em nam, nữ, liên giới tính chuyển giới với xu hướng tính dục khác nhau) Tình trạng bạo lực học đường sở giới hệ khuôn mẫu, vai trò đặc điểm gắn cho mong đợi từ em giới tính dạng giới trẻ Tình trạng cịn kết hợp với việc lập hình thức gây tổn thương khác CÓ NÊN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO TRONG GIÁO DỤC? Giáo dục quyền người trẻ em gái trẻ em trai, phụ nữ nam giới Điều 26 Tuyên bố toàn cầu quyền người, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948 Mục tiêu Các Mục tiêu Giáo dục cho người (EFA) ghi rõ: “Đến năm 2005 loại bỏ cân giới giáo dục tiểu học trung học” “Đến năm 2015 đạt bình đẳng giới giáo dục cấp học” Phân tích từ Tài liệu tập huấn UNESCO nhạy cảm giới (2002) cho thấy, hầu hết chương trình giáo dục xem nhẹ vai trò phụ nữ cho điều hiển nhiên, phụ nữ thường nhìn nhận người thụ hưởng thụ động, kỹ truyền thống nữ giới xem giá trị, khơng đáp ứng nhu cầu thị trường Tại gia đình, bố mẹ chưa quan tâm mực tới giáo dục dành cho trẻ em gái, nhiều nơi, trẻ em gái thường phải nhà để làm việc nhà kiếm tiền cho gia đình Ở số địa phương, cịn quan điểm cho trẻ em gái học có hội lấy chồng khơng đủ kỹ làm vợ làm mẹ theo nghĩa truyền thống Ở mơi trường học tập, cịn giáo viên ưu tiên trẻ em trai học Chương trình tài liệu học tập tồn quan điểm phụ nữ người sống phụ thuộc phù hợp với cơng việc gia đình, có vị trí yếu nam giới Chương trình giáo dục thường tập trung chủ yếu vào việc giáo dục trẻ em gái thành người vợ người mẹ, không coi trọng vai trò phụ nữ người làm kinh tế, hay nắm giữ vị trí quản lý quan trọng xã hội Nội dung chương trình thiếu yếu tố giới dẫn đến hạn chế lực phụ nữ khơng khuyến khích nữ giới đặt câu hỏi điều kiện sống Sách giáo khoa thường bao gồm khuôn mẫu nam nữ, vai trò, trách nhiệm giá trị họ Học sinh, giáo viên, nhà quản lý bậc phụ huynh chưa ý thức có số hình ảnh, nội dung học tập mang tính kỳ thị giới Bình đẳng giới bạo lực sở giới GDPT Việt Nam Bình đẳng giới GDPT Việt Nam - Báo cáo quốc gia giáo dục cho người năm 2015 Việt Nam, cho thấy: Trong tiêu vận động trẻ em nhập học thô, tuyển sinh cấp học từ mầm non đến tiểu học, THCS xóa mù chữ, số bình đẳng giới (GPI) qua tất năm 1,0 xấp xỉ 1,0; khơng có khác biệt nam nữ Điều chứng tỏ, tính chung nước, Việt Nam đạt bình đẳng giới việc thực mục tiêu tiếp cận giáo dục - Tuy nhiên, xét riêng góc độ đối tượng vùng miền, cịn chênh lệch giới vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn vùng tây Bắc, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Tỷ lệ giáo viên nữ cấp học từ mầm non đến THCS đạt chuẩn đào tạo cao, GPI 1,0 Đến năm học 2012 - 2013, tỷ lệ giáo viên nữ tổng số giáo viên theo cấp học giảm dần từ mầm non đến cấp THPT, đạt 99,68% GDMN, 52,57% giáo dục tiểu học, 33,20% THCS 27,14% THPT (Báo cáo quốc gia Giáo dục cho người, Bộ GDĐT, 2015) - Tỷ lệ cán quản lý giáo dục nữ tổng số cán quản lý giáo dục cấp tỉnh cấp huyện đạt trung bình năm 29,7% Như vậy, Việt Nam đạt hầu hết tiêu đề bình đẳng giới (Bộ GDĐT, 2014) - Tuy nhiên, tồn số vấn đề giới Mặc dù tỷ lệ biết chữ dân số độ tuổi 15 trở lên nữ có tăng dần từ năm 2006 tới năm 2014, tỷ lệ qua năm thấp nam - Đáng ý là, cấp học lên cao (cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ), tỷ lệ nữ sinh thấp Tương tự, có cân đối rõ tỷ lệ giáo viên nữ bậc học, năm học 2012 - 2013 có 47% giáo viên nữ bậc học trung học chuyên nghiệp, đại học sau đại học - Có biểu phân biệt đối xử giới tính đầu tư cho giáo dục, điều thể định mức chi giáo dục, đào tạo cho nữ thấp cho nam giới, cụ thể kết Điều tra mức sống dân cư Việt Nam năm 2012, mức chi bình quân cho giáo dục, đào tạo/1 người: nam 4,236 triệu đồng, nữ 3,830 triệu đồng (bằng 88,5% so với nam giới) (Tổng cục Thống kê, 2012) Bạo lực sở giới GDPT Việt Nam - Bạo lực sở giới sở GDPT Việt Nam vấn đề gây nhiều xúc cho học sinh, nhà trường, gia đình xã hội Từ đầu năm học 2009 - 2010 đến tháng 5/2012, toàn quốc xảy 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học Bình quân 5.260 học sinh xảy vụ đánh nhau; trường có vụ học sinh đánh nhau; 5.555 học sinh có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau; 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh (Báo cáo Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội, tháng 5/2012) - Một nghiên cứu khác bạo lực sở giới trường học Viện nghiên cứu Y - Xã hội phối hợp với tổ chức PLAN Việt Nam thực từ tháng đến tháng 9/2014 với 3.000 học sinh 30 trường THCS, THPT địa bàn Hà Nội, công bố cho thấy, khoảng 80% học sinh đợt khảo sát cho biết từ trước đến bị bạo lực sở giới trường học lần, 71% bị bạo lực vòng tháng qua Trong đó, bạo lực tinh thần (mắng chửi, đe dọa, bắt phạt, đặt điều, sỉ nhục ) chiếm tỷ lệ cao 73%, bạo lực thể chất (tát, đá, xô đẩy, kéo tóc, bạt tai, đánh đập ) 41% bạo lực tình dục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hơn, hiếp dâm, u cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục Thực trạng lồng ghép giới CT, SGK GDPT Lồng ghép giới CT, SGK GDPT giới - Trên giới, nước có nhiều nghiên cứu nội dung, hình minh họa SGK liên quan đến giới thực hiện, ý đến nội dung kỳ thị giới, có nghĩa phân biệt đối xử dựa sở giới tính, đặc biệt phái nữ Phạm vi nghiên cứu lĩnh vực mở rộng đáng kể từ năm 1981 trở lại đây, phần nhờ có chương trình nghiên cứu quốc gia diện rộng UNESCO khởi xướng sau Hội nghị Thế giới Thập kỷ cho Phụ nữ Liên hợp quốc: Bình đẳng, Phát triển Hồ bình (Copenhagen, 1980) Chương trình nghiên cứu SGK tồn mơn cấp nước châu Phi, châu Mỹ, châu Á châu Âu - Trong năm gần có số nghiên cứu giới cơng bố, nghiên cứu có điểm chung pháthiện, đánh giá kỳ thị giới định kiến phụ nữ: số lượng nhân vật nữ SGK phổ thơng ngược lại, khoá đào tạo nghề lĩnh vực y tế phúc lợi xã hội nhân vật nữ lại xuất nhiều; nam giới phụ nữ cịn bị bó buộc tính cách, vai trò hoạt động kinh tế - xã hội truyền thống Nhân vật nữ, thường vô danh, bị mắc kẹt mơi trường gia đình thể tính hay làm điệu, mỏng manh, dễ xúc động phụ thuộc Còn nam giới đại diện cho sức mạnh tinh thần thể chất, quyền uy độc lập, đặc tính coi trọng Hầu hết báo cáo nghiên cứu đưa khuyến nghị kêu gọi hành động loại bỏ định kiến giới: chiến dịch tuyên truyền nâng cao nhận thức, tập huấn, khuyến nghị cho nhà xuất thiết kế sách - Trong số nghiên cứu này, có kết rà sốt giới 24 SGK mơn Tốn dùng GDTH ba nước nói tiếng Pháp khu vực châu Phi hạ Sahara (Cameroon, Bờ Biển Ngà Togo) nước Bắc Phi (Tunisia) cho thấy, nhân vật cá nhân liệt kê văn SGK bốn nước với số lượng là: 952 SGK Togo, 991 SGK Cameroon, 1.008 SGK Bờ Biển Ngà 1.361 SGK Tunisia - Nhân vật nam thể nhiều sách, chiếm 67,6% Cameroon 76,4% Togo Ngoại trừ Bờ Biển Ngà, nam giới thể nhiều trẻ em trai; phần ba số lượng nhân vật đàn ông Do nam giới nhân vật ưu tiên thể hơn, thường chọn nhiều để dạy Toán - Những nghiên cứu rằng, có thiếu hụt đáng kể nhân vật nữ sách, chiếm tỷ lệ 21,4% Togo 28% Cameroon Ở Bờ Biển Ngà Cameroon, nhân vật phụ nữ phần lớn bị bỏ qua, chiếm 6,2% 11,5% nước - Một phát là, mơn Tốn nước thường giáo viên nam đảm nhiệm giảng dạy Kiến thức tốn dùng chủ yếu đàn ơng trẻ em trai Do đó, học sinh hai giới, với bố mẹ giáo viên, nhìn nhận kiến thức Toán phù hợp cho nam giới thay nữ giới Vì vậy, SGK có khả làm cho trẻ em gái hứng thú với việc học Toán Lồng ghép giới CT, giáo dục Việt Nam - Chương trình GDPT hành ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ GDĐT, bao gồm: 1) Những vấn đề chung; 2) Chương trình chuẩn 23 mơn học hoạt động giáo dục; 3) Chương trình cấp học: Chương trình Tiểu học, Chương trình THCS Chương trình THPT - Trong CT giáo dục cấp học có số nội dung số môn học đề cập đến việc lồng ghép giới (tôn trọng phụ nữ, khơng phân biệt giới tính, v.v ) mức độ định Ví dụ: - Trong CT giáo dục mơn Đạo đức (Lớp 5), nêu lý phải tôn trọng phụ nữ; việc cần làm thể tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ; không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày; cư xử bình đẳng với bạn gái, chị em gái; học tập gương tốt người phụ nữ; chúc mừng mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái nhân ngày 8/3; không chen lấn, xô đẩy, không dùng bạo lực với phụ nữ; - Nội dung dạy học Thủ công Kĩ thuật Tiểu học thuộc lĩnh vực Giáo dục Công nghệ, xác định kiến thức, kĩ đưa vào CT kiến thức bản, cần thiết học sinh, khơng phân biệt vùng miền, giới tính để học sinh ứng dụng vào sống - Trong CT giáo dục môn Khoa học, nội dung người sức khoẻ đặt yêu cầu cần đạt kiến thức nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ; yêu cầu cần đạt kỹ tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ - Trong CT môn Giáo dục Hướng nghiệp, vấn đề giới chọn nghề (Lớp 10), đề cập đến khái niệm giới tính giới; vấn đề giới chọn nghề liên hệ thân chọn nghề Ý nghĩa việc lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT - SGK có phạm vi ảnh hưởng lớn, vượt giới hạn trường lớp giáo dục Do đó, phải tính tới mức độ ảnh hưởng SGK: công cụ cho việc học tập học sinh giáo viên yếu tố liên lạc nội gia đình, đặc biệt để truyền đạt chuẩn mực giá trị - Bên cạnh tác động mặt giáo dục, SGK cịn có ý nghĩa kinh tế hệ tư tưởng Từ lâu, SGK nhìn nhận phương tiện để giúp người học hịa nhập xã hội thơng qua truyền tải tri thức chuẩn mực Do đó, SGK ln đề tài nhiều nghiên cứu sách hướng dẫn với nhiều mục đích khác nhau, từ sửa đổi nội dung để tăng chất lượng học tập, phản ánh rõ giá trị tồn cầu (như hồ bình bình đẳng giới) Ngày nay, mục tiêu Giáo dục cho Mọi người ưu tiên giáo dục cho trẻ em gái khiến SGK ngày trở nên quan trọng Việt Nam tiếp tục cam kết thực Mục tiêu phát triển bền vững số chất lượng giáo dục Do vậy, lồng ghép giới vào CT, SGK không cần thiết mà cịn có ý nghĩa quan trọng, lý sau đây: - Vì phát triển toàn diện học sinh sở tiềm khả em mà không phụ thuộc vào việc em thuộc giới tính Ngồi ra, lồng ghép giới, cụ thể việc xố bỏ khuôn mẫu giới định kiến giới gây hiệu ứng tiêu cực, cứng nhắc kỳ vọng thái vào giới giúp giảm tình trạng bất bình đẳng phân biệt đối xử sở giới - Hiện nay, khuôn mẫu giới tồn cách phổ biến nhận thức tầng lớp xã hội nên vai trò phụ nữ em gái thể CT, SGK chủ yếu liên quan đến cơng việc nhà, chăm sóc khơng trả lương thù lao thấp nạn nhân định kiến giới bị đối xử không công - Với khuôn mẫu mạnh mẽ vai trò, trách nhiệm, khả mà nam giới bé trai mong đợi phải người trụ cột, không tỏ yếu đuối, hay phải tỏ cương quyết, cứng rắn, tạo áp lực, sức ép biểu thái độ, hành vi, lựa chọn môn học, công việc định hướng sống - Nhằm thực hóa mục tiêu Bình đẳng ngành GDĐT nói riêng Chiến lược quốc gia Bình đẳng giới, giai đoạn 2016 - 2020 nói chung, giúp tạo dựng mơi trường giáo dục có chất lượng, an tồn tơn trọng giới Vai trò giáo dục SGK thúc đẩy bình đẳng giới - Giáo dục nói chung SGK nói riêng có vai trị quan trọng thúc đẩy bình đẳng giới, lý sau đây: - Để đạt sách giáo dục có chất lượng, giáo dục có chất lượng khơng cung cấp kiến thức cho người học, đào tạo nguồn nhân 10 lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường mà cần trang bị phẩm chất đạo đức, kỹ sống nhân văn, có quan điểm bình đẳng nam nữ - Mục tiêu hướng tới Giáo dục cho người bình đẳng giới: Thực chất lồng ghép giới đưa cách thức để xoá bỏ định kiến giới hình thức phân biệt đối xử giới GDPT để bảo vệ quyền người cho nam, nữ học sinh, phụ nữ nam giới; góp phần giải bất bình đẳng giới tồn thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội - Tạo hội cho nam, nữ học sinh hưởng giáo dục có chất lượng tốt cho phát triển phẩm chất, lực cá nhân, mà không bị phân biệt đối xử hình thức Mặt khác, giáo dục bình đẳng giới có tác động lớn đến phát triển nhân cách học sinh; hình thành quan điểm tiến bộvề giới từ lứa tuổi tiểu học; tạo tảng cho hành động có trách nhiệm giới em trưởng thành - Đóng góp vào phát triển hồ nhập xã hội Theo Ngân hàng Thế giới thì, khơng có quốc gia mà phát triển thịnh vượng lại giới nam giới nữ tạo nên” “Những quốc gia rút ngắn khoảng cách nam nữ việc học tập quốc gia đạt tăng trưởng nhanh chóng ổn định vòng 50 năm qua” - SGK tài liệu đọc mà trẻ em thường xuyên sử dụng nguồn chuyển tải kiến thức giá trị SGK góp phần cơng nhận đa dạng giới chống kỳ thị sở giới Bất bình đẳng giới thường với kỳ thị, phân biệt đối xử dựa giới tính Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hướng đến hội nhập quốc tế, không phấn đấu xóa bỏ kỳ thị, phân biệt đối xử dựa 11 sở giới mà cần công nhận đa dạng giới đời sống xã hội  Như việc lồng ghép giới vào chương trình GDPT nói chung SGK nói riêng vô cần thiết nên áp dụng, sớm đưa vào thực tiễn (khơng cịn dừng lại chủ trương, sách) Một quốc gia phát triển tồn diện quốc gia có cống hiến, góp sức giới nam giới nữ Đồng thời quốc gia giải vấn đề giới cách đồng Ở Việt Nam- quốc gia phát triển hướng đến công nghiệp tri thức, việc đổi trước tiên việc giáo dục nhận thức cho hệ trẻ cụ thể từ tiết học, tài liệu tham khảo, SGK vấn đề giới nói chung bình đẳng giới nói riêng Từ góp phần dần xóa bỏ nạn phân biệt đối xử giới bất bình đẳng giới xã hội THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO DỤC 1: Thuận lợi - Việc lồng ghép giới đưa vào chương trình dạy học GDPT nói chung SGK nói riêng có hiệu tích cực học sinh, sinh viên - Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng, tập huấn để trang bị kiến thức góp phần truyền tải tới người học nội dung kiến thức giới phù hợp - Nội dung lồng ghép tinh tế đưa vào SGK vài môn liên quan: đạo đức, giáo dục cơng dân,… 12 2: Khó khăn - Việc lồng ghép giới giáo dục chưa tồn diện, chưa phát triển mơn giới chương trình dạy học cấp phổ thông thành môn riêng - Thiếu tiết học ngoại khóa, lớp học kĩ liên quan đến giới khiến cho học sinh bị thiếu hụt nghiêm trọng kiến thức giới - Nội dung lồng ghép vào môn tích hợp chưa đa dạng, chưa đem lại cho người học cách tiếp cận hiệu - Phương pháp dạy quan trọng, số giáo viên cịn nhiều khn mẫu cứng nhắc giới, ăn sâu vào tâm lý khiến cho định kiến giới bị đưa vào giảng cách vơ tình Nhiều thầy cô giáo giảng ngại dùng từ chuẩn nói phận sinh dục hay ngồi nam nữ, khơng nói thẳng mà thay từ liên quan - Đội ngũ giáo viên đưa nội dung giới thơng qua hình ảnh chưa chưa sâu vào phân tích cách cụ thể giúp học sinh hiểu sâu, nắm vững kiến thức - Do vấn đề kinh phí số trường học cắt giảm tiết học trí xóa hẳn mơn Giới chương trình dạy học - Hệ thống tài liệu tham khảo cịn hạn chế ít, việc dạy học từ giáo viên “cưỡi ngựa xem hoa”, học sinh muốn tìm hiểu thêm khó chọn lựa nguồn tài liệu thống - Việc cải cách SGK chưa vào thực tiễn, chưa tồn diện hình ảnh giới nội dung truyền tải tới học sinh kiến thức Giới, bình đẳng giới hình ảnh chưa có thay đổi nhiều, 13 hình ảnh thể khn mẫu giới, định kiến giới ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO DỤC HIỆN NAY 1: Giải pháp chung thực lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT - Nên bảo đảm cân giới thành phần Ban xây dựng CT, biên soạn SGK - Việc đảm bảo cân đối số lượng cán nam/nữ tham gia xây dựng, thẩm định CT, biên soạn, thẩm định SGK biên tập họa sĩ vẽ minh họa, việc lắng nghe ý kiến phụ nữ trao cho phụ nữ vị trí tương xứng cần thiết quan trọng - Thể vai trị đan xen thay đổi cho trẻ em trai, trẻ em gái, phụ nữ nam giới tình khác - Điều nên thực để phản ánh thực tế tự nhiên thay đổi xã hội ngày Chẳng hạn, tình gặp phải bối cảnh Việt Nam quốc gia khác, phụ nữ với vai trò lãnh đạo; nam giới với công việc nhà; nam nữ làm việc chia sẻ trách nhiệm nhóm - Ưu tiên phát triển quan niệm nhận thức lĩnh vực học tập/các môn đưa khái niệm giới làm bật vai trị phụ nữ tình khác - SGK lịch sử cấp Tiểu học CT GDPT hành chọn phân tích phản ánh khái niệm lịch sử qua lịch sử nhà nước quân mà nêu khía cạnh sống cộng đồng Vì thế, phụ 14 nữ thường miêu tả nhân vật nhà nước anh hùng quân đội mà thường nam giới Do đó, đưa thêm câu chuyện, hình ảnh minh họa nhân vật lịch sử Bà Trưng, Bà Triệu, nữ tướng Lê Chân, … Quan điểm cách giảng dạy môn Lịch sử bao gồm lịch sử sống ngày, lịch sử ý tưởng, nghệ thuật, nơi cư trú sinh sống, nghề nghiệp, nhằm cung cấp thêm không gian cho việc miêu tả phụ nữ người đóng góp quan trọng gia đình, với an sinh phát triển cộng đồng - Thúc đẩy bình đẳng giới theo phương thức tự nhiên cụ thể, khơng thay đổi bề ngồi - Các chuyên gia xây dựng CT, biên soạn SGK nên lưu ý tỷ lệ cân cách tuyệt đối hình ảnh minh hoạ nam nữ tên tuổi dùng SGK khơng hẳn có tác dụng thúc đẩy bình đẳng giới; số lượng đồng nhân vật nam nữ khơng đơi với biểu cơng tiềm vai trị mà nam nữ chia sẻ, đóng góp mà họ tạo cho cộng đồng - Lồng ghép cụ thể nội dung giáo dục quyền công dân, quyền người, quyền trẻ em dân chủ, loại bỏ hình thức phân biệt đối xử, bao gồm kỳ thị giới - Xóa bỏ định kiến giới phổ biến xã hội, phụ nữ nhẹ nhàng, nhạy cảm giỏi nam giới chăm sóc trẻ em nhà cửa; họ yếu đàn ông; họ không thơng minh; họ khơng có quyền hạn; thơng qua thể gương nữ giới nam giới tình phi truyền thống Có cách nhìn khách quan, phù hợp với xã hội đại đạo đức, vai trò nữ giới nam giới 15 - Đảm bảo cân đối hợp lý kỹ chuyên môn lực quản lý phụ nữ (ví dụ cơng việc kế tốn khả định) xây dựng tự tin (tự tơn tự trọng) Chúng phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu, điều kiện nguyện vọng thực tế phụ nữ; - Giáo dục khơng có tính trung lập, giáo dục hoạt động dựa vào giá trị - Giáo dục xây dựng dựa giá trị văn hóa - xã hội lịch sử cộng đồng; Giáo viên cá nhân mang quan điểm, trải nghiệm nguyên tắc riêng vào lớp học Do đó, định kiến văn hóa xã hội (bao gồm định kiến giới) củng cố thơng qua giáo dục; Kết giáo dục định hướng chịu tác động kỳ vọng cá nhân, gia đình, cộng đồng nhà nước - Đảm bảo cân đối hợp lý kỹ chuyên mơn lực quản lý phụ nữ (ví dụ cơng việc kế tốn khả định) xây dựng tự tin (tự tôn tự trọng) Chúng phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu, điều kiện nguyện vọng thực tế phụ nữ 2: Giải pháp cụ thể thực lồng ghép giới vào CT, SGK GDPT - Dùng hình ảnh, từ ngữ/biểu đồ, kiện, vật thể,… tự nhiên trung tính cách hợp lý, thay nhiều hình ảnh người - Thể thêm hình ảnh hành động tích cực trẻ em trai/đàn ơng thay gán em trai hành vi mang tính tiêu cực vật lộn, chơi đùa đường phố, hút thuốc, vứt rác - Thể thêm hình ảnh thầy giáo cấp mẫu giáo, tiểu học - Nên thận trọng, cân nhắc kỹ vấn đề giới xây dựng nhân vật câu chuyện vẽ hình minh họa 16 - Thêm hình ảnh trẻ em trai/nam giới làm việc nhà hoạt động thường ngày người mẹ/ vợ mang thai ốm đau - Bổ sung hình ảnh trẻ em gái/phụ nữ biểu tự tin, động, hoạt bát, điều hành hướng dẫn người khác thường ngồi yên lắng nghe - Trong hình minh hoạ thuyết trình, nói chuyện, tránh (phần lớn) hình ảnh, tình huống, lời nói mà nhân vật nam dẫn nhân vật khác giới (phần lớn nữ) phải làm gì, mà nên trọng đối thoại bình đẳng - Rà sốt xem xét giải thích tránh phân biệt giới sử dụng từ ngữ “người trụ cột gia đình”, “cháu đích tơn”, “phái mạnh” mặc định cho nam giới, “dịu dàng”, “nội trợ”, “phái yếu” mặc định phụ nữ, để tránh tiếp tục khẳng định khuôn mẫu giới tạo áp lực lên giới - Rà soát loại bỏ tục ngữ, thành ngữ hát phân biệt đối xử với trẻ em gái phụ nữ; tìm cách giải thích tác phẩm với cách nhìn có nhạy cảm giới - Cần đề cập vấn đề bạo lực gia đình, bạo lực bắt nạt trường học sở giới môn Giáo dục công dân bậc học - Nhấn mạnh vai trò phụ nữ người làm kinh tế - Đưa Giới phát triển thành môn bắt buộc trường học để học sinh sớm nhận thức rõ vai trị, nhiệm vụ, chức xã hội giới Đồng thời đưa quan điểm việc hốn đổi vai trị, nhiệm vụ, chức xã hội cho để tiến tới bình đẳng giới xã hội 17 18 KẾT LUẬN Có thể nói việc lồng ghép giới giáo dục quan trọng cần thiết để tiến tới xã hội cơng bình đẳng giới Tuy nhiên thực tế cho thấy vấn đề lại chưa thực quan tâm từ phía nhà trường việc giảng dạy học tập kiến thức liên quan đến giới hạn chế Vì giải pháp đưa Giới phát triển thành môn trường học cần mạnh phát triển Đồng thời việc đổi sách giáo khoa, tăng hình ảnh bình đẳng giới, xóa bỏ dần hình ảnh mang tính khn mẫu giới định kiến giới giúp thay đổi suy nghĩ, nhận thức cá nhân Cách tiếp cận trì phát triển tương lai góp phần thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận giới ăn sâu suy nghĩ người lớn (gia đình giáo viên) giảng dạy Từ em học sinh hiểu mở rộng tư hơn, khơng bị bó buộc khn mẫu trước Mặc dù có giải pháp cụ thể vấn đề lồng ghép giới giáo dục điều trăn trở 19 ... ? ?Lồng ghép giới giáo dục, chương trình, sách giáo khoa” Lồng ghép giới vào CT, SGK hiểu trình kết thực việc tích hợp vấn đề giới vào sách, chiến lược, CT, SGK, vào trình dạy học nhà trường giáo. .. tình dục (tin nhắn với nội dung tình dục, sờ, hơn, hiếp dâm, u cầu chạm vào phận sinh dục, lan truyền tin đồn tình dục Thực trạng lồng ghép giới CT, SGK GDPT Lồng ghép giới CT, SGK GDPT giới. .. SGK vấn đề giới nói chung bình đẳng giới nói riêng Từ góp phần dần xóa bỏ nạn phân biệt đối xử giới bất bình đẳng giới xã hội THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC LỒNG GHÉP GIỚI TRONG GIÁO DỤC 1: Thuận

Ngày đăng: 30/09/2020, 13:12

Mục lục

    2: Khái niệm “Giới tính”

    3: Khái niệm “Bình đẳng giới”

    4: Khái niệm “Phân biệt đối xử về giới”

    5: Khái niệm “Định kiến giới”

    6: Khái niệm “ Lồng ghép giới”

    7: Khái niệm “Lồng ghép giới trong giáo dục, chương trình, sách giáo khoa”

    8: Khái niệm “ Bạo lực học đường trên cơ sở giới”

    CÓ NÊN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO TRONG GIÁO DỤC?

    Bình đẳng giới và bạo lực trên cơ sở giới trong GDPT ở Việt Nam

    Thực trạng lồng ghép giới trong CT, SGK GDPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan