1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BAI GIANG DUOC LIEU THU Y

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 108,85 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGIỆP BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU THÚ Y (Dùng cho ngành: Thú y) Biên soạn: ThS Nguyễn Thị Chuyên Đồng Nai, năm 2020 Chương ĐẠI CƯƠNG Khái niệm môn học Đây môn học nghiên cứu nguyên liệu đầu dùng làm thuốc chữa bệnh cho người vật ni có nguồn gốc thực vật động vật Dược liệu dùng tất phận cây, vật vài phận Những chất chiết từ cỏ động vật tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp thuộc phạm vi dược liệu Theo quan niệm mơn dược liệu khơng nghiên cứu nguyên liệu thô mà tinh chất chiết từ dược liệu ví dụ hoa hoè rutin, dương địa hoàng digitalin, rễ ba gạc vàreserpin Thu hái, bảo quản chế biến dược liệu 2.1 Thu hái dược liệu a Thu thời vụ + Phải thu hái vào lúc suất hiệu lực cao + Nên thu hái vào lúc khô để thuận lợi cho phơi sấy, bảo quản, thu hái vào buổi sáng trước lúc mặt trời mọc (cây lấy lá, hoa) Cây lấy củ nên thu sau mưa b Thu hái phận - Thu cây: thu không lấy phần gần sát mặt đất, cắt cành cuối 10-15 cm hoa -Thu búp cây: + Những thu lần năm thu vào tháng 3,4 dương lịch, thu hái nhiều lần năm thường thu búp bắt đầu nẩy phồng to chưa xòe + Cách thu: ngắt búp bẻ cành sau ngắt - Thu hoa: + với hoa sử dụng tinh dầu hoạt chất tốt hái hoa nở sử dụng cánh hoa làm thuốc phải thu hoa nở hết + Cách thu: hoa lấy tinh dầu thường phải hái tay, hoa nhỏ thường cắt cụm dùng lược tuốt chải - Thu quả: + Quả mọng: thu lúc chín tới + Quả khơ: thu lúc gần chín hồn tồn trước rụng - Thu có hoa: thường dùng liềm hay kéo cắt bó lại - Thu lá: tùy theo mục đích làm thuốc, vị trí cành mà định thời kỳ thu hái - Thu hạt: thu hạt thật già, hạt mở không chờ nứt, thịt chờ chín hái loại bỏ phần thịt phơi khô - Thu vỏ: thường dùng vỏ cành, dùng vỏ thân, thường thu vào lúc nhựa chuyển mạnh lên trước lúc hoa Không nên thu vỏ già non - Thu gỗ: thu vào cuối thu mùa đơng gỗ -Thu rễ thân: thu vào thời kỳ sinh dưỡng hoạt chất tập trung nhiều củ, rễ thân Chú ý: - Hái phải kịp thời xử lý ngay, phương pháp, tránh dập nát, lên men, sinh thối đặc biệt dược liệu có cấu tạo mỏng, mềm lá, búp, hoa -Tuyệt đối không nên thu lúc trời mưa, độ ẩm cao, nhà khơng có phương tiện xử lý kịp thời - Những phận độc, chứa hoạt chất tác dụng mạnh phải bảo quản có ký hiệu riêng để tránh nhầm lẫn 2.2 Làm khô dược liệu 2.2.1 Mục đính Làm khơ dược liệu mục đích để bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động enzym hạn chế biến đổi hố học xảy dược liệu bị thuỷ phân, oxy hoá, đồng phân hoá, trùng hiệp hố Dược liệu khơ dễ xay nghiền vận chuyển thuận lợi Việc làm khô liên quan đến yếu tố: nhiệt độ thông Tuỳ theo yêu cầu dược liệu mà nhiệt độ thời gian phơi sấy không chế 2.2.2.Các phương pháp làm khơ a Phơi Có cách: phơi ánh nắng mặt trời phơi râm - Phơi ánh nắng mặt trời: thường dược liệu trải liếp đặt cao khỏi mặt đất vừa để tránh lẫn đất cát vừa để thoáng mặt lớp dược liệu Trong trình phơi thường xuyên xới đảo Thời gian phơi kéo dài từ vài đến vài ngày tuỳ theo lượng nước chứa dược liệu tuỳ theo thời tiết Cách phơi đơn giản tốn có số nhược điểm như: bị động thời tiết, nhiễm bụi, thu hút ruồi nhặng dược liệu có đường, số hoạt chất dược liệu bị biến đổi tia tửngoại - Phơi râm: dược liệu trải mỏng liếp buộc thành bó nhỏ treo vắt theo kiểu chữ X sợi dây thép Việc làm khô tiến hành lều chung quanh khơng có vách Phơi râm thường áp dụng với dược liệu hoa để bảo vệ màu sắc dược liệu chứa tinh dầu b Sấy Sấy phải thực buồng kín có lỗ thơng hơi.Nhiệt độ lị cung cấp nhiệt điều chỉnh để nhiệt độ sấy thay đổi từ 30-80 0.Lúc khởi đầu không nên để nhiệt độ cao tạo lớp mỏng khơ bao ngồi dược liệu làm ngăn cản bốc nước lớp bên c Làm khô tủ sấy áp suất giảm Dược liệu đặt vào tủ sấy có cửa đóng thật kín, có nhiệt kế để theo dõi nhiệt độ đồng hồ đo áp suất Tủ nối với máy hút chân không.Nhờ sấy điều kiện áp suất giảm nên thời gian sấy nhanh sấy nhiệt độ thấp (25-40 0C).Phương pháp thực với khối lượng dược liệu lớn, thường dùng để làm khô số cao thuốc để sấy số dược liệu quý mà hoạt chất dễ bị hỏng nhiệt độ d Đông khô Đây phương pháp làm khô cách cho tinh thể nước đá thăng hoa Muốn vậy, trước hết nguyên liệu làm lạnh thật nhanh nhiệt độ thấp (-80 0C) để nước chứa bên nguyên liệu kết tinh nhanh dạng tinh thể nhỏ Nguyên liệu giữ nhiệt độ thấp trình đơng khơ đặt buồng thật kín có nối với máy hút chân khơng Nước thể rắn nguyên liệu bị thăng hoa điều kiện áp suất giảm -5 (10 mmHg) Với phương pháp đông bảo vệ nguyên vẹn, enzym bị ức chế hoạt động trở lại điều kiện bình thường, cấu trúc mơ không bị biến đổi Phương pháp đông khô thường dùng để làm khô số dược liệu quý nọc rắn, sữa ong chúa phịng thí nghiệm để nghiên cứu dược liệu chứa hoạt chất dễ bị biến đổi 2.3 Bảo quản dược liệu Bảo quản dược liệu nhằm giữ hình thức phẩm chất dược liệu để không bị giảm sút (Nếu bảo quản khơng tốt dược liệu bị nhiễm nấm mốc, sâu mọt, biến đổi màu sắc mùi vị) Trong thời gian bảo quản, dược liệu chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm Đặc biệt ẩm ướt nguyên nhân làm giảm chất lượng dược liệu Nếu dược liệu dễ hút ẩm phải đựng bao bì nhựa tổng hợp sắt đáy có để chất hút ẩm Muốn bảo vệ dược liệu tốt phải xây dựng kho chứa quy cách Kho thường xây dựng ngun liệu chống cháy Kho phải mát, thống gió, khơ Giữa giá phải có lối lại Các dược liệu phải xếp đặt theo khu vực để dễ tìm, dễ kiểm sốt Các dược liệu độc cà độc dược, ô đầu, mã tiền Và dược liệu có tinh dầu hồi, đinh hương, quế, bạc hà Phải để riêng Định kỳ phải theo dõi nấm mốc, sâu mọt Khi dược liệu bị nấm mốc phải xử lý rửa, lau nước lau cồn phơi sấy lại, nhiễm nặng loại bỏ Nếu dược liệu bị sâu mọt phương pháp đơn giản sấy Dược liệu với số lượng dễ sâu mọt thường dựng hộp thùng sắt kín nhỏ xuống đáy thùng vài giọt chloroform Thành phần hóa học hoạt chất dược liệu 3.1 Hoạt chất a Khái niệm Hoạt chất chất có tác dụng dược lý nên có tác dụng trị liệu Trong dược liệu, hoạt chất tồn nhóm chất hóa học khác Có thể chất riêng biệt ancaloid, glycozid… hỗn hợp phức tạp tinh dầu, nhựa… Thường hoạt chất khơng phải chất có vai trị chủ yếu, định tượng sống b Phân loại Dựa vào mục đích tác dụng hoạt chất chia ra: Hoạt chất chính: nhóm chất định tác dụng dược lý vị thuốc Hoạt chất phụ: nhóm chất có tác dụng làm giảm độc tính vị thuốc hay tác động hiệp đồng đối kháng với hoạt chất Trong dược liệu, hoạt chất hay phụ đổi chỗ cho tùy mục đích điều trị Tác dụng dược lý hoạt chất khơng thể thay cho tác dụng nước sắc vị thuốc 3.2 Thành phần hóa học Gồm có nhóm 3.2.1 Các chất vô - Các gốc acid: sulfuaric, chlohydric, phosphoric… - Á kim: Cl, P, S… - Kim loại: Ca, K, Na, Mg, Si … Các chất vô tác dụng đến động vật hai phương diện: - Tác dụng tồn thân: nhằm xúc tiến tượng chuyển hóa số thể - Tác dụng cục bộ: tác động đấn vị trí, quan thể 3.2.2 Nhóm chất hữu a Ancaloid- kiềm thực vật - Khái niệm: + Ancaloid hợp chất hữu có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật, đơi có động vật, ancaloid thường có dược tính mạnh cho phản ứng hóa học với số thuốc thử chung ancaloid + Ancaloid có nhiều thực vật có hoa, mầm phiện, cà phê, mã tiền, …ngoài số động vật có tuyến da kỳ nhơng, ếch độc, nhựa cóc - Tính chất: Thường dạng lỏng, thường khơng mùi, không màu, vị đắng, bay được, thể rắn thường kết tinh, dễ bị phân hủy ánh sáng măt trời - Tác dụng: chất có hoạt tính sinh học, nhiều chất độc, thường có tác dụng sau: + Tác động lên hệ thần kinh trung ương: Gây ức chế, trấn tĩnh giảm đau morphin, codein, … gây kích thích strichnin, cafein,… + Tác động lên hệ thần kinh thực vật: Kích thích hoăc ức chế giao cảm phó giao cảm + tác động tim: chũa loạn nhịp tim, chống rung tim, tăng hạ huyết áp + Chống khuẩn liều cao, diệt ký sinh trùng, nguyên sinh động vật b Glycozid (heterozit) * Khái niệm: Là hợp chất hữu phức tạp dược liệu, cấu tạo gồm phần: phần đường không đường, phần không đường có tác dung chữa bệnh đặc hiệu Glycozid dễ bị phân hủy men đặc hiệu thân thu hái cần xử lý Trong trình thu hái tránh dập nát dược liệu * Phân loại: - Glycozid độc: + Glycozid chữa tim (thường có địa hồng, trúc đào, thơng thiên, hạt đay, sừng trâu…): có tác dụng khơi phục hay điều hoà hoạt động tim + Saponozid (saponin): có tính gây bọt (có bồ kết, cam thảo, trí mẫu, cát cánh…), chất khơng mùi, vị hắc, gây hắt Có tác dụng tăng cường hấp thu thuốc thức ăn, kích thích nhẹ tăng khả tiết dịch đường hô hấp trên, trực tràng, hậu môn, diệt ngoại ký sinh trùng + Cyanogenetic: có chứa acid cyanhydric gây ngộ độc cho gia súc (củ mì, khổ hạnh nhân), nhiên có tác dụng trung khu đau, ho hô hấp nên dùng chữa ho - Glycozid khơng độc: + Glycozid đắng: có tác dụng ngon miệng, làm tăng cường hoạt động máy tiêu hóa + Dược liệu chứa anthraglycozid: có tác dụng làm tăng nhu động ruột, giúp tiêu hóa dễ dàng Với liều lượng nhỏ coi vị thuốc bổ gia súc, liều cao dược liệu có tác dụng tẩy ngồi dùng để diệt số nấm da c Tanin - Khái niệm: Tanin chất polyphenol có thực vật, có vị chát, có khả kết tủa với protein đa số động vật Khi tế bào thực vật nhàu nát, tannin thấm ngồi tiếp xúc với khơng khí nên bị oxy hóa biến từ màu hồng sang màu nâu đậm khó tan nước lạnh - Tính chất: + Vị chát: tất thực vật có vị chat chứa tannin + Tan nước, rượu, aceton + Kết hợp với kim loại tạo thành tanat kim loại làm giảm hàm lương tannin dược liệu nên thu hái, chế biến phải dung dao xương hay nứa cắt khoanh nhỏ không dùng dao sắt + Cho kết tủa với ancaloid (trừ morphin) + Kết tủa protein, lợi dụng tính chất để điều trị gia súc bị tiêu chảy, lỵ tanin vừa có tác dụng ngăn cản lượng nước đỏ vào ống tiêu hóa vừa diệt vi khuẩn - Tác dụng: + Trị tiêu chảy cho vật nuôi: giảm bớt tiết dịch, nước kết tủa với protein tạo màng bao che niêm mạc, sát trùng nhẹ, ức chế lên men sinh đường tiêu hóa + Rửa vết thương, vết thương lâu ngày chảy nước vàng, có tác dụng sát trùng, cầm máu, giảm tiết dịch + Súc miệng, thụt rửa trực tràng, tử cung, bang quang (dung dịch 2-5%) + Giải độc gia súc trúng độc ancaloid đường tiêu hóa + Giải độc kim loại nặng gia súc trúng độc thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y… + Dùng thuộc da, khử ăn d Tinh dầu * Định nghĩa: hỗn hợp gồm nhiều thành phần, thường có mùi thơm, khơng tan nước, tan dung môi hữu cơ, bay nhiệt độ thường Một số động vật có tinh dầu cà cuống, xạ hương,… Hầu hết lớp họ thực vật có tinh dầu, nhiều thực vật có hoa * Tác dụng sinh học ứng dụng tinh dầu: - Dùng làm thuốc phòng trị bệnh: + Trên đường tiêu hóa có tác dụng kích thích tiêu hóa, lợi mật, thơng mật + Tác dụng kháng khuẩn, diệt khuẩn đường hô hấp, đường tiết niệu + Kích thích hệ thần kinh trung ương + Tác dụng trị kí sinh trùng giun, sán, kí sinh trùng máu + Chống viêm, làm lành vết thương e Nhựa * Định nghĩa: Nhựa hợp chất vơ dịnh hình màu trắng đục hay suốt, không tan nước, tan dung mơi hữu Trong cây, nhựa có cở nhiều phận như: thân, rễ, củ,… * Tính chất: nhìn chung, nhựa chất vơ định hình, suốt, cứng hay đặc nhiệt độ bình thường, có màu mà mùi đặc trưng, đun nóng nhựa mềm bốc hơi, có nhiều khói * Tác dụng nhựa thực nghiệm: - Trong số sản phẩm nhựa, người ta gặp chất có tác dụng sinh lý nhựa gai dầu có tác dụng gây nghiệm, nhựa họ bìm bìm, họ bầu bí, ba đậu chất tẩy mạnh, nhựa thông chất sát trùng đường hô hấp đường tiết niệu - Dùng ngoài, gồm nhựa có tính chất gây kích ứng da nhựa xương rồng,các thuốc làm lên sẹo cánh kiến trắng Bôm tolu, Bôm pelu f Xơ thực vật * Định nghĩa: Gồm chất thiên nhiên thành vách tế bào tạo thành, hầu hết gồm chuỗi dài, có khối lượng phân tử cao Chất gơm nhựa mận, nhựa đào, nhựa xoan Chất nhầy sâm bố chính, bạch cập,… Thường xơ khơng thể hấp thu, có khả kết hợp với nước tạo thành chất đông, lỏng, sánh hay đặc tùy theo loại * Tác dụng: - Có tác dụng tạo khn phân, chống táo bón - Chống bệnh béo phì: chất đơng xơ thực vật tạo thành giữ thức ăn mắt lưới, giúp thức ăn tiêu hóa, hấp thu từ từ bổ sung từ từ vào máu, bảo đảm trì hấp thu có chừng mực Do dẫn đến hai kết có lợi: + Hàm lượng đường máu không tăng lên cách đột ngột, tiết insullin từ từ, không q cao, đường chuyển hóa thành mỡ tế bào gây béo phì + Lượng cholesterol máu hạ xơ thực vật giữ muối mật lại đường tiêu hóa, khơng bị tái hấp thu trở lại máu Cơ thể buộc phải tiếp tục sản xuất muối mật từ cholesterol Vậy xơ thực vật gián tiếp làm hạ cholesterol máu g Các acid hữu Phổ biến quản có vị chua, tác dụng acid khơng giống Thường acid benzoic có tác dụng sát trùng, chữa ho; acid citric, tattric có tác dụng giải nhiệt, hay nhuận tràng me, kích thích tiêu hóa sơn trà h Ngồi ra, dược liệu chứa dầu béo, nội tiết tố, kháng sinh thực vật vitamin Chương PHYTONCID - KHÁNG SINH THẢO MỘC A Đại cương 1.1 Khái niệm Kháng sinh chất hóa học có khả ức chế phát triển tiêu diệt vi khuẩn Kháng sinh có nguồn gốc từ thảo mộc gọi phytoncid 1.2 Phân loại a Nhóm phytoncid bay hơi: Gồm phytoncid thực vật bậc cao tiết có khả khuếch tán vào khơng khí có tác dụng ức chế sinh trưởng phát triển vi khuẩn gây bệnh tinh dầu thong trị vi khuẩn lao Hay chiết xuất khỏi dược liệu, chúng có khả khuếch tán vào khơng khí tinh dầu hồi, trầm, long não, quế… phytoncid bay ete thực vật b Nhóm phytoncid khơng bay hơi: Là phytoncid thực vật bậc cao tiết Nó nằm sâu tế bào thực vật, khơng có khản khuếch tán vào khơng khí Muốn sử dụng phải dựa vào đặc điểm, tính chất loại phytoncid Thường hay sử dụng chúng dạng: - Giã nát lấy nước cốt hay hãm nước sôi chờ nguội cho vật uống - Ngâm, sắc - Chiết dung mơi thích hợp 1.3 Ưu nhược điểm phytoncid a Ưu điểm - Được phân bố rộng rãi giới thực vật, gần bốn mùa lúc có sẵn để chữa bệnh cho gia súc - Cách chế biến giản đơn, giá thành hạ - Không gây nên tượng: sốc, dị ứng, khơng có tác dụng phụ kháng sinh có nguồn gốc vi nấm, vi khuẩn, số kháng sinh thảo mộc cịn có tác dụng phong chống dị ứng kháng sinh tơ mộc, kim ngân - Ít gây đề kháng thuốc vi khuẩn, trình mẫn cảm trở lại vi khuẩn nhanh b Nhược điểm - Ở số dược liệu, thòi gian trồng để có phytoncid lâu so với việc ni cấy xạ khuẩn hay với đường tổng hợp ... hoa) C? ?y l? ?y củ nên thu sau mưa b Thu hái phận - Thu c? ?y: thu không l? ?y phần gần sát mặt đất, cắt cành cuối 10-15 cm hoa -Thu búp c? ?y: + Những thu lần năm thu vào tháng 3,4 dương lịch, thu hái... ngịi để thu? ??c cá D? ?y thu? ??c cá 2.1.Tên khoa học - Tên khác: Còn gọi d? ?y duốc cá, d? ?y mật, d? ?y cóc kèn, d? ?y cát, lầu tín - Chi Thu? ??c cá (danh pháp khoa học: Derris) chi chứa loài d? ?y leo thu? ??c họ... 2.1 Thu hái dược liệu a Thu thời vụ + Phải thu hái vào lúc suất hiệu lực cao + Nên thu hái vào lúc khô để thu? ??n lợi cho phơi s? ?y, bảo quản, thu hái vào buổi sáng trước lúc mặt trời mọc (c? ?y lấy

Ngày đăng: 29/09/2020, 16:00

w