1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh

54 227 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 389 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 46 Đồng chí A M c tiêu c n t : I. MC CN T - Cm nhn c v p ca hỡnh tng anh b i c khc ha trong bi th nhng ngi ó vit lờn nhng trang s Vit Nam thi kỡ khỏng chin chng thc dõn Phỏp - Thy c nhng c im ngh thut ni bt c th hin qua bi th ny. II.TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc: - Mt s hiu bit v hin thc nhng nm u ca cuc khỏng chin chng phỏp ca dõn tc ta. - Lớ tng cao p v tỡnh cm keo sn gn bú lm nờn sc mnh tinh thn ca cỏc chin s trong bi th. - c im ngh thut ca bi th: ngụn ng th bỡnh d, biu cm, hỡnh nh t nhiờn, chõn thc. 2. K nng: - c din cm mt bi th hin i, - Bao quỏt ton b tỏc phm, thy c mch cm xỳc trong bi th. - Tỡm hiu mt s chi tit ngh thut tiờu biu, t ú thy c giỏ tr ngh thut ca chỳng trong bi th. 3. Thỏi : - Giáo dục cho học sinh lòng yếu quý, kính phục các chiến sỹ cách mạng. - Giáo dục tinh thần vợt khó, đoàn kết và lòng yêu nớc. * Trng tõm : Phõn tớch v p ca tỡnh ng chớ trong bi th. B. Chuẩn bị: *Giáo viên: - SGK, SGV, bài soạn. - Tập thơ đầu súng trăng treo. ảnh chân dung Chính Hữu * Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập. C. Ph ơng pháp: Giợi mở , quy nạp, phân tích khái quát, tổng hợp. D.Tiến trình giờ dạy: I ổn định tổ chức lớp: (30) - Lớp: - Sĩ số: - Vắng: II Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: (30) * GV giới thiệu bài: Từ sau cách mạng tháng 8/1945 trong văn học hiện đậi VN xuất hiện đề bài mới: Tình đồng chí, đồng đội của ngời chiến sỹ CM anh bộ đội cụ Hồ. Một trong những bài thơ đầy tiên đóng góp thành công vào đề tài này phải kể đến Chính Hữu với bài thơ: Đồng Chí Vậy nội dung cụ thể của bài thơ này là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, hãy nêu những nét nổi bật về nhà thơ Chính Hữu? - Chính Hữu (1926) Tên khai sinh là: Trần Đình Bắc. - Quê: Can Lộc Hà Tĩnh - 1946 hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - 1947 Chính Hữu làm thơ chủ yếu về ngời lính và chiến tranh. - Năm 2000 Chính Hữu đợc NN trao tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật. ? Nêu xuất xứ của bài thơ? - HS trả lời. ? Bài thơ Đồng chí đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? - HS nêu hoàn cảnh sáng tác. A/ Giới thiệu chung. (10) 1) Tác giả: Chính Hữu (1926). Tên khai sinh: Trần Đình Đắc. 2) Tác phẩm: - Bài thơ Đồng chí (1948) trích trong tập thơ Đầu súng trăng treo - Hoàn cảnh sáng tác: Khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc(1947) và đánh bại cuộc tiến công - GV hớng dẫn đọc bài. - GV đọc mẫu. - HS đọc bài. ?Theo em, bài thơ này có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - 3 Phần: +) Phần 1(6 câu đầu): Những cơ sở của tình đồng chí. +) Phần 2:(11 câu tiếp):Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí. +) Phần 3:(3 câu cuối): Hình ảnh 2 ngời lính trong phiên canh gác. - HS đọc 6 câu thơ đầu. ?Mở đầu bài thơ tác giả đã giới thiệu tình đồng chí, đồng đội giữa tôi và anh. ? Vậytôi và anh có nguồn gốc xuất thân ntn? Em hiểu gì về những hình ảnh trên? * Nguồn gốc xuất thân: - Nớc mặn đồng chua -> (1) - Đất cày lên sỏi đá ->(2) (1): Nớc mặn đồng chua: là hình ảnh dải đồng bằng Hà Nam, Thái Bình, Nam Định quanh năm chiêm khê, mùa thối Sống ngâm da, chết ngâm xơng. (2): Đất cày lên sỏi đá: Đất trung du bạc màu, khô cằn sỏi đá. ? Hai hình ảnh đó cho ta biết điều gì về hoàn cảnh, nguồn gốc xuất thân của họ? => Họ đều là những ngời nông dân lao động nghèo khổ. ? Những ngời nông dân, lúc đầu vào chiến trờng đều là những ngời ntn đối với nhau? - Xa lạ. - GV: Bình thờng, ngời xa lạ là ngời không quen biết, còn khi đã thân thơng thì sẽ gọi là đôi ngời (đôi bạn). Thế nhng nhà thơ vẫn viết rằng Tôi với anh đôi ngời xa lạ. ? Theo em nhà thơ muốn thể hiện cảm nghĩ gì trong câu thơ quy mô lớn của giặc pháp lên chiến khu B) Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc- hiểu chú thích(5') 2) Kết cấu bố cục(2) 3) Phân tích: a) Cơ sở của tình đồng chí: này? - Tình đồng chí là một tình cảm mới mẻ, có sức liên kết tự nhiên, rộng rãi mọi ngời cùng chí hớng. ? Từ đó nhà thơ muốn cắt nghĩa đặc điểm nào của tình đồng chí? -> Tình đồng chí là tình cảm gắn bó tơi mới và mãnh liệt. ? Câu thơ Súng bên súng, đầu sát bên đầu gợi cho ta cảnh tợng ntn? -> Các đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu. ? Tại sao lại sát cánh bên nhau trong chiến đấu? -> Vì: Họ có cùng chung nhiệm vụ, cùng chung chí hớng là đấu tranh bảo vệ, độc lập tự do. ? Chi tiết đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ gợi ra một cách hiểu ntn về tình đồng chí? - Tình đồng chí là sự chan hòa, chia sẻ mọi gian lao cũng nh niềm vui, xóa đi mọi khoảng cách. ? Tóm lại cơ sở của tình đồng chí ở đây là gì? GV chuyển ý: Sau câu đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ ta thấy có điều gì đặc biệt? - Nhà thơ hạ một dòng thơ đặc biệt với 2 tiếng: Đồng chí! ? Em hãy nêu ý nghĩa của 2 câu Đồng chí!? -> Tạo ra một nốt nhấn, nó vang lên nh một sự phát hiện, một lời khẳng định, một sự gắn kết Đ1 và Đ2 của bài thơ. ? Tình đồng chí đợc biểu hiện cụ thể ntn? - Biểu hiện: +) Ruộng nơng - gửi bạn. +) Căn nhà - mặc kệ +) Giếng nớc gốc đa nhớ. ? Đó là những hình ảnh ntn? -> H/ảnh rất đỗi quen thuộc. ? Tại sao tác giả lại nói: Căn nhà không mặc kệ gió lung lay? +) Em hiểu mặc kệ ở đây ntn? - Mặc kệ: Không phải là sự phó mặc mà là cái dứt khoát, mạnh mẽ của con ngời gắn bó, nặng lòng với quê hơng thân yêu. Càng không phải là sự vô tình, bởi vô tình làm sao biết nhớ quê hơng. ? Qua đây ta hiểu gì về những ngời lính? => Đều bắt nguồn từ sự tơng đồng về hoàn cảnh xuất thân của g/c nông dân nghèo khổ. b) Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí(8) -> Đó là sự cảm thông, chia sẻ tâm t nỗi lòng của nhau. ? Những câu tiếp theo vẫn nói về tình đồng chí một cách cụ thể. Những hình ảnh nào làm em xúc động? - Hình ảnh: áo rách vai. Quần vài mảnh vá. Miệng cời buốt giá. Chân không giầy. ? Em có nhận xét gì về những chi tiết này? -> Chi tiết chân thật, giản dị. Gợi cảm nghĩ về những gian lao của hiện thực chiến tranh. ? Từ đó em thấy vẻ đẹp nào của tình đồng chí đợc gợi mở? => Đó là sự gắn bó, chia sẻ là sức mạnh và vợt khó khăn. - GV chuyển ý: ? Ba câu thơ cuối xuất hiện những hình ảnh nào? - Hình ảnh: +) Rừng hoang Sơng muối. +) Đứng bên nhau chờ giặc. ? Hình ảnh rừng hoang, sơng muối gợi cho ta hiện thực gì? -> Hiện thực: Thời tiết khắc nghiệt giá rét, đầy thử thách. ?Hình ảnh tiếp theo giúp em hình dung ra điều gì? -> Những ngời lính vẫn sát cánh bên nhau để đơng đầu với kẻ thù. ?Hình ảnh nào là hình ảnh đẹp nhất ở đây? Nó có ý nghĩa gì? - Hình ảnh đầu súng trăng treo: +) Đó là hình ảnh đợc nhận ra từ đêm hành quân. +) Mang ý ngiã biểu tợng: từ cái nghĩa là: có cái gì lơ lững ở rất xa chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp và có lúc nh treo lơ lững trên đầu mũi súng. Và vầng trăng nh 1 ngời bạn. .) Giữa thực tại và mơ mộng. .) Chất chiến đấu và chất trữ tình. .) Chiến sĩ - thi sĩ. ? Đó là hình ảnh thơ ntn? -> hình ảnh thơ rất đẹp, vừa thực, vừa lãng mạn => Đó là sự gắn bó, chia sẻ là sức mạnh và vợt khó khăn. c) Hình t ợng của ng ời lính trong đêm canh gác(7) => Bức tranh đẹp về tình đồng chí, GV cho hs xem bức tranh. Từ đó em có nhận xét ntn về biểu tợng của những ngời lính? - GV liên hệ với bài Tây Tiến của Quang Dũng ? Nội dung bao trùm toàn bài là gì? - H/S chỉ ra nội dung bao trùm bài thơ. ? Nội dung đó đợc chuyển tải bởi những đặc sắc NT nào? - HS nêu những nét nghệ thuật đặc sắc. - HS đọc ghi nhớ GV : Nêu yêu cầu phần luyện tập Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng Chí (Đêm nay trăng treo - HS viết đoạn văn GV gọi 1 HS trình bày biểu tợng về ngời lính. 4) Tổng kết(5) 4.1) Nội dung: - Tình đồng chí của những ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu. - Tình cảm của ngời lính vợt lên mọi hoàn cảnh khó khăn. - Vẻ đẹp tinh thần của ngời lính CM. 4.2) Nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. 4.3) Ghi nhớ:SGK C.Luyện tập : Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng Chí (Đêm nay trăng treo) IVCủng cố: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng Chí (Đêm nay trăng treo) V H ớng dẫn học bài ở nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị cho bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính E. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết :47 Bài thơ về tiểu đội xe không kính A. Mục tiêu cần đạt I . MC CN T - Thy c v p ca hỡnh tng chin s lỏi xe Trng Sn nhng nm thỏng chng M ỏc lit v cht ging húm hnh, tr trung trong mt bi th ca Phm Tin Dut. II. TRNG TM KIN THC, K NNG 1. Kin thc: - Nhng hiu bit bc u v nh th Phm Tin Dut. - c im ca th Phm Tin Dut qua mt sỏng tỏc c th: giu cht hin thc v trn y cm hng lóng mn. - Hin thc cuc khỏng chin chng M cu nc c phn ỏnh trong tỏc phm; v p hiờn ngang, dng cm, trn y nim lc quan cỏch mng .ca nhng con ngi ó lm nờn ng Trng Sn huyn thoi c khc ha trong bi th. 2. K nng: - c hiu mt bi th hin i, - Phõn tớch c v p hỡnh tng ngi chin s lỏi xe Trng Sn trong bi th. - Cm nhn giỏ tr ca ngụn ng, hỡnh nh c ỏo trong bi th 3. Thỏi : - Gớao dc ý thc yờu mn, trõn trng, nh n nhng anh b i C H. +Tớch hp bo v mụi trng: Phõn tớch mc 2: Ngi lớnh lỏi xe phi sng , chin u trong khụng gian , mụi trng nh th no? Liờn h: S khc lit ca chin tranh v mụi trng B.CHUN B : *Giáo viên - Đồ dùng học tập: Bảng phụ, bài soạn. - Tài liệu: sgk, sgv và một số tài liệu tham khảo khác. * Học sinh: SGK, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập. C. Ph ơng pháp: Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, bình, khái quát tổng kết DTiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức lớp: (30) - Lớp: - Sĩ số: - Vắng: II Kiểm tra bài cũ(5) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.Qua bài thơ em biết đợc gì về tình đồng chí? * Đáp án: - Đọc bài thơ Đồng chí một cách thuộc lòng, trôi chảy, đúng chính tả, đúng giọng điệu. - Qua bài thơ ta biết đợc: Tình đồng chí của những ngời lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tởng chiến đấu đợc thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của ngời lính CM. III Bài mới: (30) -GV giới thiệu bài: Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật là ngời ta nhắc đến chùm thơ đặc sắc của ông viết về những ngời lái xe Trờng Sơn, những cô thanh niên xung phong hồi chiến tranh chống Mỹ, nh: Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây, Lửa đèn; Gửi em cô thanh niên xung phong, Nhớ Trong đó Bài thơ về tiểu đội xe không kính có một vẻ đẹp riêng, độc đáo riêng gây ấn tợng mạnh mẽ trong lòng ngời đọc. Vậy nội dung của bài thơ này ntn, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng ? Nêu những nét chính, cơ bản về nhà thơ Phạm Tiến Duật? + Năm sinh? + Quê hơng của ông? + Điểm mốc năm 1964 đối với Phạm Tiến Duật có điểm gì đáng lu ý? - Phạm Tiến Duật (1941) - Quê quán: Huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ. - 1946: +) Ông gia nhập quân đội hoạt động trên tuyến lửa Trờng Sơn. +) Sáng tác thơ -> trở thành nhà thơ quân đội một trong những gơng mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nớc. ? Qua phần giới thiệu, cho biết thơ ông chủ yếu tập trung vào đề tài nào? - Đề tài: Hình tợng ngời lính và những cô thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn. A) Giới thiệu chung: 1) Tác giả: Phạm Tiến Duật(1941- 2007). (3) - Là nhà thơ của quân đội. - Đề tài: Ngời lính, cô thanh niên xung phong. ? Với đề tài này, ông đã chọn một giọng điệu thơ ntn? - Giọng điệu thơ:sôi nổi, trẻ trung, tinh nghịch mà sâu sắc. GV: Tiêu biểu cho đề tài. ? Nêu xuất xứ của bài thơ? - Bài thơ về tiểu đội xe không kính nằm trong chùm thơ PTD đợc tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo văn nghệ-1969 và đợc đa vào tập thơ Vầng trăng quầng lửa của tác giả. ? Bài thơ về tiểu đội xe không có kính đợc làm theo thể loại nào? Vì sao? - Thể thơ: Tự do- kết hợp linh hoạt thể 7 chữ và 8 chữ. Kết cấu câu dài ngắn khác nhau. ? Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì? - Sự sôi nổi dung cảm ,lạc quan bất chấp hiểm nguy vì chiến đấu giải phóng miền Nam. ? Từ đó em thấy cần phải đọc bài thơ ntn cho phù hợp với nội dung và thể thơ mà tác giả biểu đạt? - Giọng đọc: vui tơi khỏe khoắn ,có vẻ ngang tàng dứt khoát .Chú ý cách ngắt nhịp câu: 2/2/2 và 3/1/3. Tuy nhiên cũng có những đoạn những câu cần dọc với giọng chân tình chậm rãi (khổ 7,8) - GV đọc mẫu một lần - Một hs đọc bài . - Một hs khác đọc bài một lợt nữa. ? Em hiểu gì về Bếp Hoàng Cầm? - Bếp Hoàng Cầm: Là loại bếp khi đun khói tản ra để địch không phát hiện đợc .Bếpnày mang tên ngời sáng tạo ra nó trong thời kháng chiến chống Pháp: Anh hùng nuôi quân Hoàng Cầm ? Nhan đề bài thơ có gì khác lạ? - Bài thơ có một nhan đề khá dài tởng nh có chỗ thừa, nhng chính nhan đề dó lại thu hts ngời đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bẩtõ hình ảnh của toàn bài: Những chiếc xe không kính. - GV:Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng trờng sơn. - Giọng điệu: Sôi nổi, trẻ trung. 2) Tác phẩm(1) - Bài thơ về tiểu đội xe không kính(1969)- in trong tập thơ Vầng trăng quầng lửa. B) Đọc- hiểu văn bản. 1) Đọc- hiểu chú thích(6 - Đọc. - Chú thích : - Nhan đề bài thơ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. ? Nhng tại sao tác giả lại thêm vào nhan đề hai chữ Bài thơ mà không để là Tiểu đội xe không kính? - Vì :2 chữ bài thơ cho thấy rõ hơn cách nhìn, cách khai thác hình thức của tác giả: Không chỉ viết về những chiếc xe không kính hay cái hình thực khốc liệt của chiến tranh mà điều chủ yếu là PTD muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung vợt lên thiếu thốn gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh. - GV: Rõ ràng cái mà ta nhìn thấy ngay qua nhan đề là hình ảnh những chiếc xe không kính.Vậy cùng đồng hành với những chiếc xe không kính trên suốt dọc đờng Trơng sơn là hình ảnh nào? - Hình ảnh của những chiến sĩ lái xe. GV: Nh vậy phân tích bài thơ chính là ta đi phân tích 2 hình ảnh đó. ? Hãy tìm những câu thơ nói trực tiếp về hình ảnh những chiếc xe không kính? - Không có kính không phải vì xe - Không có kính, rồi xe không có đèn Không có mui xe, thùng xe có xớc. ? Theo em những chiếc xe không kính là hiện tợng bình thơng hay bất thờng trong đời sống? +) Bất bình thờng hay bình thờng trong hoàn cảnh nào? - Những chiếc xe không kính: +) Không bình thờng trong cấu tạo và trong đời thờng. +) Bình thờng trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt ở Trờng Sơn. ? Vậy hiện tợng những chiếc xe không kính này trở thành bình thờng là do nguyên nhân nào - Nguyên nhân: Do chiến tranh: .) Bom giật. .) Bom rung. -> Kính bị vỡ. ? Nguyên nhân này đợc giải thích bằng một giọng điệu ntn qua lời thơ mở đầu? - Giọng điệu: Thản nhiên nh một lời nói thờng. ? Sau giọng điệu thản nhiên ấy, ngời đọc còn nhận ra hình ảnh gì từ hình ảnh ấy?(Hình ảnh những chiếc xe không kính) - Nhận ra: Chất thơ từ hình ảnh. .) Bom đạn khốc liệt của chiến tranh cũng chỉ đủ làm cho 2/ Phân tích văn bản: a) Hình ảnh những Chiếc xe không kính(5) [...]... Huy Cận ( 191 9 2005 -Nổi tiếng từ phong trào -Nổi tiếng từ phong trào Thơ mới với tập thơ Lửa thiêng Thơ mới 194 0 -Là một trong những nhà Tham gia cách mạng từ trớc năm 194 5 sau CM tháng 8 thơ tiêu biểu của nền thơ giữ nhiều trọng trách trong chính qyền cách mạng đồng Việt Nam hiện đại thời là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại.- -Giải thởng Hồ Chí Đợc giải thởng Hồ Chí Minh về văn học... trong chính qyền cách mạng đồng Việt Nam hiện đại thời là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại.- -Giải thởng Hồ Chí Đợc giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 199 6 Minh về Văn học nghệ GV :chốt lại -> thuật năm 199 6 GV :Cùng với những nhà thơ nổi tiếng của phong trào 2.Tác phẩm thơ mới nh :Thế Lữ ,Vũ đình Liên ,Tế Hanh ,Hàn Mặc Tử -Phong cách :-Cảm hứng ,Huy Cận là một nhà thơ tài hoa... không nhữngMà còn; CàngCàng; Vì thế ? Trong đoạn văn nghị luận ngời ta thờng dùng những từ Cho nên ngữ nào? - Trong đoạn văn nghị luận, ngời viết thờng dùng nhiều từ ngữ nh: Tại sao, thật vậy, tuy thế, trớc hết sau cùng, nói chung, tóm lại ? Yêu cầu của bài tập 1? B/ Luyện tập: (10) ? Lời văn trong đọan trích Lão Hạc ở mục thứ nhất là lời 1) Bài tập 1: (1 39) : của ai? - Lời độc thoại của ông giáo Ngời... thuật của văn bản.Học thuộc lòng bài thơ - BT : Tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính Em hãy viết về cuộc gặp gỡ đó - Chuẩn bị tiết kiểm tra văn trung đại E Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: ... của nghị luận trong một văn bản tự sự? luận 2/Ghi nhớ : SGK - >Những dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong một văn bản tự sự: - Nghị luận thực chất là cuộc đối thoại, trong đó ngời viết thờng nêu lên các nhận xét, phán đoán, các lí lẽ nhằm thuyết phục ngời nghe, ngời đọc về một vấn đề, ?Trong đoạn văn nghị luận ngời ta thờng dùng những từ 1 t tởng nào đó ngữ nào? - Trong đoạn văn nghị luận Ngời viết... niệm, vai trò của từ vựng đã học - Hoàn thành các BT - Chuẩn bị giờ sau: Nghị luận trong văn bản tự sự E Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 50 Nghị luận trong văn bản tự sự A Mục tiêu cần đạt IMc cn t: - M rng kin thc v vn bn t s ó hc - Thy c vai... nào : năm 195 8 thời kì đầu -Bài thơ viết năm 195 8 thời kì đầu miền Bắc xây dựng chủ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xãhội với khí thế hăm hở phấn chấn nghĩa xã hội với khí thế GV:Huy Cận đi thực tế ở cùng biển Quảng Ninh ,đợc hăm hở phấn chấn sốngtrong không khí ấy ->Viết bài thơ Đoàn thuyền đánh cá -Một khúc ca lao động khoẻ khoắn - GV hớng dẫn học sinh đọc :Giọng phấn chấn ,hào B.Đọc hiểu văn bản hứng... phân tích qua hình ảnh, chi tiết, nghệ thuật để thấy đợc: Cảnh hoàng hôn trên biển đẹp và thơ mộng Con ngời vui tơi trớc cảnh đất trời và tình yêu lao động thiết tha của họ III/Bài mới: * Giới thiệu bài( 30) Tiết học trớc, các em đã tìm hiểu xong cảnh khởi hành ra khơi đánh cá của những con ngời lao động làng chài Vậy hành trình chuyến đi biển đánh cá và khi trở nề ntn? Tiết học ngày hôm nay cô trò... bài 'Kiều ở lầu Ngng Bích'.Tìm các từ láy có trong đoạn thơ Câu 2 (4 điểm ): Trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ sau bằng một đoạn văn từ 5-7 câu: "Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa " ( Cảnh ngày xuân-Nguyễn Du ) Câu 3 (4 điểm ): Kể lại văn bản Chuyện ngời con gái Nam xơng theo ngôi kể Trơng Sinh ( Có dùng lời dẫn trực tiếp ) *Đáp án: Câu 1:Chép chính xác 8 câu thơ (1... trong văn bản tự sự.(20) 1.Phân tích ngữ liệu aĐoạn trích Lão Hạc quy luật, tự nhiên) +) Khi ngời ta khổ quá thì ngời ta không còn nghĩ đến ai đợc nữa (Quy luật tự nhiên) +) Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ?Sau những lập luận ấy, ông giáo đi đến kết luận gi? -> Kết luận: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận ?Em có nhận xét gì về những câu văn . + Điểm mốc năm 196 4 đối với Phạm Tiến Duật có điểm gì đáng lu ý? - Phạm Tiến Duật ( 194 1) - Quê quán: Huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ. - 194 6: +) Ông gia nhập. ( 192 6) Tên khai sinh là: Trần Đình Bắc. - Quê: Can Lộc Hà Tĩnh - 194 6 hoạt động trong quân đội suốt 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. - 194 7

Ngày đăng: 20/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
o ạt động của thầy và trò Ghi bảng (Trang 2)
+) Phần 3:(3 câu cuối): Hình ảnh 2 ngời lính trong phiên canh gác. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
h ần 3:(3 câu cuối): Hình ảnh 2 ngời lính trong phiên canh gác (Trang 3)
- GV:Hình ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh  trên tuyến đờng trờng sơn. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
nh ảnh này là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đờng trờng sơn (Trang 9)
- Đồ dùng: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.                            - Tài liệu: sgk, sgv, từ điển Hán Việt - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
d ùng: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. - Tài liệu: sgk, sgv, từ điển Hán Việt (Trang 19)
- Truyền hình cáp. - Báo điện tử. -> Từ mới. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
ruy ền hình cáp. - Báo điện tử. -> Từ mới (Trang 20)
HS phân tích qua hình ảnh, chi tiết, nghệ thuật để thấy đợc: Cảnh hoàng hôn trên biển đẹp và thơ mộng - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
ph ân tích qua hình ảnh, chi tiết, nghệ thuật để thấy đợc: Cảnh hoàng hôn trên biển đẹp và thơ mộng (Trang 32)
?Hình ảnh “mây cao “ giúp em hình dung ntn về không gian? - Không gian rộng lớn, khoáng đạt, biển bao la. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
nh ảnh “mây cao “ giúp em hình dung ntn về không gian? - Không gian rộng lớn, khoáng đạt, biển bao la (Trang 33)
Em hãy phân tích hình ảnh “chùm cá nặng”? - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
m hãy phân tích hình ảnh “chùm cá nặng”? (Trang 34)
- Thầ y: Sgk, Sgv, tài liệu TK, bảng phụ - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
h ầ y: Sgk, Sgv, tài liệu TK, bảng phụ (Trang 41)
-Hình thức: đúng quy ớc đoạn văn, dảm bảo số câu. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
Hình th ức: đúng quy ớc đoạn văn, dảm bảo số câu (Trang 44)
+) P1 (3dòng đầu) Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng căm xúc về bà. - Văn 9 tiết 46 -56 CKTKN cấp tỉnh
1 (3dòng đầu) Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng căm xúc về bà (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w