Ôn thi cao học môn triết học

33 4.3K 98
Ôn thi cao học môn triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Vấn đề cơ bản của triết học: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nó lại là vấn đề cơ bản của triết học? Thục chất vấn đề cơ bản của triết học?

ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Khung kiến thức cơ Bản ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học1--0o0-- Vấn đề I Vấn đề cơ bản của Triết học. Chủ nghĩa duy tâm v chủ nghĩa duy vật Trình by:I.1. Quan hệ giữa vật chất v ý thức với tính cách l vấn đề cơ bản của Triết học: Vấn đề lớn của triết học l vấn đề về môí quan hệ giữa vật chất v ý thức, giữa tồn tại v t duy. Việc giải quyết vấn đề cơ bản trên đây sẽ qui định hớng giải quyết các vấn đề khác trong triết học. I.2 Hai mặt của vấn đề cơ bản của Triết học v các cách giải quyết chúng: Vấn đề cơ bản của Triết học bao gồm hai mặt: Mặt thứ nhất: Giữa vật chất v ý thức cái no có trớc, cái no có sau, cái no quyết định cái no? (Bản thể luận) Mặt thứ hai: Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không ? (Nhận thức luận) Sở dĩ vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại v t duy l vấn đề cơ bản của triết học vì: - Thế giới xung quanh ta không có gì khác ngoi hai nhóm hiện tợng l hiện tợng vật chất v hiện tợng tinh thần - Mối quan hệ giữa vật chất - ý thức l điểm xuất phát của thế giới quan. Dựa vo đây m ngời ta phân biệt các trờng phái, học thuyết triết học trong lịch sử, phân biệt các nh triết học với các nh t tởng khác trong lịch sử - L cơ sở để nghiên cứu những nội dung còn lại của Triết học I.3 Các trờng phái triết học Các hình thức lịch sử của chủ nghĩa duy vật: - Chủ nghĩa duy vật thô sơ, mộc mạc thời cổ đại ( đại biểu l Lão Tử, Đêmôcrít, Hêraclít, Epiquya .). - Chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc thời phục hng v thế kỷ XVII - XVIII (đại biểu l Bê cơn, Hốp xơ, Đi đờ rô, Hôn Bách ) 1 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Ngoi ra còn có chủ nghĩa duy vật tầm thờng - không có sự phân biệt giữa vật chất v ý thức, m coi ý thức l một dạng vật chất đặc biệt; hay chủ nghĩa duy vật kinh tế - quá đề cao vai trò của vật chất) - Chủ nghĩa duy vật biện chứng (Đại biểu l Mác, Ănggen, Lênin .) Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản: - CNDV khẳng định vật chất l cái có trớc, quyết định ý thức, l tính thứ nhất, còn vật chất l cái có sau. ý thức l thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao l bộ não ngời, ý thức đợc phát triển từ thuộc tính phản ánh vốn có của mọi dạng vật chất Mối quan hệ giữa vật chất v ý thức l tuyệt đối khi xác định tính thứ nhất của vật chất v tính thứ hai của ý thức. Ngoi ra mối quan hệ ny chỉ l tơng đối. Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản: - Con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới xung quanh thông qua phản ánh. - Sự nhận thức thế giới xung quanh l một quá trình biện chứng (Cảm giác - tri giác - biểu tợng - khái niệm - phán đoán - Suy luận) dựa trên cơ sở thực tiễn v lấy chính thực tiễn lm động lực để kiểm tra sự đúng đắn của tri thức - Con ngời không chỉ có khả năng nhận thức thế giới m còn có khả năng cải tạo thế giới. Chủ nghĩa duy tâm v các dạng chủ yếu của nó: - Chủ nghĩa duy tâm khách quan (Platon, Hê ghen .) - Thợng đế - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (Bécơli, Hium .) - Cái tôi ton năng Biện chứng v siêu hình a) Sự đối lập giữa quan điểm biện chứng v quan điểm siêu hình khi nhận thức, xem xét sự vật Phơng pháp biện chứng l phơng pháp nhận thức sự vật v hiện tợng trong mối liên hệ, tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau, vận động v phát triển theo những qui luật nhất định. Ngợc lại, phơng pháp siêu hình xem xét sự vật, hiện tợng trong sự tách rời, không vận động, không phát triển. b) Các giai đoạn phát triển cơ bản của phép biện chứng: Từ khi ra đời đến nay, phơng pháp biện chứng đã tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh: 1- Phép biện chứng tự phát, ngây thơ, 2- Phép biện chứng duy tâm khách quan 3- Phép biện chứng duy vật 2 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin ý nghĩa: Chỉ đến hình thức ny phơng pháp biện chứng mới thực sự trở thnh phơng pháp triết học Khoa học. Phơng pháp ny giúp cho con ngời có khả năng nhận thức một cách đúng đắn thế giới khách quan, tự nhiên, xã hội v t duy, giúp cho con ngời đạt đợc hiệu quả cao trong hoạt động thực tiễn Vấn đề II Phạm trù vật chất, sự phát triển quan điểm triết học về phạm trù vật chất Trình by: II. 1. Trình by quan niệm của các nh triết học duy vật trớc Mác: + CNDV ngây thơ chất phác: + Talét: Nớc + Hêraclít: Lửa + Alaximăngđờrơ v Anaximen: Apâyrôn = nóng, lạnh, khô ớt + Đêmôcrít: Nguyên tử - trừu tợng +Chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc: + Qui vật chất về nguyên tử v khối lợng. + Khoa học phát triển đã chứng minh rằng, nguyên tử không phải l nhỏ nhất, trong nguyên tử còn có hạt nhân mang điện tích dơng, v lớp vỏ mang điện tích âm, hạt nhân gồm có proton v nơtron, lớp vỏ gồm có các electron.Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trớc nhiều những phát minh mới của KHKT, nhiều nh triết học duy tâm v vật lý học xuyên tạc hoặc giải thích sai lầm rằng vật chất tiêu tan, vật chất biến mất, thế giới l do các yếu tố cảm tính tạo thnh, sự vật l sự phức hợp của các cảm giác. Giữa lúc đó Lê nin đã khái quát những thnh tựu mới nhất của vật lý học, phê phán những quan điểm duy tâm, siêu hình, thuyết không thể biết về vật chất, đa ra định nghĩa có tính chất kinh điển trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán II.2. Trình by định nghĩa vật chất của Lê nin: Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật v chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V. I. Lê nin đã định nghĩa: " Vật chất l một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại v tồn tại không lệ thuộc vo cảm giác". II.3. Phân tích: Phơng pháp định nghĩa của Lênin l đa ra phơng pháp định nghĩa thông qua một phạm trù cũng rộng v lớn nh nó l phạm trù ý thức Vật chất l một phạm trù triết học: 3 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin - Giải quyết v khắc phục đợc tính trực quan, siêu hình máy móc - Phạm trù l gì? L khái niệm chung nhất dùng để chỉ một lớp các sự vật hiện tợng. - Không thể hiểu vật chất dới dạng vật chất cụ thể, hoặc đời sống sinh hoạt hằng ngy. Vì vậy nó khắc phục đợc hạn chế của các nh triết học duy vật trớc đó đều qui vật chất về những dạng cụ thể. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất l thực tại khách quan, tồn tại không lệ thuộc vo cảm giác: - Giải quyết mặt thứ nhất của Triết học một cách duy vật bằng cách khẳng định vật chất l thực tại khách quan, tồn tại độc lập với ý thức của con ngời, ý thức chỉ l cái có sau, l cái phản ánh ý thức - Tất cả những gì tồn tại độc lập với ý thức của con ngời đều l vật chất. - Mọi dạng vật chất dù l vi mô hay vĩ mô, dạng hạt hay dạng trờng, tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội đều có chung thuộc tính l tính tồn tại khách quan - Những qui luật kinh tế - xã hội, những quan hệ sản xuất .tồn tại không phụ thuộc vo ý thức của con ngời vì vậy nó cũng l vật chất ở dạng xã hội. Đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác: - Khi một dạng vật chất no tác động đến con ngời sẽ gây ra những cảm giác v đem lại cho con ngời sự nhận thức, v sự phản ánh về chúng. Đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại v phản ánh lại, tồn tại không phụ thuộc vo cảm giác - Giải thích mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của Triết học l con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới khách quan. - Dù thế giới vật chất có đa dạng đến đâu chỉ có cái con ngời cha nhận thức đợc chứ không thể không nhận thức đợc - Giải thích rằng nhận thức l một quá trình biện chứng trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) v t duy trừu tợng (nhận thức lý tính) II. 4. ý nghĩa phơng pháp luận: - Giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của Triết học - Khắc phục hạn chế việc qui vật chất về một dạng cụ thể. - Khắc phục hạn chế quan điểm duy tâm - Khắc phục hạn chế quan điểm duy tâm về xã hội của các nh triết học duy vật trớc Mác. 4 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Vấn đề III Vận động Trình by: III.1. Khái niệm vận động: Trong tập 20 của cuốn C. Mác v Anggen ton tập, F. Anggen viết: " Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức đợc hiểu l phơng thức tồn tại của vật chất, l thuộc tính cố hữu của vật chất, - bao gồm tất cả mọi sự thay đổi v mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến t duy" Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì vật chất không thể tồn tại ngoi vận động v vật chất đang vận động đó không thể vận động ngoi vận động trong không gian v thời gian Vận động l mọi sự biến đổi nói chung, mọi sự chuyển biến từ trạng thái ny sang trạng thái khác chứ không phải chỉ hạn chế ở sự dịch chuyển trong không gian nh cách hiểu thông thờng về nó. III.2. Vận động l thuộc tính hữu cơ của vật chất, l phơng thức tồn tại của vật chất: - Mọi sự vật đều tồn tại trong sự vận động., Vận động l tự thân vận động. - Vận động l vận động của vật chất. ý thức (t tởng, tình cảm .) vận động l do kết quả của sự phản ánh vật chất đang vận động. Tuỳ thuộc vo sự tồn tại ngời ta chia thnh 5 dạng vận động Vận động cơ học - vận động vật lý - vận động hoá học - vận động sinh học - vận động xã hội. Các hình thức vận động ny có quan hệ chặt chẽ với nhau. một mặt các hình thức vận động cao bao hm trong nó dới dạng đã cải biến nhiều hình thức vận động thấp, mặt khác các hình thức vận động ấy khác nhau về chất, do đó không thể quy các hình thức vận động cao về các hình thức vận động thấp. III.3. Đứng im: - Đứng im không mâu thuẫn với vận động, m chỉ l một trờng hợp riêng của vận động, v chỉ tồn tại trong những quan hệ đợc giới hạn cụ thể về mặt không gian v thời gian. Nếu ta không giới hạn sự vật hiện tợng sẽ rất khó phân biệt sự vật hiện tợng ny v sự vật hiện tợng khác Vấn đề IV Phạm trù ý thức Trình by:ý thức: l một phạm trù triết học, l sản phẩm của dạng vật chất có tổ chức cao đó l bộ não của con ngời, ý thức l hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về ý thức, nguồn gốc, bản chất của ý thức: 5 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin IV.1. Nguồn gốc tự nhiên: - Quan điểm của các nh duy vật trớc Mác: + Do hạn chế của nhận thức khoa học, một số nh duy vật phủ nhận sự khác biệt cơ bản giữa vật chất v ý thức cho rằng "ý thức, t tởng do bộ não ngời sinh ra cũng tơng tự gan tiết ra mật, dịch vị do tuyến vị tiết ra"- nh triết học duy vật Pháp P.Cabanit + Một số nh duy vật khác lại cho rằng ý thức l thuộc tính phổ biến của vật chất. Theo họ moi sự vật thuộc thế giới sống cũng nh thế giới không sống đều có ý thức. - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ý 1- Để có sự ra đời của ý thức, trớc hết đó l sự phát triển lâu di của giới tự nhiên. Nếu vật chất trong quá trình tiến hoá lâu di cha đạt đến trình độ tổ chức cao l bộ óc ngời thì cha có ý thức ý 2- Thế giới luôn vận động v phát triển, thuộc tính của chúng cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hon thiện đến hon thiện. ý 3- ý thức l hình thức phản ánh đặc trng riêng của con ngời. Phản ánh l năng lực giữ lại, tái hiện lại những đặc điểm của một hệ thống vật chất ny khi chịu sự tác động của hệ thống vật chất khác. Vô cơ: hai thanh kim loại bị biến dạng do va đập vo nhau Hữu cơ: + Tính kích thích: - đặc trng cho động vật bậc thấp cha có hệ thần kinh trung ơng. Thể hiện ở sự phản ứng đối với môi trờng xung quanh. VD: Cây cối phát triển cnh lá về phía có ánh sáng mặt trời. + Tính cảm ứng: - Hệ thần kinh điều khiển mối liên hệ giữa cơ thể v môi trờng bên ngoi thông qua các phản xạ không điều kiện v phản xạ có điều kiện. VD về thí nghiệm của Páp - lốp, khi bật đèn lên thì con chó đến ăn, dần trở thnh thói quen, thậm chí bật đèn m không cho ăn, chó vẫn cứ đến. + Tâm lý động vật: L hình thức phát triển cao khi loi vật có thể lờng trớc những tình huống có thể xảy ra v chủ động điều chỉnh hnh vi của mình v tìm cách hnh động thích hợp, có lợi nhất. ý 4- Tuy nhiên, chỉ đến sự tiến hoá tiếp theo, cơ thể sống khi con ngời v xã hội loi ngời hon thnh, dới ảnh hởng trực tiếp của lao động v ngôn ngữ thì phản ánh tâm lý động vật mới chuyển thnh ý thức ý 5- Bộ não ngời - cơ quan phản ánh thế giới xung quanh cùng với tác động của thế giới vật chất vo bộ não ngời l nguồn gốc tự nhiện của ý thức. IV.2 Nguồn gốc xã hội : - Nguồn gốc xã hội thể hiện rõ nét vai trò của lao động v ngôn ngữ trong sự hình thnh, phát triển của ý thức. ý 1- Lao động: + Sản xuất ra các công cụ lao động + Vai trò của thực tiễn ý 2- Ngôn ngữ: (gồm tiếng nói, âm tiết v chữ viết) + Nhu cầu liên kết các thnh viên trong xã hội 6 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin + Hình thnh t duy, phản ánh khái quát thế giới, khái quát các thuộc tính của sự vật IV.3 Bản chất của ý thức: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất của ý thức l hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, l sự phản ánh tích cực, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan. - ý thức chỉ hình thnh ở con ngời hoạt động xã hội. Một đứa trẻ ra đời bản thân nó cha có ý thức, nếu đợc nuôi dỡng trong cộng đồng xã hội mới trở thnh con ngời có ý thức. - Sáng tạo không có nghĩa l tuỳ ý m trên cơ sở cái vật chất m nó phản ánh. bằng việc khái quát hoá, trừu tợng hoá, có định hớng, có lựa chọn nhằm tạo ra những tri thức sâu sắc v nhiều mặt về tính khách quan của thế giới. Vấn đề V Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất v ý thức V.1- Dới góc độ nhận thức luận: 1. Trình by định nghĩa v phân tích một cách khái quát phạm trù vật chất v phạm trù ý thức 2. Vật chất qui định nguồn gốc ra đời của ý thức. Vật chất l cái có trớc, sinh ra v quyết định nội dung của ý thức. (nguồn gốc tự nhiên của ý thức, lao động v ngôn ngữ (tiếng nói v chữ viết) quyết định sự tồn tại, phát triển của ý thức 3. Vật chất v ý thức thâm nhập vo nhau, trn lan sang nhau, v phải suy cho đến cùng vật chất mới quyết định ý thức. VD: Thiết kế, t tởng về việc xây dựng Đại học Quốc Gia có trớc khi ĐHQG tồn tại trên thực tế. Nh vậy ý thức về ĐHQG l có trớc, tuy nhiên đó chỉ l sự tự bó hẹp hai phạm trù ny trong một mối quan hệ cụ thể. Vì vậy phải xét cho đến cùng thì vật chất mới quyết định ý thức. 4. Sự tác động trở lại của ý thức: (ý thức không phản ánh một cách thụ động; ý thức tác động đến vật chất theo 2 hớng chủ yếu; sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ ở một mức độ nhất định chứ nó không thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vật động của vật chất đợc). Ngoi ra mối quan hệ ny còn l cơ sở để nghiên cứu các mối quan hệ khác nh : lý luận v thực tiễn, khách thể v chủ thể, vấn đề chân lý . V.2. ý nghĩa phơng pháp luận: - Đấu tranh khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí: (VD: Trớc năm 1986, quan hệ sản xuất đã bị đẩy lên trớc một bớc ) - Phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy hiện thực khách quan lm cơ sở cho mọi hoạt động của mình. Đảng ta đã chỉ rõ bốn nguy cơ: tụt hậu 7 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin xa hơn về kinh tế, chệch hớng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng, quan liêu, "diễn biến ho bình" - Ngợc lại ý thức, t tởng có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm trên một mức độ nhất định sự biến đổi của các điều kiện vật chất. VD: Việc thừa nhận đa dạng hoá các thnh phần kinh tế trong chính sách của Đảng v Nh nớc. - "Nhiều năm nay trong nhận thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hội có nhiều quan điểm lạc hậu, .chúng ta phải đổi mới trớc hết l đổi mới về t duy". vấn đề VI Phép biện chứng duy vật với tính cách l học thuyêt về mối liên hệ phổ biến v phát triển Sơ đồ về cấu trúc của phép biện chứng duy vật Các qui luậtR-C MLHPB VĐ v PT L-CPĐ-PĐNN-KQ TN-NN ND-HT BC-HT KN-HT MTCác cặp phạm trù Các nguyên lý VI.1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ sự tác động, liên hệ rng buộc v chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong một sự vật, hiện tợng hoặc giữa các sự vật hiện tợng với nhau. 8 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Khái niệm ny nói lên rằng, mọi sự vật hiện tợng trong thế giới (cả tự nhiên, xã hội, v t duy) dù rất phong phú v đa dạng nhng đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật v hiện tợng khác, đều chịu sự tác động, sự qui định của các sự vật, hiện tợng khác, không sự vật no tồn tại biệt lập ngoi mối liên hệ với sự vật hiện tợng khác. VD: Ngnh kinh tế của một nớc chỉ tồn tại v phát triển trong sự liên hệ tác động qua lại giữa các ngnh, thnh phần kinh tế trong nớc v các nớc trên thế giới. VD: Sự kiện ngy 11/9 có ảnh hởng trớc hết đến KT của nhiều nớc trên thế giới, không riêng gì nớc Mỹ 1. Tính đa dạngv phức tạp: Trong thế giới khách quan có vô vn các mối liên hệ, chúng rất đa dạng v giữ vai trò vị trí khác nhau trong sự tồn tại vận động v phát triển của sự vật (Thực tế có MLH bên trong, MLH bên ngoi, MLH chung v MLH cụ thể, có MLH trực tiếp v MLH gián tiếp, MLH tất nhiên, MLH ngẫu nhiên .). Nh vậy sự liên hệ tác động không những l vô cùng, vô tận m còn rất phức tạp. Vì vậy lm cho bản chất của sự vật, hiện tợng khó có thể đợc nhận thức một cách đầy đủ rõ rng, gây khó khăn cho hoạt động nhận thức của con ngời. 2. Quan điểm ton diện: Nguyên lý ny đòi hỏi hỏi chủ thể phải có quan điểm ton diện khi xem xét các sự vật, hiện tợng. Nguyên tắc ny đòi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tợng, không chỉ xem xét ở bản thân sự vật hiện tợng m cần đặt trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tợng khác (Vì không thể nắm bắt đợc tất cả các MLH của sự vật, nhng cần phải su tầm ở mức nhiều nhất có thể đợc thì mới mong tránh khỏi đợc sai lầm) 3. Phơng pháp: Xem xét ton diện không phải l xem xét một cách dn trải, m qua đó phải tìm cho đợc những mối liên hệ cơ bản v chủ yếu nhất, rút ra đợc mối liên hệ bản chất của sự vật, hiện tợng - Sau khi vạch ra đợc MLH cơ bản chủ yếu, chủ thể phải xuất phát từ mối liên hệ ấy để giải thích các mối liên hệ khác của sự vật. Từ đó liên hệ thnh một hệ thống hon chỉnh, khi đó chủ thể mới có thể hiểu đợc thấu đáo sự vật. ý nghĩa phơng pháp luận: - Bản thân các sự vật hiện tợng không chỉ đơn giản tồn tại với các sự vật khác m còn tác động qua lại giữa các yếu tố trong bản thân sự vật, sự vật đợc định tính v thể hiện tính độc lập của nó. - Phải có quan điểm ton diện, phân loại các mối liên hệ để hiểu rõ vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với sự vận động v phát triển của sự vật. - Cần phải chống lại cách xem xét phiến diện siêu hình; chủ nghĩa chiết trung, v thuật nguỵ biện. Từ đó muốn đánh giá đúng tình hình, muốn nhận thức đợc bản chất của sự vật v giải quyết tốt mọi công việc cần phải quán triệt quan điểm ton diện. Đây chính l cơ sở lý luận của phơng pháp nhận thức v hnh động khoa học 6.2 Nguyên lý về sự phát triển; 9 ThS. Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Phát triển l sự vận động tiến lên của các sự vật, hiện tợng từ thấp đến cao, từ giản đơn đến phức tạp, từ kém hon thiện đến hon thiện hơn, theo hình xoáy trôn ốc, mang tính khách quan, phổ biến, đa dạng v phong phú. Sự vận động, biến đổi dù phức tạp bao nhiêu cũng tự vạch ra cho mình đờng hớng của sự phát triển tiến lên không ngừng. Vì vậy phát triển l khuynh hớng chung của thế giới. Nguyên lý về sự phát triển có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, vì nhờ có mối liên hệ v xem xét trong mối liên hệ mới thấy rõ đợc con đờng biện chứng của sự phát triển. 1. Lm rõ về mặt khái niệm: Phân biệt khái niệm "phát triển" v khái niệm "vận động". (Phát triển l sự vận động theo khuynh hớng tiến lên, còn vận động l để chỉ mọi sự biến đổi nói chung). Phát triển còn bao hm cả sự thụt lùi tạm thời còn vận động chỉ nói đến sự biến đổi. 2. Các quan điểm: Quan điểm siêu hình họ phủ nhận sự phát triển, có những quan điểm tiêu cực hơn cho rằng phát triển l sự vận động đi đến cõi chết, hoặc có quan điểm hiểu phát triển chỉ l sự tăng lên về mặt số lợng, hoặc l sự biến đổi tuần hon theo vòng tròn khép kín . 3. Nội dung: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển chính l quá trình ngy cng hon thiện hơn của giới tự nhiên,, xã hội v t duy. Phát triển l sự vận động tiến lên của các sự vật hiện tợng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hon thiện đến hon thiện. - Phát triển cũng bao hm cả khuynh hớng đi lên v khuynh hớng thụt lùi, nhng thực chất thụt lùi l điều kiện cho sự phát triển v cũng nằm trong khuynh hớng phát triển. -Mọi sự vật đều trải qua 3 giai đoạn sinh thnh, lớn lên v mất đi. Chính sự mất đi ny l điều kiện ra đời các sự vật hiện tợng, tạo thnh những đờng nút vô cùng vô tận của sự phát triển Nguyên nhân của sự phát triển: Sự liên hệ tác động, qua lại của các mặt đối lập vốn có bên trong các sự vật, hiện tợng (qui luật về sự thống nhất v đấu tranh của các mặt đối lập) Cách thức của sự phát triển: Đó l sự tích luỹ dần dần về lợng dẫn đến sự biến đổi, chuyển hoá về chất, v ngợc lại (Qui luật lợng - chất) Phơng hớng của sự phát triển: theo hình xoáy trôn ốc, có sự kế thừa, dờng nh lặp lại cái cũ, có sự ra đời của cái mới (Qui luật phủ định của phủ định) ý nghĩa phơng pháp luận: (hai quan điểm LSCT v phát triển) ý 1- Khuynh hớng của sự vật, hiện tợng l luôn vận động v phát triển, do đó khi nghiên cứu phải có quan điểm lịch sử cụ thể. Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi phải tìm ra đợc mối liên hệ tất yếu, khách quan giữa các hiện tợng nối tiếp nhau, tìm ra qui luật khách quan chi phối sự hoạt động v phát triển của khách thể. Ví dụ: Câu hỏi trứng có trớc hay g có trớc thờng đợc đem ra lm ví dụ. Xin đợc đặt ngợc lại câu hỏi trứng với g nhng trong trong mối 10 [...]... thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Danh mục ti liệu tham khảo 1 Giáo trình Triết học Mác - Lênin Dùng cho các trờng Đại học v Cao đẳng NXB Giáo dục, 1994 2 Giáo trình Triết học Mác - Lênin Chơng trình cao cấp Xuất bản Học viện chính trị Quốc Gia, năm 2000 3 Bạch Đăng Minh, Những nội dung cơ bản của Triết học Mác Lênin, Nh xuất bản Chính trị Quốc Gia H nội, năm 1997 4 Giáo trình Triết học - Dùng... cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Độ l khoảng giới hạn m ở đó sự biến đổi về lợng cha tạo ra sự thay đổi căn bản về chất Điểm giới hạn m khi lợng đạt tới sẽ lm thay đổi chất của sự vật gọi l điểm nút Sự thay đổi về chất qua điểm nút đợc gọi l bớc nhảy VD: Khi cha tích luỹ đầy đủ các bi kiểm tra học trình, sinh viên sẽ không đủ điều kiện dự thi hết môn. Cha tốt nghiệp đại học đủ hai năm hoặc không đạt... Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Thứ nhất: T liệu lao động (Bao gồm công cụ lao động v những t liệu lao động cần thi t khác) Trong đó công cụ lao động l yếu tố quan trọng nhất, nó luôn đợc cải tiến trong quá trình SX, v l thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời Thứ hai: Đối tợng lao động (Bao gồm đối tợng lao động trực tiếp v cả đối tợng không có sẵn trong tự nhiên m... Lênin, Nh xuất bản Chính trị Quốc Gia H nội, năm 1997 4 Giáo trình Triết học - Dùng cho Nghiên cứu sinh v học viên cao học không thuộc chuyên ngnh Triết học, Nh xuất bản Chính trị Quốc Gia H nội, năm 1999 5 Văn kiện Đại hội Đảng ton quốc (Báo cáo chính trị lần thứ VI, VII, VIII, IX ) 6 Tạp chí Triết học nam 2000, 2001, 2002 33 ... ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó l cái tiến bộ hơn, l giai đoạn phát triển cao hơn về chất so với cái cũ Vì vậy trong nhận thức v hoat động thực tiễn cần có ý thức phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển Vấn đề VIII Các cặp phạm trù cơ bản của triết học Phạm trù triết học: Phạm trù triết học l khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất... phát triển v hon thi n 2 Thực tiễn l động lực v mục đích của nhận thức 21 Không phù hợp với hiện thực khách quan, sai lầm ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin - Động lực: Thực tiễn l ngọn nguồn bất tận về sự hiểu biết của con ngời, luôn có những vấn đề mới nảy sinh l động lực cho mọi quá trình nhận thức - Mục đích của nhận thức: Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa... chỉ hết lớp 3, thì không đủ điều kiện cần thi t đề lm chủ tịch xã, nhng vẫn tiến hnh đề bạt Ví dụ: Một doanh nghiệp mới thnh lập mối quan hệ cũng nh khả năng ti chính còn hạn chế nhng vẫn thích đầu t vo ngnh nghề v loại hình kinh doanh có rủi ro cao 15 ThS Nguyễn Minh Tuấn Khung kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin - Thứ hai, "hữu khuynh" - t tởng bảo thủ, chờ đợi, không thực hiện bớc nhảy... tri thức, do đó không thể khẳng định mục tiêu trớc mắt l xây dựng nền kinh tế tri thức đợc Văn kiện đã chỉ rõ: " Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta cần v có thể rút ngắn thời gian, vừa có những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt Phát huy những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ về công nghệ tiên tiến, đặc biệt l công nghệ thông tin v công nghệ sinh học, tranh thủ ứng... trong thế vận động, biến đổi v phát triển không ngừng Ví dụ: tôi ngy hôm nay l giảng viên đại học phủ định chính tôi trớc đây khi tôi l học sinh phổ thông Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, không có sự phủ định sạch trơn 3 nội dung chủ yếu của qui luật l: Thứ nhất: Phát triển l một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao Thứ hai: Sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu... vẫn cha có ở nớc ta ý 3 ý thức xã hội có tính kế thừa NQĐHĐIX: "Bảo tồn v phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết v thuần phong mỹ tục của dân tộc" tr.115 ý 4 Các hình thái ý thức xã hội nh triết học, đạo đức học, nghệ thuật, khoa học có tác động qua lại với nhau; trong đó ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng VD: ở nớc ta quan điểm chỉ đạo đối . kiến thức cơ bản ôn tập Triết học Mác - Lênin Khung kiến thức cơ Bản ôn tập môn triết học Mác - Lênin Theo vấn đề trọng tâm thi cao học1 --0o0-- Vấn đề. kiểm tra học trình, sinh viên sẽ không đủ điều kiện dự thi hết môn. Cha tốt nghiệp đại học đủ hai năm hoặc không đạt loại khá trở lên , ngời đó sẽ không có

Ngày đăng: 31/10/2012, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan