1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ ép tới chất lượng ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai với chiều dày ván mỏng là 2mm (56trang)

44 1,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 253,5 KB

Nội dung

Đứng trên sự phát triển không ngừng của con người về khoa học kỹ thuật, kinh tế, dân số thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số lượng và chất lượng. Rừng nguyên sinh ngày một thu hẹp, rừng tr

Trang 1

Lời nói đầu

Đứng trên sự phát triển không ngừng của con ngời về khoa học kỹ thuật,kinh tế, dân số… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số lợng và chất lợng.Rừng nguyên sinh ngày một thu hẹp, rừng trồng phát triển cha đợc nh mongmuốn mà nhu cầu sử dụng gỗ và các sản phẩm từ gỗ ngày càng cao Một vấn đềcấp bách đặt ra là làm sao tìm đợc nguồn nguyên liệu thay thế gỗ tự nhiên.

Công nghệ sản xuất ván nhân tạo là một trong những lĩnh vực tiêu biểu choviệc sử dụng nguyên liệu thay thế gỗ tự nhiên bằng nguồn nguyên liệu gỗ phếliệu từ gỗ, tre nứa, song mây, và các phế phẩm nông nghiệp Sự phát hiện loạihình sản phẩm ván LVL là rất kịp thời, qua các kết quả khảo sát điều tra nghiêncứu, thu thập thông tin trong và ngoài nớc cho thấy, sản phẩm LVL ra đời trên cơsở sản xuất ván dán nó đợc sử dụng làm các chi tiết chịu lực trong xây dựng vàtrong sản xuất đồ mộc, với mục dích thay thế gỗ tự nhiên.

Chính vì vậy, công nghệ sản xuất ván LVL phát triển, đợc nhiều cơ quan tổ chứcquan tâm.

Đợc sự đồng ý của nhà trờng, khoa Chế Biến Lâm Sản và đợc sự hớng dẫncủa thầy giáo: Phan Duy Hng Tôi đi sâu vào nghiên cứu một trong những thôngsố công nghệ để sản xuất ván LVL với đề tài: Nghiên cứu sự ảnh hởng của nhiệtđộ ép tới chất lợng ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai với chiều dày ván mỏng là2mm”.

Do thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên đề tài không tránh đợcnhững thiếu sót Vậy kính mong các thầy cô và các bạn đồng nghiệp góp ý để đềtài hoàn thiện hơn

Chơng 1

Những vấn đề chung1 Lịch sử phát triển của ván LVN.

1.1 Trên thế giới

Ván LVL là loại sản phẩm mới và đợc sản xuất với công nghệ hiện đại,mục đích tạo ra ván có chiều dầy lớn hơn so với ván dán thông thờng, để có thểthay thế đợc gỗ tự nhiên Nó đợc sản xuất trong những thập kỷ gần đây ở các nớcBắc Mĩ và Châu Âu.

Trang 2

Theo tài liệu [6] thì ván LVL (Laminated Venner Lumber) là loại ván đặcbiệt đợc tạo ra bàng cách dán ép các lớp ván mỏng song song với nhau theo chiềuthớ gỗ.

Trong 20 năm trở lại đây loại hình sản phẩm này đã trở thành một yếu tốquan trọng và hiện nay nó rất phù hợp cho ứng dụng thực tế, tạo ra các chi tiếtchịu lực khác nhau điển hình nh :khung cửa, dầm, xà trong xây dựng và trongsản xuất đồ mộc

- Chiều dầy lớn nhất: 0,075m

Sản phẩm LVLđã đợc giới thiệu đầu tiên ở Phần Lan vào những năm 70.+ Dây chuyền đầu tiên đợc sản xuất vào năm 1981.

+ Dây chuyền thứ hai đợc sản xuất vào năm 1986.+ Dây chuyền thứ 3 đợc sản xuất vào khoảng 1997.

Ngay nay có 2 dây truyền lớn sản xuất LVL với sản lợng sản xuất ra là60000 m3/1 dây truyền trong năm, trong đó 75 – 80% xuất khẩu, thị trờng chínhtiêu thụ loại hình sản phẩm này là Chung Âu

- Lợng tiêu hao nguyên liệu vào khoảng 2,7 m3 gỗ/1m3sản phẩm Gỗ tròn bócvỏ sau đó sử lý trong nớc với nhiệt độ xử lý đã định rồi để nguội trong một thờigian nhất định đến khi nhiệt độ gỗ bằng 300C sau đó tiến hành bóc gỗ.

Nguyên liệu dùng sản xuất LVL ở Mỹ có:NL= 300  600 Kg/m3.

Kết quả của công trình nghiên cứu sản xuất ván LVL từ gỗ Keo tai tợng và gỗCao su bằng các loại chất kết dính khác nhau đợc trình bày trong tài liệu [5] chothấy:

Các loại ván LVL đợc sản xuất ở các nhà máy ván dán thông thờng, cáctấm ván mỏng ớt đợc sấy đến MC < 6% trên máy sấy ván mỏng ở nhiệt độ sấy làT = 150  1700C Có ba loại keo sử dụng làm chất kết dính là: MUF, PF, UF.Đối với keo UF và PF đợc dùng theo công thức thông thờng trong sản xuất vándán thông dụng trong khi đó với loaị keo MUF đợc dùng cho loại ván LVL đặcbiệt.

Các tấm ván mỏng sau khi sấy và tráng keo xẽ đợc xếp theo quy định nhsau:

-Mặt phải với mặt phải.

Trang 3

-Mặt trái với mặt trái.

Kết cấu xếp nh vậy đợc thực hiện trên cùng một mặt ở cùng một tầng xếpviệc xếp ván mỏng để cấu trúc thành ván LVL có thể theo nguyên tắc đối xứng ,mặt phải đối xứng với mặt phải và mặt trái đối xứng với mặt trái và cách xếpkhác là không đối xứng mặt phải và mặt trái Tất cả các tấm ván mỏng đều khôngđợc nối đầu, ván LVL rộng 4  8 feet đợc làm ra bởi các thớ gỗ chạy song songvới chiều rộng Máy tráng keo kiểu ru lô ( roller coater) đợc sử dụng để tráng keovà thời gian để ráo và xếp ván là không quá 30 phút Ván LVL sau khi đợc xếplớp sẽ đợc ép nguội trên máy ép riêng ở áp suất là: P = 10 Kgf/cm2 trong 20 phút,sau đó đợc ép trên máy ép nhiệt ở áp suất ép là 12 Kgf/cm2, dới nhiệt độ ép là125, 120, 1100C tơng ứng với các loại keo MUF, PF, UF trong khoảng thời gianlà 50 phút Khi dùng keo MUF trong sản xuất ván LVL gặp một số trở ngại trongép nhiệt khí, số lớp ván đợc xếp là 15 lớp vì thế một vài loại ván khi dùng chấtkết dính là MUF đã đợc hạ xuống bằng ván 13 lớp, để dễ dàng trong công việcxếp ván

1.2 Tại Việt Nam.

Trong những năm gần đây trở về trớc, việc sản xuất ván LVL trong thực tếlà cha có Nhng trên thế giới các nớc phát triển họ đã đi vào sản xuất loại vánnày Theo su thế phát triển của xã hội hiện nay thì nh cầu về ván LVL trong nớccần phải đợc đáp ứng với mong muốn thay thế cho gỗ tự nhiên tránh hiện tơngkhai thác gỗ tự nhiên bừa bãi khiến cho lợng gỗ nguyên có đờng kính lớn đangdần cạn kiệt Nh chúng ta đã biết gỗ yêu cầu trong xây dựng ngày một tăng điềunày dẫn đến những ý tởng nghiên cứu và sản xuất LVL trong nớc cần đợc đề cậpđến Hiện nay trong nớc đã và đang có những công trình nghiên cứu về ván LVLcủa các sinh viên Trờng Đại Học LN với mục đích có thể đi vào sản xuất từ cácloại nguyên liệu nh:

- Bồ đề : ( … thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l … thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l )- Trám trắng: (Canarium album )

- Keo lai : ( acacia mangium  auriculiformis).

Riêng với cây Keo Lai thì đây là một sự phát hiện mới về nguyên liệu ở ng khu rừng hỗn giao giữa Keo Tai Tợng và Keo Lá Tràm ở một số nơi nh:

nh-ở trong nớc:( Hà Tây, Hoà Bình, Sơn La, Phú Thọ, Tuyên Quang,VĩnhPhúc,Thái Nguyên, Quảng Trị, Bình Định ).

ở ngoài nớc:( Malaysia, úc )

Trang 4

Đặc điểm của cây Keo Lai cho thấy là: thế hệ lai F1 có tính chất tốt kết hợpđợc của hai cây bố và cây mẹ, còn thế hệ lai F2 bi thoái hoá khi lai tự nhiên chonên ngời ta đã tiến hành lai nhân tạo giữa hai giống cây keo lá tràm và cây keoTai Tợng để tạo ra giống Keo Lai, ngời ta chỉ sử dụng thế hệ lai F1 vào sản xuấtván nhân tạo, và đặc biệt sử dụng vào nghiên cứu và sản xuất ván LVL Đây cóthể gọi là bớc đầu nghiên cứu mở ra tầm phát triển quan trọng của ngành vánnhân tạo trong nớc Hiện nay đang có một số công trình nghiên cứu để sản xuấtván LVL của các đồng nghiệp có thể kể đến nh:

1/ Lê Công Nam - “nghiên cứu sự ảnh hởng của thời gian ép tới tính chất của vánLVL sản xuất từ cây gỗ Keo Lai với cấp chiều dày ván mỏng là 2 mm”.

2/ Lê Vũ Thanh - “Nghiên cứu sự ảnh hởng của áp suất ép tới tính chất của vánLVL sản xuất từ cây gỗ keo Lai với cấp chiều dày ván mỏng là 2 mm”.

Và một số đề tài nghiên cứu khác.

Với yếu tố nhiệt độ ép nó ảnh hởng tới rất nhiều yếu tố qua nhiều giai đoạntạo ván LVL một cách rất khác nhau nh:

-Nó ảnh hởng trực tiếp tới tính chất của ván mỏng

-ảnh hởng chất kết dính

-ảnh hởng tới việc lựa chọn thời gian ép… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l

Từ đó các yếu tố đó nó dẫn đến sự ảnh hởng của nhiệt độ tới tính chất củaván LVL Vì vậy đề tài đã đề cập đến vấn đề nhiệt độ một cách sâu sắc để choquá trình tạo ván một cách thuận lợi và hạn chế một cách tối đa của sự ảnh h ởngvề nhiệt độ tới các tính chất của loại ván này.

2 Mục tiêu của đề tài.

Xác định đợc sự ảnh hởng của nhiệt độ ép tới chất lợng sản phẩm LVL, đểtừ đó đa ra đợc thông số công nghệ: nhiệt độ ép một cách hợp lý nhất Ngoài ra tacó thể căn cứ vào đó để chọn nhiệt độ ép cho ván LVL với các dạng sản phẩm cócác cấp chiều dầy ván mỏng và chiều dầy sản phẩm khác nhau.

3 Nội dung nghiên cứu.

Nghiên cứu sự ảnh hởng của nhiệt độ ép đến một số tính chất của ván LVLsản xuất từ gỗ Keo lai, vơi phơng pháp ép nhiệt nhiều bớc “Step by step”.

4 Phạm vi nghiên cứu.4.1 Những yếu tố cố định.

-Phơng pháp ép.

Trang 5

1.1 Những vấn đề chung về nguyên liệu gỗ keo lai ( acacia mangium xauriculiformis).[2]

1.1.1 Cấu tạo của gỗ Keo Lai.

Trang 6

 Cấu tạo thô đại.

Keo lai ở độ tuổi (8 – 9) tuổi vỏ có mầu nâu xám, sần sùi, trên phần vỏngoài có rãnh nứt chạy dọc thân cây Phần thân cây từ 1,3m trở lên vỏ nhẵn dầnvà có mầu nâu, phần vỏ ngoài khô mủ, phần trong xốp Gỗ mới khi chặt hạ phầngỗ giác và gỗ lõi không phân biệt nhng sau khi một thờ gian phần gỗ lõi trở nênsẫm mầu làm cho gỗ giác và gỗ lõi phân biệt rõ hơn Vòng năm của gỗ không rõ,chiều rộng vòng năm từ 1,2 – 1,7 cm, thớ gỗ thẳng và khá thô.

 Cấu tạo hiển vi.

Mạch gỗ có kích thớc trung bình từ 0,1 - 0,2mm, số lợng ít, mạch gỗ xếphân tán hình thức tụ hợp đơn và kép với số lợng 2 –3 lỗ/ mm2, trong mạch gỗkhông có thể bít, quan sát trên mặt cắt ngang thấy rõ tia gỗ, kích thớc tia gỗ nhỏhơn 0,1mm, số lợng tia trung bình từ 5 – 10 tia/ 1mm.Tế bào mô mềm của gỗkeo lai có hình thức phân bố phân tán, hình thức tụ hợp vây quanh mạch hình kín.Trong gỗ Keo lai, lỗ thông ngang xếp so le kích thớc nhỏ, đờng kính 0,6 – 0,8m, ngoài các thành phần trên gỗ Keo lai không có cấu tạo lớp và không có ốngdẫn nhựa dọc.

1.1.2 Một số tính chất vật lý và cơ học của gỗ Keo lai.

Tỷ lệ co rútDọc thớXuyên tâmTiếp tuyến

%%%Tỷ lệ dãn nở

Dọc thớXuyên tâm

YL : 0,37YXT : 3,71

%%ứng suất uấn tĩnh UT : 88,60 MPa

Modul đàn hồi E : 14000 MPaCờng độ kéo dọc thớ KD : 104,84 MPaCờng độ kéo ngang thớ KNXT : 3,83

KNTT : 3,66

MPaMPa

Trang 7

ựng suất tÌch TXT : 1,22 TT : 1,50

MPaMPaườ cựng tịnh

Xuyàn tẪmTiếp tuyếnMặt c¾t ngang

HXT : 43,20 HTT : 46,00 HMCN : 58,67

1.2 Sỳ ảnh hỡng cũa nguyàn liệu Ẽến cẬng nghệ Ðp vẾ chất lùng sản phẩm.1.2.1 ảnh hỡng cũa loẾi gố.

ưội vợi mối loỈi gố khÌc nhau xé cọ sỳ ảnh hỡng tợi cẬng nghệ Ðp vẾ chấtlùng sản phẩm lẾ khÌc nhau, vỨ chụng cọ cấu tỈo, tỗ thẾnh hoÌ hồc khÌc nhau.Nh chụng ta Ẽ· biết trong sản xuất vÌn dÌn nọi chung vẾ LVL nọi riàng Vợi loỈigố:  > 0,6g/cm3 khi sữ dừng vẾo sản xuất LVL trong thỳc tế gặp nhiều khọkhẨn Nếu  quÌ lợn sé lẾm ảnh hỡng nhiều Ẽến quÌ trỨnh tỈo vÌn mõng, chất l-ùng vÌn mõng giảm Ẽặc biệt lẾ sai sộ chiều dầy vẾ Ẽờ nhấp nhẬ bề mặt lợn dẫnẼến việc lỳa chồn Ìp suất lẾ khọ khẨn, chất lùng sản phẩm khẬng Ẽảm bảo Ẽặcbiệt lẾ  cũa sản phẩm khẬng Ẽều dẫn Ẽến cÌc tÝnh chất cũa vÌn bÞ ảnh hỡng theoxu hợng giảm chất lùng.

Khi sữ dừng gố cọ  quÌ nhõ Ẽể sản xuất thỨ yếu tộ Ẽầu tiàn phải kể Ẽến lẾ sản phẩm ưiều nẾy khổg thể trÌnh khõi lẾ tiàu hao nguyàn liệu vẾ nghiàmtrồng hÈn lẾ quÌ trÝnh Ðp vÌn, nọ ảnh hỡng trỳc tiếp Ẽến quÌ trỨnh chuyền nhiệt tửmặt bẾn Ðp tợi mẾng keo trong củng cũa vÌn VỨ khi  gố quÌ nhõ dấn Ẽến khảnẨng chuyền nhiệt cũa gố kÐm, khi Ẽọ nhiệt Ðp phải giảm vẾ thởi gian Ðp quÌ dẾiẼể Ẽảm bảo cho mẾng keo trong củng Ẽọng r¾n mẾ mẾng keo ngoẾi củng khẬngbÞ phÌ huỹ vẾ bề mặt sản phẩm khẬng bÞ cacbon Nếu kh¾c phừc nhùc Ẽiểm nẾybÍng cÌch tẨng Ẽờ ẩm cho vÌn mõng thỨ nọ hoẾn toẾn trÌi ngùc khi sản xuất vÌnLVL vỨ yàu cầu cũa vÌn mõng lẾ chiều dầy lợn, Ẽờ ẩm < 6% vẾ chiều dầy sảnphẩm lợn NgoẾi yếu tộ  cũa gố vẾ cần phải xÐt Ẽến tỗ thẾnh hoÌ hồc cũa gố ưọchÝnh lẾ cÌc chất chiết suất cọ trong gố, Ẽội vợi loỈi gố cọ nhiều chất chiết suất,trong quÌ trỨnh Ðp chụng sé bÞ phẪn huỹ ỡ nhiệt Ẽờ cao lẾm ảnh hỡng Ẽến quÌtrỨnh truyền nhiệt Ẽổng thởi lẾm cho mẾng keo Ẽọng r¾n khẬng Ẽều lẾm giảmchất lùng sản phẩm.

Trang 8

1.2.2 ảnh hởng của ván mỏng.

Chất lợng ván mỏng có ảnh hởng rất lớn đối với công nghệ ép và chất lợngsản phẩm, nó thể hiện qua các thông số:

- Chiều sâu vết nứt- Sai số chiều dầy- Số lợng mắt- Độ ẩm ván mỏng

 Chiều sâu vết nứt

Nh chúng ta đã biết khi chiều sâu vết nứt lớn sẽ làm cho lợng keo trángtiêu hao lớn để lấp đầy các lỗ hổng, theo thuyết dán dính thì màng keo càngmỏng sẽ làm tăng các phân tử định hớng và làm tăng chất lợng mối dán Vì vậykhi chiều sâu vết nứt lớn, khả năng sinh ra khuyết tật của màng keo là lớn và độco ngót nội ứng suất khi màng keo đóng rắn tăng dẫn đến chất lợng mối dángiảm.

 ảnh hởng của sai số chiều dầy

Trong quá trình tạo ván mỏng, do quan hệ động học giữa dao bóc và gỗhoặc do lắp đặt dao bóc và thớc nén không chính sác thờng tạo ra các tấm vánmỏng có chiều dầy không đều và bề mặt sản phẩm có độ nhấp nhô lớn Khi sai sốchiều dầy lớn sẽ làm cho quá trình tráng keo màng keo sẽ không đều, gây tốnkeo và làm cho chất lợng mối dán giảm, khi độ nhấp nhô của ván lớn làm giảmkhả năng tiếp xúc giữa hai mặt ván dẫn đến trong mối dán có những điểm trongmối dán không tiếp xúc đợc với nhau làm chất lợng mối dán giảm Đồng thờitheo tiết diện ngang của sản phẩm có sự phân bố  không đều gây ra hiện tợngsản phẩm bị cong vênh.

 Mắt gỗ.

Yếu tố mắt gố không những ảnh hởng tới quá trình tạo ván mỏng mà nócòn ảnh hởng nhiều tới công nghệ ép và chất lợng sản phẩm Nh chúng ta đã biếttại những vị trí ván mỏng có mắt sẽ có  lớn hơn so với vị trí ván không có mắt,ngoài ra các tính chất ván mỏng bị ảnh hởng là do mắt gỗ vì trong quá trình bóc,lực cắt của dao lên gỗ đối với vị trí gỗ có mắt là tiêu hao lực lớn hơn so với vị tríkhông có mắt gỗ, điều này ta thấy rõ ở các tính chất, sai số chiều dầy, chiều sâuvết nứt, tần số vết nứt và độ nhấp nhô bề mặt của ván mỏng theo chiều hớng giảm

Trang 9

đi Cho nên tại vị trí ván mỏng có mắt khả năng truyền nhiệt cao làm cho màngkeo có hiện tợng đóng rắn cục bộ dẫn đến chất lợng sản phẩm không cao.

 Độ nhấp nhô bề mặt.

Độ bền mối dán phụ thuộc vào màng keo đợc tạo thành trong quá trìnhđóng rắn,khi độ nhấp nhô bề mặt ván mỏng lớn sẽ làm lợng keo tráng tăng, chiềudày màng keo lớn thực tế cho thấy có độ nhấp nhô lớn có thể làm ảnh hởng tớichấtlợng sản phẩm.

 ảnh hởng của độ ẩm ván mỏng tới công nghệ ép và chất lợng sảnphẩm.

Đối với công nghệ sản xuất ván LVL thì khâu sấy để độ ẩm của ván mỏngđạt MC < 6% ở nhiệt độ 150 – 1700C là rất khó khăn Quy trình sản xuất vánLVL thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào độ ẩm của ván mỏng sau khisấy vì một trong những nguyên nhân dẫn tới ván LVL bị nổ là do độ ẩm vánmỏng quá cao.

Trong sản xuất ván LVL ván mỏng có yêu cầu MC < 6% bởi vì trong quátrình tráng keo, MC của ván mỏng tạo điều kiện cho quá trình thẩm thấu vàkhuyếch tán của keo dễ dàng, còn khi ép nhiệt MC đóng vai trò là yếu tố trunggian dẫn truyền nhiệt từ mặt bàn ép vào tới màng keo trong cùng thực hiện quátrình đóng rắn cho màng keo là nhanh nhất Tuy nhiên nếu độ ẩm của ván mỏngquá thấp hoặc quá cao đều ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm, khi mà MC của vánmỏng thấp thì khi tráng keo nó sẽ hút hết dung môi của keo dẫn tới màng keodàn trải không đều, điều đó làm cho chất lợng mối dán không đều và chất lợngsản phẩm thấp Nếu độ ẩm của ván mỏng quá cao làm cho lợng keo tráng thấmvào ít, và chủ yếu mằm trên mặt ván dẫn tới khi ép ván keo dễ bị tràn ra ngoàikhiến cho lợng keo cần thiết trong màng keo bị hao hụt dẫn đến chất lợng sảnphẩm kém Đồng thời khi độ ẩm ván mỏng quá cao sẽ gây ra hiện tợng nổ vánkhi mở khoang máy ép Lý do là khi MC ván mỏng cao, trong quá trình ép sẽ làmd lợng nớc trong ván lớn, tại thời điểm nhiệt độ ép cao truyền vào tới màng keotrong cùng để màng keo trong cùng đóng rắn thì tại thời điểm đó nhiệt độ cũngsẽ đủ làm cho lợng nớc bay hơi tạo ra túi khí, áp suất hơi nớc và các phần tử keosẽ bị hơi nớc đẩy đi dẫn tới hiện tợng keo bị tràn ra ngoài và nguy hiểm hơn là cónhững chỗ trong tấm ván không có keo mà chỉ có hơi nớc thậm chí là nớc chonên tại những chỗ nh vậy thì hai mặt tấm ván mỏng tiếp xúc nhau trong cùng mộtmặt tấm ván không có sự liên kết dẫn tới sự nổ ván.

Trang 10

Độ ẩm công nghệ của ván mỏng đợc xác định sau khi sấy, Độ ẩm cuốicùng của ván mỏng là độ ẩm của ván mỏng sau khi tráng keo MC cuối cùng phụthuộc vào từng loại keo, phụ thuộc vào công nghệ dán ép Mỗi loại keo khácnhau thì yêu cầu về độ ẩm của ván mỏng là khác nhau Nó phụ thuộc vào tốc độthẩm thấu và tốc độ khuyếch tán của mỗi loại Khi sử dụng chất kết dính keo UFthì bắt buộc độ ẩm của ván mỏng sau khi sấy là nhỏ đối với LVL khoảng (5 –6)% Lý do là vì keo UF sử dụng trong ván nhân tạo nói trung thờng nhở hơn65% thời gian bảo quản kéo dài do vậy mà sau khi tráng keo độ ẩm của vánmỏng tăng lên rất nhiều.

 Các giải pháp khắc phục khuyết tật ván mỏng:

Có hai giải pháp khắc phục khuyết tật ván mỏng khi bóc:- Xử lý nhiệt cho gỗ trớc khi bóc.

- Điều chỉnh các thông số máy bóc hợp lý

Đối với giải pháp sử lý nhiệt ta thấy rằng, trong quá trình sử lý nhiệt gỗ sẽđợc hoá mềm và loại bỏ đợc các chất chiết suất để khi bóc lực cắt là nhỏ nhất.Riêng với giải pháp điều chỉnh các thông số máy bóc sao cho mối quan hệ độnghọc giữa dao bóc, thớc nén với gỗ là hợp lý nhất

 Pha chất kết dính dán ép nguội:

Phơng pháp dán ép nguội thờng đợc sử dụng trong sản xuất với quy mônhỏ, thông thờng nó chỉ dán ép các chi tiết nhỏ trong sản xuất đồ mộc Hầu nhkhông sử dụng chất kết dính dán ép nguội vào sản xuất ván dán nói chung vìnăng suất không cao Do vậy, ta không pha chất kết dính theo phơng pháp này.

Trang 11

Lợng chất đóng rắn thờng dùng từ (0,5 – 1,5)% so với lợng chất kết dính,nó phụ thuộc vào bản chất của chất đóng rắn, phụ thuộc vào độ pH ban đầu củachất kết dính và phụ thuộc vào nhiệt độ dán ép cũng nh phơng pháp bôi, trángchất kết dịnh lên bề mặt vất dán Chất kết dính U- F ngời ta dùng NH4Cl làm chấtđóng rắn và đợc chọn theo độ pH ban đầu của chất kết dính theo bản sau:

- Cho lợng chất độn vào 1/2 lợng nớc đã tính toán rồi khuấy đều.- Cho 1/2 lợng nớc còn lại vào nhựa rồi khuấy đều.

- Trộn lợng chất độn đã hoà tan trong nớc vào lợng nhựa đã hoà tan trong 1/2lợng nớc còn lại rồi cho lợng chất đóng rắn đã hoà tan ở nồng độ 20% vào,khuấy đều lên ta sẽ đợc một lợng chất kết dính nh đã tính toán.

Lợng chất kết dính dùng trong sản xuất:

Đối với chất kết dính U-F có chất độn sử dụng trong sản xuất LVL sẽ phụthuộc vào rất lớn các tính chất của ván mỏng có chiều dầy lớn, với các cấp chiềudầy nh: 1,8; 3,2; 3,5; 3,6; 4,2… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l(mm), khi đợc sấy với độ ẩm <6% Khi các

v = mn ( k

1 – k

2) k

[Kg]

Trang 12

khuyết tật của ván mỏng tăng nh sai số chiều dầy, chiều rộng và chiều sâu vếtnứt, độ nhấp nhô bề mặt… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l sẽ làm cho lợng keo tráng tăng đáng kể Đặc biệttrong sản xuất LVL ta thấy rằng chiều dầy ván mỏng lớn khi gia công tạo vánmỏng sẽ tiêu hao động lực lớn khuyết tật của ván mỏng tăng lên Để khắc phụccác khuyết tật này cho công nghệ ép ta phải tăng lợng keo cho mối dán giúp quátrình dán ép đợc thực hiện tốt nhất Vì vậy, lợng chất kết dính sử dụng cho vánLVL là (150  300) g/m2.

2.2 Sự ảnh hởng của chất kết dính tới chất lợng sản phẩm [1]2.2.1 Nồng độ chất kết dính

Nồng độ chất kết dính (nồng độ keo) có ảnh hởng lớn đến chất lợng mốidán vì trong quá trình dán ép dung môi chủ yếu của chất kết dính đợc gỗ hút,thấm Nếu nồng độ của keo thấp làm cho độ ẩm ván sau khi tráng keo tăng lên rõrệt, trong điều kiện ép nhiệt nó sẽ làm cho độ nhớt của chất kết dính giảm đi chátlợng mối dán không đảm bảo Mặt khác, khi nồng độ chất kết dính thấp thờng cóhiện tợng keo bị đóng rắn trong môi trớc khi sử dụng Nếu nồng độ keo quá caodẫn đến khả năng trải đều của màng chất kết dính không liên tục sẽ làm cho chấtlợng mối dán giảm.

2.2.2 Độ nhớt của chất kết dính

Độ nhớt của một dung dịnh chất lỏng hay chất kết dính là nội lực của dungdịch hình thành do tổng hợp các lực sinh ra trong lòng dung dịch, nó biểu hiệnqua khả năng thấm ớt của dung dịnh trên bề mặt vật dán Nh vậy nếu nh độ nhớtcủa chất kết dính lớn thì nội lực của nó sẽ lớn, khi nội lực của chất kết dính lớnhơn lực hút của chất kết dính với vật dán thì chất kết dính không có khả năngthấm ớt và dàn trải đều lên bề mặt vật dán khiến cho màng chất kết dính khôngliên tục làm giảm chất lợng mối dán Khi độ nhớt của chất kết dính thấp chứng tỏmức độ trùng ngng của chất kết dính thấp sẽ làm cho chất lợng dán dính thấp, khiép keo có thể bị tràn ra ngoài làm cho chất lợng mối dán không đảm bảo.

2.2.3 Hàm lợng khô của chất kết dính

Trong sản xuất ván dán nói chung, hàm lợng khô của chất kết dính thờngtừ khoảng (50  65)% để thuận lợi cho quá trình tráng keo lên bề mặt ván mỏng.Cũng nh vậy đối với ván LVL, việc lựa chọn chất kết dính U-F mục đích sản xuấtra sản phẩm thay thế cho gỗ xẻ và làm các chi tiết chịu lực trong sản xuất đồmộc Tuy nhiên sự ảnh hởng về hàm lợng khô của chất kết dính tới sản phẩmLVL Nếu hàm lợng khô quá lớn, màng keo dàn trải không đều dẫn đế chất lợng

Trang 13

mối dán giảm Ngợc lại khi hàm lợng khô quá thấp sẽ dẫn đến khi tráng keo độẩm ván mỏng tăng lợng keo thấm vào gỗ ít, khi ép keo dễ bị nớc đẩy tràn rangoài mặt bàn ép làm cho chất lợng mối dán kém Vì vậy khi sử dụng chất kếtdính U-F ta phải điều chỉnh hàm lợng khô của chất kết dính sao cho phù hợp vớiyêu cầu của MC ván mỏng trong sản xuất LVL.

2.2.4 Độ pH của chất kết dính

Độ axít, bazơ của chất kết dính là một trong những đại lợng đặc trng chotính chất hoá học của chất kết dịnh Yếu tố này nó ảnh hởng trực tiếp tới khảnăng dán ép và độ bền của mối dán.

Nếu độ pH của chất kết dính quá lớn hoặc quá nhỏ sẽ tăng nhanh quá trìnhlão hoá của dung dịch, rất khó khăn trong quá trình khống chế các điều kiện dándính, thậm chí nó có thể phá huỷ các liên kết trên bề mặt vật dán và đặc biệt đốivới gỗ có thành phần Xenluloza rất dễ bị phân huỷ do độ axít hoặc bazơ quá lớncủa chất kết dính Vì vậy khi sử dụng chất kết dính sản xuất LVL ta phải điềuchỉnh hoặc kiểm tra độ pH của dung dịch thích hợp với loại vật dán khác nhau.

2.2.5 Thời gian gel hoá chất kết dính

Thời gian gel hoá là khoảng thời gian các phân tử keo bắt đầu có sựchuyển hoá mạnh mẽ về mặt cấu trúc phân tử Lúc này các phản ứng xảy ra mạnhmẽ dẫn đến các phân tử ngày càng phức tạp hơn Hay nói cách khác đây chính làkhoảng thời gian keo chuyển từ pha lỏng sang pha rắn Nếu thời gian gel hoá quádài màng keo đóng rắn chậm ảnh hởng đến chỉ tiêu kinh tế

Nếu thời gian gel hoá ngắn keo có hiện tợng đóng rắn sớm ảnh hởng tớichất lợng mối dán.

Do vậy thời gian gel hoá của keo cần phải điều chỉnh cho thích hợp đối vớitừng loại sản phẩm.

3 Công nghệ sản suất ván LVL3.1 Xử lý nhiệt

Trong công nghiệp sản xuất ván dán nói chung hay quá trính sản xuất vánLVL nói riêng, trong quá trình bóc, ván mỏng bị kéo thành những tấm phẳng,thẳng nên trong gỗ xuất hiện một nội ứng suất lớn ở phiá trong của tấm vánmỏng (mặt trái) xuất hiện một ứng suất kéo ngang thớ gỗ, ứng suất này tỷ lệnghịch với đờng kính gỗ và tỷ lệ thuận với chiều dầy ván mỏng Trong trờng hợpứng suất này vợt quá giới hạn sẽ gây ra hiện tợng nứt hoặc rách ván mỏng

Vậy để khắc phục hiện tợng trên ngời ta đã đa ra phơng pháp khắc phục làxử lý nhiệt trớc khi bóc Khi gỗ đợc xử lý nhiệt ở nhiệt độ cao với độ ẩm thích

Trang 14

hợp gỗ sẽ chuyển sang trạng thái biến dạng dẻo làm cho giới hạn bền sẽ tăng vàcông cắt gọt sẽ giảm xuống.

Xử lý nhiệt cho gỗ ngời ta xử dụng nớc nóng hay hơi nớc bão hoà: Haycòn gọi cách khác là xử lý nhiệt theo phơng pháp trực tiếp (gỗ đợc chìm trong n-ớc nóng) và xử lý nhiệt theo phơng pháp gián tiếp(gỗ đợc làm nóng bằng hơi nớcbão hoà> Tuỳ theo chế độ xử lý mà nhiệt độ của môi trờng xử lý biến động từ500C 900C.

Đối với 2 phơng pháp xử lý nhiệt đã nêu trên cho ta thấy rằng: riêng đốivới phơng pháp xử lý nhiệt bằng hơi nớc nó có những vấn đề đáng lo ngại nh sau.- áp suất nồi hơi là vấn đề rất lo ngại cho nhà sản xuất về sự an toàn và chi phínhất là đối với sản xuất nhỏ.

- Không loại bỏ đợc các chất nh: nhựa, chất chiết suất, chất khoáng và các chấtvô cơ khác, mà các chât này nó lại ảnh hởng trực tiếp tới quá trình đóng rắn củakeo, gây cản trở quá trình đóng rắn của keo Tuy nhiên, đối với phơng pháp nàynó không làm biến mầu của gỗ.

Đối với phơng pháp: xử lý nhiệt trực tiếp(gỗ đợc chìm trong nớc nóng) cónhiều thuận lợi hơn nh:

- Gảm giá thành chi phí công nghệ

- đảm bảo đợc yêu cầu của gỗ sau khi xử lý

- Loại bỏ đợc các chất cac chiết suất và các chất gây ảnh hởng tới quátrình đóng rắn của keo Nhng ở phơng pháp này nó làm biến mầu củagỗ, tuy nhiên so với phơng pháp trên thì phơng pháp này có nhiều thuậnlợi hơn

Vì vậy đề tài đã lựa chọn phơng pháp xử lý nhiệt trực tiếp(gỗ đợc ngậpchìm trong nớc nóng) để xử lý nhiệt trong gỗ

3.2 Bóc ván mỏng.

Đề tài đã lựa chọn máy bóc gỗ phân xởng Trung Tâm Chuyển Giao CôngNghiệp Công Nghệ Rừng – Trờng Đại Học Lâm Nghiệp làm công cụ sản xuấtván mỏng

 Khái niệm về bóc ván mỏng:

Bóc gỗ là một dạng cắt gọt chuyên dùng, phôi là khúc gỗ tròn, chuyểnđộng quay tròn tại chỗ quanh tâm của nó tạo ra tốc độ cắt gọt Dao bóc đồng thờithực hiện 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh mũi dao bóc và chuyển

Trang 15

động tịnh tiến theo phơng vuông góc với trục tâm quay của phôi trong mặt phẳngnằm ngang

Phôi là thành phẩm, đợc tạo ra liên tiếp Tổng chiều dài phoi bằng chiềudài quỹ đạo của dao trên phôi, chiều rộng của phôi bằng chiều dài khúc gỗ chiềudầy của phôi đợc quyết định bởi tốc độ đẩy của lỡi dao (có thể tạo ra đợc chiềudầy 0.5  15 mm).

- Tốc độ chuyển động của dao:

Trong đó:

hTB: Chiều dầy trung bình của phoi (mm)n : Số vòng quay của trục trấu (v/phút)- Tốc độ cắt:

Trong đó:

D1,D2: Đờng kính khúc gỗ trớc và sau khi bóc (mm).- Tốc độ cắt tức thời:

Ri: Là bán kính khúc gỗ tại tọa độ mà ta sét.

Trong quá trình bóc ván mỏng, do quan hệ động học giữa dao bóc vàgỗhoặc do lắp đặt dao bóc à thớc nén không chính xác thờng tạo ra các tấm vánmỏng có chiều dày không đều tại một vị trí tiết diện nào đó của tấm ván Để hạnchế đợc khuyết tật của ván mỏng,Ngời ta đã nghieen cứu bàng thực nghiệm và đara đợc các phơng án ssiều chỉnh các thông số trong mối quan hệ giữa gỗ,dao bócvà thớc nén

-Góc sau : (Giáo s:KY KOB đã xác định trị số góc sau phụ thuộc vàođờng kính gỗ nh sau:

d < 300(mm) =0030' - 1030'

d = 300 - 800(mm) = 2 - 30

U = Un X n 1000 =

V = n..Ri

[m/s]

Trang 16

- Nhiệt đọ bóc gỗ:

T0 = (7S + 20)Kt [ 0C ]

3.3 Sấy ván mỏng.

3.3.1 Mục đích - yêu cầu.

 Mục đích của sấy ván mỏng.

Nhằm làm giảm của ván tới độ ẩm phù hợp với yêu cầu công nghệ.Trị sốđộ ẩm cuối cùng của ván phụ thuộc vào mục đích sử dụng ván dán nói chung vàván LVL nói riêng ;loại keo sử dụng ,loại gỗ Với loại ván dán thông thờng hiệnnay ngời ta sấy ván tới độ ẩm cuối cùng bằng (7 - 12)% Riêng với ván LVL yêucầu MCvm <6% thậm chí có thể bằng 5%

 Yêu cầu của công đoạn sấy ván mỏng.+ Phù hợp với năng suất của ván ép nhiệt.

+ Hạn chế tới mức thấp nhất hiện tợng rách ván trong quá trình sấy.

3.3.2 Chế độ sấy ván mỏng:

Căn cứ vào mục đích và yêu cầu của công đoạn sấy,hiện nay ngời ta thờng

sử dụng chế độ sấy cứng; nhiệt độ môi trờng sấy cao.Điển hình nh ,nhiệt độ sấycho ván mỏng dùng để sản xuất LVL lên tới 150 - 1700C.

Quá trình sấy ván mỏngcó thể chia thành 2 giai đoạn:

Trang 17

+ Giai đoạn sấy tăng tốc

+ Giai đoạn vận tốc sấy giảm dần.

Tnời gian của giai đoạn sấyđảng tốc chiếm phần cơ bản trong toàn bộ quátrình sấy Một trong những thông số quan trọng nhất của chế độ sấy là việc xácđịnh thời gian sấy Thời gian sấy ván mỏng là một hàm phụ thêm vào rất nhiềucác yếu tố nh: độ ẩm ban đầu của ván, độ ẩm cuối cùng của ván, nhiệt độ môi tr-ờng sấy,độ ẩm tơng đối của môi trờng sấy,vận tốc tuần hoàn, chiều dày ván, loạigỗ

Công thức thực nghiệm để xác định thời gian sấy ván mỏng:

Trong đó:

Wđ : độ ẩm ban đầu của ván.Wc : độ ẩm cuối cùng của vánVs : vận tốc sấy: %/phút

K : hệ số giai đoạn sấy 2: 1/phút

Với phơng pháp khô - lạnh còn đợc gọi là phơng pháp ép nguội, nó phùhợp với các loại keo đóng rắn nguội Cho nên trong sản xuất ván nhân tạo nóichung và đối với LVL nói riêng cho ta thấy khả năng áp ứng dụng vào công nghệsản suất sẽ không cao vì phạm vi sử dụng nguyên liệu chất kết dính bị hạn chế,thời gian sản xuất kéo dài dẫn đến tiến độ sản xuất không đợc phát triển cho nênđề tài không lựa chọn phơng pháp ép này.

Phơng pháp nhiệt ẩm cho phép giảm đáng kể thời gian ép, bằng cách sửdụng quá trình ẩm dẫn nhiệt ở giai đoạn đầu quá trình ép Nhiệt độ ép phụ thuộcvào loại keo, chiều dầy sản phẩm, chiều dầy ván mỏng áp suất ép phụ thuộc vào

s = [

đ -30+

302,3

Trang 18

 sản phẩm, chất lợng bề mặt của ván mỏng… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l ơng pháp này có thể cho năngphsuất cao và chất lợng sản phẩm tốt Tuy nhiên nó chỉ phù hợp với dây chuyềncông nghệ sản xuất hiện đại, trong khi đó phơng pháp này ở nớc ta vẫn đợc gọi làmới mẻ và do điều kiện không cho phép trong qúa trình nghiên cứu cho nên,chúng tôi không sử dụng phơng pháp ép nhiệt ẩm vào quá trình nghiên cứu sảnxuất LVL.

Đối với phơng pháp khô nhiệt thì đây là phơng pháp đang đợc ứng dụngphổ biến trong nớc và một số nớc trên thế giới nền công nghiệp chế biến gỗ chaphát triển mạnh.

Các thông số đặc trng của phơng pháp:

- Độ ẩm ván mỏng: MC = (6 – 8)%, tuy nhiên hiện nay trên thế giới việc ápdụng phơng pháp này sản xuất LVL yêu cầu chiều dầy ván mỏng có độ ẩm < 6%.- Nhiệt độ ép: Yếu tố nhiệt độ ép của phơng pháp phụ thuộc các yếu tố nh:loại keo, chiều dầy sản phẩm số lớp ván mỏng… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l Nhiệt độ ép trong sản xuất vándán nói chung thờng từ (105 – 150)0C

- áp suất ép: áp suất ép phụ thuộc chủ yếu vào khối lợng thể tích của sảnphẩm, ngoài yếu tố đó ra nó cò phụ thuộc vào một số yếu tố khác nh: loại gỗ, độnhẵn bề mặt của ván mỏng, sai số chiều dầy của ván mỏng… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l thông thờng ngời tasử dụng áp suất ép trong khoảng

Pép: (14 – 18)Kgf/cm2

Chúng tôi thấy rằng với phơng pháp này rất phù hợp cho quá trình nghiêncứu sản xuất LVL trong điều kiện công nghệ và cơ sở vật chất hiện tại Vì vậy, đềtài đã đi vào nghiên cứu và sản xuất LVL từ phơng pháp ép nhiệt này

3.4.2 Các phơng pháp ép khác.

Phơng pháp ép cao tần.- Phơng pháp ép một bớc.- Phơng pháp ép nhiều bớc.

Các phơng pháp này đều đựoc sử dụng trên thế giới. Phơng pháp ép cao tần.

Phơng pháp ép này, nó chỉ phù hợp với dây chuyền công nghệ sản xuấthiện đại Trên thế giới ở các nớc phát triển mạnh về công nghiệp ván nhân tao đãđi vào sản xuất băng phơng pháp này, bên cạnh đó ngời ta có thể kết hợp phơngpháp ép một bớc hoặc nhiều bớc với phơng pháp ép cao tần, còn đối với tình hìnhtrong nớc hiện nay phơng pháp này có thể nói là rất mới mẻ, cha có dây chuyền

Trang 19

sản xuất ván nhân tạo nào sản xuất bằng phơng pháp ép này Do vậy đề tài khôngđề cập lựa chọn phơng pháp này trong quá trình nghiên cứu.

 Phơng pháp ép một bớc.Ưu điểm:

- tiêu tốn nhân lực ít.

- khi nhiệt độ ép đủ điều kiện cho màng keo trong cùng đóng rắn,màng keongoài cùng không bị phá huỷ thì màng keo ổn định hơn so với phơng pháp épnhiều bớc.

- không phải nâng hạ mặt bàn ép nhiều lần, không gây hại cho máy ép Nhợc điểm của phơng pháp.

- Độ ẩm ván sau khi sấy < 6%.- Thời gian ép dài.

- Tính chất modul đàn hồi của ván nhỏ hơn so với phơng pháp ép nhiều bớc.- Dễ gây ra nổ ván

Với phơng pháp này đề tài có hớng lựa chọn vào quá trình nghiên cứu vớimục đích đối chứng với khả năng tạo ván LVL.

 Phơng pháp ép nhiều bớc.

Với phơng pháp này ta thấy rằng, thời gian truyền nhiệt tính theo thời giannhiệt lợng đi qua một lớp chiều dầy ván mỏng là ngắn hơn so với phơng pháp épmột bớc, đồng thời tận dụng đợc lợng nhiệt d sau mỗi lần ép ván cho lần ép kếtiếp tạo điều kiện thích hợp cho quá trình truyền nhiệt tới màng keo đóng rắn dễdàng Tuy nhiên máy ép phải đóng mở nhiều lần mức độ ổn định ván thấp, tiêutốn động lực cao Tỷ lệ nén đối các tấm ván mỏng đợc coi là nh nhau, điều nàylàm cho tính chất modul đàn hồi, modul uốn tĩnh lớn hơn so với sản phẩm ép từphơng pháp ép một bớc và hệ số co rút của sản phẩm đồng đều Khả năng thoátẩm của ván trong quá trình ép là tốt hơn so với phơng pháp ép một bớc, yêu cầuvề độ ẩm ván mỏng không khắt khe nh phơng pháp ép một bớc Khi sử dụng ph-ơng pháp ép nhiều bớc này, ta có thể ép sản phẩm có chiều dầy rất lớn và đặc biệtcó thể ép ván có nhiệt độ cao mà chất lợng sản phẩm không bị ảnh hởng nh cáchiện tơng thờng xẩy ra ở phơng pháp ép một bớc đó là màng keo trong cùng chađóng rắn mà màng keo ngoài cùng đã bị phá huỷ, đồng thời có thể đem đến hiệntợng cacbon hoá bề mặt sản phẩm Từ các yếu tố trên cho ta thấy phơng pháp épnhiều bớc có rất nhiều thuận lợi trong sản xuất LVL Vì vậy, đề tài lựa chọ phơngpháp ép này là phơng pháp ép chủ lực trong quá trình nghiên cứu.

Trang 20

3.5 ảnh hởng thông số chế độ ép đến chất lợng sản phẩm.3.5.1 áp suất ép.

áp suất ép phụ thuộc vào nhiều yếu tố:P = f(NL, MCVM, tVM, SP, K, p… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l)

p : phơng pháp ép.

Vai trò của áp suất ép trong sản xuất ván dán nói chung và ván LVL nóiriêng là nhằm tạo ra sự tiếp xúc cần thiết giữa các lớp ván mỏng để tạo đợc mốidán phù hợp Theo nguyên lý dán dính, khi bề mặt vật dán phẳng và nhẵn, khảnăng trải đều của màng keo lớn thì áp lực ép không đáng kể nhng trong thực tếsản suất cho ta thấy rằng ván mỏng sau khi bóc luôn tồn tại những khuyết tật: độnhấp nhô bề mặt, sai số chiều dầy, nứt ván… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l cho nên không đáp ứng đợc yêu cầucủa nguyên lý dán dính Để hai mặt ván mỏng có thể tiếp xúc và liên kết vớinhau nhờ màng keo ta phải sử dụng một trị số của áp suất phù hợp Trị số áp suấtnày sẽ là trị số áp suất ép để tạo ra màng keo càng mỏng và đều thì càng tốt,đồng thời không có túi khí giữa hai lớp ván mỏng áp suất ép là yếu tố cơ bảnđịnh hình sản phẩm và cho trờng hợp ép không thanh cữ thì áp suất ép là một yếutố tạo khối lợng thể tích cho sản phẩm, nó làm giảm độ rỗng của nguyên liệu trớcvà sau khi màng keo đóng rắn áp suất ép thuận lợi cho quá trình dẫn truyền nhiệttừ ngoài mặt bàn ép vào trong tâm của ván, trong quá trình nghiên cứu đề tài đềcập tới việc sản xuất ván LVL sử dụng trong sản xuất đồ mộc, cho nên khối lợngthể tích yêu cầu đạt vào khoảng (1,1 - 1,3) cho nên áp suất ép lựa chọn vàokhoảng (1,4 - 1,8) MPa, trong quá trình ép ván nếu áp suất hơi nớc trong ván quácao có thể lớn hơn cờng độ dán dính của màng keo thì không ổn định dẫn đến khigiảm áp đột ngột dễ gây ra nổ ván

3.5.2 Thời gian ép.

Thời gian ép là khoảng thời gian giữa áp suất, truyền nhiệt đặc biệt thờigian thoát ẩm và đóng rắn của màng keo ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm.

Trang 21

Thời gian ép là hàm phụ thuộc bởi nhiều yếu tố. = f( ,n, tVM, p, T0, P,K, … thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l).

Trong đó:

nl : khối lợng thể tích  : thời gian ép n : số lớp ván mỏng.

tVM : chiều dầy ván mỏng P : phơng pháp ép.

T0 : nhiệt độ ép p : áp suất ép K : loại keo.

Trong điều kiện thời gian ép dài áp suất cao, nhiệt độ lớn gây ra hiện tợngcháy màng keo bề ngoài, làm giảm cờng độ ván và phá vỡ kết cấu ván Nếu thờigian ép quá ngắn không đủ cho màng keo đóng rắn đồng đều sẽ làm cờng độ vángiảm.

Thời gian một chu kỳ ép CK = i.

Trong đó:

1: Là thời gian nạp ván.

2: Thời gian đóng khoang máy ép.3: Thời gian tạo áp suất max.4: Thời gian duy trì áp suất max.5: Thời gian giảm áp suất.

6: Thời gian mở khoang máy ép.7: Thời gian dỡ ván.

Quá trình duy trì áp suất max sẽ là yêu cầu một thời gian hợp lý sao chokeo ở lớp ván trong cùng đóng rắn đợc, khi quá trình lý – hoá kết thúc, độ bềnmàng keo đạt cực đại.

 Loại gỗ.

Đối với loại gỗ thì ngoài ảnh hởng của nó tới các tính chất công nghệ khácthì nó còn một số ảnh hởng tới thời gian ép công nghệ, ảnh hởng này nó thể hiệnở mỗi tính chất, thành phần cấu tạo của mỗi loại gỗ khác nhau Đồng thời nhiệtđộ ép có thể truyền tốt tới màng keo trong cùng,thì nó cũng phụ thuộc rất nhiềubởi yếu tố nl Khi nl (0,3 - 0,6) dùng trong sản xuất LVL tăng, làm cho khả

Trang 22

năng truyền nhiệt của gỗ tốt, màng keo dàn trải và đóng rắn với cờng độ cao ng khi nl quá cao, gỗ có nhiều mấu mắt,mục, nứt đầu, khả năng sử dụng vàosản xuất ván dán, LVL, sẽ gặp nhiều khó khăn nh trong khâu sản xuất ván mỏng,nó có thể làm tăng các khuyết tật của ván mỏng (chiều sâu vết nứt, tần số vết nứt,độ nhấp nhô bề mặt, sai số chiều dày,rách ván ) và quá trình lựa trọn áp suất ép.Có thể làm cho chất lợng sản phẩm kém.

Nh-Chất kết dính

Khi sử dụng các loại chất kết dính khác nhau sẽ có khả năng dán dính khácnhau và khoảng thời gian đóng rắn khác nhau trong quá trình duy trì thời gian ápsuất ép max: giả sử thời gian ép công nghệ ( 3, 4, 5 ) là cố định thì đối với loạikeo nào trong quá trình dán dính, thời gian đó mà đủ cho các phản ứng đóng rắnđợc thực hiện và dung môi bay hơi hết để chất kết dính chuyển từ trạng thái lỏngsang trạng thái rắn để mối dán đợc thực hiện Nếu thời gian ép không đảm bảo sẽlàm giảm cờng độ dán dính của màng keo.

 Chiều dầy sản phẩm:

Đối với quá trình sản xuất ván LVL ta thấy rằng, chiều dầy ván mỏng lớn,chiều dầy sản phẩm lớn sẽ làm thời gian ép lớn hơn so với công nghệ sản xuấtván dán thông thờng Vì vậy, việc lựa chọn 2 phơng pháp ép: phơng pháp ép mộtbớc, phơng pháp ép nhiều bớc là rất cần thiết vì nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến quátrình đóng rắn của màng chất kết dính, và việc lựa chọn thông số chế độ ép khácđể đảm bảo đợc quá trình đóng rắn của màng chất kết dính trong cùng và màngkeo ngoài cùng không bị phá huỷ, làm ảnh hởng tới tính chất của sản phẩm.đồngthời sự ảnh hởng của độ ẩm ván mỏng tới quá trình lựa chọn thời gian ép côngnghệ làm chất lợng, phần nào khắc phục đợc yếu tố này khi lựa chọn một tronghai phơng pháp trên để có thể tạo ván LVL trong điều kiện là tốt nhất.

3.5.3 ảnh hởng của nhiệt độ ép :

Về nguyên lý dán dính ta có thể dán ép ván ở nhiệt độ thờng hoặc nhiệt độcao Tuy nhiên, khi ép ván ở nhiệt độ cao gỗ đợc hoá dẻo một phần, khả năngtiếp xúc giữa các ván mỏng tăng, độ nhớt của chất kết dính giảm làm cho khảnăng trải đều của màng chất kết dính tốt [3]

Qua các công trính nghiên cứu ta thấy ép ván bằng phơng pháp ép nhiệtcho sản phẩm có độ bền lớn hơn so với phơng pháp ép nguội Ta có thể căn cứvào những yếu tố dới hàm nhiệt độ sau để lựa chọn nhiệt độ ép hợp lý trong sảnxuất LVL:

T0= f( nl, MCvm, tsp, p, k… thì rừng ngày càng bị suy thoái cả về số l.)

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sử dụng chế độ sấy cứng; nhiệt độ môi trờng sấy cao.Điển hình nh ,nhiệt độ sấy cho ván mỏng dùng để sản xuất LVL lên tới 150 - 1700C. -  Nghiên cứu sự ảnh hưởng của nhiệt độ ép tới chất lượng ván LVL sản xuất từ gỗ Keo lai với chiều dày ván mỏng là 2mm (56trang)
s ử dụng chế độ sấy cứng; nhiệt độ môi trờng sấy cao.Điển hình nh ,nhiệt độ sấy cho ván mỏng dùng để sản xuất LVL lên tới 150 - 1700C (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w