1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp truyền thông của trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia nhằm nâng cao nhận thức của học sinh tiểu học tại hà nội về các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm

97 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG CỦA TRUNG TÂM KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ CÁC HIỆN TƢỢNG KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN NGUY HIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THÔNG CỦA TRUNG TÂM KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HÀ NỘI VỀ CÁC HIỆN TƢỢNG KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN NGUY HIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn HỌC VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Quỳnh Hoa i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ, ngƣời thầy, nhà khoa học có kiến thức uyên thâm, sâu rộng nhiệt tình, tận tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin cảm ơn Trung tâm Thông tin Dữ liệu khí tƣợng thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tƣợng thủy văn trung ƣơng, Văn phòng Trung tâm KTTV quốc gia số cán lĩnh vực hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thu thập xử lý số liệu phục vụ việc thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Biến đổi khí hậu Cuối tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Một số khái niệm 13 1.2 Những nghiên cứu giới 15 1.3 Các nghiên cứu nƣớc 23 CHƢƠNG II SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Tiếp cận nghiên cứu 26 2.1.1 Truyền thông 26 2.1.2 Truyền thơng biến đổi khí hậu 28 2.1.3 Cơ sở pháp lý 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích xu 31 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu 31 2.2.3 Phƣơng pháp chuyên gia 32 2.3 Số liệu sử dụng 33 2.3.1 Số liệu quan trắc 33 2.3.2 Số liệu điều tra, khảo sát 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực Hà Nội 34 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Hà Nội 34 3.1.2 Tiềm tự nhiên 34 3.1.3 Những yếu tố tự nhiên hạn chế phát triển Thành phố Hà Nội 36 3.2 Biến đổi số yếu tố khí hậu Hà Nội 38 3.2.1 Xu nhiệt độ 38 3.2.2 Xu biến đổi lƣợng mƣa trung bình năm Hà Nội 40 3.2.3 Đánh giá chung tình hình biến đổi khí hậu địa phƣơng 40 3.3 Hiện trạng công tác truyền thông 404 3.4 Kết khảo sát 48 3.5 Xây dựng giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức cho trẻ em hiểm họa thiên tai bối cảnh biến đổi khí hậu 53 iii 3.5.1 Đặc điểm tâm, sinh lý trẻ em Hà Nội 53 3.5.2 Xây dựng tài liệu truyền thông giảm nhẹ rủi ro thiên tai 53 3.6 Lồng ghép nội dung truyền thông BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào chƣơng trình giảng dạy hoạt động ngoại khóa học sinh 74 3.7 Đánh giá tài liệu truyền thông 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC A iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH GNRR HKO IPCC KTTV UN UNICEF WHO WMO WRN Biến đổi khí hậu Giảm nhẹ rủi ro Cơ quan Khí tƣợng Hong Kong (Hong Kong Observatory) Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) Khí tƣợng Thủy văn Liên Hợp Quốc (United Nations) United Nations Children‟s Fund Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Tổ chức Khí tƣợng giới (World Meteorological Organization) Quốc gia sẵn sàng với thời tiết (Weather Ready Nation) v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số tƣợng KTTV nguy hiểm xảy Hà Nội năm gần Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo sát đối tƣợng cộng đồng Bảng 3.3 Kết khảo sát đối tƣợng học sinh 9-10 tuổi Bảng 3.4 Lồng ghép nội dung truyền thông BĐKH GNRR thiên tai vào Chƣơng trình giảng dạy hoạt động ngoại khóa Nhà trƣờng vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình truyền thơng Hình 3.1 Xu nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1974-2015 Hà Nội Hình 3.2 Xu nhiệt độ thấp trung bình năm thời kỳ 1974-2015 Hà Nội Hình 3.3 Xu nhiệt độ tối cao trung bình thời kỳ 1974-2015 Hà Nội Hình 3.4 Xu tổng lƣợng mƣa thời kỳ 1974-2015 Hà Nội vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàng năm, thảm họa tự nhiên giới thời tiết, khí hậu nƣớc gây thiệt hại đáng kể ngƣời, kéo lùi phát triển kinh tế, xã hội nhiều năm đến hàng thập kỷ Trong giai đoạn từ năm 2001 đến 2010, tƣợng khí tƣợng thủy văn (KTTV) nguy hiểm cƣớp sinh mạng 388110 ngƣời làm ảnh hƣởng tới 2,3 tỉ ngƣời khắp giới Những thiệt hại giai đoạn ƣớc tính khoảng 842,5 tỉ la Mỹ (World Meteorological Organization, 2016) Thiệt hại ngƣời vật chất thiên tai gây cản trở phát triển bền vững quốc gia phát triển, nơi tác động kinh tế thƣờng nặng nề Trong nhiều năm qua, nƣớc phát triển, có Việt Nam phải gánh chịu hậu nặng nề kinh tế thiên tai nhiều nƣớc phát triển Hậu thiên tai kéo dài nhiều năm sau thiên tai Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Sự đời Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC) vào cuối thập kỷ 1980 đánh dấu bƣớc quan trọng nhận thức hành động toàn giới trƣớc thảm họa biến đổi khí hậu tồn cầu IPCC BĐKH làm cho tƣợng thời tiết biến đổi theo chiều hƣớng cực đoan, khắc nghiệt trƣớc, khắp châu lục giới phải đối mặt, chống chọi với tƣợng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khơ hạn, nắng nóng, bão tuyết… Thế giới cịn phải đón nhận mùa mƣa dội vào mùa hè, bão tuyết khủng khiếp vào mùa đông, khô hạn khắc nghiệt hơn, nắng nóng khốc liệt Các báo cáo gần IPCC xác nhận biến đổi khí hậu thực diễn gây nhiều tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trƣờng nhiều nƣớc giới, Việt Nam nƣớc giới phải chịu ảnh hƣởng nặng nề hậu BĐKH mà trực tiếp tƣợng thời tiết cực đoan, nƣớc biển dâng gây (IPCC, 2007) hồ vào lúc 8h30 đến 9h30 tối (giờ địa phƣơng) ngày thứ bảy cuối tháng ba hàng năm Bắt đầu từ năm 2007 Sydney, số ngƣời tham gia có triệu ngƣời Nhờ phƣơng tiện truyền thông, số ngƣời năm 2008 50 triệu năm 2009 tỷ ngƣời, 4000 thành phố Năm 2010, có 126 nƣớc tham gia Năm 2011 ngày 26 tháng năm 2011 năm 2012 31 tháng năm 2012 3.6 Lồng ghép nội dung truyền thông BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào chƣơng trình giảng dạy hoạt động ngoại khóa học sinh Trƣờng Tiểu học THCS Everest đƣợc thành lập vận hành theo tiêu chí nhà trƣờng chất lƣợng cao sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên Việt Nam quốc tế ƣu tú Nhà trƣờng cam kết đem hết tiềm lực, tâm huyết trách nhiệm xã hội nhằm kiến tạo môi trƣờng giáo dục mà cháu học sinh hình thành nhân cách tốt; phát triển tƣ sáng tạo, kỹ sống hài hòa, thân thiện; khả thích ứng với giới phát triển mau lẹ, đan xen thời thách thức Trƣờng Tiểu học Quốc tế VIP Hà Nội trọng phát triển kỹ năng: Cùng với chuyến tập huấn kỹ học kỳ từ khối 2, học sinh hàng tuần đƣợc học tiết kỹ với nội dung: Kỹ sống: Kỹ bảo vệ thân trƣớc tình khẩn cấp, ứng xử nhà trƣờng, gia đình ngồi xã hội; Kỹ biểu đạt: Giao tiếp ngôn từ, phi ngôn từ, thuyết trình, đặt câu hỏi hồi đáp; Kỹ quản lý cảm xúc: Nhận biết cảm xúc thân, ngƣời khác, quản lý cảm xúc, bày tỏ cảm xúc; Kỹ học tập: Công cụ tƣ duy, phát huy sức mạnh não, phƣơng pháp học tập, kỹ đọc ghi chép; Kỹ lãnh đạo: Ra định, giải vấn đề, tổ chức họp, làm việc nhóm, xác định mục tiêu, giải xung đột Qua trao đổi với Ban Giám hiệu nhà trƣờng giáo viên dạy kỹ sống việc thực Chƣơng trình tuyên truyền này, hai trƣờng đồng tình cho phép thử nghiệm dạy kỹ sống môn khoa học cho em học sinh Qua buổi tuyên truyền thử nghiệm, em học sinh tỏ hứng thú Nhà trƣờng mong muốn tiếp tục thực chƣơng trình dạy kỹ sống, khoa học buổi tham quan giã ngoại 74 Trong trình thực em học sinh nhận thức đƣợc số tƣợng KTTV nguy hiểm nhƣ bão, lũ, lụt, giơng sét, mƣa lớn, nắng nóng Chƣơng trình tun truyền đƣợc đƣa vào Chƣơng trình học kỹ sống mơn khoa học, chƣơng trình giã ngoại em học sinh đảm bảo việc không làm nặng thêm kiến thức em học sinh, không bị phát sinh chi phí cho gia đình nhà trƣờng Chƣơng trình tuyên truyền đảm bảo việc thực Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 nhƣ Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc quốc gia phòng chống giảm nhẹ thiên tai Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Để triển khai thực đƣợc chƣơng trình truyền thơng này, cần phối hợp tích cực, chặt chẽ Trung tâm KTTV quốc gia trƣờng tiểu học Hà Nội Có thể hợp tác theo hình thức tổ chức ký kết Bản Ghi nhớ, Thỏa thuận hợp tác hai bên thống đƣa chƣơng trình truyền thông lồng ghép vào sinh hoạt lớp đầu tuần, mơn khoa học, kỹ sống, chƣơng trình giã ngoại Bảng 3.4: Lồng ghép nội dung truyền thông BĐKH GNRR thiên tai vào Chƣơng trình giảng dạy hoạt động ngoại khóa Nhà trƣờng Chƣơng trình Truyền thông Hoạt động Nhà trƣờng Chủ đề 1: Nhận diện tƣợng Môn Khoa học KTTV nguy hiểm; Chủ đề 2: Biến đổi khí hậu Chủ đề 1: Nhận diện tƣợng Môn Kỹ sống KTTV nguy hiểm; Chủ đề 2: Biến đổi khí hậu Chủ đề 3: Em làm Nhà Khí tƣợng nhí Hoạt động ngoại khóa 3.7 Đánh giá tài liệu truyền thơng Chương tr nh truyền thông đƣợc xây dựng dựa theo Hƣớng dẫn WMO số 1354 xuất năm 2006 Chƣơng trình (chủ đề 2) đƣợc thử 75 nghiệm trƣờng (Trƣờng Tiểu học VIP Hà Nội, Trƣờng Tiểu học THCS Everest) nhận đƣợc phản hồi tích cực từ phía em học sinh Nhà trƣờng Khi thiết lập chƣơng trình giáo dục công lập tiếp cận cộng đồng cần thực bƣớc sau: (i) Khởi tạo chƣơng trình (ii) Xác định trẻ em cụ thể (iii) Tạo thông điệp (iv) Lựa chọn phƣơng pháp (v) Thực chƣơng trình; vii) Đánh giá chƣơng trình i) Khởi tạo Chƣơng trình Khi bắt đầu chƣơng trình truyền thơng, cần phải có ý tƣởng rõ ràng tình hình chƣơng trình cố gắng để đạt đƣợc Cũng cần cân nhắc đến ngƣời dẫn dắt nhóm tham gia vào chƣơng trình, vai trị bên liên quan đối tác đóng vai trị rào cản tiềm ẩn thành công chƣơng trình Xác định mục tiêu (cũng đƣợc gọi mục tiêu sứ mệnh) Mục tiêu liên quan đến việc thay đổi hành vi, kiến thức thái độ Mục tiêu tăng cƣờng kỹ năm trẻ, giúp trẻ hiểu BĐKH, tƣợng KTTV nguy hiểm, rủi ro thiên tai qua trẻ có kiến thức, thay đổi hành vi, thái độ để tham gia vào việc chuẩn bị giảm nhẹ tác động thời tiết nguy hiểm phát triển thành công dân có khả phục hồi tác động mối nguy hiểm tái diễn, trì mơi trƣờng học tập an tồn, dạy học thảm hoạ phịng ngừa xây dựng văn hố an tồn quanh cộng đồng trƣờng học Để đảm bảo tính hiệu việc đƣa Chƣơng trình truyền thơng vào nhà trƣờng, phân tích theo Phƣơng pháp SWOT, cần đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội rủi ro hoạt động giáo dục cộng đồng hoạt động tiếp cận cộng đồng xem xét sáng kiến Những điểm mạnh điểm yếu có xu hƣớng yếu tố bên trong, hội thách thức chủ yếu liên quan đến mơi trƣờng bên ngồi - Thuận lợi: vấn đề biến đổi khí hậu phòng tránh thiên tai đƣợc xã hội quan tâm, đặc biệt Việt Nam nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề BĐKH Trẻ em nằm nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu 76 Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; ngày 08 tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 việc Ban hành Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Tiếp đó, trƣờng có Kế hoạch lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai trƣờng học giai đoạn 2015-2020 - Khó khăn: Tuyên truyền viên giảng dạy phải có trình độ hiểu biết định BĐKH, tƣợng KTTV nguy hiểm Tuyên truyền viên ngƣời định việc thành cơng chƣơng trình Một số trƣờng học chƣa nhận thức đắn cần thiết phải nâng cao nhận thức cộng đồng tƣợng KTTV nguy hiểm - Cơ hội: Chƣơng trình thử nghiệm số trƣờng chuyên gia thành cơng sau có hội để nhân rộng khu vực Hà Nội (ii) Xác định trẻ em cụ thể: Nhƣ phân tích trên, trẻ em em lựa chọn em học sinh lớp bậc tiểu học Hà Nội Trẻ em lứa tuổi tiểu học 9-10 thực thể hình thành phát triển mặt sinh lý, tâm lý, xã hội em bƣớc gia nhập vào xã hội giới mối quan hệ Do đó, học sinh tiểu học chƣa đủ ý thức, chƣa đủ phẩm chất lực nhƣ công dân xã hội, mà em cần bảo trợ, giúp đỡ ngƣời lớn, gia đình, nhà trƣờng xã hội Học sinh tiểu học dễ thích nghi tiếp nhận ln hƣớng tới tƣơng lai Sự tị mị khiến em gặp nguy hiểm Các em nhỏ để biết cách đặt ƣu tiên, em chƣa có kiến thức thơng tin nhƣ ngƣời lớn Trẻ lứa tiếp xúc với thiên nhiên sống xung quanh, dễ tiếp thu hình thành nếp, thói quen, giá trị tốt đẹp, tạo sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách sau (iii) Tạo thông điệp: 77 Các thông điệp nhằm nâng cao nhận thức, giáo dục thúc đẩy thành hành động trẻ em Thông điệp cần phải có tính gắn bó với trẻ em mang tính thuyết phục Thơng điệp nhận thức BĐKH, tƣợng thời tiết nguy hiểm để đƣa hành động phù hợp trƣớc, sau tƣợng Thông điệp phải đảm bảo tính thuyết phục Khi đƣa thơng điệp chƣơng trình truyền thơng, luận văn xác định đƣợc đặc điểm khả nhận thức em học sinh vấn đề thời tiết Điều đặc biệt quan trọng trẻ em đòi hỏi cách tiếp cận khác với cộng đồng nói chung Thơng điệp chƣơng trình truyền thơng đƣa gây ấn tƣợng, dễ nhớ, dễ hiểu không bị chồng chéo với môn học khác tạo động lực cho em học sinh em có suy nghĩa hành động thơng qua vịng chơi Để xây dựng Chƣơng trình sử dụng đến số hình thức khảo sát nhƣ sau để tìm hiểu nhu cầu xã hội nâng cao nhận thức cộng đồng, mức độ quan tâm đến tin thời tiết: vấn trực tiếp, phổng vấn qua điện thoại, gửi phiếu câu hỏi qua bƣu điện nhận lại sau, phát nhận phiếu khảo sát chỗ, khảo sát qua Internet Trong khuôn khổ luận văn này, em chọn phƣơng pháp pháp nhận chỗ tỷ lệ phản hồi cao cung cấp hội để tƣơng tác (iv) Lựa chọn hình thức thực hiện: Nhƣ trình phần hình thức thực chƣơng trình truyền thơng lồng ghép học kỹ sống môn khoa học cho em học sinh bậc tiểu học (v) Tổ chức thực hiện: Để thực Chƣơng trình, hành động đƣợc xác định cụ thể: - Thu hút ý: thu hút ý cách tạo quan tâm từ đầu 78 - Thơng báo cho học sinh mục đích việc tuyên truyền nhƣ tạo điều kiện học tập - Khuyến khích thu hồi kiến thức Cố gắng làm liên kết với kiến thức sẵn có điều giúp làm cho giảng dạy có ý nghĩa - Cung cấp hƣớng dẫn cho ngƣời học Cung cấp lời khuyên tài nguyên học tập khác có sẵn - Gợi ý học tập / thực hành Cung cấp hội cho đƣợc học để đƣợc đƣa vào thực tế - Cung cấp phản hồi Cung cấp hữu ích, phản hồi xây dựng - Đánh giá việc tiếp thu Đánh giá nhận thức kết thúc / q trình tham gia truyền thơng Chƣơng trình truyền thơng đảm bảo sáu u cầu chất lƣợng tài liệu giảng dạy: (i) Tính cân xác: - Tính xác thực tế: chủ đề chƣơng trình mạch lạc, khái niệm đƣợc lấy từ tài liệu có nguồn gốc rõ ràng độ tin cậy cao, cụ thể “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam” đƣợc xuất từ năm 2006 nhóm chuyên gia, Luật Khí tƣợng Thủy văn, tƣợng KTTV nguy hiểm Trung tâm KTTV quốc gia biên soạn - Tính cân bằng: khái niệm BĐKH, tƣợng KTTV nguy hiểm đƣợc giải thích đƣợc đƣa đảm bảo tính khoa học, dễ hiểu, tạo tiền đề để em học sinh hiểu theo cách (ii) Chiều sâu - Nhận thức: tài liệu chƣơng trình truyền thơng tạo đƣợc cảm xúc, trải nghiệm cách nhìn nhận em học sinh vấn đề BĐKH, tƣợng KTTV nguy hiểm để từ thay đổi nhận thức, hành vi tham gia vào hoạt động để phịng tránh thiên tai Ngồi ra, em cịn chia sẻ kiến thức, thơng tin lĩnh hội cho ngƣời thân, hàng xóm, cộng đồng 79 - Tập trung vào khái niệm: tài liệu sử dụng chủ đề thống nhất, khái niệm quan trọng đặt ngữ cảnh vấn đề môi trƣờng, thiên nhiên (iii) Nhấn mạnh vào xây dựng kỹ năng: - Tƣ phê phán sáng tạo: Chƣơng trình truyền thơng khơi dậy kỹ phê phán sáng tạo em học sinh trƣớc bối cảnh biến đổi khí hậu thiên tai xảy mạnh mẽ với tần suất cao Các em biết hành động nên không nên để bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ - Áp dụng kỹ năng: qua giảng em học sinh tự đúc kết cho thân việc cần làm để bảo vệ trái đất, cách phòng tránh tƣợng KTTV nguy hiểm, cụ thể tự lập kế hoạch hành động cho thân trƣớc, sau tƣợng thiên tai (iv) Hành động theo định hƣớng: - Ý thức trách nhiệm: chƣơng trình truyền thơng giúp em học sinh có ý thức hành động để đánh giá, nhìn kết dự kiến lựa chọn hành động phù hợp với tình hình thời tiết - Tự mang lại hiệu quả: em học sinh đƣợc tăng cƣờng kỹ tác động đến kết tình (iv) Cấu trúc tài liệu - Chƣơng trình truyền thơng giảng dạy lấy em học sinh làm trung tâm Các chủ đề, nội dung truyền thơng qua hình thức tiếp xúc với video phổ biến kiến thức theo format hoạt hình, vòng thi phù hợp với lứa tuổi học sinh - Cách tiếp cận gần gũi tạo cảm giác thoải mái Tuyên truyền viên em học sinh, tạo cho em cảm giác buổi học mà buổi sinh hoạt khoa học Các em thoải mái đƣa ý kiến, nhận xét vui chơi với kiến thức khoa học đơn giản, đời thƣờng - Mục đích mục tiêu rõ ràng tập trung phổ biến kiến thức cho em học sinh 80 Các tài liệu nên trình bày thơng tin ý tƣởng theo cách có liên quan đến ngƣời học dựa quan tâm ngƣời học phƣơng pháp ƣa thích học tập (vi) Khả áp dụng: - Tính rõ ràng logic: chƣơng trình truyền thơng có mục đích, định hƣớng logic trình bày, dễ hiểu cho em Các em đƣợc khơi dậy trí tị mị để tìm hiểu kiến thức qua trị chơi nhƣ vòng khởi động, vƣợt chƣớng ngại vật, tăng tốc, đích - Tính dễ dàng sử dụng, lâu dài: vật liệu giảng dễ tìm, dễ sử dụng có tính bền vững, dễ thích nghi Các video clip nóng lên trái đất đƣợc xây dựng theo format hoạt hình, dễ gần dễ hiểu em học sinh Học liệu tờ giấy, bìa dễ chuẩn bị đơn giản Các em tự chuẩn bị khơng cần đến hỗ trợ cha mẹ - Phù hợp với yêu cầu quốc gia địa phƣơng: chƣơng trình truyền thơng phù hợp với chủ trƣơng việc nâng cao nhận thức cộng đồng để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai Chính phủ Việt Nam thể Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020; Luật KTTV, Luật Phòng tránh giảm nhẹ thiên tai + Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 đƣợc Quốc hội ban hành vào ngày 19 tháng năm 2013 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2015 Trong Luật ghi rõ Điều 5, Chính sách Nhà nƣớc phịng, chống thiên tai “Đào tạo, giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng ngƣời dân việc tuân thủ pháp luật tham gia vào công tác phịng, chống thiên tai” + Luật Khí tƣợng Thủy văn đƣợc Quốc hội khóa XIII thức thơng qua vào ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tại Điều 6, Chƣơng I quy định rõ “Phổ biến, giáo dục pháp luật, tuyên truyền, nâng cao nhận thức hoạt động khí tƣợng thủy văn” 81 - Đây định hƣớng phát triển của Bộ Giáo dục, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Ngày 08 tháng năm 2011, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 việc Ban hành Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Tiếp trƣờng có Kế hoạch lồng ghép nội dung ứng phó với biến đổi khí hậu giảm nhẹ thiên tai trƣờng học giai đoạn 2015-2020 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào phƣơng pháp nghiên cứu xác định, đề tài phân tích đƣa đƣợc giải pháp nâng cao nhận thức BĐKH giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cộng đồng học sinh tiểu học Hà Nội Theo mục tiêu đề ra, gồm sản phẩm Tài liệu truyền thơng Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Tài liệu bao gồm phần chính: - Phần I: Các hoạt động tuyên truyền gồm có chủ đề sau: (i) Nhận diện tƣợng KTTV nguy hiểm; (ii) Biến đổi khí hậu; (iii) Em làm Nhà Khí tƣợng nhí - Phần II Tài liệu hỗ trợ: Sƣu tầm số tranh ảnh tƣợng KTTV nguy hiểm video clip phổ biến kiến thức, số tờ rơi biện pháp phòng tránh Khuyến nghị - Các nội dung truyền thông thiên tai BĐKH đƣợc lồng ghép vào môn học kỹ sống, khoa học, hoạt động tham quan Nhà trƣờng - Tiếp tục trì, lồng ghép chƣơng trình truyền thơng nêu vào tiết học dạy kỹ sống buổi tham quan, giã ngoại cho em học sinh lớp bậc tiểu học - Chƣơng trình cần mở rộng để phổ biến nhiều tƣợng KTTV nguy hiểm - Mở rộng đối tƣợng trẻ em đƣợc truyền thông - Thực tốt Luật KTTV, Luật Phòng, chống thiên tai nhà trƣờng nội dung liên quan đến truyền thơng phịng, tránh, giảm nhẹ thiên tai + Nhóm cán làm cơng tác truyền thông Trung tâm KTTV quốc gia cần nâng cao kỹ truyền thông cho trẻ em em học sinh, tăng cƣờng tính phối 83 hợp với trƣờng học + Hàng năm, Trung tâm KTTV quốc gia cần thực khảo sát định kỳ sâu rộng để có chƣơng trình truyền thơng phù hợp với trẻ em - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục xây dựng video clip tờ rơi phổ biến kiến thức tƣợng KTTV nguy hiểm cụ thể cho đối tƣợng trẻ em 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Kế hoạch hành động thực chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Khoa học Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Khoa học Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014) Tài liệu đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên Mơi trƣờng Bản đồ Việt Nam Cục Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2016) Tài liệu thơng tin, tun truyền hướng dẫn phịng, chống sét Hà Nội: NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hồ Thị Minh Hà Phan Văn Tân (2009) Xu mức độ biến đổi nhiệt độ cực trị Việt Nam giai đoạn 1961-2007 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ (2009) Công Kiệt (1998) Cuộc Thi tranh vẽ thiếu nhi quốc té “Chúng em bảo vệ tầng ozon Hà Nội: Nhà in Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn 10 Nguyễn Đức Ngữ (1998) Bão Phòng chống bão Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật 11 Nguyễn Đức Ngữ (2000) Lũ lụt cách phòng chống Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật 12 Nguyễn Đức Ngữ (2007) Biến đổi khí hậu Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật 13 Quốc hội (2016) Luật Khí tượng Thủy văn Hà Nội 14 Quốc hội (2013) Luật Phòng, Chống thiên tai Hà Nội 15 Đặng Văn Sử (1991) Cơ sở Khí tượng học Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ Thuật 16 Nguyễn Viết Thi (2010) 100 câu hỏi – đáp tượng khí tượng thủy văn Hà Nội: NXB Tài nguyên – Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 17 Phạm Ngọc Tồn (1993) Khí hậu Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật 85 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2013) Quyết định qui định chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2007) Chiến lược quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Hà Nội 20 Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn quốc gia (2015) Những tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm Hà Nội 21 Trung tâm Dự báo KTTV Trung ƣơng (2017) Đặc điểm KTTV năm 2016 22 Trung tâm KTTV quốc gia (2015,2016, 2017) Báo cáo tổng kết 23 Văn phịng Chính phủ (2017) Thơng báo kết luận Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Phiên họp lần thứ VIII Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu 24 Viện Khoa học KTTV Mơi trƣờng (2010) Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh 25 Adam Rogers (1995) Taking Action: An Environment Guide for you and your community United Nations Environment Programme 26 IPCC (2015) Climate Change 2014 Synthesis Report 27 Becca Feldman, Helene Gayle, Jeny Wegbreit, Julian Gold, Robert Grant Stefano Bertozzi and editors (2006) Disease Control Priorities in Developing Countries New York: Oxford University Press 28 Joseph Shaykewich, Mike Laidlaw, Wolfgang Kusch, Yung-Fong Hwang and (2005) Guidlines on quality management procedures and practices for Public 29 Len Sirman Photos, Mary Nier, Zang Ziang, J Kuiber and (1994) On the frontline: Public Weather Services Geneva: World Meteorological Service 30 National Weather Service (2013) Weather - Ready Nation 31 Petteri Taalas (2015) Message on the World Meteorological Day 32 Petteri Taalas (2017) Message on the World Meteorological Day 33 Robert Riddaway, Kelly Sponberg, Nadia Zyncenko, Hilda Lam Kwong, Gerald Fleming, Teresa Kennedy and N Jayanthi (2006) Public Weather Services Strategy for Developing Public Education and Outreach Geneva: World Meteorological Organization 34 Shum Chi Tai (2014) Disaster Prevention and Mitigation Trainning Workshop on Public Weather Servies of WMO, Phillippines, - 13 June 2014 35 UNICEF (2014) The Challenges of Climate Change: Children on the front line 36 UNICEF (2014) The Challenges of Climate Change: Children on the front line 37 United Nations (1992) United Nations Conference on Environment and Development Rio de Janerio Agenda 21 38 WMO (2013) The Global Climate 2001-2010: a decade of climate extremes Summary Report 39 WHO (2003) Climate Change and Human Health 86 40 WMO (2014) A Career in Meteorololgy Trang web 41 UNICEF (2015) Truy cập trang web: https://donate.unicef.org/philippinestyphoon-haiyan 42 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên đến Hà Nội Truy cập trang web: http://hanoi.gov.vn/diachihanoi//hn/RtLibd2X8kEn/1001/2725833/anh-huong-cua-ieu-kien-tu-nhien-en-hanoi.html 43 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-05-04/nang-cao-nhanthuc-cua-hoc-sinh-pho-thong-ve-an-toan-giao-thong-duong-bo-20412.aspx 44 http:// www.phapluatplus.vn/nang-cao-nhan-thuc-cho-tre-ve-nan-xam-hai-tinhduc-o-tre-em-d46470.html 45 Royal Meteorological Society Temperature – the story for teachers Truy cập trang Web http://www.metlink.org/wpcontent/uploads/2013/11/science_weather/temperatu re.pdf 46 Royal Meteorological Society Wind – the story for teachers Truy cập trang Webhttp://www.metlink.org/wpcontent/uploads/2013/11/science_weather/win Pdf 47 Royal Meteorological Society truy cập trang Web: http://www.metlink.org/wpcontent/uploads/2013/11/science_weather/humidity pdf 48 Royal Meteorological Society truy cập trang Web: http://www.metlink.org/wpcontent/uploads/2013/11/resources/WOW_KS2_geo graphy_and_science.pdf 87 PHỤ LỤC A ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỖ QUỲNH HOA NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG CỦA TRUNG TÂM KHÍ TƢỢNG THỦY VĂN QUỐC GIA NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC... thông Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia nhằm nâng cao nhận thức học sinh tiểu học Hà Nội tượng KTTV nguy hiểm? ?? Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng đƣợc giải pháp nhằm nâng cao nhận thức tƣợng KTTV nguy. .. vi nghiên cứu - Các em học sinh bậc tiểu học Hà Nội - Các giải pháp nâng cao nhận thức thiên tai BĐKH hiệu quả, phù hợp với trẻ em - Phạm vi nghiên cứu: Hà Nội Nội dung nghiên cứu 5.1 Vấn đề nghiên

Ngày đăng: 28/09/2020, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w