Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
375 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ GIAI ĐOẠN 2007-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2242 ngày tháng năm 2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) HÀ NỘI, 8/2007 MỤC LỤC TT Nội dung Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Phần I THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG GIAI ĐOẠN 2000-2005 Ở VIỆT NAM I Thực trạng bảo tồn LSNG II Thực trạng phát triển LSNG III Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 11 Phần II NỘI DUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG GIAI ĐOẠN 2007-2010 14 I Căn xây dựng kế hoạch hành động 14 II Mục tiêu kế hoạch hành động 15 III Các tiểu chương trình 15 Tiểu chương trình sản xuất LSNG 16 Tiểu chương trình bảo tồn LSNG 20 Tiểu chương trình chế biến, thương mại LSNG 22 Tiểu chương trình nghiên cứu, đào tạo khuyến lâm LSNG 25 Tiểu chương trình thể chế, sách LSNG 28 IV Tổ chức thực 32 Trách nhiệm quan thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT 32 Trách nhiệm Sở Nông nghiệp PTNT 33 Nhu cầu vốn huy động vốn 34 V Giám sát đánh giá 35 Giám sát 35 Đánh giá 35 CÁC TỪ VIÊT TẮT LSNG: Lâm sản gỗ VQG: Vườn quốc gia KTQD: Kinh tế quốc dân SXKD: Sản xuất kinh doanh NCKH: Nghiên cứu khoa học KBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiên KL : Khuyến lâm ĐDSH : Đa dạng sinh học MỞ ĐẦU Tài nguyên rừng Việt Nam phong phú đa dạng, LSNG có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, phát triển LSNG góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho phận cư dân sống dựa vào rừng, đồng thời cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất lâm sản, góp phần phát triển kinh tế địa phương, sử dụng có hiệu rừng đất rừng nước ta Tuy nhiên, tiềm kinh tế LSNG chưa phát huy, chưa đóng góp xứng đáng cho KTQD, mặt khác thời gian dài, việc sử dụng rừng chủ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến việc bảo tồn phát triển LSNG nên nguồn tài nguyên có xu hướng bị suy giảm, ảnh hưởng đến sống cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Đứng trước thực trạng trên, để phục hồi phát triển nguồn tài nguyên quan trọng này, ngày 17 tháng năm 2006, Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt “Đề án bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2006-2020” Quyết định số 2366/BNN-LN Đây sở pháp lý quan trọng tạo điều kiện cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia bảo tồn phát triển LSNG Để tổ chức triển khai Đề án vào thực tiễn, Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng “Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2007-2010” Kế hoạch hành động bước cụ thể hoá đề án phê duyệt phù hợp với điều kiện, bối cảnh giai đoạn 2007-2010; tập trung xác định ưu tiên hoạt động nhằm thực ưu tiên; nguồn lực, sách cụ thể cần xây dựng để bảo tồn phát triển LSNG thời gian tới Đây tài liệu quan trọng, làm sở cho địa phương vận dụng xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển LSNG phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương Nội dung Bản kế hoạch: gồm phần: Phần I Thực trạng bảo tồn phát triển LSNG Việt Nam giai đoạn 2000-2005 Phần II Nội dung Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 20072010 Phần I THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG GIAI ĐOẠN 2000-2005 I Thực trạng bảo tồn LSNG giai đoạn 2000 -2005 Giai đoạn 2000-2005, Nhà nước thiết lập hệ thống rừng đặc dụng phạm vi toàn quốc, tạo sở pháp lý cho việc thực bảo tồn tính đa dạng sinh học rừng, có LSNG - Tính đến năm 2005, 128 khu rừng đặc dụng thiết lập phạm vi tồn quốc với diện tích 2.157.563 ha, chiếm khoảng 6,1% diện tích đất tự nhiên tồn quốc Trong có 28 vườn quốc gia (966.127ha); 62 khu bảo tồn thiên nhiên (114.128ha); 38 khu rừng cảnh quan (147.894 ha) - Rừng đặc dụng góp phần vào việc bảo vệ loài động, thực vật quý hiếm, như: + Bảo tồn LSNG có nguồn gốc thực vật: Sâm ngọc Linh (KBTTN Ngọc Linh- Kon Tum); loài tam thất hoang, hoàng liên (VQG Hoàng Liên- Lào Cai); Hoàng đàn (KBTTN Hữu Liên- Lạng Sơn); Bách xanh, Pơ mu (VQG Ba Vì- Hà Tây); Kim giao, Ba kích (VQG Cát Bà - Hải Phịng, Cúc Phương - Ninh Bình); Trầm hương (VQG Vũ Quang - Hà Tĩnh, VQG Pù Mát - Nghệ An) + Bảo tồn LSNG có nguồn gốc động vật: lồi thú lớn Voi, Bị rừng (VQG Yok Đơn- Đắc Lắc); Bị tót, Lợn rừng (VQG Cát Tiên - Đồng Nai, Bù Gia Mập, Bình Phước); Hổ (VQG Chư Mom Rây- Kon Tum); Sao la (VQG Pù Mát- Nghệ An, Vũ Quang- Hà Tĩnh) Hiện có hình thức để bảo tồn nguồn gen LSNG, gồm: - Bảo tồn nội vi: biện pháp bảo tồn hữu hiệu hợp lý nhất, đặc biệt lồi địa có khu phân bố tập trung có khả tái sinh tự nhiên tốt Chính nhờ hình thức bảo tồn giữ phát triển nguồn giống loài LSNG, Hồi (Lạng Sơn); Quế (Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam); Thảo (Lào Cai), Dẻ (Yên Thế-Bắc Giang) nhằm phục vụ cho chương trình chọn giống gieo trồng LSNG tương lai - Bảo tồn ngoại vi: lồi Thơng nhựa, Luồng, Mây nếp Việt Nam có khoảng 750 lồi trồng phổ biến thuộc 79 họ thực vật, nhóm lấy dược liệu có số lồi lớn - Nhiều lồi có giá trị kinh tế cao phát Thạch đen Cao Bằng, nấm Linh chi Quảng Ninh, Bắc giang, Bời lời đỏ Tây nguyên, Chôm Ninh Thuận, Bình Thuận Các lồi LSNG tập trung nhiều hệ sinh thái rừng thuốc, song mây, tre nứa thường phân bố vùng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; dầu nhựa động vật hoang dã phân bố rừng thưa rụng mùa khô với ưu họ dầu Một số lồi nhóm LSNG có nhu cầu lớn thị trường, đóng vai trị chủ lực tương lai tre, nứa, song, mây - Một số lồi LSNG có tiềm phát triển Việt Nam cần bảo tồn như: Quế (có lồi quế); Chi Thơng, họ Thơng; Cây Đại hồi; Trầm hương; Mây nếp; Song mật; Trúc sào; Tràm; Họ dầu; chi Sa nhân; Thảo quả; Ba kích… Việc bảo tồn LSNG gặp khó khăn thách thức - Các loại LSNG tán rừng chưa coi trọng bảo tồn - Việt Nam có khu bảo tồn chung hệ sinh thái hay loài, LSNG chưa coi đối tượng bảo vệ quan trọng khu bảo tồn Trong chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đối tượng LSNG chưa kiểm kê, thống kê đẩy đủ - Do môi trường sống cộng với nhu cầu thị trường, nhiều loài LSNG bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài trước hàng hóa xuất với khối lượng lớn, trở nên cạn kiệt có khả bị tiêu diệt thiên nhiên như: Song bột, Song mật, Đẳng sâm, Hồng tinh, Củ bình vơi, Lan thạch hộc, Lan kim tuyến… - Sự nghèo đói số cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, phận người dân thường xuyên vào rừng để thu hái lâm sản nên nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, khu phân bố bị thu hẹp, sản lượng giảm dần, đe doạ việc bảo tồn LSNG II Thực trạng phát triển LSNG giai đoạn 2000-2005 Thực trạng sản xuất LSNG Hiện khơng có số liệu thống kê đầy đủ phạm vi toàn quốc Tuy nhiên, báo cáo số địa phương cho thấy: - Tính đến năm 2005, có khoảng 30/64 tỉnh có gây trồng, thu hái LSNG với diện tích 1.630.896ha chiếm 13% diện tích đất có rừng phạm vi tồn quốc; diện tích LSNG có khả thu hái từ rừng tự nhiên 1.161.109ha, diện tích LSNG trồng chủ yếu đất lâm nghiệp 469.794ha - Các lồi LSNG gây trồng có quy mô tập trung, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên chủ yếu: tre nứa, trúc 769.411ha (chiếm 47%); song mây 381.936ha (22,4%), Thông nhựa 255.781ha (15,6%), Quế 80.991ha (4,9%), Hồi 40.000 ha; loại LSNG khác gây trồng với diện tích nhỏ phân tán - Vùng sinh thái tập trung nhiều LSNG là: Đông Bắc bộ, Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên Đơng Nam - Một số tỉnh có diện tích lớn sản phẩm LSNG đặc trưng: Thanh Hoá (Luồng), Hà Tĩnh (Mây nếp); Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Ninh (Thông nhựa), Lâm Đồng (tre, lồ ô) Tuy nhiên có 6/30 tỉnh có diện tích LSNG 100.000ha (Thanh Hố, Hà Tĩnh, Kon Tum, Lâm Đồng, Phú n, Bình Thuận) - Nhiều loài LSNG nhân dân gây trồng Quế, Trúc sào trở thành tập quán người dân tộc Dao; Hồi phát triển rộng rãi Lạng Sơn; Trồng Dẻ lấy Trùng Khánh (Cao Bằng); trồng Sơn Phú Thọ Trồng loài LSNG để tiêu dùng gia đình thuốc, cảnh, lồi mây, tre trúc…trong vườn hộ gia đình Trong năm gần đây, hướng dẫn kỹ thuật quan khuyến nông, khuyến lâm, đặc biệt dự án phát triển kinh tế - xã hội miền núi, việc trồng LSNG phát triển mạnh, loài trồng phong phú Cây LSNG sản xuất lâm nghiệp trồng tán nhằm mục đích che phủ đất giai đoạn rừng chưa khép tán, đồng thời “lấy ngắn nuôi dài”- phương thức kinh doanh rừng Chăn nuôi động vật rừng trồng LSNG tán rừng khuyến khích phát triển - Theo điều tra Viện Dược liệu, có tới 3.951 lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc, khoảng 8% số gây trồng Nhiều loài nghiên cứu thử nghiệm nhập giống, dẫn giống để phát triển vườn hộ Sa nhân, Hồi sơn, Ba kích .Hiện nay, việc phát triển trồng số tinh dầu thân gỗ vườn đồi, vườn rừng đem lại hiệu tích cực kinh tế xã hội môi sinh (vùng Quế, Hồi ) Tuy nhiên, việc gây trồng LSNG cịn mang tính phân tán, thiếu thông tin kỹ thuật tạo giống nuôi trồng Thực trạng chế biến, bảo quản LSNG a) Chế biến LSNG gồm phương thức chủ yếu sơ chế sau thu hoạch, chế biến thủ công chế biến công nghiệp - Sơ chế sau thu hoạch, bao gồm biện pháp thủ công chủ yếu phơi khô, ướp muối, ngâm chua để hạn chế tác động nấm mốc, mục, mọt thuận lợi cho q trình lưu thơng - Chế biến thủ cơng chủ yếu nghề đan lát thủ công mỹ nghệ mây, tre - Chế biến công nghiệp sử dụng LSNG chủ yếu tinh dầu, nhựa thông, tre, nứa, song, mây b) Công nghệ chế biến LSNG nhìn chung cịn lạc hậu, ngồi doanh nghiệp chế biến tre, trúc, song, mây, dược liệu, nhựa thông nhà nước có quy mơ tương đối lớn tập trung, doanh nghiệp chế biến LSNG có quy mơ nhỏ, phân tán, lực chế biến thấp - Công nghệ, thiết bị chế biến nhựa thông sản xuất với quy mơ cơng nghiệp, Việt Nam chưa tạo vùng trồng thông lấy nhựa đủ cung cấp cho nhà máy quy mô lớn Công nghệ, thiết bị chế biến nhựa thông tương đối lạc hậu, tạo sản phẩm trung gian (bán thành phẩm) từ nhựa thông Colophan tinh dầu thông - Công nghệ, thiết bị bảo quản, chế biến tre, nứa trình độ thấp so với khu vực giới Tre, nứa chủ yếu chế biến theo phương pháp truyền thống, chưa xây dựng kỹ thuật tạo giống, quy trình gây trồng, chăm sóc để tạo nguồn ngun liệu có thơng số kỹ thuật phù hợp, chưa có cơng nghệ chế biến thích hợp nên tỷ lệ lợi dụng nguyên liệu thấp (đối với công nghệ sản xuất ván sàn tre, tỷ lệ lợi dụng đạt khoảng 20%) - Công nghệ, thiết bị bảo quản, chế biến song, mây lạc hậu, chủ yếu sử dụng công cụ thủ công từ khâu tạo nan/sợi, sấy, đan sản phẩm Sản phẩm tạo chủ yếu theo phương pháp đan lát thủ công, sử dụng lao động với tỷ lệ cao - Phương pháp bảo quản tre, nứa, song, mây chủ yếu xơng khói dùng hố chất, kết hợp tẩy trắng nhuộm màu Nếu không quan tâm tới biện pháp hạn chế sử dụng hoá chất, sản phẩm tre, nứa, song, mây nước ta uy tín thị trường địi hỏi khắt khe hàm lượng hoá chất tồn dư phát thải môi trường; rào cản kỹ thuật thương mại trở ngại lớn sản phẩm tre, nứa, song, mây Việt Nam Ngồi nhiễm môi trường làng nghề vấn đề lớn cần giải c) Hình thành củng cố sở chế biến LSNG; số sở với thiết bị chế biến song, mây hoàn chỉnh để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao dành cho xuất khẩu; hình thành số doanh nghiệp chuyên chiết xuất sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên loại tinh dầu có nguồn gốc thực vật - Hiện nay, nước ta có 88 doanh nghiệp chế biến tre, trúc; 40 công ty chế biến mây, song; 713 hợp tác xã, làng nghề mây tre đan với số lao động 342.000 người chiếm 25,4 % tổng số thợ thủ công Năng lực chế biến tre, trúc 250.000 tre, nứa/năm; 04 nhà máy ván tre, luồng với công suất 4.000 m3/năm; lực chế biến song mây 100.000 song, mây/ năm Chỉ có số sở với thiết bị chế biến song mây hoàn chỉnh để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao dành cho xuất (mành, chiếu, bàn ghế, đũa, gậy trượt tuyết, ván sàn tre) xí nghiệp Bình Định, xí nghiệp Quy Nhơn Tổng cơng ty lâm nghiệp có 11 doanh nghiệp chế biến lâm sản công ty sản xuất xuất nhập lâm sản Hà nội (Naforimex Hanoi), Công ty chế biến Lâm sản Trung văn (Hà Nội), Công ty mây tre Hà Nội, Công ty lâm đặc sản Hà Nội (Cầu tiên)… - Tồn quốc có 115 doanh nghiệp nhà nước, 10 công ty cổ phần, 36 công ty trách nhiệm hữu hạn, 170 doanh nghiệp tư nhân sản xuất thuốc chủ yếu thuốc từ dược liệu - Cả nước có nhà máy chế biến nhựa thơng Năng lực chế biến nhựa thông 15.000 nhựa/ năm Đã hình thành số doanh nghiệp chuyên chiết xuất sản phẩm hố chất có nguồn gốc tự nhiên loại tinh dầu có nguồn gốc thực vật Thực trạng thị trường LSNG a) Thị trường nước Phần lớn loại LSNG khai thác từ rừng tự nhiên, vùng khó khăn giao thơng, thành viên tham gia vào thị trường hình thành kênh phân phối sau: - Người khai thác: khai thác tiểu ngạch khai thác theo kế hoạch, nguyên liệu chủ yếu bán cho nhóm thu gom (người trung gian), thu nhập cơng đoạn chủ yếu từ sức lao động giản đơn - Người thu gom: hệ thống thu mua nguyên liệu tổ chức/phân cơng cụ thể thành cơng đoạn, họ bán trực tiếp cho sở chế biến tập trung vào nhà buôn chuyến Giá thành nguyên liệu/sản phẩm công đoạn chiếm tỷ lệ lớn phải chịu chi phí bắt buộc thuế tài nguyên (5%), thuế VAT(5%) thuế buôn chuyến; ngồi khoản phí, lệ phí ngồi quy định đóng góp cho địa phương (cấp xã), chi phí vận chuyển cao - Các sở sơ chế, chế biến: tuỳ theo quy mô việc xác định sản phẩm cuối cùng, nguyên liệu xử lý chế biến sở chế biến tỉnh hay tỉnh khác b) Thị trường nước - Giá trị kim ngạch xuất LSNG có xu hướng tăng lên năm gần đây, LSNG xuất sang gần 90 nước vùng lãnh thổ, nhiên phân tán, khơng có thị trường lớn: Về xuất khẩu: Giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trưởng xuất khơng cao, bình qn 17-27%/năm Tổng kim ngạch xuất LSNG năm 2004 gần 200 triệu USD (chưa kể giá trị hàng xuất tiểu ngạch qua biên giới phía Bắc khơng thống kê được), riêng hàng mây tre đan đạt 138 triệu USD, chiếm tỷ lệ lớn cấu mặt hàng xuất khẩu, sau mật ong, quế, hồi - Việt Nam có thị trường truyền thống LSNG (Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ ), xuất sang gần 90 nước vùng lãnh thổ Thị trường Nhật Bản Đài Loan chiếm thị phần cao ổn định, thị trường Mỹ có từ năm 2001 thị trường tiềm năng, thị trường truyền thống Liên xô cũ nước XHCN Đông Âu cũ chưa khôi phục Trong năm gần đây, chế biến tre trúc phát triển thành ngành chế biến lâm sản nói chung Tuy nhiên, mặt hàng tre trúc xuất đơn điệu, đơn giản, thiết bị tương đối đại qui mô nhỏ manh mún, xí nghiệp hoạt động tùy thuộc vào thị trường nguyên liệu - Một số mặt hàng nhập có xu hướng tăng thời gian gần đây: Giai đoạn 2000-2005 giá trị nhập LSNG khoảng 20-40 triệu USD; tăng trưởng nhập bình quân 10-17%/năm, tháng đầu năm 2005 giá trị nhập 60% năm 2004 Các sản phẩm nhập có xu hướng tăng sản phẩm hố chất có nguồn gốc tự nhiên (chiếm tỷ trọng lớn giá trị nhập 30,6%); dược liệu (29,2%), tinh dầu (17,2%) nhựa 12,5% Hiện nay, Việt Nam phải nhập nguyên liệu song, mây từ nước Lào, Myanma để sản xuất sản phẩm xuất Thực trạng sách LSNG Cho đến nay, Việt Nam chưa có hệ thống sách riêng LSNG Tuy nhiên yêu cầu thực tiễn, số văn pháp luật có đề cập đến sách LSNG tản mạn chương, điều, khoản văn pháp luật a) Về sách quản lý, bảo tồn LSNG Ngày 30/3/2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 32/2006/NĐ-CP (thay Nghị định 18/CP Nghị định 48/CP) quy định thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, xếp thành nhóm quy định chế độ quản lý: - Nhóm I - gồm loại thực vật (IA) loại động vật (IB) có giá trị đặc biệt khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng cao - Nhóm II - gồm loại thực vật (IIA) động vật (IIB) có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể cịn tự nhiên có nguy tuyệt chủng - Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại thực vật rừng, động vật rừng thuộc nhóm I; trường hợp cần khai thác thực vật rừng, động vật rừng sống từ tự nhiên để phục vụ nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác quốc tế phải có phương án Bộ Nơng nghiệp PTNT phê duyệt - Đối với thực vật rừng, động vật rừng thuộc nhóm II quy định sau: Chỉ khai thác thực vật rừng, động vật rừng Nhóm II khu rừng đặc dụng mục đích nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác quốc tế phải có phương án Bộ Nơng nghiệp PTNT phê duyệt Đối với thực vật rừng nhóm IIA khu rừng đặc dụng, khai thác theo quy định Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đối với động vật rừng Nhóm IIB ngồi khu rừng đặc dụng, khai thác mục đích nghiên cứu khoa học, quan hệ hợp tác quốc tế phải có phương án quan có thẩm quyền phê duyệt b) Chính sách liên quan đến sản xuất, chế biến, kinh doanh tiêu thụ LSNG - Về quy hoạch vùng nguyên liệu LSNG: theo quy định pháp luật hành, vùng nguyên liệu LSNG hình thành vùng đất, vùng rừng quy hoạch cho mục đích xây dựng rừng sản xuất, rừng phịng hộ Nhà nước khuyến khích khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng có trồng bổ sung LSNG đất rừng phòng hộ, rừng sản xuất; coi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng giải pháp quan trọng để phục hồi rừng, có lồi LSNG Trong số văn pháp luật khác cịn khuyến khích phát triển loài LSNG làm nguyên liệu để chế biến sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản phẩm mây, tre - Về sách đất đai, tài nguyên rừng: Nhà nước giao quyền sử dụng rừng, đất rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; việc quy định người sử dụng đất, người sử dụng rừng (chủ rừng) có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, thực sách cho thuê đất, thuê rừng tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ đất đai hình thành vùng nguyên liệu LSNG - Về sách đầu tư: văn pháp luật đầu tư quy định trồng rừng nguyên liệu nói chung, có trồng LSNG, chế biến lâm sản, ngành nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống (mây tre, trúc mỹ nghệ…) hưởng sách ưu đãi đầu tư miễn giảm tiền sử dụng đất, miễn giảm tiền thuê đất Các dự án trồng rừng nguyên liệu LSNG, sở chế biến LSNG, sản xuất mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ vay vốn với lãi suất ưu đãi; ngồi hộ gia đình sản xuất mây tre, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến LSNG ngân hàng cho vay vốn với lãi suất thương mại - Các sắc thuế liên quan đến kinh doanh nguyên liệu LSNG: đất trồng LSNG chịu mức thuế suất thuế sử dụng đất 4% so với giá trị sản phẩm khai thác Từ năm 2003 đến năm 2010, tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển nguyên liệu LSNG miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; khai thác tre, nứa, vầu, giang, mai, lồ ô từ rừng tự nhiên phải nộp thuế tài nguyên 10%; song, mây 5% so với giá trị sản phẩm khai thác; thuế giá trị gia tăng (VAT) với thuế suất 5% song, mây, tre, nứa khai thác từ rừng tự nhiên chưa qua chế biến khâu kinh doanh thương mại; sản phẩm làm đay, cói, tre, nứa, song, mây Trong vài năm gần đây, ban hành văn pháp luật quy định việc khai thác LSNG rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng phòng hộ rừng tự nhiên, sách hưởng lợi, lưu thơng, tiêu thụ LSNG Thực trạng nghiên cứu, đào tạo, khuyến lâm LSNG a) Thực trạng đào tạo liên quan đến LSNG: Bộ Nông nghiệp PTNT quản lý 15 sở đào tạo lâm nghiệp LSNG đào tạo sở đào tạo với mức độ khác Hiện chưa có đào tạo chuyên ngành hay chuyên sâu LSNG Phần lớn ... Nội dung Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 20072010 Phần I THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG GIAI ĐOẠN 2000-2005 I Thực trạng bảo tồn LSNG giai đoạn 2000 -2005 Giai đoạn 2000-2005,... tham gia bảo tồn phát triển LSNG Để tổ chức triển khai Đề án vào thực tiễn, Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng ? ?Kế hoạch hành động bảo tồn phát triển LSNG giai đoạn 2007-2010? ?? Kế hoạch hành động bước... Phần II NỘI DUNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LSNG GIAI ĐOẠN 2007-2010 I Căn xây dựng kế hoạch - Căn Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 ban hành kèm theo Quyết