Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
36,16 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYTHĂNGLONG (TALIMEX) 3.1 Nhận xét chung về côngtác tổ chức kếtoánnguyênvật liệu. CôngtyThăngLong từ ngày thành lập đến nay, đã có một quá trình phát triển liên tục cả về quy mô và trình độ quản lý. Từ điểm xuất phát ban đầu chỉ có cơ sở vật chất nghèo nàn, sản phẩm ban đầu cũng không phải là nghành may mặc mà là sản xuất máy khâu gia đình, nhưng qua quá trình nỗ lực không ngừng theo kịp với sự thay đổi của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng, mà đến nay Côngty đã có đội ngũ cán bộ có trình độ cao, giàu kinh nghiệm, lực lượng công nhân lành nghề, các máy móc thiết bị hiện đại và sản phẩm đến nay đã phục vụ cho nhiều đối tượng cả trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Ban giám đốc Côngty luôn trăn trở và tìm kiếm những định hướng phát triển mới nhằm đem lại sự lớn mạnh của Công ty, mang tới thu nhập cao và ổn định cho cán bộ công nhân đơn vị mình. Côngty đã không ngừng mở rộng sản xuất, ký kết hợp đồng với các đơn vị trong và ngoài nước. Sản phẩm của Côngty đã đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, với chất lượng cao, mẫu mã đa dạng Côngty đã và đang ngày càng khẳng định vị trí cũng như uy tín của đơn vị trên thị trường. Bộ máy kếtoán của Côngty nhỏ gọn và cũng được tổ chức phù hợp với trình độ và khả năng của từng cán bộ kế toán. Nhìn chung việc vận dụng chế độ kếtoán mới của Côngty tương đối nhanh, côngtáckếtoánnguyênvậtliệu cơ bản bảo đảm tuân thủ chế độ kếtoán mới ban hành, hệ thống sổ sách tương đối đầy đủ và chi tiết rõ ràng. Côngty đã quan tâm đúng mức đến côngtác quản lý nguyênvậtliệu từ khâu thu mua, dự trữ, bảo đảm đến khâu sử dụng, điều đó chứng tỏ Côngty đã nhận thức được ảnh hưởng của chi phí nguyênvậtliệu đến giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tập tạiCôngty em cũng thấy được những ưu điểm và nhược điểm về quản lý và sử dụng nguyênvậtliệu như sau. Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 2 Chuyên đề tốt nghiệp 3.1.1 Ưu điểm: -Về khâu thu mua nguyênvật liệu: Côngty đã tổ chức được bộ phận tiếp liệu chuyên đảm nhận côngtác thu mua nguyênvậtliệu trên cơ sở đã xem xét, cân đối giữa kế hoạch sản xuất và nhu cầu. -Về khâu dự trữ: Với khối lượng vật tư sử dụng tương đối lớn, chủng loại vật tư nhiều, đa dạng mà đơn vị vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời cho sản xuất, không để tình trạng ứ đọng nhiều nguyênvậtliều hoặc ngừng sản xuất. Côngty đã xác định mức dự trữ cần thiết, hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn. -Về bảo quản: Hệ thống kho tàng được bố trí tương đối hợp lý, phù hợp với cách phân loại vậtliệu mà Côngty đã thu mua dành cho sản xuất may mặc quần áo. -Về khâu sử dụng: Nguyênvậtliệu được dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vậtliệu trước khi xuất vậtliệu sản xuất. Khi có nhu cầu về vậtliệu thì các bộ phận phải có giấy đề xuất gửi lên phòng kinh doanh và phải được ban lãnh đạo xem xét, ký duyệt. Điều này giúp cho việc quản lý nguyênvậtliệu xuất vào sản xuất một cách chặt chẽ và là cơ sở chủ yếu cho việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm. 3.1.2 Nhược điểm: Bên cạnh những ưu điểm, côngtác quản lý và sử dụng nguyênvậtliệu còn gặp phải những hạn chế nhất định cần phải được cải tiến để nguyênvậtliệu trong Côngty được quản lý và sử dụng hợp lý hơn. - Trong côngtác quản lý nguyênvật liệu: Vậtliệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều quy cách khác nhau, nhưng Côngty lại chưa sử dụng sổ danh điểm vật tư với quy định mã của từng loại để tạo điều kiện theo giõi vật tư được dễ dàng, chặt chẽ hơn. Do đó, vật tư mua về không được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng, chất lượng cũng như chủng loại. Điều này có thể dẫn tới tình trạng vật tư nhập kho không đảm bảo đúng quy cách phẩm chất. 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp -Về côngtáckếtoán chi tiết vật liệu: Phế liệu thu hồi không làm cac thủ tục nhập kho, không được phản ánh trên giấy tờ sổ sách cả về lượng cũng như giá trị. Trong thực tế khi tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, thì tính giá thành sản phẩm được xác định theo công thức: Zsp = Sp dở dang + Cphí thực tế phát – Sp dở dang – Giá trị phế liệu đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ thu hồi Vì vậy, hạch toán giá trị phế liệu thu hồi cũng như tận dụng thu sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm. Việc hạch toánvậtliệu ở kho và phòng kếtoán còn trùng lặp quá nhiều. - Về việc hạch toán tổng hợp nguyênvật liệu: Việc sử dụng sổ chi tiết sổ 2: Với hình thức số Nhật ký chung. Côngty sử dụng sổ chi tiết số 2 dể hạch toán theo dõi chi tiết hình thức thu mua vậtliệu và thanh toáncông nợ với người bán. Đối với những người bán có quan hệ thường xuyên kếtoán chưa mở sổ riêng theo giõi cho từng người, như vậy kếtoán không theo giõi được một cách chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán. Mặt khác, do sử dụng một sổ để theo dõi với tất cả mọi người bán nên kếtoán chỉ ghi sổ chi tiết số 2 vào cuối tháng sau khi đã tập hợp chứng từ đối với người bán. Do đó càng làm tăng công việc vào cuối tháng trong khi đó vẫn không theo giõi được thường xuyên tình hình thanh toán với người bán trong tháng. Về việc lập bảng phân bổ nguyênvật liệu: Khi xuất dùng nguyênvật liệu, côngty tập hợp chứng từ vào cuối tháng, phân loại và vào bảng phân bổ số 2. Theo cách này, TK 152 được mở chi tiết thành TK 1521, TK1522, TK 1523. Nhưng khi tập hợp số liệu vào bảng phân bổ thì kếtoán chỉ tổng hợp chung cho TK 152 chứ không phân 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp thành các TK 152 chi tiết cho từng dối tượng. Sự phân chia này lại phản ánh ở phần đối tượng sử dụng, ghi Nợ các TK như vậy sẽ không đúng các mẫu biểu kế toán. 3.2: Một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệutạiCôngtyThăng Long: 3.2.1. Hoànthiện việc ghi sổ kếtoán theo hình thức Nhật ký chung. Theo hình thức Nhật ký chung, hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên Nhật ký chung để ghi vào sổ Cái theo tài khoản kếtoán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kếtoán chi tiết thì đồng thời với việc sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ kếtoán chi tiết liên quan. 3.2.2 Lập bảng danh biểu: Để phục vụ cho nhu cầu quản lý vậtliệu tránh nhầm lẫn, thiếu sót, Côngty cần sử dụng “Sổ danh điểm vật liệu”. -“Sổ danh điểm vật liệu”: là sổ tập hợp các loại vậtliệu của Côngty đã và đang sử dụng. Trong đó theo dõi từng nhóm, từng loại, từng thứ vậtliệu một cách chặt chẽ để giúp cho côngtác quản lý và hạch toánvậtliệutạiCôngty thực hiện một cách dễ dàng hơn và thống nhất hơn. Mỗi loại, mỗi nhóm mỗi thứ vậtliệu được quy định một mã riêng sắp xếp một cách trật tự, thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết. Bảng 3.1 SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊNVẬTLIỆU KÝ HIỆU Tên, nhãn hiệu quy cách NVL Đơn vị tính Quy cách Ghi chú Nhóm Danh điểm NVL 152.1.01 Vải m 152.1.01.01 Vải voan ren 152.1.01.02 Vải dệt kim … … … … 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp 152.1.02 Chỉ Cuộn 152.1.02.01 Chỉ xanh Cuộn . 152.1.02.02 Chỉ trắng Cuộn 3.2.3. Hoànthiện việc nhập-xuất-tồn kho vật liệu: Côngty cần phải xây dựng một quy chế ụ thể về quản lý nguyênvậtliệu từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, sử dụng. Trong đó cần quy định rõ trách nhiệm của từng phòng ban, từng cá nhân. Quy định rõ trách nhiệm của cản bộ thu mua vật liệu. khi mua vậtliêụ về phải bàn giao chứng từ một cách đầy đủ kịp thời cho phòng kếtoán để kếtoán hạch toán kịp thời, chính xác số lượng, giá trị nguyênvậtliệu nhập kho và theo dõi giám sát tình hình biến động của nguyênvậtliệu trong quý. Về nhập kho nguyênvật liệu: Dù nhập với khối lượng cũng như giá trị là bao nhiêu thì cũng cần phải tiến hành theo đúng thủ tục hập kho đã quy định chỉ trừ một số lần nhập với giá quă nhỏ như nhập bút bi để phục vụ côngtác quản lý, nhập băng dính… thì cũng có thể nhập theo thủ tục đơn giản. Việc nhập kho vậtliệu theo đúng trình tự sẽ hạn chế được những kết quả xấu, kịp thời phát hiện được những vậtliệu kém phẩm chất để có biện pháp xử lý thích hợp. Nguyênvậtliệu thu mua về cần phải làm thủ tục nhập kho trước khi xuất cho các bộ phận sản xuất, có như vậy kếtoán mới thực hiện được tốt chưc năng kiểm tra, giám sát của minh trong việc sử dụng nguyênvật liệu. Đồng thời giúp kếtoán hạch toán được chính xác chi phí nguyênvậtliệu trong giá thành sản phẩm. Côngty nên thành lập ban kiểm nghiệm vậtliệu để khi mua nguyênvậtliệu về được kiểm tra tỉ mỉ, khách quan cả về số lượng cũng như chủng loại. Có như thế nguyênvậtliệu nhập kho mới đảm bảo đúng quy cách phẩm chất. 3.2.4 Hoànthiện việc ghi chép sổ chi tiết số 2: 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp Côngty nên mở sổ chi tiết thanh toán với từng người bán để theo dõi từng khách hàng như chế độ kếtoán đã ban hành. Do sử dụng một sổ để theo dõi từng khách hàng nên kếtoán chỉ ghi sổ chi tiết số 2 vào một lần cuổi tháng mà vẫn không theo dõi thường xuyên tình hình thanh toán với người bán. Như vậy, nó sẽ không phản ánh chính xác các nghiệp vụ liên quan đến việc thu mua nguyênvật liệu. Côngty nên mở sổ riêng cho từng người bán có quan hệ thường xuyên, còn với những người ít nhập vậtliệu cho Côngty thì mở chung vào một sổ. 3.2.5. Hoànthiệncôngtáckếtoán chi tiết nguyênvật liệu: Mục đích của việc hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu là để theo dõi chặt chẽ tình hình N-X-T từng thứ, từng loại vậtliệu cả về sổ lượng lẫn giá trị để đáp ứng được yêu cầu quản trị doanh nghiệp vậtliệu phải được tổ chức hạch toán theo từng kho, từng thứ, từng loại bằng phương pháp hạch toán phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng do đó điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp là hoàntoàn khác nhau. Cùng một phương pháp nhưng có thể phù hợp với doanh nghiệp này mà không phù hợp với doanh nghiệp kia. Việc áp dụng phương pháp kếtoán chi tiết vậtliệu phù hợp có ý nghĩa quyết định đến tính hiệu quả của côngtáckế toán, nó không chỉ làm giảm khối lượng công việc xuống mà còn giúp cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa kho và phòng kếtoán được dễ dàng thuận lợi hơn. Kếtoán chi tiết nguyênvậtliệutạiCôngty hiện đang áp dụng phương pháp thẻ song song. Việc áp dụng phương pháp này là hoàntoàn phù hợp với Công ty. Tuy nhiên, vì doanh nghiệp chưa có sổ danh điểm nên việc lập bảng tổng hợp Nhập-Xuất- Tồn kho vậtliệu vẫn chưa được ngắn gọn. Vì vậy, kếtoánvậtliệutạiCôngty cần lập bảng tổng hợp N-X-T kho vậtliệu căn cứ vào bảng danh điểm. Bảng Nhập –Xuất – Tồn kho vậtliệu được lập như sau: 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp 7 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 3.2 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT- TỒN VẬTLIỆU Loại vật liệu: Vậtliệu chính Tháng 10/2004 Danh điểm Tên vậtliệu Đvị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kì Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL ST SL ST SL ST SL ST … … … … … … … … … … … 152.1.01.02 Vải voan ren m 400 11.618.000 2.330 67.686.500 1.160 39.192.000 1.570 40.112.500 … Cộng Người lập Ngày…tháng…năm… Trưởng phòng kế toán. Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp Như vậy trình tự hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu theo phương pháp thẻ song song như sau: Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ chi tiết vậtliệu Thẻ Kho Bảng tổng hợp N-X-T Kếtoán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ3.1: Hạch toán chi tiết nguyênvậtliệu theo phương pháp thẻ song song Trên đây là một số ý kiến của em về côngtáckếtoánnguyênvậtliệu trong quá trình tìm hiểu tạiCôngtyThăng Long. Tuy nhiên, do năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn ít, nên những ý kiến đề xuất trên chưa phải là phương án tối ưu, mà chỉ là có tính chất tham khảo, góp phần nhỏ bé cùng với Côngty trong việc nâng cao tính hiệu quả của côngtáckếtoánnguyênvật liệu. KẾT LUẬN Trong quá trình sản xuất, nguyênvậtliệu là một yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên một sản phẩm. Nguyênvậtliệu đóng một vai trò quan trọng, nó vừa là đối tượng lao động vừa là cơ sở vật chất trực tiếp tạo ra sản phẩm, chiếm một tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất. Trong thế chuyển mình của đất nước, các doanh nghiệp luôn tìm mọi cách để đạt được chi phí thấp nhất thông qua việc giảm chi phí nguyênvậtNguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp liệu. Để làm được điều đó thì ngay từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng phải tiến hành một cách khoa học, chặt chẽ. Trong thời gian thực tập tại phòng Kếtoán - Tài vụ của côngtyThăngLong (TALIMEX) , em đã được tiếp cận với thực tiễn của côngtáckếtoán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, hệ thống các chứng từ cũng như hệ thống sổ sách kếtoán và Báo cáo tài chính của công ty. Từ đó em hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức mình đã được học trong quá trình học tập và có được một số kinh nghiệm thực tiễn. Giai đoạn thực tập tạicôngty đã giúp em nhận thấy được vai trò của kếtoánnguyênvậtliệu trong quản lý NVL nói riêng và quản lý sản xuất nói chung, đồng thời em thấy được cần phải vận dụng lý thuyết vào thực tiễn như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất. Qua nghiên cứu đề tài em đã hiểu rõ hơn về vai trò của nguyênvậtliệu trong sản xuất, và khái quát được sơ bộ về thực trạng kếtoán NVL tạicôngtyThăng Long. Từ đó thấy được ưu, nhược điểm của côngtáckếtoán NVL cũng như côngtác quản lý sử dụng NVL tạicôngtyThăng Long, tìm ra nguyên nhân, và đề xuất một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán NVL để phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay của Côngty và đảm bảo đúng theo chế độ kếtoán hiện hành của Nhà nước. Trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu và thu thập số liệu có liên quan đến kếtoán NVL. Tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Kính mong nhận được sụ thông cảm và đóng góp của thầy cô giáo, các sinh viên trong nhà trường. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa QTKD trường Đại Học Công Đoàn. CôngtyThăngLong (TALIMEX). Đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo của Cô giáo: Nguyễn Thu Hiền, đã giúp đỡ ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! TÀILIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kếtoántài chính, NXB Tài Chính, Tháng 10/2004. 2. Chủ biên: TS Đặng Thị Loan, Kếtoántài chính trong các doanh nghiệp, NXB Tài Chính, 2004. Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 [...]... hình thực tế về côngtác tổ chức kế toánnguyênvậtliệu 32 2.3.1 Chứng từ nhập, xuất nguyênvậtliệu và phương pháp kếtoán ban đầu 32 2.3.2 Kếtoán chi tiết nguyênvậtliệutạicôngty 37 2.3.3 Kếtoán tổng hợp nguyênvậtliệutạiCôngty .42 2.3.4 Côngtáckếtoánnguyênvậtliệu thừa trong kiểm kê 51 Chương 3 HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYTHĂNGLONG (TALIMEX)... bộ máy kếtoántạiCôngty 27 2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tạiCôngty 28 2.2 Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyênvậtliệutạiCôngtyThăngLong 29 Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.1 Đặc điểm nguyênvậtliệu ở côngty .29 2.2.2 Phân loại nguyênvậtliệutạiCôngtyThăngLong 30 2.2.3 Đánh giá NguyênvậtliệutạiCôngtyThăngLong :... chung về côngtác tổ chức kế toánnguyênvậtliệu 52 3.1.1 Ưu điểm 53 3.1.2 Nhược điểm 53 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu tại CôngtyThăngLong 55 3.2.1 Hoànthiện việc ghi sổ kếtoán theo hình thức Nhật ký chung 55 3.2.2 Lập bảng danh biểu 55 3.2.3 Hoànthiện việc nhập-xuất-tồn kho vậtliệu 56 3.2.4 Hoàn thiện. .. 18 1.5 Côngtác kế toánnguyênvậtliệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyênvậtliệu trong doanh nghiệp sản xuất .19 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTẠICÔNGTYTHĂNGLONG (TALIMEX) .21 2.1 Giới thiệu chung về CôngtyThăngLong (TALIMEX) 21 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của côngty .21 2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Côngty ... loại nguyênvậtliệu 4 1.3 Phương pháp tính giá nguyênvậtliệu 5 1.4 Nhiệm vụ của hạch toánnguyênvậtliệu 9 1.2 Tổ chức kếtoán chi tiết nguyênvậtliệu 10 1.2.1 Phương pháp thẻ song song 10 1.2.2 Kếtoán chi tiết vậtliệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11 1.2.3 Kếtoán chi tiết vậtliệu theo phương pháp sổ số dư .12 1.3 Tổ chức kếtoán tổng hợp nguyên. .. chứng từ kếtoán hướng dẫn ghi sổ kế toán, NXB Tài Chính, 2004 4 Lý thuyết hạch toánkế toán, NXB Tài Chính, 2002 5 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Minh Phương, Giáo trình kếtoán quản trị, NXB Tài Chính, 2004 6 Các tàiliệu sổ sách, chứng từ kếtoán của CôngtyThăngLong (TALIMEX) Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp GIẢI THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 1 NVL: nguyênvậtliệu 2 VL: vậtliệu 3 TK:... tiết vậtliệu theo phương pháp sổ số dư .12 1.3 Tổ chức kếtoán tổng hợp nguyênvậtliệu 13 1.3.1 Kếtoán tổng hợp vậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 13 1.3.2 Kếtoán tổng hợp vậtliệu theo phương pháp kiểm kê định kì 15 1.4 Các hình thức sổ kếtoán vậ17n dụng trong côngtác kế toánnguyênvậtliệu .17 1.4.1 Hình thức Nhật ký chung .17 1.4.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái... định kỳ 11 Cty: Côngty 12 QTKD: quản trị kinh doanh 13 N-X-T: nhập-xuất- tồn 14.VD: ví dụ Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3 1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá Nguyênvậtliệu 3 Khái niệm, đặc điểm nguyênvậtliệu ... 3.2.2 Lập bảng danh biểu 55 3.2.3 Hoànthiện việc nhập-xuất-tồn kho vậtliệu 56 3.2.4 Hoànthiện việc ghi chép sổ chi tiết số 2 56 3.2.5 Hoànthiệncôngtáckếtoán chi tiết nguyênvậtliệu .57 KẾT LUẬN 60 TÀILIỆU THAM KHẢO .61 Nguyễn Thị Thu Giang- Lớp Q10K3 59 Chuyên đề tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN . nghiệp HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY THĂNG LONG (TALIMEX) 3.1 Nhận xét chung về công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu. Công ty Thăng. mẫu biểu kế toán. 3.2: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long: 3.2.1. Hoàn thiện việc ghi sổ kế toán theo