Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 119 119 ỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINHỔTRỢĐỔIMỚIPHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCÁCMÔNKHOAHỌCMÁC-LÊNIN ThS. NGUYỄN THỊ THANH HẢI Trong xu thế của thời đại ngày nay, với sự tiến bộ của côngnghệ và tri thức khoa học, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Vì vậy, hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giáo dục ở bậc Cao đẳng, Đại học phải đi theo hướng nâng cao tri thức, kỹ năng lao động, khả năng canh tranh. Trước tình hình đó, trong những nă m qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động và thực hiện phong trào đổimớiphươngphápdạy học. Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD& ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy và ứng dụngcôngnghệthôngtin trong ngành Giáo dục đã chỉ rõ: “Đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtin trong giáo dục và đào tạo ở tất cả các cấp họ c, bậc học, ngành học theo hướng sử dụngcôngnghệthôngtin như công cụ hỗtrợ đắc lực nhất cho đổimớiphươngphápdạyhọc ”. Trong những năm qua, đội ngũ giảng viên bộ mônkhoahọc Mác – Lênin đã không ngừng đổimớiphương pháp: từ vận dụngphươngphápdạyhọc như đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm đến hướng dẫn họ c sinh, sinh viên tự học, tự nghiên cứu… Một số giảng viên đã kết hợp cácphươngphápdạyhọc trên với việc ứng dụngcôngnghệthôngtin để giờ dạytrở nên sinh động, hiệu quả, thu hút được sự tham gia tích cực của học sinh, sinh viên. Quá trình ứng dụngcôngnghệthôngtin góp phần đổimớiphươngphápdạyhọcmônkhoahọc Mác- Lênin đã đạt được những kết quả khả quan, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục. Bài viết này muốn khẳng định hiệu quả của việc ứngdụng CNTT hỗtrợđổimớiphươngpháp giảng dạycácmônkhoahọc Mác- Lênin. 1. Ứngdụng CNTT hỗtrợdạyhọcmônkhoahọcMác-LêninKhoahọc Mác –Lênin là mônkhoahọc nội dung thiên về lý luận, kiến thức mang tính trừu tượng cao và tính thực tiễn sâu sắc. Hầu hết các nội dung giảng dạy đều sử dụngphươngpháp thuyết trình mang tính “áp đặt” người học. Việc sử dụng CNTT với các hình ảnh, thôngtin sự kiện…. làm cho các nội dung đó phong phú, đa dạng, dễ được người học tiếp nhận và khắc sâu kiến thức. Sau những tiết dạy có ứngdụng CNTT, chúng tôi đã trao đổi với người học và được biết, ngoài những hạn chế khi sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy cần khắc phục, đa số sinh viên thích thú khi được học những giờ có ứngdụng CNTT . Bởi vì theo các em, những giờ đó giàu thông tin, hình ảnh minh họa nên giờ học sinh động, dễ hiểu và nhớ lâu hơn. Sau đây là một vài ví dụ minh họa, so sánh về hiệu quả của việc sử dụng CNTT trong giảng dạycácmônkhoahọc Mác- Lênin. Ví dụ 1: Môn Triết học Mác- Lênin Chương I: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội * Giảng dạy không có sự hỗtrợ của CNTT: Khi lên lớp, ở chương này, chúng tôi thường sử dụngcácphươngpháp thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm… để truyền đạt các nội dung . Chẳng hạn, một trong những nội dung cần làm rõ ở Chương I là khái niệm Triết học. Đây là một khái niệm trừu tượng, quan niệm của Phương Đông Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 120 120 và Phương Tây khác nhau. Ở phần này, GV đặt câu hỏi Triết học là gì? Sinh viên trả lời xong, GV sẽ rút ra kết luận: Ở Phương Đông: Triết học (theo nguyên nghĩa chữ Hán) có nghĩa là trí (tức là sự hiểu biết sâu sắc của con người về đạo lý. Ở PhươngTây: Triết học là Philosophy (theo tiếng HyLạp) có nghĩa là yêu mến sự thông thái. => Cho dù ở Phương Đông hay Phương Tây có những quan điểm khác nhau về Triết học thì ngay từ đầu Triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin :Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó. * Giảng dạy có sự hỗtrợ của CNTT: Ở phần này, GV đặt câu hỏi: Triết học là gì? Tuy nhiên, sau khi kết luận, GV chiếu những hình ảnh đưới đây minh họa cho kết luận của mình: Ở Phương Đông: (Trí tuệ) (Triết) (Khẩu) HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ (Trí tuệ) (Triết) (Khẩu) HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 121 121 Ở Phương Tây: Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV) Quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin: “TriÕt häc lμ hÖ thèng tri thøc lý luËn chung nhÊt cña con ng−êi vÒ thÕ giíi ; vÒ vÞ trÝ, vai trß cña con ng−êi trong thÕ giíi Êy.” Cụng ngh thụng tin h tr i mi phng phỏp dy hc 122 122 Vớ d 2: Mụn Ch ngha xó hi khoa hc Chng VIII: Vn Tụn giỏo trong quỏ trỡnh xõy dng ch ngha xó hi * Ging dy khụng cú s h tr ca CNTT: Khi lờn lp chng ny, chỳng tụi thng s dng cỏc phng phỏp nh ó nờu vớ d 1 truyn t cỏc ni dung. Mt trong nhng yờu cu ging dy Chng 8 l sau khi tip thu, ngi hc phi ng trờn lp trng ca ch ngha duy vt bin chng xem xột vn tụn giỏo. Phõn bit c tụn giỏo v tớn ngng . ni dung ny, GV s cho lp tho lun vi h thng cõu hi: Tụn giỏo l gỡ? Tớn ngng l gỡ? Hóy k nhng tụn giỏo v c im ca nú m em bit. Sau khi tho lun xong, cỏc nhúm s trỡnh by kt qu, cỏc nhúm khỏc nhn xột v b sung. Ging viờn kt lun: Tụn giỏo l hỡnh thỏi ý thc xó hi, phn ỏnh mt cỏch hoang ng h o hin thc khỏch quan. Qua s phn ỏnh ca tụn giỏo, nhng sc mnh t phỏt trong t nhiờn v xó hi u tr nờn thn bớ. Tớn ngng l nim tin, l s ngng m ca con ngi vo mt hin tng, mt lc lng siờu nhiờn, tụn sựng vo mt iu gỡ ú pha chỳt thn bớ , h o. * Ging dy cú s h tr ca CNTT: GV a nhng hỡnh nh tr li cõu hi: Tụn giỏo l gỡ? Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ l sự phản ánh h ảo vo đầu óc của con ngời, của các lực lợng bên ngoi chi phối cuộc sống hng ngy của họ; chỉ l sự phản ánh trong đó lực lợng ở trần thế đã mang hinh thức lực lợng siêu trần thế. (C.Mác v Ph.Ăngghen, Ton tập, Nxb Chính trị quốc gia, H Nội, 1994, t 20, tr 437) Phõn bit tụn giỏo v tớn ngng: (Chỳng tụi s dng hỡnh nh sau ngi hc nhn xột v t rỳt ra kt lun phõn bit tụn giỏo v tớn ngng). Cụng ngh thụng tin h tr i mi phng phỏp dy hc 123 123 ( ngi hc khc sõu hn, chỳng tụi kt ni õy 2 on phim. Mt on vi ni dung l bui l ca Thiờn Chỳa giỏo. Mt on vi ni dung L Hi n Hựng) Vớ d 3 : Mụn Kinh t chớnh tr Chng VIII : Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ nn kinh t trong thi k quỏ lờn Ch ngha xó hi Vit Nam * Ging dy khụng cú s h tr ca CNTT: õy l mt chng khú, ni dung khụ khan, quỏ trỡnh ging dy nu khụng chỳ ý s mang tớnh ỏp t buc ngi hc cụng nhn. chng ny, chỳng tụi cng vn thng s dng cỏc phng phỏp din gii, nờu vn , tho lun nhúm truyn t cỏc ni dung nh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ; tỏc dng ca CNH; c im ca cuc cỏch mng khoa h c cụng ngh hin i . Th nhng, cỏc phng phỏp ú vn cha giỳp ngi hc hiu rừ cỏc ni dung ca chng ny. *Ging dy cú s h tr ca CNTT: chng ny, chỳng tụi a nhng hỡnh nh minh ha v CNH- HH. T ú, ngi hc t rỳt ra khỏi nim CNH, HH I CNH, HĐH l quá trình chuyển đổi căn bản, ton diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ v quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công l chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện v phơngpháptiêntiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp v tiến bộ khoahọccông nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao Nhà má y nhiệtđiệnPhúMỹ Nhà má y thuỷ điê n Hoà Bình Nhà x- ởng Hiệnđại Sản phẩm đa dạ ng Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 124 124 Trên đây là một vài ví dụ ứngdụng CNTT hỗtrợđổimớiphươngpháp trong dạyhọccácmônkhoahọc Mác- Lênin. Việc ứngdụng CNTT trong quá trình giảng dạy được minh họa với những hình ảnh, thôngtin sự kiện phong phú, phù hợp với nội dung sẽ tạo hứng thú và thuyết phục, giúp người học nhớ rất tốt các sự kiện… 2. Một vài suy nghĩ về việc ứngdụng CNTT hỗtrợ vào việc giảng dạycácmônkhoahọc Mác –Lênin 1. 1 Đội ngũ giảng viên Hiện nay, đa số giảng viên dạymônkhoahọc Mác- Lênin đã sử dụngcôngnghệthôngtin vào giảng dạy nhưng hiệu quả chưa cao. Những hạn chế này do nhiều nguyên nhân. Một số giảng viên vẫn còn quen với cách dạy cũ, ngại sử dụngcôngnghệthôngtin vì quá trình chuẩn bị tiết dạy tốn nhiều thời gian, công sức và kinh phí. Số khác, chưa thực sự cố gắng tự học, tự nâng cao khả năng ứng dụngcôngnghệthôngtin trong dạy học. Hầu hết các giảng viên chưa sử dụng thành thạo chức năng của các phần mềm vi tính. Bên cạnh đó, một số giảng viên đã cố gắng ứngdụngcôngnghệthôngtin vào dạy học, nhưng trong quá trình giảng dạy vẫn còn mang tính hình thức, ôm đồm tham lam nhồi nhét các loại thôngtin hình ảnh làm cho giờ dạy nặng tính trình diễn, làm mất thời gian và hiệu quả giờ dạy không cao.Trong quá trình chuẩn bị bài dạy, việc sử dụng màu sắc, hiệu ứng, âm thanh, tiếng động chưa phù hợp cũng ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả dạy học. Trong tiến trình dạy một tiết học có ứngdụng CNTT, một số giảng viên thao tác quá nhanh làm cho người học không kịp tiếp thu, lĩnh hội kiến thức. Hơn nữa nếu ứngdụng CNTT vào dạyhọc mà giảng viên không kết hợp nhuần nhuyễn cácphươngphápdạyhọc khác sẽ làm giảm sự giao tiếp giữa thầy và trò. Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 125 125 1.2 Về phía người học Đa số học sinh- sinh viên đều thích thú khi được học những giờ học có ứngdụng CNTT. Song bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh- sinh viên vẫn chưa thích nghi với phươngpháp lên lớp này. Vì vậy, người học chỉ thụ động ngồi nghe, xem hình ảnh minh họa, say sưa nghe giảng mà quên chắt lọc thôngtinđể ghi chép bài. Một số khác không biết lựa chọn thông tin, nội dung thích hợp để ghi, ghi chậm hoặc ghi không đầy đủ. 1.3 Về cơ sở vật chất, trang thiết bị ứng dụngCôngnghệthôngtin Để việc áp dụng CNTT vào quá trình giảng dạy đạt hiệu quả, bên cạnh năng lực chuyên môn, còn cần có phương án cải thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học, cung cấp cán bộ phục vụ tốt hơn. 3. Một số giải pháp trong việc ứngdụng CNTT trong giảng dạymônkhoahọc Mác- Lênin 3.1. Xây dựng thư viện tư liệu Để phục vụ tốt cho việc dạyhọccácmônkhoahọc Mác-Lênin, giảng viên cần xây dựng cho mình kho tư liệu, đây là điều kiện cần thiết và quan trọng nhằm chuẩn bị tốt nguồn tài liệu để khi cần có thể minh họa cho bài giảng. Tổ Chính trị đảm nhận giảng dạycác môn: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng…là những phân môn với hệ thống tri thức đa dạng, phong phú. Vì vậy, giảng viên cần cập nhật các sự kiện, thông tin, số liệu mới kịp thời để quá trình dạyhọc đạt hiệu quả. Việc khai thác có thể lấy từ các nguồn tranh ảnh, băng hình, Internet…. Để khai thác thôngtin trên mạng, có thể vào trang Web Google.com.vn và tiến hành tìm kiếm hình ảnh, gõ nội dung cần tìm, trên màn hình sẽ xuất hiện hình ảnh theo yêu cầu, lựa chọn những hình ảnh cần thiết lưu vào kho tư liệu để phục vụ cho việc giảng dạy sau này. Khai thác tranh ảnh từ sách, tài tiệu, tạp chí. Trong quá trình tham khảo sách báo, tài tiệu, tạp chí gặp những tranh ảnh đặc biệt cần thiết có thể Scan để quét ảnh và lưu trữ phục vụ cho các bài giảng thích hợp. Khai thác từ các băng hình, phim video, các phần mềm tranh ảnh, bản đồ hình vẽ thông qua các chức năng cung cấp của máy tính. Khai thác các băng hình ảnh động, các phần mềm trên các đĩa CD-Rom,VCD… Chỉ cần kích chuột vào Ínsert/Picture/From file…vào ổ đĩa CD-Rom lựa chọn tranh, hình vẽ cần tìm rồi đưa vào bài giảng… Từ các nguồn tư liệu khai thác trên giảng viên lưu trữ cho mình một thư viện tư liệu phong phú, đa dạng để phục vụ cho quá trình thiết kế bài giảng. Giảng viên cần lưu trữ theo thư mục đểdễ dàng tìm kiếm khi sử dụng 3.2. Một số lưu ý khi ứngdụng CNTT trong giảng dạymônkhoahọc Mác- Lênin Giảng viên phải biết đánh giá, lựa chọn thông tin, hình ảnh, đoạn phim có tính thiết thực, thích hợp với nội dung bài giảng. Tránh tình trạng lan man nhồi nhét, lạm Côngnghệthôngtinhỗtrợđổimớiphươngphápdạyhọc 126 126 dụngthông tin, hình ảnh không phù hợp làm giảm hiệu quả bài giảng. Mặt khác khi thiết kế bài giảng, người thiết kế nên lựa chọn những tiết, chương có nhiều tư liệu, các đợn vị kiến thức hợp lý để thiết kế. Không nên sử dụng quá nhiều kỹ thuật trình diễn và sử dụng nhiều hiệu ứng trong một bài dạy. Điều này gây ra hiện tượng trình chiếu hơ n là thiết kế bài dạy học. Bài học nên thiết kế một cách có hệ thống, đơn giản phù hợp với nội dung, có trọng tâm, trọng điểm, có các điểm nhấn cần thiết. Âm thanh, hình ảnh, mô hình được sử dụngđể minh họa cho cá đơn vị kiến thức không quá cầu kỳ, khó hiểu, đảm bảo tính thẩm mỹ cao. Lưu ý đây là những phân môn mang tính chất cung cấp kiến thức lý luận Mác- Lênin và góp phần hình thành tư tưởng niềm tin của người học. Vì vậy không sử dụng nhiều hình ảnh, thôngtin đoạn phim mang tính phản diện. Sự lựa chọn phim ảnh minh họa cho bài giảng cũng góp phần hình thành ý thức, tình cảm, thái độ và hành động của của học sinh –sinh viên. Để thiết kế được bài giảng, người dạy không chỉ thành thạo máy tính, cách soạn thảo, thiết kế mà còn phải biết kết h ợp nhuần nhuyễn nhiều phương tiện khác như: máy chiếu overhead, Projector, đầu máy video…. Việc nắm vững và làm chủ được cácphương tiện dạyhọc liên quan làm cho người dạy linh hoạt hơn trong quá trình thiết kế và giảng dạy. Quá trình ứngdụng CNTT vào giảng dạy của giảng viên Tổ Chính trị bước đầu đã thu được một số kết quả và kinh nghiệm. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế. Trong quá trình công tác, chúng tôi sẽ khắc phục để quá trình giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lâm Quang Thiệp. Côngnghệmới với việc dạy và học trong các trường Cao đẳng, Đại học.- NXB Giáo dục, 2007. [2]. Trần Xuân Giáp. Phương tiện Dạy học-NXB Giáo dục, 1998. [3]. Quách Tuấn Ngọc. Đổimớiphươngphápdạyhọc bằng côngnghệthông tin- xu thế của thời đại. Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành số8/1999. . Công nghệ thông tin hỗ trợ đổi mới phương pháp dạy học 119 119 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỔ TRỢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN. việc ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin. 1. Ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học môn khoa học Mác-Lênin Khoa học Mác