1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn thương mại bằng biện pháp dân sự theo pháp luật việt nam

107 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN NGỌC THU BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Nghị Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Trần Ngọc Thu MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân 11 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp 11 1.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân 13 1.3 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại biện pháp dân 16 1.3.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại 16 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại biện pháp dân 22 1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại 24 1.4.1 Biện pháp dân 24 1.4.2 Biện pháp hành 27 1.4.3 Biện pháp hình 27 1.4.4 Biện pháp kiểm soát biên giới 28 1.5 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại biện pháp dân theo Điều ƣớc quốc tế 29 1.5.1 Công ước Paris bảo hộ quyền SHCN 1883 29 1.5.2 Hiệp định TRIPs 1994 30 1.5.3 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 2000 32 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 34 2.1 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại biện pháp dân 34 2.2 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại 39 2.2.1 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 40 2.2.2 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại 43 2.2.3 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với dẫn địa lý 44 2.2.4 Các hành vi không bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại theo quy định pháp luật 49 2.3 Thẩm quyền trình tự thủ tục xử lý hành vi xâm phạm biện pháp dân 51 2.3.1 Thẩm quyền xử lý 52 2.3.2 Trình tự thủ tục xử lý 53 2.4 Quyền nghĩa vụ chứng minh đƣơng 54 2.4.1 Quyền nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn 54 2.4.2 Quyền nghĩa vụ chứng minh bị đơn 55 2.5 Các biện pháp bảo vệ theo thủ tục dân sự: 55 2.6 Về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 58 2.7 Xác định thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại 64 Chƣơng THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN THƢƠNG MẠI BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 68 3.1 Thực trạng xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại biện pháp dân 68 3.1.1 Thực trạng xử lý 68 3.1.2 Nguyên nhân 72 3.2 Một số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thƣơng mại biện pháp dân 85 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật 86 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tổ chức 89 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực Tồ án tuyên truyền pháp luật bảo vệ QSHCN biện pháp dân 92 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình TRIPs Agreement on Trade – Hiệp định khía cạnh liên Related Aspects of quan đến thương mại quyền Intellectual Property Rights sở hữu trí tuệ SHCN Sở hữu cơng nghiệp QSHCN Quyền sở hữu cơng nghiệp QSHTT Quyền sở hữu trí tuệ SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao VKS Viện kiểm sát WIPO World Intellectual Property Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Organization WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo Báo cáo tình hình thực Chương trình 168 giai đoạn (20122015) Cục Cảnh sát kinh tế ngày 14/3/2014, năm 2013,“tình hình xâm phạm SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả diễn phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Các hành vi xâm phạm SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả xảy lĩnh vực kinh tế, khu vực sản xuất, chế biến, lưu thông xuất nhập khẩu, xảy với loại hàng hóa từ hàng tiêu dùng thơng thường đến hàng hóa giá trị cao.” [24] Có thể thấy thị trường, hàng hóa có thương hiệu, có uy tín người tiêu dùng ưa chuộng có hàng giả Những mặt hàng thường bị làm giả, xâm phạm QSHTT nhiều hàng may mặc, hàng tiêu dùng da, giả da, mỹ phẩm, phân bón, rượu ngoại, thực phẩm chức năng, phần mềm máy tính…Hàng xâm phạm QSHTT phần lớn sản xuất nước (chủ yếu Trung Quốc) sau đưa vào Việt Nam tiêu thụ nhiều đường (kể ngạch tiểu ngạch), chủ yếu nhập lậu qua biên giới, nhiều biên giới phía Bắc phía Trung Thủ đoạn bọn tội phạm sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm QSHTT ngày tinh vi phức tạp Đối với hàng giả, xâm phạ-m SHTT sản xuất nước ngồi, đối tượng có hành vi xâm phạm thường sử dụng kỹ thuật công nghệ cao, thiết bị sản xuất, in ấn nhãn mác, bao bì giống với hàng thật khó phân biệt mắt Đối với hàng giả, xâm phạm SHTT sản xuất lắp ráp nước đối tượng thường thuê địa điểm hẻo lánh, việc sản xuất chia nhiều công đoạn, nhiều nơi khác như nơi in vỏ bao bì, nhãn mác, nơi pha trộn, nơi đóng gói… Theo báo cáo Công an 50 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, năm 2013, lực lượng Cảnh sát kinh tế phát 560 vụ xâm phạm SHTT, sản xuất, buôn bán hàng giả, phạt tiền 5,4 tỷ đồng [27] Các số liệu chứng tỏ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại nói riêng trở thành vấn nạn mà giới Việt Nam phải đối mặt hàng ngày Ở nước ta, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại ngày mở rộng phạm vi, tăng lên quy mô, số lượng…Vấn nạn đặt yêu cầu cấp thiết phải bảo vệ QSTTT nói chung, QSHCN dẫn thương mại nói riêng cách triệt để hiệu Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ chưa coi trọng Trong bối cảnh hội nhập quốc tế cạnh tranh toàn cầu với nhiều hội thách thức, đòi hỏi mặt phải có chế, sách thúc đẩy hoạt động sáng tạo, mặt khác cần đề cao việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đầy đủ, hiệu vấn đề quan trọng, mang tính chất định đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nhằm tạo hành lang pháp lý cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ban hành đồng văn pháp luật có liên quan đến sở hữu trí tuệ như: Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học Cơng nghệ, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh, Bộ luật Tố tụng dân sự…Việc Việt Nam tích cực tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phần quan trọng cam kết thành viên nhân tố thúc đẩy Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống bảo hộ thực thi quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến dẫn thương mại nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Xét đến cùng, quyền sở hữu trí tuệ quyền loại tài sản (dù tài sản đặc biệt – khơng hữu hình) đối xử quyền loại tài sản khác Do vậy, để bảo vệ đối tượng quyền quyền sở hữu, cụ thể quyền sở hữu cơng nghiệp, có nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp dân có vai trị quan trọng Tuy vậy, thực tế Việt Nam xảy hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, biện pháp áp dụng trước tiên biện pháp dân nước khác, mà biện pháp hành Đây điều bất hợp lý, chứng tỏ pháp luật bảo quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân hạn chế, chưa đầy đủ, tồn nhiều bất cập Để phù hợp với tính chất nội dung quan hệ pháp luật, phù hợp với thơng lệ quốc tế cần sớm tìm nguyên nhân lý giải ngun nhân Nhận thức vai trị quan trọng việc bảo vệ QSHCN dẫn thương mại biện pháp dân sự, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại biện pháp dân theo pháp luật Việt Nam” đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trước Bộ luật Dân năm 1995 đời, bảo vệ QSHTT nói chung bảo vệ QSHCN dẫn thương mại nói riêng chưa thực quan tâm mức Việt Nam Vì vậy, liên quan đến vấn đề có cơng trình nghiên cứu, sách, báo Vài năm trở lại đây, đặc biệt Việt Nam gia nhập WTO, vai trị việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đề cao, Chính phủ Việt Nam thừa nhận vai trò việc bảo hộ quyền SHTT việc phát triển khoa học kỹ thuật đại, khuyến khích hoạt động sáng tạo phát minh phục vụ phát triển kinh tế, có nhiều viết liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, Luận án tiến sỹ tác giả Lê Xuân Thảo; “Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Luật; “Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ” tác giả Lê Xuân Thảo biên soạn, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005; “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân sự”, Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Văn Toàn; “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ tác giả Ninh Thị Thanh Thủy; “Nâng cao vai trò tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ” tác giả Nguyễn Thị Quế Anh… Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến biện pháp bảo vệ QSHCN biện pháp dân sự, chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu dẫn thương mại bao gồm nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại, đồng thời so sánh phân tích khác biệt đối tượng bảo hộ Mục đích nghiên cứu Bảo vệ QSHCN nghiên cứu nhiều góc độ khác nhằm giải vấn đề mối quan hệ quan nhà nước, quan tư pháp, chủ thể QSHCN Thông qua luận văn này, tác giả mong muốn góp phần làm rõ sở lý luận bất cập tồn trình giải mối liên hệ pháp luật Từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật bảo vệ QSHCN dẫn thương mại biện pháp dân Phạm vi nghiên cứu Chỉ dẫn thương mại theo quy định khoản Điều 130 Luật sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hóa phải có chứng từ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng khác - Cần sửa đổi, bổ sung Điều 23 BLTTDS theo hướng: “các quan quản lý nhà nước SHTT có trách nhiệm tham gia tố tụng dân vụ án bảo vệ QSHTT có u cầu Tịa án” Quy định nhằm làm giảm bớt thời gian giải Toà án, bên liên quan trực tiếp trao đổi, cho ý kiến chun mơn Tồ, qua giúp nâng cao trách nhiệm quan liên quan q trình giải vụ việc * Hồn thiện pháp luật nội dung Về xác định mức bồi thường thiệt hại Mục tiêu chủ sở hữu đối tượng QSHCN yêu cầu Toà án bảo vệ QSHCN họ biện pháp dân bồi thường thoả đáng kịp thời Do đó, phán Tồ án mức bồi thường khơng hợp lý, lợi ích chủ sở hữu khơng bảo vệ mức thì hiệu biện pháp dân không đạt Để xác định mức bồi thường thiệt hại hợp lý, cần có hướng dẫn dựa tính chất hành vi xâm phạm, hậu quả, mức độ thiệt hại, thời gian phạm vi xảy hành vi xâm phạm để Toà án áp dụng Mức bồi thường thiệt hại Toà án định không năm triệu đồng áp dụng trường hợp theo quy định điểm c, khoản Điều 205 Luật SHTT (khi xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất theo quy định điểm a, b khoản Điều 205 Luật SHTT) Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm cần đánh giá thông qua chứng minh đương sự, qua tài liệu cung cấp quan, nơi cư trú đương sự… Việc xác định thiệt hại chủ sở hữu đối tượng QSHCN lợi nhuận thu từ hành vi xâm phạm QSHCN cần thể rõ ràng luật Đối với chi phí để thuê Luật sư phải khoản chi cụ thể cho 87 việc Luật sư tiến hành cơng việc, chi phí phải hợp lý theo giá trung bình để hồn thành cơng việc, để toán hoá đơn, chứng từ đương cung cấp Hướng dẫn hành vi xâm phạm Khi xác định hành vi xâm phạm QSHCN, phải ý phân biệt hành vi không bị coi xâm phạm QSHCN theo quy định điều 125 Luật SHTT Do đó, cá nhân, tổ chức thực hành vi quy định khoản Điều 125 luật SHTT khơng bị coi xâm phạm QSHCN Khi có đơn khởi kiện hành vi xâm phạm QSHCN, cần xem xét kỹ nội dung đơn người khởi kiện để xác định hành vi có thuộc trường hợp nêu hay khơng, có Tịa án phải giải thích cho người khởi kiện biết, trả lại đơn không thụ lý giải Trường hợp thụ lý xong phát thấy hành vi xâm phạm QSHCN, Tịa án phải định đình việc giải vụ án vào điểm c khoản Điều 192 BLTTDS Về định giá tài sản SHCN Đây vấn đề hoàn toàn Khái niệm việc định giá tài sản SHCN hoàn toàn mẻ Hiện nay, lĩnh vực SHCN chưa có quan định giá chuyên trách, kết hội đồng định giá Tòa án chấp nhận Hội đồng định giá thành lập theo quy định pháp luật hành Do vậy, thời gian tới cần thiết phải thành lập quan định giá chuyên trách SHCN để đáp ứng cho yêu cầu lĩnh vực Về thời hạn tố tụng dân Theo quy định hành thủ tục tố tụng dân vụ án xâm phạm QSHCN tiến hành theo trình tự chung phức tạp, kéo dài thời gian Thông thường vụ kiện dân từ nộp đơn khởi kiện đưa xét xử phải đến tháng, có trường hợp phải kéo dài 88 qua nhiều cấp xét xử, vụ án SHCN cần có hướng dẫn hợp lý trường hợp tạm hỗn, tạm đình để tránh kéo dài thời gian giải Tòa án Nên quy định thời hạn tối đa để giải vụ kiện không tháng kể từ ngày nộp đơn hợp lệ Về phối hợp Tòa án quan chức SHCN Trong trình giải tranh chấp QSHCN cần có phối hợp chặt chẽ Tòa án, Viện Kiểm sát với quan chức SHTT để tham gia có vấn đề chun mơn liên quan Cụ thể Tịa án có văn lấy ý kiến, tùy trường hợp cụ thể mà quan chức có trách nhiệm trả lời vấn đề mà Tòa án yêu cầu thành lập hội đồng giám định để thực yêu cầu Tòa án theo quy định pháp luật Khi xét xử vụ án dân liên quan đến QSHCN, Tòa án cần thơng báo để quan tham gia tố tụng theo dõi kết bảo vệ QSHCN phạm vi chức Trong trình xử lý xâm phạm, giải tranh chấp, thấy hành vi xâm phạm QSHCN đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định BLHS quan chức thông báo chuyển hồ sơ, tài liệu cho quan điều tra để thụ lý giải 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tổ chức Lĩnh vực nghiên cứu SHCN nói chung đối tượng đước xác định dẫn thương mại nó i riêng lĩnh vực chuyên mơn sâu, phức tạp, vậy, việc giải tranh chấp SHTT cần có Tồ án chun trách thực nhiệm vụ Nhằm tạo bình đẳng quan hệ pháp luật việc giải hiệu quả, cơng bằng, “thấu tình, đạt lý” tranh chấp điều thiếu So với biện pháp giải tranh chấp khác, hình thức xử phạt Toà án hành vi xâm phạm QSHTT dường nghiêm khắc có khả răn đe 89 Nhiều quốc gia giới có hệ thống Tịa án SHTT Mỹ, Nhật, Thái Lan…Do tính đặc thù biện pháp dân cần thiết phải tăng cường bảo vệ QSHCN biện pháp dân nên sở để hình thành hệ thống Tịa án chun biệt SHTT Thực tế, việc thành lập Tòa chuyên biệt Thái Lan, Đức tỏ hiệu phát triển thương mại đầu tư quốc tế, năm nửa cuối thập niên 90, điều kiện nhiều lĩnh vực kinh doanh tài gặp khó khăn Thái Lan tâm thành lập Tòa án Trung ương SHTT Thương mại quốc tế (viết tắt Tòa IP&IT) Tại Việt Nam, tiến trình cải cách tư pháp, việc kiện toàn cấu tổ chức TAND tất yếu cần thiết ngoại lệ Mặc dù hầu hết nước, loại việc QSHTT bao gồm loại việc dân sự, hình hành chính, số nước Cộng hòa Liên bang Đức, Thái Lan thành lập Tòa án chuyên biệt xét xử vụ xâm phạm SHTT; số nước lại có Tịa chun xét xử vụ xâm phạm SHTT nằm Tòa án Ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Anh Xứ Wales có Tịa SHTT giải vụ án dân SHTT mà khơng có Tịa chun trách để giải vụ án hình SHTT, vụ án hình SHTT giải theo thủ tục thông thường Các nước có Tịa án Văn sáng chế, Tịa có thẩm quyền vụ việc dân sự, phúc thẩm định Văn phòng Văn sáng chế Theo Luật sư Thomas J Treutler, cố vấn cao cấp công ty Luật Tikelle & Gibbins Việt Nam, Việt Nam nên thiết lập án chuyên chuyên dành cho xét xử vụ việc liên quan đến sở hữu trí tuệ Đây lĩnh vực phức tạp, trước mắt lập tồ án số tỉnh thành lớn như: Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng có thẩm phán chuyên sở hữu trí tuệ Làm điều này, chủ sở hữu có lịng tin tốt vào kết họ 90 đưa vụ kiện lên tồ án Bây trách nhiệm khơng hồn tồn Nhà nước mà cịn chủ sở hữu Nhiều chủ sở hữu sở hữu trí tuệ than phiền việc thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam khơng tốt Ngay thân họ không nộp đơn kiện, họ vơ trách nhiệm Đây coi vấn đề lớn, họ chưa có niềm tin vào khả thắng khởi kiện Nếu có tồ án chun sâu chắn việc khác Trong giai đoạn nay, nên khẩn trương nghiên cứu mơ hình Tịa SHTT theo kinh nghiệm số nước để có đủ điều kiện đề nghị thành lập Tòa SHTT Trước mắt, cần đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị sở lý luận cho việc thành lập Tòa chuyên trách SHTT Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, sau triển khai khu vực khác Trong viết: “Đề xuất mơ hình Tồ Sở hữu trí tuệ cho Việt Nam” tác giả Dũng Hà đăng báo Diễn đàn doanh nghiệp theo kết thu từ điều tra năm 2004 Uỷ ban Luật SHTT thuộc Hiệp hội Luật sư quốc tế Tồ SHTT chun trách nước việc thành lập Toà chuyên trách SHTT cần thiết thực tế chứng minh vai trị việc nâng cao hiệu thực thi, thúc đẩy hệ thống SHTT quốc gia phát triển Tuy nhiên, mô hình Tồ SHTT chun trách vận hành có hiệu quốc gia khơng có nghĩa vận hành tốt quốc gia khác Tác giả báo đề xuất: để góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống SHTT Việt Nam, cần thiết phải xây dựng mơ hình Tồ SHTT phù hợp Tồ nên đặt cấp tỉnh (ban đầu đặt tỉnh, thành phố lớn) với thẩm quyền xét xử vụ án liên quan đến QSHTT, bao gồm hình sự, dân hành Bên cạnh quy định chung nguyên tắc xét xử, cần ban hành quy định riêng thủ tục xét xử vụ án SHTT, theo thủ tục xét xử cần tiến hành cách linh hoạt, đơn giản hố, ngắn gọn, học tập kinh nghiệm số nước thẩm vấn nhân chứng qua điện 91 thoại, khơng hỗn phiên tồ, xét xử bí mật…Mặt khác, để đảm bảo tính chun mơn q trình xét xử, cần xây dựng chế phù hợp nhằm huy động tham gia chuyên gia, thẩm định viên vào trình xét xử Toà án [31] Theo quy định pháp luật hành, hầu hết hành vi xâm phạm QSHCN xử lý biện pháp hành Điều dẫn đến tình trạng “hành hố” quan hệ dân Một số trường hợp xâm phạm QSHCN thuộc lĩnh vực dân sự, lẽ cần phải giải theo thủ tục dân Toà án lại xử lý biện pháp hành với quan niệm “cho đơn giản đỡ tốn kém” Vì vậy, thời gian nghiên cứu để thành lập Tòa án chuyên biệt SHTT, cần thiết phải có quy định để giao cho Tòa án để giải số tranh chấp thuộc đối tượng SHCN tranh chấp sáng chế, bố trí thiết kế mạch tích hợp bán dẫn, tên thương mại, bí mật kinh doanh, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Đây đối tượng thể rõ nét chất dân chủ sở hữu liên quan nhiều đến việc cung cấp chứng để chứng minh vậy, việc phân cấp cho Tòa án để xử lý biện pháp dân đối tượng mà không giao cho quan thực thi biện pháp hành cần thiết 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực Toà án tuyên truyền pháp luật bảo vệ QSHCN biện pháp dân Có thể khẳng định rằng, nguyên tắc, pháp luật Việt Nam tạo đầy đủ sở pháp lý để hành vi xâm phạm QSHCN xử lý phán Toà án, nghĩa Toà án Việt Nam cần phải xác định quan có thẩm quyền giải vụ kiện có liên quan đến QSHCN mà chủ sở hữu đối tượng QSHCN có đơn khởi kiện hay yêu cầu, khiếu nại đến Toà án 92 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực Toà án việc bảo vệ QSHCN như: thủ tục tố tụng phức tạp, hiệu quả; giải vụ việc qua nhiều trình tự với thời gian lâu; chủ thể ngại bị coi phải Tồ; án phí, lệ phí đắt phương thức giải khác; Tồ án thiếu chun gia có trình độ chun mơn cần thiết SHCN để giải tốt loại vụ việc lĩnh vực này… cần sớm phải khắc phục Đứng trước yêu cầu đó, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật nội dung pháp luật tố tụng cần thiết phải nâng cao trình độ trách nhiệm đội ngũ Thẩm phán hệ thống TAND Đối với công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ QSHCN biện pháp dân cần tiến hành số công việc như: xây dựng phiên mẫu để xét xử vụ án dân SHCN, tổ chức tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm việc giải tình phiên tồ Thực việc cơng bố định, án Tồ án SHCN Việc cơng bố tăng cường tính minh bạch có tác dụng việc giúp Toà án cấp áp dụng thống pháp luật công tác xét xử, nâng cao chất lượng việc án, kinh nghiệm khai thác đánh giá chứng cứ, đồng thời tuyên truyền cho người dân, doanh nghiệp thấy kết giải vụ án án để phòng ngừa khả xâm phạm hiểu quy định pháp luật liên quan đến việc bảo vệ quyền SHCN Để giải pháp nêu trở thành thực sớm vào thực tiễn sống, thiết nghĩ bên cạnh nỗ lực ngành, cấp, tổ chức xã hội, quan có thẩm quyền Chính phủ nên xây dựng chiến lược cụ thể SHTT có vấn đề bảo vệ QSHCN Tham khảo chiến lược bảo vệ QSHTT Nhật Bản cho thấy, phát triển Nhật Bản xây dựng dựa sách cạnh tranh với thị trường giới thông qua sản phẩm trí tuệ có hàm lượng trí tuệ cao giá 93 phù hợp Nhân tố quan trọng khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ việc tạo sản phẩm có sức cạnh tranh sách quốc gia bảo vệ QSHTT Nhật Bản Là quốc gia Châu Á có bề dày phát triển hệ thống bảo vệ QSHTT, Nhật Bản làm nhiều điều kỳ diệu khiến nhiều quốc gia giới phải học tập Nhận thức vai trò SHTT sinh tồn quốc gia, Chính phủ Nhật Bản sớm xây dựng chiến lược tổng thể quốc gia bảo vệ QSHTT Ngày 3/7/2002, Hội đồng chiến lược QSHTT nhóm cố vấn riêng cho Thủ tướng Junichiro Koizumi thành lập Những người thảo nét chiến lược bảo hộ QSHTT Nhật Bản, đưa nguyên tắc việc giải vấn đề liên quan đến bảo vệ QSHTT Nhật Bản làm đất nước trở thành đất nước kiểu mẫu việc bảo vệ QSHTT giới Chiến lược quốc gia Nhật Bản cho thấy chu trình khép kín việc xây dựng hệ thống SHTT bền vững bao gồm: sáng tạo tài sản trí tuệ - Bảo vệ tài sản trí tuệ - sử dụng tài sản trí tuệ nâng cao trình độ người Điểm bật chiến lược thành lập Hội đồng quốc gia SHTT, Hội đồng xây dựng sở Luật SHTT, đích thân Thủ tướng Nhật làm chủ tịch Hội đồng đưa chương trình cụ thể cho hoạt động SHTT đất nước Khẩu hiệu Hội đồng đưa có tên: “Hành động quốc gia để tái tạo tài sản trí tuệ - tảng quốc gia” Vì vậy, theo tác giả Việt Nam cần thiết xây dựng chiến lược quốc gia SHTT, xây dựng bước phù hợp hiệu với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Hiện nay, đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án thiếu kiến thức chuyên sâu sở hữu trí tuệ, cán bộ, Thẩm phán đào tạo sở hữu trí tuệ Do vậy, cần trọng xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo có hệ thống để đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho 94 đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nay, tiến tới mơ hình có Thẩm phán chun xét xử tranh chấp QSHTT Cần trọng công tác bồi dưỡng theo chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo nước quốc tế sở hữu trí tuệ triển khai công tác cách rộng khắp đông đảo cán Thẩm phán tiếp cận TANDTC cần thường xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn công tác xét xử xử vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ để phổ biến cho TAND cấp Trí tuệ tài sản vơ hình, nói đến QSHTT phải nói đến quyền tài sản phải có chế độ bảo vệ tài sản Bảo vệ tài sản trí tuệ thực nhiều biện pháp, song cần ý đến việc bảo vệ biện pháp dân Để bảo vệ tài sản trí tuệ cần có phối hợp nhiều khâu nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể công nhận quyền tài sản tài sản trí tuệ thơng qua cơng đoạn như: nộp đơn, xem xét đơn, cấp văn bảo hộ, giải khiếu nại, tranh chấp để bảo vệ quyền…Đặc biệt, việc giải khiếu nại, tranh chấp cần phải coi trọng tài sản trí tuệ có đặc điểm dễ xảy tranh chấp việc sử dụng tài sản trí tuệ q trình đăng ký tài sản Trong điều kiện tồn cầu hóa, biến đổi lĩnh vực SHCN giới tác động mạnh mẽ tới Việt Nam, cần nhận thức việc hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ QSHCN biện pháp dân việc làm cần thiết, qua đó, phải có điều chỉnh sách, điều chỉnh pháp luật lĩnh vực theo quan điểm thực tiễn phát triển 95 KẾT LUẬN Bảo vệ QSHCN dẫn thương mại biện pháp dân khơng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, người tiêu dùng mà động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo người, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế Đồng thời việc quy định biện pháp dân để bảo vệ dẫn thương mại chặt chẽ thu hút quan tâm đầu tư nước vào Việt Nam, góp phần nâng cao q trình phát triển kinh tế quốc gia mà hội nhập kinh tế quốc tế Điều cho thấy việc Nhà nước xây dựng ban hành văn abrn pháp luật có quy định biện pháp bảo vệ dẫn thương mại nói riêng, bảo vệ QSHCN nói chung có ý nghĩa to lớn thiết thực Trong Luật SHTT 2005 văn hướng dẫn thực thi quyền SHTT thể nhìn nhận, đánh giá cao biện pháp dân bảo vệ QSHCN, coi biện pháp hữu hiệu giúp ích cho chủ thể quyền SHCN dẫn thương mại Trước thực trang xâm phạm QSHCN dẫn thương mại ngày tinh vi, gia tăng mạnh số lượng, quy định pháp luật hành đáp ứng yêu cầu trước mắt, thỏa mãn yêu cầu tổ chức quốc tế, hay điều ước quốc tế nước ta gia nhập Tuy vậy, tồn quy phạm chưa hợp lý, lỗi thời, chưa tương đồng với pháp luật quốc tế, điều gây khó khăn cho quan xử lý pháp luật cá nhân, tổ chức có lợi ích cần bảo vệ Nghiên cứu quy định bảo vệ QSHCN biện pháp dân khơng phải lĩnh mực cịn mẻ nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Tuy nhiên với diễn biến phức tạp tình hình kinh tế- xã hội, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực SHTT nước ta, thiết cần phải có 96 giải pháp hợp lý để giúp Việt Nam mảnh đất tiềm năng, an toàn cho đối tác đầu tư Với thời gian trình độ tác giả cịn hạn chế, luận văn khó tránh thiếu sót nội dung phương pháp trình bày Vì tác giả mong nhận ý kiến dẫn nhà khoa học thầy để luận văn hồn thiện sửa chữa / 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại - Bộ tài - Bộ Công an - Bộ khoa học công nghệ (2000), Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCABKHCNMT ngày 27/4/2000 hướng dẫn thực Chỉ thị số 31/199/CTTTg ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Hà Nội; Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Thông tư 37/2011/TT-BKHCN ngày 2/12/2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 97/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 3/10/2000 Qui định chi tiết bí mật kinh doanh, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2006), Nghị đinh 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội ; Chính phủ (2006), Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại giả mạo sở hữu trí tuệ, Hà Nội; Chính phủ (2009), Nghị định số 47/2009/NĐ-CP dự thảo Nghị định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; 98 Chính phủ (2010), Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2010 phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thị hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội; 10 Chính phủ (2010), Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội; 11 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3 hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; 12 Hội đồng nhà nước (1989), Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, Hà Nội; 13 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4 hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Hà Nội; 14 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, Hà Nội; 15 Quốc hội (1999), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội; 16 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân 2004, Hà Nội; 17 Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2005, Hà Nội; 99 18 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội; 19 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005, Hà Nội; 20 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 2005, Hà Nội; 21 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối – Bộ công an – Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ,; 22 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ khoa học công nghệ, Bộ tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN-BTP ngày 03/4/2008 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân, Hà Nội; 23 Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-BVHTT&DLBKHCN-BTP ngày 3/4 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân, Hà Nội 24 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Báo cáo Chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội; 25 Bộ Khoa học Cơng nghệ (2011), Báo cáo Chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2010 – 2015, Hà Nội 100 26 Bộ Tư pháp (2006), Những nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội; 27 Cục Cảnh sát kinh tế (2014), Báo cáo tình hình thực Chương trình 168 giai đoạn (2012-2015)ngày 14/3/2014, Hà Nội; 28 Cục Sở hữu trí tuệ (2008), Hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2007, Hà Nội 29 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (2002), NXB Bản đồ, Hà Nội; 30 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kì 2000, (2001) NXB Thống kê, Hà Nội; 31 Dũng Hà (2008), "Đề xuất mơ hình Tồ Sở hữu trí tuệ cho Việt Nam", Báo điện tử diễn đàn doanh nghiệp, ngày 4/6/2008; 32 Bùi Thị Dung Huyền (2006), "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân", Tạp chí Tồ án nhân dân, (16), tr 16-18; 33 NXB Đà Nẵng (2003), Từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng; 34 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2000), Cẩm nang sở hữu trí tuệ; 35 Tổ chức Thương mại giới (WTO) (1994), Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS); 36 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội; 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 38 Nguyễn Văn Tiến (2013), Thực tiễn giải vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tịa án nhân dân, http://www.toaan.gov.vn, 2013 39 http://www.dddn.com.vn 40 http://www.noip.gov.vn 41 http://www.thanhtra.most.gov.vn 101 ... bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại biện pháp dân Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại biện pháp dân Chương 3: Thực trạng bảo vệ. .. niệm quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại 16 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dẫn thương mại biện pháp dân 22 1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp. .. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân 11 1.2.1 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp

Ngày đăng: 30/09/2020, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN