1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng văn kiện đảng theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến 1954 lớp 12, trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

122 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CHUYÊN SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CHUYÊN SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn Trang i Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng Mục lục ii iii iv MỞ ĐẦU Chương 1: SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Quan niệm văn kiện Đảng dạy học lịch sử trường phổ thông 1.1.2 Quan niệm phát huy tính tích cực học sinh trình dạy học 1.1.3 Quan niệm sử dụng tài liệu văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 1.1.4 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thơng 1.1.5 Vai trị, ý nghĩa việc sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh dạy học lịch sử 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực tiễn dạy học lích sử nói chung thực trạng sử dụng tài liệu văn kiện Đảng nói riêng dạy học lịch sử THPT 1.2.2 Phương hướng đổi việc sử dụng văn kiện Đảng dạy học lịch sử trường THPT Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 LỚP 12 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 2.1.1 Vị trí 2.1.2 Mục tiêu 2.1.3 Nội dung 2.1.4 Nội dung Văn kiện Đảng cần khai thác để dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 sách giáo khoa lịch sử 12- THPT (Chương trình chuẩn) 11 11 11 13 17 18 19 28 28 37 40 40 41 41 43 47 2.2 Những yêu cầu sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 49 2.3 Các biện pháp sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 2.3.1 Sử dụng văn kiện Đảng để xây dựng tập lịch sử 53 53 2.3.2 Sử dụng văn kiện Đảng dạy học nêu vấn đề 2.3.3 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với trao đổi thảo luận trình dạy học 61 63 2.3.4 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng lịch sử sinh động, xác 64 2.3.5 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với hệ thống câu hỏi phát triển khả tư độc lập học sinh 67 2.3.6 Sử dụng văn kiện Đảng kết hợp với phương tiện kĩ thuật dạy học 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 2.4.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 70 71 71 71 72 2.4.4 Phương pháp thực nghiệm 2.4.5 Kết thực nghiệm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 72 87 93 93 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 95 99 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh LSVN Lịch sử Việt Nam NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học Phổ thông TLLS Tài liệu lịch sử VKĐ Văn Kiện Đảng XHCN Xã hội chủ nghĩa TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thống kê mức độ hứng thú học sinh môn lịch sử 30 Bảng 1.2 Phương pháp học tập lịch sử học sinh 31 Bảng 1.3 Mục đích sử dụng tài liệu lịch sử GV học lịch sử 32 Bảng 1.4 Cách thức học tập HS qua tài liệu lịch sử 32 Bảng 1.5 Phương pháp sử dụng văn kiện Đảng GV dạy học 34 Bảng 2.1 Thống kê điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm 88 Bảng 2.2 Kết kiểm tra thực nghiệm theo nhóm điểm tỉ lệ % 89 Bảng 2.3 So sánh độ chênh lệch nhóm thực nghiệm đối chứng 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục nước ta đứng trước hội thách thức lớn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Nhân tố định thành công nghiệp nguồn nhân lực Điều đặt lên vai ngành giáo dục nhiệm vụ nặng nề phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực người, chuẩn bị lớp lao động có phẩm chất, lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới; Phải đào tạo người động, sáng tạo, có khả tự tiếp thu kiến thức mới, giải linh hoạt tình xảy Để thực nhiệm vụ này, giáo dục nước ta tiến hành đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học rõ Nghị Trung ương Đảng giáo dục đào tạo, là:“Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Vì thế, phải thay đở i ma ̣nh mẽ theo hướng áp dụng phương pháp tiên tiến , sử dụng đa dạng tài liệu tham khảo vào trình dạy học, đảm bảo điề u kiê ̣n thời gian tự ho ̣c, tự nghiên cứu cho HS phù hơ ̣p với môn ho ̣c Với đặc trưng kiến thức lịch sử mang tính q khứ, tính cụ thể, tính khơng lặp lại, song q trình nhận thức nói chung, nhận thức học tập lịch sử HS nói riêng tuân theo quy luật: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Do vậy, đổ i mới phương pháp dạy học yêu cầu bắt buộc ngành giáo dục nói chung GV nói riêng đ ể đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại mới, không truyền thụ kiến thức đơn đến HS mà quan trọng phải phát huy tin ́ h tić h cực , chủ động , sáng tạo HS h ọc tập Đặc biệt mơn Lịch sử, cịn nhiều quan niệm cho rằng: Lịch sử môn phụ; cần học thuộc kiện, không cần tư sáng tạo, học Lịch sử không phục vụ nhiều cho sống yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực cho học sinh vơ quan trọng Mặt khác, dạy học lịch sử nay, việc tái tạo cách khách quan kiện lịch sử trở thành yêu cầu cấp thiết Công việc tiến hành sở nhiều nguồn tài liệu, khơng thể thiếu tài liệu gốc Tài liệu gốc coi yếu tố cốt lõi, “xương sống” hoạt động nghiên cứu lịch sử nhằm dựng lại chân dung khứ cách chân xác Tiếp xúc với văn kiện Đảng, học sinh có hội làm quen với tài liệu gốc, bước biết tự nghiên cứu, lĩnh hội tri thức lịch sử Sử dụng văn kiện Đảng dạy học biện pháp thiết thực để học sinh tiếp cận với tài liệu gốc, đáng tin cậy giàu tính thuyết phục, góp phần nhận thức đầy đủ, đắn quan điểm, đường lối cách mạng Đảng, phát triển lịch sử dân tộc qua thời kỳ đấu tranh Nhiều năm qua, dạy học lịch sử, văn kiện Đảng sử dụng chủ yếu để minh họa cho kiện lịch sử, chưa sử dụng gắn với phương pháp dạy học mơn Vì vậy, có lúc, lịch sử trình bày theo cách liệt kê dẫn chứng, khiến cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, máy móc Việc dạy học lịch sử cần ý tới việc phát triển lực nhận thức độc lập, sáng tạo, chủ động thơng qua việc đổi hình thức phương pháp dạy học Vì vậy, sử dụng văn kiện Đảng vào dạy học lịch sử cách hợp lý góp phần đổi nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Lịch sử Văn kiện Đảng thể quan điểm, tư tưởng, đường lối Đảng nói chung thời kỳ lịch sử nói riêng Những quan điểm xuất phát từ tình hình thực tế nhằm thực yêu cầu thiết thực tiễn đặt Bản thân văn kiện Đảng chứa đựng yếu tố khoa học, khách quan; phản ánh chủ trương, đường lối Đảng, đáp ứng nguyện vọng đáng quần chúng, tập hợp sức mạnh đoàn kết toàn dân, đưa nghiệp cách mạng lên thắng lợi Tính khách quan, khoa học tài liệu lịch sử nói chung, văn kiện Đảng nói riêng sở việc nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT Song, thực tiễn việc sử dụng văn kiện Đảng cịn gặp phải khơng khó khăn, lúng túng Nhiều vấn đề đặt cần giải là:“Trong dạy học Lịch sử có nên sử dụng văn kiện Đảng hay không?”; “Những văn kiện cần khai thác sử dụng?”; “Phương pháp sử dụng văn kiện Đảng để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập lịch sử, góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử dân tộc giai đoạn 1945 – 1954 nói riêng?” Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 lớp 12, trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)”, làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử nói chung tài liệu văn kiện Đảng phát huy tính tích cực HS nói riêng, vấn đề nhà lý luận dạy học nước, nhà giáo dục lịch sử nhiều giáo viên ngồi nước nghiên cứu tìm hiểu Có thể tiếp cận cơng trình tác giả, nhà khoa học liên quan đến đề tài theo hai hướng sau đây: 2.1 Các cơng trình đề cập đến phát huy tính tích cực học sinh 2.1.1 Tài liệu nước ngồi Cuốn “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” I.F.Kharlamôp (Nguyễn Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dịch, Nxb GD, H, 1978) đề cập tới biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận thức học sinh trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập tài liệu học tổ chức công tác tự học cho học sinh Theo ông, để học đạt kết cao nhiệm vụ trọng tâm phải phát huy tính tích cực học sinh Tác giả nhấn mạnh đến việc trình bày kiến thức lời giáo viên cho thấy tầm quan trọng đặc biệt tài liệu dạy học Nó yếu tố góp phần vào thành công học phát triển tồn diện học sinh N.G.Đairi với cơng trình: Chuẩn bị học lịch sử nào? (Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dịch “Chương 1: Những yêu cầu quan trọng học việc chuẩn bị học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973) Tác giả khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học có hiệu Đồng thời, tác giả rõ tiến hành học lịch sử muốn đạt hiệu cao phải chuẩn bị tốt giáo án, vận dụng linh hoạt dạy học nêu vấn đề với phương pháp dạy học, đặc biệt sử dụng hiệu sách giáo khoa giảng thầy giáo học Ông đưa sơ đồ, coi kim nam cho người giáo viên lịch sử Cuốn “Các phương pháp dạy học hiệu quả” nhóm tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock (Hồng Lạc dịch, Nxb GD, TP HCM, 2005) gồm 13 chương từ chương đến chương 10 trình bày phương pháp dạy học dựa cơng trình nghiên cứu giáo dục Mỹ tương ứng với phương pháp dạy học có hiệu Sách gợi mở cho độc giả phương pháp phát huy tính tích cực học sinh dạy học Ngoài ra, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh học tập cịn đề cập đến số tài liệu khác như: M.N Aleceep với “Phát triển tư học sinh”; “Tính tích cực học tập học sinh” Aixtova (bản dịch thư viện trường ĐHSP Hà Nội, 1988)… Thông qua tác phẩm này, tác giả chứng minh tầm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo, tích cực độc lập nhận thức học sinh trình nhận thức lịch sử Như vậy, tác giả khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Đồng thời nhấn mạnh đến vai trị việc phát huy tính tích cực độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh 2.1.2 Tài liệu nước Giáo trình “Giáo dục học” Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (Tập 1, Nxb GD, H, 1987) có đề cập đến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học sinh Ơng đưa ngun tắc q trình dạy học, có nguyên tắc bảo đảm thống vai trò chủ đạo thầy vai trò tự giác, tích cực, độc lập trị Ngun tắc địi hỏi phải phát huy tính tích cực, tính tự giác, độc lập học sinh trình dạy học, đồng thời, tác giả đưa khái niệm tính tích cực, tự giác tính độc lập nhận thức T.S Đặng Thành Hưng “Dạy học đại: lí luận – biện pháp – kĩ thuật” (Nxb ĐHQG, H, 2002) đề cập đến nhiều vấn đề lí luận dạy học đại, có lí luận, biện pháp, kĩ thuật phát huy tính tích cực học tập học Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Để góp phần thành cơng đề tài nghiên cứu: “Sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, lớp 12 trường THPT (chương trình chuẩn)”, chúng tơi mong nhận hợp tác, chia sẻ em Những thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trước hết, em cho biết rõ thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………… Lớp ……………… Trường:………………………………………… Hãy khoanh tròn vào ý kiến mà em cho Câu 1: Thái độ em mơn Lịch sử? a Rất thích b Thích c Bình thường d.Khơng thích Câu 2: Thái độ em học nội dung lịch sử qua văn kiện Đảng? a Rất thích b Thích c Bình thường d.Khơng thích Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Thái độ học tập em học lịch sử? a Chăm nghe giảng c Mất trật tự b Bình thường d Làm việc riêng Câu 4: Cách học em môn Lịch sử nào? a Học thuộc lòng ghi lớp b Đọc sách giáo khoa kết hợp với ghi lớp c Đọc sách giáo khoa kết hợp với ghi lớp, đọc tài liệu tham khảo d Trả lời câu hỏi sách giáo khoa e Ý kiến khác: …………………………………………………… …… Câu Thái độ em việc đọc sách, tài liệu lịch sử? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Câu Em đọc biết đến tài liệu văn kiện Đảng chưa? a Đã biết b Đã đọc c Chưa biết chưa đọc d Đã biết, chưa đọc Câu Trong dạy lịch sử, thầy (cơ) sử dụng tài liệu lịch sử nói chung, tài liệu văn kiện Đảng nói riêng, em cảm thấy: a Rất hấp dẫn dễ hiểu b Rất thích c Bình thường d Khơng quan tâm Câu Trong học lịch sử, thầy (cô) sử dụng tài liệu lịch sử nói chung (tài liệu văn kiện Đảng nói riêng) để giúp em điều gì? a Nghiên cứu kiến thức c Kiểm tra đánh giá kết học tập b Củng cố, ôn tập kiến thức d Tiến hành học ngoại khóa e Hướng dẫn tự học nhà Câu Cách thức học tập em qua tài liệu lịch sử – tài liệu văn kiện Đảng nào? a HS tìm hiểu tài liệu qua câu hỏi hướng dẫn GV b Học sinh nghe thầy (cơ) trình bày nội dung tài liệu c HS tiếp cận tài liệu thông qua hoạt động học tập d HS không hướng dẫn em tìm hiểu tài liệu Xin cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH BÀI 17: NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÕA TỪ SAU NGÀY 29-1945 ĐẾN TRƢỚC NGÀY 19-12-1946 (TIẾT 1) Họ tên: Lớp: A TRẮC NGHIỆM ( điểm) Chọn đáp án (khoanh tròn vào đáp án đúng) cho câu hỏi sau: 10 Ngày sau cách mạng tháng Tám giành thắng lợi, đất nƣớc ta có: A 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc chiếm đóng từ vĩ tuyến 16 trở Bắc B Quân đội Anh chiếm đóng từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam C Sáu vạn quân đội Nhật chờ đợi quân Đồng minh vào giải giáp D Đáp án A, B, C Với danh nghĩa vào giải giáp quân đội Nhật Bản, kéo vào nƣớc ta, quân Trung Hoa Dân quốc đã: A Thực âm mưu “diệt cộng, cầm Hồ”, phá hoại quyền cách mạng nước ta B Giải giáp quân đội Nhật Bản, trừng trị tội phạm chiến tranh C Giúp đỡ quyền cách mạng nước ta vượt qua khó khăn D “Bật đèn xanh” cho Pháp trở lại xâm lược nước ta Lần lịch sử, nhân dân ta từ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử vào ngày: A 3/9/1945 C 6/1/1946 B 2/3/1945 D 9/11/1946 Kì họp nƣớc Việt Nam DC Cộng hòa diễn vào ngày 2/3/1946 đã: A Thơng qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu lập Ban dự thảo Hiến pháp B Đồng ý phát hành tiền giấy Việt Nam để khắc phục khó khăn tài C Kí sắc lệnh “ Nha bình dân học vụ” để giải “ giặc dốt” D Thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam, thay cho đội Việt Nam giải phóng quân thành lập 9/1945 Trong số ba loại giặc cần phải giải sau cách mạng tháng Tám 1945, loại giặc quan trọng đƣợc Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu là? A Giặc ngoại xâm C Giặc đói B Giặc dốt D Giặc nội phản – nước Di sản văn hóa chế độ thực dân, phong kiến để lại sau cách mạng tháng Tám 1945 là? A Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc B Nền văn hóa đại theo kiểu phương Tây C Nền văn hóa mang nặng tư tưởng phản động quân phiệt Nhật D Hơn 90% dân số chữ B TỰ LUẬN ( điểm) Sau cách mạng tháng Tám 1945, nƣớc ta gặp khó khăn đối ngoại nhƣ nào? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phụ lục MỘT SỐ TÀI LIỆU VĂN KIỆN ĐẢNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 Ở TRƢỜNG THPT Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 a) Cuộc tổng khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi: Nhật đầu hàng, điều kiện khách quan chủ quan đầy đủ cho cách mạng chín mùi (nền móng phát xít hồn tồn tan rã, đại đa số dân chúng nghiêng phe cách mạng, đội tiền phong cương hy sinh) Sự lãnh đạo Đảng Mặt trận Việt Minh Thái độ trung lập Nhật có lợi cho ta Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi kết tranh đấu nǎm trời đổ máu, khơng phải đảo người ta lầm tưởng Chúng ta tiến bước dài đường lịch sử, đánh đổ đế quốc chế độ phong kiến phải kiến thiết nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ b) Những bước khó khǎn tại: - Thiếu nhân tài cán lúng túng vấn đề quyền - Sự hoạt động bọn Cách mạng đồng minh hội, Đại Việt bọn Tờrốtkít (Đảng xã hội thợ thuyền) - Nạn lụt, dân chúng đói khổ làm cho đường giao thơng bị gián đoạn, tài kinh tế gặp nhiều nỗi khó khǎn, thương mại kỹ nghệ đình đốn, ngân quỹ bị thiếu hụt - Quân đội tổ chức chưa chu đáo c) Vấn đề ngoại giao: - Đối với Pháp Đờgôn mưu mô chiếm lại Đông Dương nên cương hành động chống giao thiệp bọn thực dân Pháp bỏ dã tâm xâm lược Đơng Dương thức cơng nhận độc lập nước Việt Nam Tuy Pháp kiều nên tỏ lượng khoan hồng bảo đảm tính mệnh họ tài sản họ, bao vây, giám thị đề phòng họ - Đối với Tàu từ trước đến thất bại cần phải lôi họ ta; ngoại giao lúc đầu khơng có kết quân đội Tàu có hành động khiêu khích nên tránh xung đột qn mà xung đột trị (tổ chức quần chúng biểu tình phản đối, Chính phủ dùng ngoại giao) thi hành sách vườn khơng nhà trống Cần phải tổ chức tiểu ban vận động Hoa kiều binh lính Tàu - Đối với Mỹ việc ngoại giao có đơi phần kết cịn cần phải tiến tới để Mỹ chóng thức cơng nhận độc lập hoàn toàn Việt Nam giao hoà với - Đối với Anh chưa giao thiệp thái độ họ giúp bọn thực dân Pháp trở lại chiếm Đông Dương (việc Nam Bộ nên ta phải phản đối thái độ họ) - Đối với Nhật họ hoàn toàn thay đổi thái độ với chúng ta, họ khơng cịn kẻ thù nên phải biết lợi dụng họ để có lợi cho ta (Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, tr 4- 6) Sáu nhiệm vụ cấp bách nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám 1945 Hiện vấn đề vấn đề cấp bách Theo ý tơi, có sáu vấn đề: Một là, nhân dân đói - Ngồi kho chứa thóc mà Pháp, Nhật vơ vét nhân dân, bọn Nhật, Pháp bắt đồng bào giảm bớt diện tích cấy lúa để trồng thầu dầu, đay thứ khác cần thiết cho chiến tranh chúng Hơn nữa, cịn tìm thấy hai kế hoạch bọn cầm quyền Pháp với mục đích gây nạn đói, để ngǎn trở phong trào yêu nước bắt buộc đồng bào phải làm việc nô lệ Hơn hai triệu đồng bào chết đói sách độc ác Vừa nạn lụt phá hoại tám tỉnh sản xuất lúa gạo Điều làm cho tình hình trầm trọng Những người chết đói bị đói Chúng ta phải làm cho họ sống Tôi đề nghị với Chính phủ phát động chiến dịch tǎng gia sản xuất Trong chờ đợi ngô, khoai thứ lương thực phụ khác, phải ba bốn tháng có, tơi đề nghị mở lạc quyên Mười ngày lần, tất đồng bào nhịn ǎn bữa Gạo tiết kiệm góp lại phát cho người nghèo Vấn đề thứ hai, nạn dốt - Là phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị Hơn chín mươi phần trǎm đồng bào mù chữ Nhưng cần ba tháng đủ để học đọc, học viết tiếng nước ta theo vần quốc ngữ Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì tơi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ Vấn đề thứ ba - Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chun chế, nên nước ta khơng có hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có hiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân trai gái mười tám tuổi có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dịng giống, v.v Vấn đề thứ tư - Chế độ thực dân đầu độc dân ta với rượu thuốc phiện Nó dùng thủ đoạn hịng hủ hố dân tộc thói xấu, lười biếng, gian giảo, tham thói xấu khác Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở nên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập Tôi đề nghị mở chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm, Vấn đề thứ nǎm - Thuế thân, thuế chợ, thuế đò, lối bóc lột vơ nhân đạo Tơi đề nghị bỏ ba thứ thuế Cuối đề nghị tuyệt đối cấm hút thuốc phiện Vấn đề thứ sáu - Thực dân phong kiến thi hành sách chia rẽ đồng bào giáo đồng bào lương, để dễ thống trị Tơi đề nghị Chính phủ ta tun bố: tín ngưỡng tự lương giáo đồn kết (Văn kiện Đảng toàn tập, t.8, tr.1-3.) Biện pháp giải khó khăn sau cách mạng tháng Tám 1945 Về cứu tế, kêu gọi lòng yêu nước thương nòi giới đồng bào, lập quỹ cứu tế, lập kho thóc cứu tế, tổ chức "bữa cháo cầm hơi",v.v động viên niên nam, nữ tổ chức thành đồn "cứu đói", "đội qn trừ giặc đói" để giồng giọt khai khẩn, lấy lương cho dân nghèo, hay quyên cho quỹ cứu tế, tổ chức việc tiếp tế, mua gạo nhà giàu bán cho nhà nghèo theo giá hạ, chở gạo chỗ thừa sang chỗ thiếu, v.v Về vǎn hố, tổ chức bình dân học vụ, tích cực trừ nạn mù chữ, mở đại học trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, trừ cách dạy học nhồi sọ, cổ động vǎn hoá cứu quốc, kiến thiết vǎn hoá theo ba nguyên tắc: khoa học hoá, đại chúng hố, dân tộc hố (Văn kiện Đảng tồn tập, tập 8, tr 22) Về việc chống nạn đói phải đề phịng nạn đói cuối nǎm sang đầu nǎm trầm trọng miền Bắc Đông Dương Ngay lúc có số đơng đồng bào Bắc Bộ đói Cơng việc cứu đói công việc đánh giặc Vậy Đảng thi hành gấp rút phương pháp đây: Khuyến nông, làm cho tá điền địa chủ nhân nhượng để tiếp tục cấy cày thường, thực hành hiệu "không bỏ thước đất hoang", tổ chức tiếp tế, ngǎn cấm đầu tích trữ, tổ chức cứu tế, thực hành hiệu "sẻ cơm nhường áo" Hồ Chủ tịch Về phần Chính phủ phải lo nhập cảng ngũ cốc Những công việc đây, muốn có kết quả, đồng chí phải vận động tầng lớp phú hào, địa chủ tham gia Về việc tổng tuyển cử sắp tới, phải xúc tiến việc sửa soạn tổng tuyển cử tỉnh phải đặt sổ tên người ứng cử để kịp cổ động bầu Nguyên tắc đặt sổ: đảng viên 1/3, người đoàn thể mặt trận 1/3, người mặt trận 1/3 (song tỉnh nào, lực đảng phái đối lập mạnh số đảng viên ứng cử thêm lên) Những phần tử c.s hay người V.M khơng dùng danh nghĩa đồn thể ứng cử để chứng tỏ khơng giành giật ảnh hưởng hay lực đảng phái mà có mục đích cứu nước, trúng cử quốc dân yêu chuộng tin cậy Phải đưa người U.B.N.D có nǎng lực hành ứng cử, cịn người bất lực thiếu tư cách cho nghỉ để làm việc khác Cần giới thiệu vị thân hào có tài, có đức ứng cử, đứng chung sổ quốc gia liên hiệp với người ứng cử V.M (chỗ khơng có lực lượng phản động tranh giành khơng cần giới thiệu sổ riêng) (Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, tr 24- 25) Lời kêu gọi nhân dân bỏ phiếu - Tất đến thùng phiếu Hỡi quốc dân Việt Nam! Ngày hôm nay, 6-1-1946, ngày Đại hội toàn thể dân ta mà ngày đấu tranh có lịch sử đất nước Tất công dân đường Tất chạy lại thùng phiếu làm tròn bổn phận: bầu đại biểu vào Quốc hội … Tất công dân Việt Nam bỏ phiếu để cải lời tuyên truyền gian dối giặc Pháp cho giới biết rằng: dân tộc Việt Nam giành quyền từ tay phát xít Nhật, xây dựng Dân chủ Cộng hoà kháng chiến chống xâm lược dã man thực dân Pháp …Tất công dân Việt Nam bỏ phiếu nước liên hợp thấy rằng: dân tộc Việt Nam muốn hoàn tồn độc lập đủ trình độ hưởng hồn tồn độc lập; dân tộc Việt Nam tự thi hành nguyên tắc dân tộc tự dân tộc bình đẳng mà nước liên hợp trịnh trọng tuyên bố Cựu Kim Sơn Bọn Việt gian thân Pháp, bọn thất bại cho dân tộc ta chưa đủ điều kiện tổng tuyển cử hưởng tự độc lập Tất công dân Việt Nam bỏ phiếu để gây thêm tin tưởng cho toàn thể dân tộc vào nghiệp kháng chiến kiến quốc để đập tan luận điệu hoài nghi, phản động bọn thất bại bọn Việt gian Hỡi quốc dân Việt Nam! Lá phiếu có ý nghĩa Hãy dùng để nói lên tất ý nguyện mình, để phát biểu kiến nhiêu nǎm bị kìm hãm đáy lòng, chế độ thực dân Pháp Chúng ta muốn dựng nước Việt Nam Cộng hoà Dân chủ hơm bỏ phiếu đặt viên gạch xây đắp Cộng hoà Dân chủ Chúng ta ước ao độc lập, tự hơm bỏ phiếu dịp hưởng phần độc lập, tự Chúng ta cảm phục chiến sĩ ngồi mặt trận hy sinh Tổ quốc, hôm bỏ phiếu dịp ủng hộ chiến sĩ chiến đấu cho Tổ quốc Chúng ta thường ước ao đánh tan giặc Pháp, hơm bỏ phiếu dịp đánh giặc Pháp chỗ Tổ quốc đau thương, tim ứa máu, chí vơ cương quyết, hơ chiến sĩ xơng tới vẫy tay gọi tồn quốc nhân dân tiến đến thùng phiếu thiêng liêng (Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, tr 406 - 408) Cuộc tổng tuyển cử ( -1- 1946) * Công tác chuẩn bị cho bầu cử Về việc tổng tuyển cử sắp tới, phải xúc tiến việc sửa soạn tổng tuyển cử tỉnh phải đặt sổ tên người ứng cử để kịp cổ động bầu Nguyên tắc đặt sổ: đảng viên 1/3, người đoàn thể mặt trận 1/3, người mặt trận 1/3 (song tỉnh nào, lực đảng phái đối lập mạnh số đảng viên ứng cử thêm lên) Những phần tử c.s hay người V.M khơng dùng danh nghĩa đồn thể ứng cử để chứng tỏ khơng giành giật ảnh hưởng hay lực đảng phái mà có mục đích cứu nước, trúng cử quốc dân yêu chuộng tin cậy Phải đưa người U.B.N.D có nǎng lực hành ứng cử, cịn người bất lực thiếu tư cách cho nghỉ để làm việc khác Cần giới thiệu vị thân hào có tài, có đức ứng cử, đứng chung sổ quốc gia liên hiệp với người ứng cử V.M (chỗ khơng có lực lượng phản động tranh giành khơng cần giới thiệu sổ riêng) ( Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, tr.25) * Kết tổng tuyển cử Ngày 6- 1- 1946, Hồ Chí Minh bầu hịm phiếu đặt nhà số 10 phố Hàng Vôi ( phố Lý Thái Tổ, quận Hồn Kiếm, Hà Nội), sau Người thăm số phường bỏ phiếu thành phố Hà Nội Cuộc bầu cử tiến hành sôi nước, 90% cử tri bỏ phiếu Kết Tổng tuyển cử: 333 đại biểu bầu vào Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hồ Chí Minh ứng cử Hà Nội trúng cử với số phiếu cao nhất: 98,4% phiếu bầu Tổng tuyển cử thắng lợi động viên trị rộng lớn, sâu sắc, biểu dương sức mạnh rộng lớn khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ cộng hòa Tổng tuyển cử thắng lợi thể niềm tin nhân dân chủ tịch Hồ Chí Minh Vì có Hiệp ước Hoa – Pháp 1946? Anh, Mỹ, Tàu đồng ý nhân nhượng với Pháp vấn đề Đông Dương, để quân Pháp vào Đông Dương thay quân Tàu, lấy danh nghĩa quân Đồng Minh vào Đông Dương để "canh giữ tù binh Nhật" "giữ trật tự" theo "Hiệp ước quốc tế" Mục đích Anh, Mỹ kéo thực dân Pháp bao vây Liên Xô ngǎn ngừa cách mạng thuộc địa, giao thực dân Pháp Hà Lan nhiệm vụ canh giữ Đông Dương Nam Dương Anh - Mỹ rảnh tay phần nào? hòng ngǎn ngừa sức bành trướng Liên Xô Hiệp ước Hoa - Pháp ngày 1-3-1946 tỏ rằng: muốn cứu vãn quyền lợi chung đế quốc, chống phong trào cách mạng vô sản cách mạng thuộc địa, Anh, Pháp Mỹ - Tàu tạm dẹp mâu thuẫn phận Đơng Dương Coi Hiệp ước Hoa - Pháp chuyện riêng Tàu Pháp Nó chuyện chung phe đế quốc bọn tay sai chúng thuộc địa Dù nhân dân Đông Dương muốn hay không muốn, định chúng thi hành Hiệp ước Việc Tàu cho Pháp vào Lai Châu, Lào Cai chứng cớ hiển nhiên Nhưng chúng gờm cách mạng Đông Dương dư luận quốc tế, nên Tàu lẫn Pháp muốn dàn xếp với ta việc quân Pháp kéo vào Bắc nước ta (Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, tr 41 -42) Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ + Phương châm ta chiến dịch đánh chắc, tiến “Chiến dịch Điện Biên Phủ tình hình qn trị Đông Dương, trưởng thành quân Đội ta, cơng bảo vệ hồ bình giới có ý nghĩa quan trọng, lúc Hội nghị Giơnevơ sắp họp Bởi ta kiên giành toàn thắng cho chiến dịch này." (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr 88) "Ra sức khắc phục tư tưởng hữu khuynh, củng cố đề cao tâm, đề cao tinh thần trách nhiệm trước nhân dân, quân Đội Đảng, kiên sửa chữa khuyết điểm vừa qua, tiếp tục thấu triệt phương châm đánh chắc, tiến chắc, đồng thời tích cực tranh thủ thời gian, triệt để chấp hành mệnh lệnh, vượt qua khó khăn gian khổ, hồn thành nhiệm vụ, giành toàn thắng cho chiến dịch này" (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr.88) " Để tranh thủ tiêu diệt tiêu hao thêm nhiều sinh lực địch chiến trường phối hợp chặt chẽ với mặt trận Điện Biên Phủ, chiến trường toàn quốc phải sức đẩy mạnh hoạt động cách liên tục thời gian dài, phải quán triệt phương châm "đánh nhỏ ăn chắc" Phải triệt để lợi dụng sơ hở khó khăn địch mà mở rộng chiến tranh du kích, triệt phá nhũng đường giao thơng vận tải quan trọng kho tàng địch.” (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr 90) + Diễn biến chiến dịch Địch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ vào hạ tuần tháng 11 – 1953 Âm mưu chúng đánh chiếm cánh đồng Mường Thanh mà lại yểm hộ cho Lai Châu giữ Lai Châu từ nhanh chóng cơng lấy Nà Sản đánh chiếm lại vùng hữu ngạn sông Đà Cho nên Điện Biên Phủ có vị trí quan trọng âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh địch … Ngày 13-3, chuẩn bị hồn thành, tiếng súng cơng ta bắt đầu nổ Sau hai đêm 13 14 quân ta tiêu diệt vị trí Him Lam Độc lập, tiếp hàng vị trí Bản Kéo Cả phân khu miền Bắc địch bị xóa đồ Tuy vậy, lực lượng địch mạnh, phạm vi chúng rộng, từ trận địa ta vào tới giáp khu Mường Thanh cách từ đến số, gần vào, phía tây phía bắc lại địa hình cách đồng phẳng, đại bác, xe tăng phi địch dễ hoạt động Đêm 30-3 đến 4-4, quân ta mở đợt cơng thứ hai, tiêu diệt bốn đồi phía đơng hai vị trí phía tây Cuộc chiến đấu vào gần trung tâm địch ác liệt, đặc biệt hai đồi số 4, số 5… Ở đó, quân ta tranh đoạt tấc đất với quân địch tháng Trong đêm 6-5, Bộ Tổng tư lệnh định mở tổng cơng kích tiêu diệt tồn quân địch Mường Thanh Quân ta đánh chiếm đồi số đồi kiên cố địch, đánh chiếm vị trí Nà Noong địch phía tây nam đến sáng mồng 7, đánh chiếm đồi Yên Ngựa cao điểm cuối địch phía đơng, số phận qn địch Điện Biên Phủ định đoạt từ lúc chiều, quân ta mở công cuối cùng, 30 chiếm đầu cầu Mường Thanh, cơng qua cầu từ phía đơng nam, từ phía tây qn ta giáp cơng lại Các chiến sĩ ta không quản đầu tên mũi đạn băng băng vượt qua điểm địch đánh róc vào quan tư lệnh Đờ cáxtơri 20 Bộ Tham mưu địch bị bắt sống… Trong khơng khí phấn khởi lạ thường, chiến sĩ anh dũng ta hô cao hiệu: “Tiêu diệt toàn quân địch Điện Biên Phủ” mà bao vây chia cắt địch Lá cờ đỏ “Quyết chiến thắng” tiến đến đâu cờ trắng lại xuất đến Chúng tan rã cách rùng rợn, Mường Thanh đầu hàng, lệnh giới nghiêm ban hành, đơn vị đội ta chiếm lĩnh Mường Thanh theo khu vực định từ trước Phân khu miền Nam lúc cịn 2000 địch Chúng mưu mơ chạy trốn qn ta truy kích tiêu diệt tồn quân địch trước 22 Toàn điểm Điện Biên Phủ bị tiêu diệt hoàn toàn Chiến dịch Điện Biên Phủ thu thắng lợi vĩ đại ( Điện Biên Phủ - Văn kiện Đảng, nhà nước, tr 807 – 808) Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ " Điện Biên Phủ mốc chói lọi vàng lịch sử Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp giới lên cao đơn thắng lợi hồn tồn" (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 11, Sđd, tr.261) “Chiến thắng Điện Biên Phủ chiến thắng lớn quân dân ta từ trước đến + Nó thắng lợi lớn tiêu diệt sinh lực địch, tiêu diệt tập đồn điểm mạnh địch + Nó thắng lợi lớn ta việc hoàn thành nhiệm vụ giải phóng vùng chiến lược Tây Bắc + Nó có tác dụng lớn việc góp phần đảm bảo thắng lợi cho bước quan trọng kháng chiến trường kì, gian khổ ta tạo điều kiện cho ta giành nhiều thắng lợi lớn Chiến thắng Điện Biên Phủ đòn mạnh đánh vào đầu bọn thực dân hiếu chiến Pháp can thiệp Mĩ âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương, phá hoại Hội nghị Giơnevơ hịng làm cho Hội nghị khơng đạt kết tốt Chiến thắng Điện Biên Phủ ta thất bại cứu vãn kế hoạch Nava, đồng thời thất bại cứu vãn mưu mô lập xứ Thái tự trị giả đối bọn đế quốc xâm lược (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr 96) Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp "a Có lãnh đạo sáng suốt Trung ương Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch, Tổng Quân uỷ Bộ Tổng tư lệnh huy kiên vững vàng xác b Bộ đội mặt trận Điện Biên Phủ tâm tiêu diệt dịch, chịu đựng gian khổ, anh dũng chiến đấu Bộ đội dân qn du kích chiến tồn quốc tích cực, liên tục hoạt động phối hợp Cán chiến sĩ Đảng lịng hồn thành nhiệm vụ c Nhân dân tích cực tham gia kháng chiến, hăng hái phục vụ tiền tuyến, dân công d Ta nhân dân Miên Lào nhân dân yêu chuộng hoà bình giới tích cực ủng hộ.” (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr 97) 10 Hội nghị Giơnevơ 1954 Đông Dƣơng "Chúng ta đấu tranh ngoại giao hai mặt trận: Giơnevơ nước Ta thắng lớn Điện Biên Phủ chiến trường toàn quốc; lập trường ta nghĩa, đề nghị ta hợp lí thiết thực; ta nước bạn ta (Liên Xô, Trung Quốc) thành thật muốn hồ bình cố gắng làm cho đàm phán đạt kết tốt; nhân dân Pháp, nhân dân u chuộng hồ bình giới đấu tranh kiên đối chấm dứt chiến tranh Đơng Dương" (Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập 15, Sđd, tr 184) "Do chiến công oanh liệt quân Đội nhân dân ta Điện Biên Phủ, đấu tranh đồng bào vùng sau lưng địch địi chấm dứt chiến tranh xâm lược Đơng Dương, phấn đấu bền bỉ đoàn đại biểu nước ta đồn dại biểu Liên Xơ, Trung Quốc, ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hồ bình giới, ngày 20 tháng năm 1954 hiệp định đình chiến Việt Nam, Khơ me, Pa Thét Lào kí kết hội nghị Giơnevơ" (Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 15, Sđd, tr 232-233) ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ CHUYÊN SỬ DỤNG VĂN KIỆN ĐẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954 LỚP 12, TRƯỜNG TRUNG. .. theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 49 2.3 Các biện pháp sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử 2.3.1 Sử dụng văn. .. sử dụng văn kiện Đảng theo hướng phát huy tính tích cực HS dạy học Lịch sử - Điều tra thực trạng dạy học lịch sử trường PT nói chung, tình hình sử dụng văn kiện Đảng dạy học lịch theo hướng phát

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w