1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 6 đủ 4 cột

48 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 438 KB

Nội dung

Trường THCS THường Thíi Hëu B Ngày soạn : Ngày dạy : . CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tuần 1 Tiết 1 §1 ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm , hình ảnh của đường thẳng - Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng và điểm không thuộc đường thẳng. 2) Kỹ năng : - Học sinh biết vẽ điểm, đường thẳng , biết đặc tên điểm , đường thẳng , biết ký hiệu điểm , đường thẳng . Biết vẽ hình minh họa các quan hệ: điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng - Biết sử dụng ký hiệu ∈ , ∉ 3) Thái độ : Nhận biết điểm , đường thẳng qua quan sát các hình ảnh thực tế II. . Đồ Dùng Dạy Học : 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : Thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu chương 2’ - Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hình học 6 Học kỳ I - Xem mục lục SGK trang 130 GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 2 : Điểm 8’ 1./ Điểm : SGK trang 103 - Gv vẽ một điểm (một chấm nhỏ) lên bảng và đặt tên - Gv giới thiệu dùng các chữ cái in hoa A , B , C … để đặt tên - Trên các hình sau có mấy điểm ? . A . B hình 1 .C M . N hình 2 - Gv giới thiệu về hình thông qua điểm - Hs làm trên vở giống như Gv làm trên bảng - Quan sát các hình và trả lời Hình 1 : Có 3 điểm phân biệt A , B , C Hình 2 : Hai điểm là điểm M trùng điểm N - Đọc SGK trang 103 Hoạt động 3 : Đường thẳng 13 ’ 2./ Đường thẳng : SGK trang 103 a b - Gv giới thiệu về hình ảnh mô tả đường thẳng như sợi chỉ căng thẳng , mép bảng … - Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng ? - GV nêu lại cách vẽ và cách đặt tên đường thẳng bằng chữ cái thường a , b , c … - Khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? - GV vẽ hình lên bảng : . N A . M . . B - 1 Hs lên bảng vẽ và mô tả cách vẽ - Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía - Quan sát hình vẽ Hs lần lượt trả lời miệng + Hình gồm các điểm M, N, A, B và đường thẳng a GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a + Trong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng nào ? + Điểm nào nằm trên , không nằm trên đường thẳng a ? + Mỗi đường thẳng xác đònh có bao nhiêu điểm thuộc nó ? + Điểm M, A nằm trên đường thẳng a Điểm N, B không nằm trên đường thẳng a + Một đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó Hoạt động 4 : Quan hệ giữa điểm và đường thẳng 12 ’ 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng : SGk trang 104 Từ các câu hỏi trên Gv giới thiệu về điểm thuôc và không thuộc đường thẳng , Giới thiệu kí hiệu ∈, ∉ - Cho học sinh làm ? SGK trang 104 . E C . a Hình 5 Gv nhận xét cho điểm HS - Theo dõi qua SGK - Cả lớp làm ? trang 104 Hs lần lượt trả lời các câu hỏi a./ Điểm C thuộc đường thẳng a ; Điểm E không thuộc đường thẳng a b./ C ∈ a ; E ∉ a c./ . M B. . N C. D . a . E Hoạt động 5 : Củng cố 8’ - Bài 1 trang 104 SGK Bài 2 trang 104 SGK - 1 HS đọc đề - Cả lớp làm vào vở , 1 Hs lên bảng đặt tên điểm và đường thẳng b b M c a N GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 3 trang 104 SGK m B n p A D C q Bài tập 4 tr 105 Gọi HS lên bảng vẽ hình Bài tập 5 SGK tr 105 Gọi HS vẽ hình - Cả lớp làm bài 2 - 1 HS lên bảng vẽ hình - cả lớp làm bài 3 - Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Điểm A thuộc đường thẳng n , q ; Điểm B thuộc đường thẳng m,n,p A C n , A ∈ q , B∈ m , B∈ n, B ∈ p b./ Đường thẳng m , n , p đi qua điểm B Đường thẳng m ,q đi qua điểm C m ∋ B ; n ∋ B ; p ∋ B m ∋ C ; q ∋ C c./ Điểm D nằm trên đường thẳng q và không nằm trên các đường thẳng m,n,p D ∈ q ; D ∉ m ; D ∉ n ; D ∉ p a./ HS lên bảng vẽ hình C a b./ b B A ∈ p A. P B ∉ q q B Hoạt động 6 : Dặn dò - Học bài kết hợp với SGK - làm bài 6 SGK trang 105 GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 2 Tiết 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. Mục tiêu : 1)Kiến thức : Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm . Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giứa hai điểm còn lại 2)Kỹ năng : - Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng - Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía , nằm khác phía , nằm giữa 3)Thái độ : Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác II. . Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. 2) Học sinh : thước thẳng III. Các Hoạt Động Trên Lớp 2. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi kiểm tra : 1./ Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M ∉ b 2./ Vẽ đường thẳng a , điểm A sao cho M ∈ a , A ∈ b , A 1 Hs lên bảng vẽ hình a M A N GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ∈ a 3./ Vẽ điểm N ∈ a , N ∉ b các em có nhận xét gì về 3 điểm M,N,A ? - Giáo viên giới thiệu ba điểm A,M,N thẳng hàng b - Ba điểm A,M,N cùng nằm trên một đường thẳng Hoạt động 2 : Ba điểm thẳng hàng 15’ 1./ Thế nào là ba điểm thẳng hàng : Khi ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng A B C Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng . B A C - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C thẳng hàng ? - Khi nào ta nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng ? - Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để vẽ ba điểm không thẳng hàng ta làm như thế nào ? - Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng không ta làm thế nào ? - Củng cố : Bài 9 SGK trang 106 Gọi 2 Hs trả lời miệng Bài 10 SGK trang 106 -Ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng thẳng hàng - Ba điểm A,B,C không cùng thuộc một đường thẳng chúng thì chúng không thẳng hàng - Vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ một đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó - vẽ ba điểm không thẳng hàng ta vẽ một đường tẳhng trước rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó - Dùng thước để gióng Ba điểm A,M,N thẳng hàng - Cả lớp làm bài 9 . HS lần lượt trả lời miệng a./ B,D,C ; B,E,A ; D,E,G b./ B,D,E ; G,E,A HS a./ M N P b./ C E D c./ T Q R GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Quan hệ giứa ba điểm thẳng hàng 10’ 2./ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : ( SGK trang 106 ) Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng , có 1 điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại - GV treo bảng phụ(hình vẽ) A B C . . . - Hãy kể từ trái sang phải vò trí các điểm A,B,C như thế nào với nhau ? Gv gợi ý từng vò trí cho HS trả lời - Gv nhấn mạnh các vò trí nằm giữa , cùng phía , khác phía - Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nêu các vò trí giữa ba điểm + Điểm B nằm giữa hai điểm A và C + Điểm B,C nằm cùng phía đối với điểm A + Điểm A,B nằm cùng phía đối với điểm C + Điểm A và C nằm 2 phía so với điểm B ( nằm khác phía ) - Có 1 điểm Hoạt động 4 : Củng cố 12’ -Bài 11 SGK trang 107 M R N . . . - Bài 13 SGK trang 107 Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình Gv nhận xét cho điểm HS - Hs điềm vào các chổ trống a./ Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b./ Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M c./ Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R - Cả lớp vẽ hình vào vở - 1 Hs lên bảng vẽ hình a./ A M B N b./ A N M B GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 5 : Dặn dò về nhà (2’) - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài 12 , 14 SGK trang 107 - Nhận xét tiết học. - Tiết sau bài số 3 Ngày soạn : Ngày dạy : . Tuần 3 Tiết 3 §3 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. Mục tiêu : 1)Kiến thức : Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt . Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm . Biết các khái niệm đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 2)Kỹ năng : Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , đường thẳng cắt nhau , sonh song 3)Thái độ : Nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng Trùng nhau Phân biệt Cắt nhau song song II. Đồ Dùng Dạy Học: 1) Giáo viên : SGK, thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. 2) Học sinh : SGK, dụng cụ học tập. III. Các Hoạt Động Trên Lớp: 1. Ổn đònh lớp: 1 ’ 2. Các hoạt động dạy học: GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 5’ GV nêu câu hỏi : HS1: Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng ? Không thẳng hàng ? Bài 12 SGK trang 107 Nhận xét, cho điểm. 1 Hs lên bảng HS1 : Trả lời câu hỏi Bài 12 : a./ N b./ M c./ N và P Hoạt động 2 : Vẽ đường thẳng 10’ 1./ Vẽ đường thẳng : Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B - Cho điểm A , Hãy vẽ đường thẳng đi qua A . Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A ? - Cho điểm B (B không trùng A) hãy vẽ đường thẳng đi qua A và B.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B? - Em nòa mô tả cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B ? - Gọi 1 Hs đọc lại mô tả trong SGK trang 107 - Củng cố : + Cho hai điểm P và Q , hãy vẽ đường thẳng qua P và Q . Vẽ đươc bao nhiêu đường thẳng ? + Bài 15 SGK trang 109 - vẽ hình A Vẽ được vô số đường thẳng đi qua điểm A A B . . Chỉ vẽ được một đường thẳng qua A và B - Mô tả cách vẽ - đọc SGK - 1 Hd lên bảng vẽ hình P . . Q Chỉ vẽ được một đường thẳng qua hai điểm P và Q - cả lớp làm bài 15 1 Hs đứng tại chổ trả lời miệng a./ Đúng b./ Đúng Hoạt động 3 : Cách đặt tên , gọi tên đường thẳng 5’ 2/Tên đường thẳng : SGK trang 108 - Cho Hs đọc SGK trong 3’ - cả lớp đọc SGK mục 2 trang 108 - Có 3 cách : GV :ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hãy cho biết có mấy cách đặt tên một đường thẳng ? Mỗi cách cho ví dụ minh họa - Cho Hs làm ? trang 108 Gọi Hs lên bảng ghi + Cách 1 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ + Cách 2 : Dùng một chữ cái in thường . Cho ví dụ + Cách 3 : Dùng hai chữ cái in hoa . Cho ví dụ - Cả lớp làm ? . 1 Hs lên bảng A B C Đường thẳng AB, BA ,BC , CB , AC , CA Hoạt động 4 : Vò trí tương đối của hai đường thẳng 15' 3./ Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau , song song : - Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng có một điểm chung A B C Ký hiệu : AB ∩ AC = A - Hai đường thẳng có vô sớ điểm chung gọi là hai đường thẳng trùng nhau A B C Ký hiệu : AB ≡ BC - Hai đường thẳng không có điểm chung nào gọi là hai đường thẳng song song x y z t Ký hiệu : xy // zt - Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng . Vẽ 2 đường thẳng AB , AC . Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? - Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau và giao điểm A - Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 có đặc điểm gì ? Giới thiệu về hai đường thẳng trùng nhau - Xem hình 20 và cho biết thế nào là hai đường thẳng song song ? - Giới thiệu ký hiệu song - cả lớp vẽ hình vào vở . 1 Hs lên bảng B . . A . C 2 đt AB và AC có chung một điểm A - Hai đt AB và CB có vô số điểm chung - hai đường thẳng song song không có điểm chung GV :ThiỊu ngäc Lỵm [...]... Bài tập 46 / 121 sgk hs sửa BT 46 , 1 hs sửa BT47 N là điểm của đ an thẳng HĐ 2.2 : Kiểm tra vở BT của IK Bài tập 47 /121 SGK hs bên dưới ⇒ N nằm giữa IK ⇒ M là điểm của đoạn Cho hs quan sát theo dõi bài IN +NK = IK thẳng EF ⇒ M nằm Vậy: IK=3 +6 = 9 cm giải của các bạn trên bảng giữa E, F HĐ 2.3 : Cho hs nhận xét - Sau ⇒ EM +MF = EF Hs 2 : làm BT47 ⇒ MF = EF - EM đó cần sửa chữa hoàn chỉnh Bài tập 47 /121... : Củng cố 13 ’ Bài 33 SGK trang 1 16 Bài 34 SGK trang 1 16 GV vẽ hình 34 lên bảng HS đọc đề và trả lời: a./ R và S………….R và S……… R và S b,/ ……….hai điểm P và Q và các điểm nằm giữa P và Q - Cả lớp làm bài 34 - HS đứng tại chổ trả lời Có 3 đoạn thẳng tất cả: AB; AC; BC Bài 37 SGK trang 1 16 GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tiếp - HS vẽ hình vào vở B K A Gọi học sinh nhận xét Hoạt động 4 : Dặn dò về nhà (1’) - Học... Hoạt động 3 : Củng cố Bài 42 SGK trang 119 - Cả lớp làm bài 42 Gv vẽ hình 44 lên bảng - Hs đo hình trong SGK Gọi 1 HS lên bảng 1 HS lên bảng đo kết quả : AB = 2,8cm , AC = 2,8 cm Vậy AB = AC A GV:ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS THường Thíi Hëu B T Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh B Bài 43 SGK trang 119 Gv treo bảng phụ hình 45 lên bảng A B C C - Cả lớp làm bài 43 - 1 HS lên bảng đo Kết... dung SGK - 1 HS đọc nội dung SGK trang 121 khoãng cách giữa hai GV phân tích cho HS rõ điểm trên mặt đất : SGK trang 120 - 121 Hoạt động 3 : Củng cố 13 - Hãy chỉ ra điều kiện nhận - Trả lời ’ biết một điểm có nằm giữa hai điểm hay không ? Bài 46 SGK trang 121 - Cả lờp làm bài 46 Gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng Điểm N nằm giữa hai điểm I và K ta có IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vậy IK = 9cm GV nhận xét ,... Cho HS làm ?1 SGK trang - cả lớp làm ?1 118 - Cả lớp đo hình 41 SGK GV treo bảng phụ hình 41 trang 118 SGK trang 118 1 Hs lên bảng đo Kết quả : a./ CD = 4cm , GH = 1,7cm EF = 1,7cm , IK = 2,8cm AB = 2,8cm Vậy AB = IK , GH = EF b./ EF < CD - Cho Hs làm ?2 SGK trang - Cả lớp làm ?2 118 - 1 Hs trả lời Hình a : Thước dây Hình b : thước gấp Hình c : thước xích - Cho Hs làm ?3 SGK trang - Cả lớp làm ?3 118... làm thế Bài 48 : nào ? Chiều rộng lớp học là : Bài 48 SGK trang 121 4. 125 9 + 1,25 : 5 = 5,25 m Gv nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2 : Luyện tập 23 ’ Bài 49 SGK trang 121 Đề bài cho gì , hỏi gì ? - Gọi 2 HS lên bảng - 1 HS đọc đề - Hs phân tích đề bài - 2 HS lên bảng HS1 : A M N B Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có : AM + MB = AB ⇒ AM = AB - BM (1) Do Điểm N nằm giữa hai điểm A và B nên AN + NB = AB... tập 46 / 121 sgk N là điểm của đ an thẳng IK ⇒ N nằm giữa IK ⇒ IN +NK = IK Vậy: IK=3 +6 = 9 cm GV kết luận và cho điểm ĐỘNG CỦA HỌC SINH Theo dõi câu trả lời của bạn và quan sát bảng phụ a) Nếu O nằm giữa M, N b) Nếu LI + KI = LK thì Điền thêm : a) MO +ON = MN b) I nằm giữa K và L HS khác nhận xét bài làm của bạn 2/- Hoạt động 2 : 2 hs lên bảng sửa BT HĐ 2.1 :Gọi 2 hs lên bảng, một Hs 1 : làm BT 46 Bài... thẳng cắt đoạn thẳng , cắt tia , cắt đường thẳng - Quan sát hình vẽ và mô tả 2./ Đoạn thẳng cắt đoạn - GV treo bảng phụ hình 33 , 34 , 35 SGK trang 115 từng trường hợp như SGK thẳng , cắt tia , cắt Hãy nhận dạng và mô tả đường thẳng : hai đ an thẳng cắt nhau , SGK trang 115 đoạn thẳng cắt tia , đoạn thẳng cắt đường thẳng ? - Cho HS quan sát và nhận - Quan sát các hình vẽ và GV:ThiỊu ngäc Lỵm Trường THCS... Hoạt động 3 : Dạng bài luyện tập sử dụng ngôn ngữ 10’ Bài 27 SGK trang 113 Bài 27 SGK trang 113 - Hs trả lời miệng a./ A a./ A b./ A Bài 30 SGK trang 113 b./ A Bài 30 SGK trang 113 - Cả lớp làm bài 30 a./ Tia Ox và tia Oy - Hs đứng tại chổ trả lời b./ O a./ Tia Ox và tia Oy b./ O Hoạt động 4 : Bài tập luyện vẽ hình 20’ Bài 28 SGK trang 113 Gọi học sinh vẽ hình - 1 HS đọc đề a./ Ox, Oy a./ Ox, Oy ... thước xích - Hãy nêu cách đo độ dài - Nêu cách đo như SGK trang đ an thẳng AB ? 117 - Nếu A trùng B thì AB = ? - AB = 0 - Khi có một đoạn thẳng - trả lời Nhận xét : tương ứng với nó có mấy Mỗi đ an thẳng có 1 độ dài Độ dài đ an thẳng độ dài Độ dài đ an là số âm hay số dương? thẳng là số dương - Đoạn thẳng và độ dài + Đoạn thẳng là một hình còn đ an thẳng khác nhau chổ độ dài đoạn thẳng là một số nào ? . thuộc nó Hoạt động 4 : Quan hệ giữa điểm và đường thẳng 12 ’ 3./ Điểm thuộc đường thẳng , điểm không thuộc đường thẳng : SGk trang 1 04 Từ các câu hỏi trên. ∈, ∉ - Cho học sinh làm ? SGK trang 1 04 . E C . a Hình 5 Gv nhận xét cho điểm HS - Theo dõi qua SGK - Cả lớp làm ? trang 1 04 Hs lần lượt trả lời các câu

Ngày đăng: 20/10/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng  nào ?  - giao an 6 đủ 4 cột
rong hình vẽ trên có những điểm , đường thẳng nào ? (Trang 3)
Gọi HS lên bảng vẽ hình - giao an 6 đủ 4 cột
i HS lên bảng vẽ hình (Trang 4)
1) Giáo viê n: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - giao an 6 đủ 4 cột
1 Giáo viê n: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (Trang 5)
TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - giao an 6 đủ 4 cột
hi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Trang 6)
TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - giao an 6 đủ 4 cột
hi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Trang 7)
TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - giao an 6 đủ 4 cột
hi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Trang 8)
1 Hs lên bảng - giao an 6 đủ 4 cột
1 Hs lên bảng (Trang 9)
- Cả lớp làm ? .1 Hs lên bảng       A        B                C  - giao an 6 đủ 4 cột
l ớp làm ? .1 Hs lên bảng A B C (Trang 10)
HS: lên bảng vẽ hình           - giao an 6 đủ 4 cột
l ên bảng vẽ hình (Trang 11)
- Xem hình vẽ trong SGK - giao an 6 đủ 4 cột
em hình vẽ trong SGK (Trang 13)
TG Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - giao an 6 đủ 4 cột
hi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (Trang 16)
1 HS lên bảng vẽ hình - giao an 6 đủ 4 cột
1 HS lên bảng vẽ hình (Trang 19)
Gọi học sinh lên bảng vẽ hình. - giao an 6 đủ 4 cột
i học sinh lên bảng vẽ hình (Trang 20)
+ Hình c: Đoạn thẳng cắt tia - giao an 6 đủ 4 cột
Hình c Đoạn thẳng cắt tia (Trang 23)
1 HS lên bảng - giao an 6 đủ 4 cột
1 HS lên bảng (Trang 25)
GV treo bảng phụ hình 41 SGK trang 118  - giao an 6 đủ 4 cột
treo bảng phụ hình 41 SGK trang 118 (Trang 26)
1) Giáo viê n: Thước thẳng, thước gấp ,thước chữA (nếu có ),bảng phụ. - giao an 6 đủ 4 cột
1 Giáo viê n: Thước thẳng, thước gấp ,thước chữA (nếu có ),bảng phụ (Trang 27)
- Đo các đọan thẳng trên hình vẽ  - giao an 6 đủ 4 cột
o các đọan thẳng trên hình vẽ (Trang 28)
-1 HS lên bảng tính Do điểm M nằm giữa hai  điẫm E và F ta có  - giao an 6 đủ 4 cột
1 HS lên bảng tính Do điểm M nằm giữa hai điẫm E và F ta có (Trang 29)
2 HS lên bảng - giao an 6 đủ 4 cột
2 HS lên bảng (Trang 31)
HĐ 2.1 :Gọi 2 hs lên bảng, một - giao an 6 đủ 4 cột
2.1 Gọi 2 hs lên bảng, một (Trang 34)
HĐ 3. 1: Gv treo bảng phụ có - giao an 6 đủ 4 cột
3. 1: Gv treo bảng phụ có (Trang 35)
- Yêu cầu Hs vẽ hình : + vẽ tia Ox  - giao an 6 đủ 4 cột
u cầu Hs vẽ hình : + vẽ tia Ox (Trang 38)
Gv vẽ hình minh họa cho nhận xét  - giao an 6 đủ 4 cột
v vẽ hình minh họa cho nhận xét (Trang 39)
1/- Đối với GV: Bảng phụ ôn tập, dụng cụ vẽ. - giao an 6 đủ 4 cột
1 - Đối với GV: Bảng phụ ôn tập, dụng cụ vẽ (Trang 42)
_ Giáo viê n: Treo bảng phụ và cho học sinh đọc theo nội dung của các  hình trên bảng tại chỗ - giao an 6 đủ 4 cột
i áo viê n: Treo bảng phụ và cho học sinh đọc theo nội dung của các hình trên bảng tại chỗ (Trang 43)
Treo bảng có nội dung B T. Điền vào chỗ trống  - giao an 6 đủ 4 cột
reo bảng có nội dung B T. Điền vào chỗ trống (Trang 44)
_ Những tia trên hình là : ON, OM, OA, OB, MA, MB, Aa,  Bb,AB,BA,MN,NM - giao an 6 đủ 4 cột
h ững tia trên hình là : ON, OM, OA, OB, MA, MB, Aa, Bb,AB,BA,MN,NM (Trang 45)
2)Kỹ năng : Rèn cho Hs kỹ năng vẽ hình, biết cách đo đạ t, tính độ dài đoạn thẳng - giao an 6 đủ 4 cột
2 Kỹ năng : Rèn cho Hs kỹ năng vẽ hình, biết cách đo đạ t, tính độ dài đoạn thẳng (Trang 46)
Bài 3: (2 điểm ) Cho hình vẽ - giao an 6 đủ 4 cột
i 3: (2 điểm ) Cho hình vẽ (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w