Tiết 4: Lai hai cặp tính trạng I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. Biết phân tích kết qủa thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân ly độc lập của Men Đen giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh phóng to hình 4; bảng phụ ghi nội dung hình 4 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Hoạt động 1: Thí nghiệm của Men Đen GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4, nghiên cứu SGK Trình bày thí nghiệm của Men Đen Từ kết quả thí nghiệm giáo viên yêu cầu HS hoàn thành bảng 4 T 15 (Khi làm cột 3, giáo viên gợi ý cho HS coi 32 là 1 phần để tính tỷ lệ các phần còn lại) - GV treo bảng phụ HS lên điền - GV chốt lại kiến thức Kiểu hình F 2 Số hạt Tỷ lệ KH của F 2 Tỷ lệ cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn 315 9 Vàng 315+101 416 3 Vàng, nhăn 101 3 Xanh = 108+32 = 140 1 Xanh, trơn 108 3 Trơn 315+108 432 3 Xanh, nhăn 32 1 Nhăn = 101+32 = 133 1 - Tử kết quả ở bảng 4; GV gọi 1 số HS nhắc lại thí nghiệm - GV phân tích rõ tỷ lệ của từng cặp tính trạng. có mối liên quan - 1 HS trình bày thí nghiệm + Lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản P: vàng, trơn x xanh, nhăn với tỷ lệ kiểu hình ở F 2 . Cụ thể như SGK T 15 - GV phân tích cho HS hiểu các tính trạng di truyền độc lập với nhau (3 vàng:1 xanh)(3 trơn:1 nhăn) =9:3:3:1 - Cho HS làm bài tập điền chỗ trống H?: Căn cứ vào đâu Men Đen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau F 1 100% vàng, trơn - Cho F 1 tự thụ phấn F 2 9 vàng trơn 3 xanh trơn 3 vàng nhăn 1 xanh nhăn b) nội dung quy luật (SGK T 15 ) - Căn cứ vào tỷ lệ kiểu hình ở F 2 bằng tính tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó * Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp GV: Yêu cầu HS nghiên cứu lại kết quả thí nghiệm ở F 2 trả lời H?: Kiểu hình nào ở F 2 khác bố mẹ H?: Thế nào là biến dị tổ hợp - HS nêu được 2 kiểu hình: vàng, nhăn và xanh, trơn chiếm tỷ lệ 6/16 - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ - Nguyên nhân: có sự phân ly độc lập H?: Sự biến dị tổ hợp được xác định dựa vào đâu và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV/ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 1- Phát biểu nội dung quy luật phân ly độc lập? 2- Biến dị tổ hợp là gì? nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? V/ DẶN DÒ: - Học bài theo nội dung SGK - đọc trước bài 5 - Kẻ bảng 5 vào vở BT o0o . Tiết 4: Lai hai cặp tính trạng I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS mô tả được thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. Biết phân tích kết qủa thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men. phần để tính tỷ lệ các phần còn lại) - GV treo bảng phụ HS lên điền - GV chốt lại kiến thức Kiểu hình F 2 Số hạt Tỷ lệ KH của F 2 Tỷ lệ cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn 315 9 Vàng. 133 1 - Tử kết quả ở bảng 4; GV gọi 1 số HS nhắc lại thí nghiệm - GV phân tích rõ tỷ lệ của từng cặp tính trạng. có mối liên quan - 1 HS trình bày thí nghiệm + Lai 2 bố mẹ thuần