Khác nhau về ph−ơng thức thu nhận của cải xã hội Nguồn gốc của giai cấp: t− hữu về t− liệu sản xuất

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết học (Trang 29 - 33)

- Nguồn gốc của giai cấp: t hữu về t liệu sản xuất

- Kết cấu xã hội giai cấp: Mỗi kết cấu xã hội giai cấp bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau. Ngoμi hai giai cấp cơ bản, trong mỗi kết cấu giai cấp xã hội còn có những giai cấp không cơ bản vμ tầng lớp trung gian, có tập đoμn lμ tμn d− của ph−ơng thức sản xuất cũ, có tập đoμn ng−ời lμ mầm mống của ph−ơng thức sản xuất mới. Tuy nhiên xã hội có giai cấp nμo cũng tồn tại một tầng lớp xã hội quan trọng - tầng lớp trí thức.

Đấu tranh giai cấp vμ vai trò của nó trong lịch sử.

Đấu tranh giai cấp thực chất lμ cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích căn bản trái ng−ợc nhau. Đó lμ động lực quan trọng của sự phát triển xã hội có giai cấp

Khi lực l−ợng sản xuất phát triển buộc quan hệ sản xuất cũ phải thay đổi bằng một ph−ơng thức sản xuất mới phù hợp hơn với tính chất vμ trình độ của lực l−ợng sản xuất. Nh−ng quan hệ sản xuất cũ không tự nhiên mất đi mμ muốn thay đổi phải tiến hμnh cuộc đấu tranh giai cấp mμ đỉnh cao của nó lμ cách mạng xã hội.

Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t− bản lên chủ nghĩa xã hội:

Cơ cấu giai cấp cơ bản ở n−ớc ta hiện nay gồm có công nhân, nông dân, trí thức, các tầng lớp nhân dân lao động khác...tr−ớc mắt các mâu thuẫn giai cấp của ta ch−a bị thủ tiêu, vẫn có một bộ phận đã vμ đang liên kết với các thế lực phản động trong vμ ngoμi n−ớc thông qua diễn biến hoμ bình.

vấn đề XV Cách mạng xã hội

CMXH, theo nghĩa rộng lμ sự biến đổi có tính chất b−ớc ngoặt vμ căn bản về chất trong toμn bộ lĩnh vực đời sống xã hội, lμ ph−ơng thức chuyển hình thái kinh tế xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế xã hội mới tiến bộ hơn.

CMXH, theo nghĩa hẹp, lμ việc lật đổ chế độ chính trị đã lỗi thời vμ thiết lập chế độ chính trị mới.

1. Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội lμ vấn đề giμnh chính quyền (Vì chỉ có nh− vậy giai cấp cách mạng mới xác lập đ−ợc nền chuyên chính của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội)

2. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, nguyên nhân sâu xa của mọi cuộc CMXH lμ nguyên nhân kinh tế. (LLSX><QHSX), biểu hiện về mặt xã hội lμ giai cấp thống trị >< ng−ời lao động trong xã hội có giai cấp → đấu tranh giai cấp (mμ đỉnh cao lμ CMXH).

3. So sánh một số khái niệm tiến hoá xã hội (sự diễn ra dần dần, tuần tự với những biến đổi cục bộ của một HTKTXH nhất định), cải cách xã hội

(những thay đổi riêng lẻ) vμ đảo chính (thủ đoạn giμnh quyền lực nhμ n−ớc - có đảo chính CM vμ đảo chính phản CM) với CMXH.

vấn đề XVI

Vấn đề cá nhân vμ xã hội

Con ng−ời nh− một thực thể sinh vật vμ xã hội:

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, bản chất con ng−ời lμ tổng hoμ của các mối quan hệ xã hội, lμ một thực thể thống nhất của mặt sinh vật vμ mặt xã hội.

Cá nhân vμ xã hội:

1. Cá nhân lμ sản phẩm của xã hội, vừa lμ chủ thể của xã hội, cơ sở của mối quan hệ lμ quan hệ Lợi ích.

2. Xã hội không phải lμ tổng số các cá nhân tách rời nhau, mμ lμ sản phẩm của các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau. (phân tích tính chất không thể tách rời của cá nhân với xã hội...)

3. Xã hội lμ môi tr−ờng, điều kiện, ph−ơng tiện để cá nhân phát triển.(phân tích tính chủ động sáng tạo của con ng−ời)

4. Vai trò của cá nhân ảnh h−ởng tới xã hội tuỳ thuộc vμo sự phát triển của nhân cách. (theo hai chiều h−ớng...).

5. Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân vμ xã hội chỉ có thể phát triển tốt đẹp khi quan hệ lợi ích đ−ợc giải quyết một cách hμi hoμ.

Cá nhân vμ quần chúng nhân dân trong lịch sử:

Quần chúng nhân dân lμ những ng−ời sản xuất ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội vμ các lực l−ợng tiến bộ trong xã hội, mμ thông qua hoạt động của họ lịch sử sẽ biến đổi.

Vĩ nhân lμ những cá nhân kiệt xuất có khả năng thâu tóm, nắm bắt những vấn đề cơ bản nhất, tiếp cận vμ đạt đ−ợc những thμnh tựu nhất định của hoạt động nhận thức khoa học vμ thực tiễn. Lãnh tụ tr−ớc hết lμ vĩ nhân nh−ng không phải vĩ nhân nμo cũng lμ lãnh tụ, mμ lμ những vĩ nhân kiệt xuất, lμ ng−ời lãnh đạo, định h−ớng vμ thống nhất hμnh động của quần chúng nhân dân, có những phẩm chất cơ bản về tri thức, đạo đức, khả năng tập hợp quần chúng.

- Quần chúng nhân dân lμ ng−ời sáng tạo ra lịch sử, lμ lực l−ợng quyết định sự phát triển của lịch sử. (Phân tích quần chúng nhân dân trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, sáng tạo tinh thần, lμ lực l−ợng tiến hμnh CMXH..)

- Vĩ nhân - lãnh tụ lμ sản phẩm của phong trμo quần chúng, vμ lμ ng−ời đại diện cho lợi ích của quần chúng (Phân tích t− t−ởng của vĩ nhân lμ t− t−ởng chung của thời đại, thúc đẩy nhanh tiến trình CM, lμ ng−ời sáng lập ra tổ chức chính trị, xã hội, thu hút nhân tμi...)

vấn đề xvii

Tồn tại xã hội vμ ý thức xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tồn tại xã hội lμ toμn bộ sinh hoạt vật chất vμ những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố chính lμ: ph−ơng thức sản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên-hoμn cảnh địa lý, dân số vμ mật độ dân số...

ý thức xã hội lμ tất cả các mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, t− t−ởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống...nảy sinh từ tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển lịch sử xã hội nhất định.

Tồn tại xã hội quyết định sự hình thμnh vμ phát triển của ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vμo tồn tại xã hội. (TTXH có tr−ớc, YTXH có sau; TTXH quyết định nội dung phản ánh của YTXH; TTXH biến đổi thì YTXH sớm hay muộn cũng biến đổi theo cho phù hợp với TTXH đã sinh ra nó.)

Tính độc lập t−ơng đối của ý thức xã hội: (5 ý chính)

ý 1. ý thức xã hội th−ờng lạc hậu hơn tồn tại xã hội: Ví dụ hiện nay mặc dù kinh tế xã hội đã thay đổi nhng những t tởng cũ nh "trọng lệ hơn luật, trọng nam khinh nữ", của thời bao cấp "thói quen dựa dẫm ỷ lại, cμo bằng.." vẫn còn. Rõ rμng tồn tại xã hội đã thay đổi nhng ý thức xã hội vẫn cha thay đổi theo.

ý 2. ý thức xã hội có thể vợt trớc tồn tại xã hội do nắm bắt đ−ợc bản chất, qui luật của sự vật, hiện t−ợng. Ví dụ: T tởng về nền kinh tế tri thức ở nớc ta đã có nhng bản thân kinh tế tri thức vẫn cha có ở nớc ta.

ý 3. ý thức xã hội có tính kế thừa. NQĐHĐIX: "Bảo tồn vμ phát huy các di sản văn hoá dân tộc, các giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết vμ thuần phong mỹ tục của dân tộc" tr.115

ý 4. Các hình thái ý thức xã hội nh− triết học, đạo đức học, nghệ thuật, khoa học... có tác động qua lại với nhau; trong đó ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng. VD: ở nớc ta quan điểm chỉ đạo đối với toμn bộ sự phát triển đất nớc trong từng thời kỳ lμ ở các văn kiện Đại hội Đảng.

ý 5.ý thức xã hội tác động ngợc trở lại tồn tại xã hội theo hai chiều h−ớng tích cực: thúc đẩy; tiêu cực: kìm hãm

Liên hệ Đại hội Đảng IX:

- Điều kiện quan trọng để phát huy dân chủ lμ hoμn thiện hệ thống pháp luật, tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao dân trí, trình độ hiểu biết pháp luật vμ ý thức tuân thủ pháp luật của nhân dân ta.

Danh mục tμi liệu tham khảo

1. Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Dùng cho các tr−ờng Đại học vμ Cao đẳng. NXB Giáo dục, 1994.

2. Giáo trình Triết học Mác - Lênin. Ch−ơng trình cao cấp. Xuất bản Học viện chính trị Quốc Gia, năm 2000.

3. Bạch Đăng Minh, Những nội dung cơ bản của Triết học Mác Lênin, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc Gia Hμ nội, năm 1997.

4. Giáo trình Triết học - Dùng cho Nghiên cứu sinh vμ học viên cao học không thuộc chuyên ngμnh Triết học, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc Gia Hμ nội, năm 1999.

5. Văn kiện Đại hội Đảng toμn quốc (Báo cáo chính trị lần thứ VI, VII, VIII, IX...)

Một phần của tài liệu Ôn thi cao học môn triết học (Trang 29 - 33)