Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
22,72 KB
Nội dung
LÝ LUẬNCƠBẢNVỀ TẠO ĐỘNGLỰCLAOĐỘNG I- ĐỘNGLỰC VÀ TẠOĐỘNGLỰC 1. Khái niệm vềđộnglực và tạođộnglực 1.1 Khái niệm vềđộnglực - Độnglực là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép để tạo ra năng suất và hiệu quả cao. - Độnglực là sự sẵn sàng và nỗ lực làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức và thoả mãn được nhu cầu bản thân của người lao động. - Độnglực là sự thôi thúc từ bên trong của mỗi con người lao động, thúc đẩy con người hăng hái làm việc. Như vậy độnglực là sự khao khát và tự nguyện của con người nhằm tăng cường mọi sự nỗ lực để đạt được mục tiêu hoặc một kết quả cụ thể nào đó. 1.2. Khái niệm vềtạođộnglực - Tạođộnglực cho người laođộng là việc sử dụng các biện pháp nhất định để kích thích người laođộng làm việc một các tự nguyện, nhiệt tình hăng say và có hiệu công việc tốt nhất. Tạođộnglực cũng chính là sự hấp dẫn của công việc của tiền lương. tiền thưởng… để hướng hành vi của người laođộng theo một chiều hướng quỹ đạo nhất định. - Tạođộnglực là một hệ thống các chính sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người laođộng nhằm tạo cho họ cóđộnglựclaođộng trong công việc. 2. Các yếu tố tạođộnglực trong laođộng Trong quá trình laođộngcó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độnglực làm việc của người lao động. Trong đó có những yếu tố thuộc vềbản thân người lao động, đồng thời có những yếu tố thuộc về công việc và tổ chức. Do đó, vấn đề đặt ra là trong từng điều kiện, từng hoàn cảnh cụ thể thì phải xác định được yếu tố nào là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất. 2.1 Các yếu tố thuộc vềbản thân người laođộng - Hệ thống nhu cầu của người lao động: Mỗi cá nhân có một hệ thống nhu cầu khác nhau và muốn được thoả mãn hệ thống nhu cầu đó của hình thức theo các cách khác nhau. Hệ thống nhu cầu của con người gồm có nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhu cầu vật chất là đòi hỏi những điều kiện vật chất cho con người tồn tại và phát triển về thể chất. Nhu cầu tinh thần là đòi hỏi những điều kiện để con người tồn tại và phát triển về mặt trí lực. Do vậy, để có thể thoả mãn được những nhu cầu đó thì con người phải tham gia vào quá trình laođộng sản xuất. Vì vậy, nhu cầu của con người tạo ra độngcơ thúc đẩy họ tham gia vào laođộng sản xuất và hăng hái làm việc hơn. Những yếu tố này quyết định thái độ và hành vi cá nhân người lao động. - Quan điểm, thái độ của cá nhân người lao động: đó là cách nhìn nhận của cá nhân người laođộng đối với công việc mà họ đang thực hiện. Qua cách nhìn nhận này người laođộng thể hiện thái độ chủ quan của mình đối với công việc như yêu ghét, không thích, bằng lòng hay không bằng lòng . Nếu người laođộngcó thái độ tích cực với công việc thì họ sẽ hăng say làm việc và có năng suất laođộng cao còn ngược lại sẽ cảm thấy nản và không muốn làm việc nữa. - Đặc điểm tính cách của nguời lao động: mỗi cá nhân khác nhau thì sẽ có tính cách khác nhau. Do vậy, việc tạo ra độnglực cho người laođộng thì các nhà quản lý phải đưa ra được biện pháp phù hợp với đa số cá nhân trong tập thể. - Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động: mỗi người laođộngcó khả năng và năng lực làm việc khác nhau, cho nên nếu người laođộng được làm việc theo đúng khả năng hay năng lực làm việc của mình thì họ có thể phát huy tối đa khả năng làm việc của mình. 2.2 Các yếu tố thuộc về công việc - Đặc điểm, tính chất của công việc: Đặc điểm của từng công việc sẽ quyết định hành động của người lao động, công việc phù hợp với người laođộng sẽ giúp họ làm việc tốt hơn và ngược lại công việc không phù hợp với người laođộng sẽ làm cho họ cảm thấy chán nản và không hứng thú với công việc. - Hệ thống công nghệ thực hiện công việc: Hệ thống máy móc thiết bị vận hành tốt sẽ làm giảm mức độ nặng nhọc trong lao động, làm cho người laođộng đỡ hao tốn sức lựcđồng thời năng suất laođộng được tăng lên. 2.3 Các yếu tố thuộc về tổ chức - Điều kiện và môi trường làm việc: nó bao gồm các máy móc thiết bị làm việc, các yếu tố nhiệt độ ánh sáng, bụi . có ảnh hưởng đến quá trình làm việc của nguời lao động, nếu người laođộng được làm việc trong điều kiện và môi trường thuận lợi thì họ sẽ hứng thú với công việc hơn và làm việc cho năng suất laođộng cao hơn. - Đánh giá thực hiện công việc: Đánh giá kết quả thực hiện có vai trò quan trọng trong quá trình khuyến khích người laođộng làm việc ngày càng tốt hơn, bởi vì đánh giá thực hiện công việc giúp cho tổ chức đối sử công bằng đối với những laođộng trong tổ chức, đồng thời cho tổ chức thấy được thành tích của người lao động, giúp người laođộngcóđộnglực làm việc tốt và cải biến hành vi theo hướng tốt hơn. - Sắp xếp bố trí công việc: Việc sắp xếp bố trí người laođộng đảm nhiệm những công việc phù hợp với trình độ năng lực của họ không chỉ nhằm thực hiện công việc có hiệu quả, nâng cao năng suất laođộng mà còn đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và sở thích của người laođộng nhằm tạođộnglực đẻ họ hăng say làm việc, yêu nghề và gắn bó với nghề nghiệp. - Thù laolao động: Khi xây dựng một hệ thống thù lao thì các nhà tổ chức hướng nó vào hai mục tiêu chính là tạođộnglực cho người laođộng ; gìn giữ laođộng giỏi của công ty và thu hút laođộng giỏi của doanh nghiệp khác, do đó thù laolaođộng là một trong những yếu tố tạođộnglực cho người laođộng làm việc mạnh mẽ nhất. - Đào tạo và phát triển: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm thoả mãn nhu cầu học tập, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, nó trang bị cho người laođộng những kỹ năng chuyên môn hoá cao kích thích họ làm việc tốt hơn, muốn được trao đổi những nhiệm vụ có tính thách thức cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn. II- CÁC HỌC THUYẾT VỀTẠOĐỘNGLỰC 1. Các học thuyết về nhu cầu 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu của A.Maslow * Nội dung: Con người có những cấp độ khác nhau về nhu cầu. Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn thì nhu cầu ở cấp độ cao hơn trở thành độnglực thúc đẩy con người làm việc. Sau khi một nhu cầu được đáp ứng thì một nhu cầu khác lại xuất hiện. Kết quả là con người luôn luôn có nhu cầu cần được đáp ứng. Chính những nhu cầu này thúc đẩy con người thực hiện công việc để thoả mãn nhu cầu của mình. * Ý nghĩa: Trong doanh nghiệp, các cá nhân khác nhau thì có nhu cầu đặc trưng khác nhau. Do vậy có nhiều phương tiện và cách thức khác nhau để thoã mãn nhu cầu của họ. Về nguyên tắc thì các nhu cầu bậc thấp phải được thoả mãn trước khi con người được khuyến khích để thoả mãn các nhu cầu cao hơn. Như vậy, nhà quản trị phải quan tâm đến tất cả các nhu cầu của người laođộng và tìm các biện pháp để đáp ứng các nhu cầu đó một cách hợp lý nhất. 1.2 Học thuyết ERG của Alderfer. Alderfer chia nhu cầu làm 3 loại: 1 Nhu cầu tồn tại (E): là các đòi hỏi về vật chất, các nhu cầu cơbản như: ăn, mặc, chỗ ở . đó là các nhu cầu thiết yếu giúp cho con người có thể tồn tại. 2 Nhu cầu quan hệ (R): là sự mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp với những người khác trong công tác và sinh hoạt hàng ngày. Nó bao gồm tất cả các mối quan hệ giữa đồng nghiệp, họ hàng, bạn bè . 3 Nhu cầu phát triển (G): là nhu cầu mong muốn được sáng tạo, hoạt độngcó hiệu quả và làm được tất cả những gì con người có thể thực hiện được. Ông cho rằng nhà quản trị nên đồng thời thoả mãn tất cả các nhu cầu của người laođộng đặc biệt là nhu cầu về học tập, phát triển của người lao động, vì đây là yếu tố thúc đẩy người laođộng mạnh nhất. 1.3 Học thuyết về sự thành đạt, liên kết và quyền lực Học thuyết được xây dựng bởi Mc Celland. * Nội dung: Ông cho rằng con người luôn khát khao vươn tới sự thành đạt, sự liên kết và có quyền lực. Nghĩa là con người luôn vươn tới các thành tựu, các thắng lợi; luôn mong muốn có mối quan hệ tốt đẹp và có thể tác động đến người khác, chi phối hoạt động của người khác từ đó có thể kiểm soát và thay đổi hoàn cảnh. * Ý nghĩa: Celland đã nhấn mạnh nhu cầu thành đạt, nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực của con người vì vậy ông khuyên các nhà quản trị phải luôn quan tâm đến nhu cầu học tập của người lao động, các mối quan hệ trong doanh nghiệp cũng 2. Học thuyết tăng cường tính tích cực Học thuyết được xây dựng bởi Skinner, ông hướng vào những tác động lặp đi lặp lại. Còn những hành vi bị phạt có xu hướng không lặp lại. Ông còn nhận thấy rằng khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi được thưởng và thời điểm thưởng cũng như phạt càng gần bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi mạnh bấy nhiêu. * Ý nghĩa: học thuyết khuyên các nhà quản trị nên luôn quan tâm đến những thành tích tốt của người laođộng và có hình thức thưởng hợp lý và kịp thời để tạođộnglực cho người lao động. Đồng thời cũng phải chú ý đến khuyết điểm của người laođộng và có hình thức chấn chỉnh kịp thời để người laođộngcó thể hoàn thành nhiệm vụ của mình với hiệu quả cao hơn 3. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom. Ông cho rằng độnglực của mỗi cá nhân được tạo ra do sự kỳ vọng của họ, và người laođộng tin rằng mỗi sự nỗ lực của họ nhất định sẽ đem lại thành tích như mong đợi. Theo học thuyết này thì cá nhân tham gia vào quá trình laođộng là hy vọng sẽ đưa lại một thành tích nhất định, thể hiện ở kết quả nhận được. Điều này gợi ý cho các nhà quản lý phải nhận thức được rằng: để tạođộnglực cho người laođộng cần phải có biện pháp tạo ra sự mong đợi của người laođộng đối với kết quả mà họ sẽ đạt được nếu họ thực hiện công việc. 4. Học thuyết về sự công bằng. Học thuyết này được xây dựng bởi Stacy Adam Ông đã nghiên cứu nhận thức của người laođộngvề mức độ đối sử công bằng và đúng dắn của tổ chức đối với họ. Stacy cho rằng: Mọi người muốn được đối xử công bằng, các cá nhân trong tổ chức luôn có sự so sánh về mức độ đóng góp của họ cho tổ chức và quyền lợi mà họ được hưởng với quyền lợi người khác được hưởng tương ứng với mức độ đóng góp của người đó cho tổ chức. Tuỳ thuộc vào nhận thức của mỗi người laođộngvề mức độ đối sử công bằng và đúng dắn của tổ chức đối với họ mà lựa chọn hành vi theo các hướng khác nhau. 5. Học thuyết 2 nhóm yếu tố c ủa F. H erzberg Học thuyết này dựa trên quan điểm tạođộnglựclaođộng là kết quả của sự tác động của nhiều yếu tố. Các yếu tố này được chia thành 2 nhóm: - Nhóm yếu tố duy trì: là các yếu tố thuộc về môi trường làm việc của người lao động, các chế độ chính sách của công ty như: điều kiện làm việc của người lao động, tiền lương, tiền thưởng, sự hướng dẫn công việc, quan hệ giữa các thành viên trong công ty… Các yếu tố này nếu được tổ chức tốt sẽ có tác dụng ngăn ngừa thái độ thiếu nhiệt tình của người laođộng và duy trì được mức độ làm việc ổn định của người laođộng - Nhóm yếu tố thúc đẩy: Đó là các yếu tố tạo nên sự thoả mãn lớn đối với người laođộng như: sự thành đạt, thừa nhận thành tích, công việc có ý nghĩa đối với người lao động, tinh thần trách nhiệm trong công việc, sự đề bạt thăng tiến… Đ ây là nhóm yếu tố cơbảntạo ra độnglực cho người laođộng khi họ được thoả mãn các nhu cầu này. Học thuyết này có ý nghĩa: Cho các nhà quản trị thấy rằng có một loạt các yếu tố có thể tác động đến độnglực của người laođộng và trong những hoàn cảnh cụ thể nên tác động vào yếu tố nào để đem lại hiệu quả cao nhất cũng như thoả mãn người laođộng nhiều nhất. II- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP TẠOĐỘNGLỰC TRONG LAOĐỘNG 1. Xác định nhiệm vụ cụ thể và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng người laođộng - Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho người laođộng hiểu rõ mục tiêu đó; một tổ chức muốn hoạt động được thì phải có mục tiêu rõ ràng, mục tiêu này phải được xây dựng trên tình hình thực tế của tổ chức phù hợp với khả năng hiện có với xu hướng chung đồng thời tổ chức cũng phải có các biện pháp cụ thể để người laođộng hiểu được các mục tiêu mà tổ chức đang phấn đấu, để từ đó cóđóng góp vào việc thực hiện mục tiêu đó. - Xác định nhiệm vụ cụ thể cho người laođộng và tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với người lao động, nhiệm vụ của từng người laođộng và tiêu chuẩn thực hiện công việc được xác định cụ thể trong bản mô tả công việc của người laođộng - Đánh giá thường xuyên và công bằng mức độ hoàn thành công việc của người lao động. Đánh giá kết quả thực hiện công việc của người laođộng sẽ có tác động đến cả tổ chức và cá nhân. Đối với cá nhân: ngoài việc cung cấp cho họ các thông tin phản hồi về mức độ thực hiện công việc của họ so với tiêu chuẩn và so với các nhân viên khác, còn là biện pháp kích thích động viên người laođộng làm việc tốt hơn và giúp họ sửa chữa những sai lầm trong quá trình làm việc. Đối với tổ chức: kết quả đánh giá thực hiện công việc sẽ cung cấp các thông tin làm cơ sở cho việc đào tạo, trả công khen thưởng, thuyên chuyển nhân viên. Như vậy, đánh giá kết quả thực hiện công việc có vai trò quan trọng trong quá trình khuyến khích người laođộng ngày càng làm việc tốt hơn, nó được xem là đòn bẩy mạnh mẽ trong tạođộnglực cho người lao động, nhằm giúp đỡ kích thích nhân viên thực hiện công việc tốt hơn và phát triển khả năng tiềm tàng trong mỗi người laođộng sẽ giúp cho việc trả công laođộng hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp. 2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người laođộng hoàn thành nhiệm vụ 2.1 Tuyển chọn bố trí người laođộng phù hợp với yêu cầu của công việc - Tuyển chọn con người vào làm việc phải gắn với đòi hỏi của sản xuất, đòi hỏi của công việc trong doanh nghiệp, nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển chọn theo cảm tính hoặc theo một sức ép nào đó thì người laođộng sẽ không phát huy được năng lực sở trường của mình đồng thời năng suất laođọng không cao. Việc bố trí sắp xếp người laođộng đảm nhận những công việc phù hợp với trình độ năng lực của họ không chỉ nhằm thực hiện công việc có hiệu quả, nâng cao năng suất laođộng mà còn đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng và sở thích của người laođộng nhằm tạođộnglực để họ hăng say làm việc, yêu nghề và gắn bó với doanh nghiệp. 2.2 Tạo điều kiện laođộng và chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý Điều kiện laođộng là tổng thể các yếu tố về tâm sinh lý, vệ sinh phòng bệnh, thẩm mỹ và tâm lý xã hội liên quan chặt chẽ với nhau trong các dạng laođộng cụ thể. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là sự luân phiên giữa thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi sao cho duy trì và nâng cao khả năng làm việc của người lao động. Điều kiện laođộng và chế độ nghỉ ngơi ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả lao động, do đó nhà quản lý cần phải đưa ra những biện pháp để cải thiện điều kiện laođộng và có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. 2.3 Tổ chức phục vụ nơi làm việc Tổ chức nơi làm việc là hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi làm việc, trang bị nơi làm việc những dụng cụ cần thiết và sắp xếp chúng theo một thứ tự nhất định để tiến hành quá trình lao động, quá trình sản xuất với hiệu suất cao, đồng thời đảm bảo sức khoẻ và khả năng làm việc cho người lao động. 3. Kích thích laođộng Kích thích laođộng gồm cả kích thích vật chất lẫn tinh thần, do đó kích thích laođộng là một lĩnh vực quản trị rộng lớn và hết sức quan trọng. 3.1 Kích thích vật chất 3.1.1 Kích thích thông qua tiền lương ( tiền công) - Tiền lương: là số tiền trả cho người laođộng một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian. - Tiền công: là số tiền trả cho người laođộng tuỳ thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra tuỳ theo khối lượng công việc dạng này được áp dụng đối với công nhân sản xuất hoặc nhân viên bảo dưỡng. - Tiền lương, tiền công là hình thức khuyến khích vật chất quan trọng đối với người lao động, do đó các nhà quản lý phải nâng cao vai trò kích thích vật chất của tiền lương, tiền công. Xác định đúng đắn mối quan hệ trực tiếp giữa thu nhập với cống hiến của người laođộng để tiền lương, tiền công trở thành độnglực kích thích người laođộng hăng say làm việc, khuyến khích họ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát huy tinh thần sáng tạo và gắn bó hơn với công việc. 3.1.2 Kích thích thông qua tiền thưởng Tiền thưởng đó là khoản thù lao phụ thêm ngoài tiền lương, tiền công để trả cho sự thực hiện công việc tốt hơn mức tiêu chuẩn, tiền thưởng là một trong [...]... đào tạo, phát triển về văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ của người laođộng và áp dụng các hình thức đào tạo thích hợp để đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của người laođộng IV- Ý NGHĨA CỦA VIỆC TẠOĐỘNGLỰC CHO NGƯỜI LAOĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CAO SƠN NÓI RIÊNG 1 Ý nghĩa của việc tạođộnglực cho người laođộng Tạo độnglực cho người laođộngcó vai trò và... cực hơn, cho năng suất laođộng cao hơn và cố gắng phát huy hết khả năng của mình để có thể đạt được kết quả cao nhất 3.2 Kích thích tinh thần Tạođộnglựcvề tinh thần trong laođộngcó ý nghĩa đặc biệt to lớn cho người laođộng và nó được thực hiện thông qua các doanh nghiệp, các cơ sở kinh tế xã hội nơi người laođộng trực tiếp làm việc 3.2.1 Tạo việc làm ổn định cho người laođộng Công việc không... việc không những đảm bảo cuộc sống cho người laođộng mà còn phát triển mọi khả năng, sở trường của người laođộngBản thân một người laođộng nào cũng luôn mong muốn được làm một công việc ổn định Bỏi vì, khi có công việc ổn định thì tâm lý làm việc của họ sẽ ít có dao động, do đó các nhà quản lý cần phải tạo ra việc làm ổn định cho người laođộng để người laođộng tin vào công việc, tin vào tổ chức và... tổ chức 3.2.2 Xây dựng bầu không khí tâm lý xã hội tốt trong các tập thể laođộng Bầu không khí tâm lý xã hội là một hệ thống các giá trị, các niềm tin, các thói quen được chia sẻ trong phạm vi một tập thể laođộng nhất định, nó tác động vào cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và tạo ra một chuẩn mực về hành vi cho người laođộng trong tổ chức đó Bầu không khí tâm lý xã hội của một doanh nghiệp được xem... chất đối với người laođộng trong quá trình làm việc, khuyến khích nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng, rút ngắn thời gian làm việc, để tiền thưởng có tác dụng tạođộnglực cho người laođộng thì công tác thưởng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Lựa chọn các hình thức thưởng và quyết định mức thưởng hợp lý -Thưởng phải kịp thời - Đảm bảo công bằng hợp lý khi người laođộng cảm thấy họ được... - Đối với người lao động: Tạođộnglực giúp họ tự hoàn thiện bản thân mình, cảm thấy có ý nghĩa trong công việc với tổ chức - Đối với tổ chức trong doanh nghiệp: Tạođộnglực giúp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn đội ngũ laođộng của doanh nghiệp, đặc biệt là những người có tài, đồng thời nó còn có tác dụng thu hút những người giỏi về với tổ chức -... tâm lý xã hội tốt trong doanh nghiệp còn tạo ra sự gắn bó giữa người laođộng với tập thể, với công việc và khuyến khích họ phát huy được năng lực sở trường của mình 3.2.3 Đào tạo và phát triển Mục tiêu chính của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là sử dụng tối đa nguồn nhân lực nâng cao trình độ lành nghề cho người laođộng đáp ứng yêu cầu phát triển của máy móc thiết bị và phương pháp quản lý hiện... trường tích cực để người laođộng thực hiện tốt công việc của mình Những người laođộng làm việc trong bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnh thì sẽ có thái độ tinh thần tích cực, vì nó xuấ hiện mối quan hệ tương trợ đoàn kết giúp đỡ nhau của những người lao động, do vậy tập thể đạt được hiệu quả cao trong lao động, đặc biệt họ xây dựng được sự đồng cảm và niềm tin giữa những người laođộng trong toàn doanh... pháp quản lý phù hợp với sự cố gắng nỗ lực, ý thức trách nhiệm chung của toàn bộ cán bộ công nhân trong công ty, thấy được tầm quan trọng đó công ty cổ phần than Cao Sơn đã coi vấn đề tạođộnglực cho người laođộng là hết sức cần thiết vì: + Nó có ý nghĩa to lớn quyết định đến thái độ hành vi, khối lượng và chất lượng công việc của người laođộng + Phát huy vai trò kích thích người laođộng + Nâng... nhất về hoạt động, tổ chức của doanh nghiệp Bên cạnh đó đào tạo và phát triển nguồn nhân lực còn nhằm thoả mãn nhu cầu học tập nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, trang bị cho người laođộng những kỹ năng chuyên môn cao kích thích họ làm việc tốt, muốn được nhận những nhiệm vụ có kỹ thuật cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến hơn Do vậy các doanh nghiệp cần quan tâm tới công tác đào tạo, phát . LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG I- ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC 1. Khái niệm về động lực và tạo động lực 1.1 Khái niệm về động lực - Động lực là. việc tạo động lực cho người lao động. Tạo động lực cho người lao động có vai trò và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. - Đối với người lao động: Tạo động lực