1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Van 10 - Tiet 45-46

4 386 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46 KB

Nội dung

NGÀY SOẠN: 21/11/06 NGÀY DẠY:24/11/06 TIẾT 45-46 Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh -Nắm được vị trí, các giai đoạn phát triển và những đặc điểm của văn học trung đại VN - Biết vận dụng nhận thức trên vào việc tìm hiểu và hệ thống hóa những tri thức về tác phẩm sẽ học ở thời kì này. B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV ttổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc đoạn trích Xúy Vân giả dại. Nguyên nhân vì đâu XV lại có tâm trạng này? 2. Giới thiệu : 3. Tiến trình Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt Hs đọc phần I SGK - Cho biết vị trí của VHTĐ VN? Hs Đọc - Trình bày khái quát về các giai đoạn VHTĐ VN? - Giai đoạn này có điểm gì đáng chú ý? I. Vị trí của văn học trung đại Việt Nam Văn học VN từ TK X đến hết TK XIX cóvị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học dân tộc. - Nó mở đầu cho văn học bằng chữ viết của VHVN - Nó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truuyền thống quí báu của nền văn học dân tộc II. Các giai đoạn phát triển của văn học TĐ VN 1. Giai đoạn từ thế kỉ X dến hết thế kỉ XIX a. Về lịch sử -xã hội - Nhân dân ta vừa giành được độc lập sau ngàn năm mất nước. Do đó nhiệm vụ xây dựng quốc gia thống nhất và chống ngoại xâm là quan trọng - Đây là thời kì có nhiều tư tưởng tôn giáo cùng tác động (nho- phật- lão=tam giáo đồng nguyên) b. Về văn học - Đây là thời kì khôi phục nền văn hiến cho dân tộc, trong đó có văn học. - Đây là thời kì đặt nền móng cho văn học TĐ phát triển từ chữ viết đến thể loại, từ nội dung đến hình thức TP: Chếu dời đô (Lí Thái Tổ), hịch tướng sĩ văn (TQT), ViỆT điện u linh (Lí Tế Xuyên), Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) c. Nôi dung văn học: Khẳng định và ngời ca dân tộc - Nước ĐV có lịch sử và nền văn hiến lâu đời - Có truyền thống yêu nước. - Văn học gđ này có gì khác so với gđ trước? Trình bày những tác giả, tác phẩn tiêu biểu? Văn học viết giai doạn này phát triển ra sao? - Trình bày lịch sư và văn học gđ này? Đáng chú ý là chữ Nôm xuất hiện thế kỉ XIII. 2. Văn học VN từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII a. Lịch sử: - Chiến thắng giặc Minh, xây dựng Đại Viêt - Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng nọi chiến Lê- Mạc - Cuộc sống nhân dân lầm than b. Văn học: - Văn học viết tiếp tục phát triển - Văn học chữ Hán xây dựng tu tưởng nhân nghĩa, yêu nước - Văn học chữ Nôm đạt bước phát triển mới với nhiều thể loại c. Tác giả- tác phẩm: -Nguyễn Trãi:Bình Ngô đại cáo,Quốc âm thi tập - Lê thánh Tông và hội Tao Đàn:Hồng Đức quốc âm thi tập - Nguyễn Bỉnh Khiêm:Bạch Vân am thi tập.Bạch Vân quốc ngữ âm thi tập - Nguyễn Dữ:Truyền kì mạn lục 3. Thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ thứ XIX a. Lịch sử xã hội: - Chế độ pk suy tàn tan rã - Các cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn - Nhà Nguyễn phong kiến được thành lập b. Văn học: - Văn học viết phát triển rực rỡ, nội dung phong phú, thể loại đa dạng, ngôn ngữ đạt nhiều thành tựu vượt bậc - Văn học phơi bày hiện thực xã hội, phê phán chế độ phong kiến trong thời suy vong - Đề cao quyền sống con người , yêu cầu quyền giải phóng tình cảm, bảo vệ hạnh phúc lứa đôi c. Tác giả- tác phẩm: - Ngô gia văn phái: Hoàng Lê nhất thống chí - Nguyên Huy Tự: Thiên hoa tiên - Phạm Thái: Sơ kính tân trangĐặng Trần Côn: Chinh Phụ ngâm - Nguyễn Gia Thiều: Cung oán ngâm - Nguyễn Du: Đoạn trường tân thanh - Thơ Nôm của HXH, BHTQ, NCT 4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX a.Lịch sử: - Thực dân Pháp xâm lược - Các phong trào chống Pháp nổi lên - Chế độ phong kiến chuyển dần sang chế độ thực dân nửa pk b. Văn học: HS đọc. - Văn học VN có những đặc ddiẻem cơ bản gì? Cho biét nội dung đặc điểm ấy và nêu ví dụ chứng minh? - Văn học Hán, Nôm vẫn phát triển - Thơ văn yêu nước chống pháp; thơ văn hiện thực trào phúng - Văn học chưc quốc ngữ hình thành ở Nam bộ; bước chuyển đầu tiên văn học TĐ sang hiện đại c. Tác giả- Tác phẩm - Nguyễn Đình Chiểu:LVT, VTNS CG - Thơ văn Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Bích - Thươ trào phúng của Nguyễn Khuyến, TTX - Văn xuôi quốc ngữ của Trương Vính Kí, Huỳnh Tịnh Của III. Một số đặc điểm cơ bản của văn học TĐ VN 1. Gắn bó với vận mệnh đất nước và số phận con người: -Tác phẩm chủ yếu của nền văn học viết VN là những bài ca yêu nước, những áng văn thể hiện nỗi băn khoăn day dứt trước số phận con người. Các chủ đề nổi bật của VH là yêu nước, nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. - Tư tưởng yêu nước, chủ nghĩa anh hừng xuyên suốt từ Hịch tướng sĩ của TQT, Bìng Ngô đại cáo của NT, Văn tế NSCG của NĐC. Tư tưởng nhân đậo bàng bạc trong rất nhiều tác phẩm chữ Hán cũng như chữ Nôm: Truyền Kì mạn lục ND, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều, Truyện Kiều ND, Thơ Hồ Xuân Hương. 2. Luôn hấp thụ nguồn mạch văn học dân gian: - Văn học dân gian không chỉ cung cấp đề tài, cốt chuyện, kinh nghiệm nghệ thuật mà còn định hướng, bảo tòn bản sắc dân tộc và song hành với văn học viết trong suốt thời trung đại. - Ccá tác giả lớn của Văn học Viết từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương đều hấp thụ tinh hoa văn học dân gian để sáng tác những tác phẩm có giá trị. 3. Tiếp thu văn học TH trên tinh thần dân tộc, tạo nên những giá trị văn học đậm đà bản sắc Việt Nam: Văn học TĐ VN chịu ảnh hưởng văn học TH khá sớm ( Thời Bắc thuộc) cụ thể: tư tưởng đến cữ viết, hệ thóng từ ngữ Hán Việt, hệ thống thể loại văn học. Tuy nhiên cha ông ta đã tiếp thu theo tinh thần dân tộc, không rập khuôn, cố gắng Việt hóa hoặc biến đổi cho phù hợp với tư duy thẩm mĩ người Việt. - Về văn tự ta dùng chữ Han, đọc theo âm Hán Việt; Thơ Đường luật viết bằng chữ Việt ( chữ Nôm); truyện ngắn truyền kì đậm chất hiện thực và trữ tình, ít màu sắc ma quái; tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán, truyện thế sự viết bằng thơ Nôm . Sự sáng tạo ra thơ Lục Bát, song thất lục bát và hát nói đã đưa văn học VN lên một bước phát triển mới 4. Trong khuôn khổ thi pháp trung đại, văn học VN luôn vận động theo hướng dân tộc hóa và dân chủ hóa: - Văn học TĐ VN nằm trong khuon khổ của thi pháp văn học TĐ nói chung,. Tuy nhiên VHTĐ VN thường xuyên tự đổi mới về nội dung bằng cách phản ánh cuộc sóng luôn vận động của dân tộc VN, do nội dung tác phẩm luôn luôn mở rộng, yêu cầu phải có hình thức phản ánh tương ứng. Tù ngôn ngữ, thể loại, đến phương thức phản ánh dần dần thay đổi và tạo điều kiện đưa văn học TĐ tiến gần tới văn học cận- hiện đại IV. DẶN DÒ: -Học bài - Chuẩn bị bài: tỏ lòng . Đại Viêt - Chế độ phong kiến suy yếu, khủng hoảng nọi chiến L - Mạc - Cuộc sống nhân dân lầm than b. Văn học: - Văn học viết tiếp tục phát triển - Văn học. gi - tác phẩm: - Ngô gia văn phái: Hoàng Lê nhất thống chí - Nguyên Huy Tự: Thiên hoa tiên - Phạm Thái: Sơ kính tân trangĐặng Trần Côn: Chinh Phụ ngâm -

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w