HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM

71 328 0
HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giới thiệu Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 i HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM ii 1.Lời Giới nóithiệu đầu Lời nói đầu Đầm Đông Hồ thắng cảnh tiếng tỉnh Kiên Giang đặc tính sinh thái, giá trị mỹ quan, mối liên hệ lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội với cộng đồng địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Trong hàng thiên niên kỷ qua, đầm cung cấp nguồn thực phẩn cho dân cư du khách đặc biệt truyền cảm hứng tới người vẻ đẹp miêu tả thơ ca Đông Hồ Ấn Nguyệt nghệ thuật Tuy nhiên, tính bền vững đầm mang lại lợi ích dịch vụ sinh thái, kinh tế xã hội sinh kế cho hệ tương lai có nguy bị đe dọa làm ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế xã hội cho hệ tương lai khai thác dịch vụ sinh thái mà hệ khai thác mưu sinh Thể quan tâm mối quan ngại hữu tương lai đầm Đông Hồ, Ủy ban nhân nhân dân tỉnh Kiên Giang (UBND), với hỗ trợ UBND thị xã Hà Tiên tiến hành triển khai chương trình quy hoạch Bảo tồn Phát triển bền vững đầm Đông Hồ khu vực phụ cận Tài liệu hướng dẫn xuất phát từ hội thảo cộng đồng tài liệu hội thảo tương lai đầm Đông Hồ, Dự án Bảo tồn phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang tổ chức Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang vào ngày 10 - 11 tháng 11 năm 2011 Sáng kiến UBND tỉnh Kiên Giang thị xã Hà Tiên đề xuất hỗ trợ Dự án GIZ Kiên Giang Rõ ràng với hiểu biết nay, đầm Đông Hồ tiếp tục nguồn sinh kế người dân, lợi ích kinh tế nguồn cảm hứng khác, bao gồm du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa Do việc trì phục hồi lại tính bền vững hệ sinh thái đầm Đông Hồ quan trọng Cần khuyến khích cộng đồng khu vực đầm thị xã Hà Tiên tham gia vào việc giữ gìn trì trạng tự nhiên đầm xác nhận vai trò họ việc phục hồi, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đầm Đông Hồ tương lai Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh Kiên Giang thống thông qua tài liệu hướng dẫn làm sở phục vụ quy hoạch phát triển bền vững đầm Đông Hồ Thạc sĩ Lương Thanh Hải Phó trưởng Ban quản lý Khu DTSQ Kiên Giang Giám đốc sở Khoa học Công nghệ Kiên Giang iii HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Tóm tắt Nhiệm vụ quy hoạch Vấn đề tương lai đầm Đông Hồ vấn đề quan tâm, vòng thập kỷ qua thể mạnh mẽ vào tháng năm 2011, UBND tỉnh Kiên Giang tái khẳng định nên quy hoạch cho đầm Đông Hồ theo mục tiêu bảo tồn, phục hồi phát triển bền vững, bao gồm bảo vệ giá trị lịch sử văn hóa Du lịch tự nhiên văn hóa dự kiến phận không tách rời trình chuyển đổi cần thiết để phát triển bền vững Hướng dẫn quy hoạch tổng hợp cho bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ xuất phát từ ý kiến đóng góp đại biểu tài liệu hội thảo tương lai đầm Đông Hồ thuộc Dự án Bảo tồn phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang tổ chức Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang ngày 10 - 11 tháng 11 năm 2011 Hiện trạng môi trường đầm Đông Hồ Các dấu hiệu cho thấy việc sử dụng đất trước đe dọa đến tính nguyên vẹn tự nhiên giá trị đầm Đông Hồ Môi trường bị suy thoái khả tiếp tục cung cấp dịch vụ hệ sinh thái mà cộng đồng dựa vào bị ảnh hưởng Các vấn đề lắng đọng trầm tích, ô nhiễm, thảm thực vật, khai thác không bền vững nguồn tài nguyên phương thức sử dụng đất thiếu qui hoạch (do lấn chiếm trái phép) đe dọa đến giá trị đầm Việc quy hoạch không để bảo vệ hiểu rõ giá trị, mà phải khôi phục lại giá trị vốn có Đầm Đông Hồ ngăn ngừa suy giảm Kiến thức sử dụng cho quy hoạch bền vững tương lai Đông Hồ cộng đồng tự nhiên người tự nhiên thiếu Tuy mối đe dọa lớn ảnh hưởng đến đầm Đông Hồ ghi nhận kế hoạch phát triển, phương thức quản lý phê duyệt đe dọa đến tính bền vững hệ sinh thái Các qui trình điều khiển hệ sinh thái thủy động lực học đặc điểm hệ thống nước biển Mực nước biển dâng lên làm xáo trộn hệ thống nước tương lai Trong bối cảnh này, bảo tồn đa dạng sinh học ưu tiên, quan trọng để giải vấn đề cốt lõi việc khôi phục lại toàn vẹn chất lượng, trình thủy động lực học nước đầm Đông Hồ đồng thời hổ trợ sinh kế cho người dân dựa vào du lịch tự nhiên Viễn cảnh đầm Đông Hồ Đông Hồ không hệ sinh thái tự nhiên, mà hệ thống cảnh quan văn hóa nhân văn có giá trị rõ ràng nằm mối liên hệ lịch sử văn hóa với cảnh quan Hướng tương lai đầm Đông Hồ là: Một đầm nước cảnh quan xung quanh phản ánh thời kỳ lịch sử dòng họ Mạc, nơi mà thiên nhiên trình tự nhiên truyền cảm hứng cho cư dân du khách đồng thời hỗ trợ sinh kế cộng đồng bền vững làm phong phú thêm yếu tố văn hóa du lịch dựa vào thiên nhiên Chuyển đổi sinh kế theo hướng du lịch chiến lược phù hợp để giảm áp lực đến hệ sinh thái, giải pháp để bảo vệ môi trường, khôi phục thay đổi phương thức sử dụng đất Điều đòi hỏi đầu tư mức, lãnh đạo cần hỗ trợ cộng đồng thực theo hướng Những kỳ vọng cao vai trò du lịch với lĩnh vực kinh tế - xã hội Hà Tiên tương lai việc nâng cao nhận thức cộng đồng cần iv Giới Tóm thiệu tắt thiết Những đòi hỏi du lịch phải đôi với trách nhiệm làm để giảm tác động tiêu cực Các chiến lược hành động chủ yếu Các chiến lược hành động dự kiến thực vòng ba năm Thực cách không đầy đủ hiệu việc đạt kết tốt cho đầm Đông Hồ cộng đồng Các hành động trọng tâm sau: • Cải thiện chất lượng nước, phục hồi thảm thực vật vùng đệm thông qua việc trồng lại vùng đất bị bao chiếm trái phép xung quanh đầm, thực thi quy định bảo vệ môi trường xử lý triệt để chất thải người dân thải • Cải thiện nhận thức chức hệ sinh thái, nghiên cứu để làm rõ trình thủy, động lực học đầm vùng biển lân cận, đồng thời xác định rõ phụ thuộc qua lại chúng với đa dạng sinh học • Loại bỏ mối đe dọa đến tính toàn vẹn môi trường đầm, ngăn chặn việc khai thác thảm thực vật tự nhiên khôi phục lại thảm thực vật cho vùng đất bị khai thác bất hợp pháp Xem xét tạm đình dự án phát triển có có phê duyệt qui hoạch tổng thể đầm với đánh giá tác động môi trường • Bảo vệ khôi phục lại cảnh quan giá trị, xây dựng thể chế để bảo tính độc đáo cảnh quan phục hồi lại cảnh quan bị suy thoái • Nâng cao nhận thức nguồn di sản thiên nhiên văn hóa tài sản cho du lịch, nghiên cứu để làm rõ giá trị điểm văn hóa ngành nghề sinh kế truyền thống đương đại • Giúp cộng đồng có chuẩn bị để thực trình chuyển đổi sang kinh tế du lịch, đào tạo nâng cao nhận thức du lịch, phát triển sản phẩm du lịch đầu tư chiến lược để kích thích trình chuyển đổi sinh kế • Duy trì nâng tầm di sản văn hóa lịch sử khu vực • Chuyển đổi kinh tế Đông Hồ - Hà Tiên thành kinh tế có thêm thành phần du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa Hiệu tác động Các hành động mang tính chiến lược đưa nhằm khắc phục việc khai thác mức nhiều năm qua mà không quan tâm tới môi trường Các định quản lý trước thường không xem xét tới hậu môi trường Cần đầu tư đáng kể kinh tế, xã hội nhân lực để khôi phục lại môi trường tương lai vùng đầm Đông Hồ cách bền vững Các khoản đầu tư cho trình chuyển đổi cấu thu nhập ngành du lịch hỗ trợ dựa vào thiên nhiên văn hóa Khoản đầu tư cao đáp ứng tiêu chí kinh tế, xã hội môi trường bền vững Tuy nhiên, chiến lược hành động cụ thể đề xuất di dời số hộ dân lấn chiếm đất xung quanh đầm, thực việc cưỡng chế nhiều nơi có hoạt động sinh kế trái phép khác Việc gây mát đời sống kinh tế - xã hội cho số thành viên cộng đồng Việc thừa nhận tồn cộng đồng khu vực có giải pháp quản lý phù hợp giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến họ Cuối cùng, có chứng bất hợp lý cho thấy số phê chuẩn đề xuất phát triển làm đảo ngược lợi ích lâu dài việc trì tính toàn vẹn sinh thái đầm Đông Hồ v HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Từ viết tắt Australian AID Cơ quan Hợp tác Phát triển quốc tế Úc, trước AusAID CCCEP Chương trình Biến đổi khí hậu hệ sinh thái ven biển DED Dịch vụ phát triển Đức GIZ Tổ chức Phát triển quốc tế Đức (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit) GTZ Tổ chức Hợp tác kỹ thuật Đức vi Giới Mục thiệu lục Mục lục Lời nói đầu iii Tóm tắt iv Từ viết tắt vi Mục lục vii Giới thiệu kế hoạch tổng hợp bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 1.1 Khu dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang Đông Hồ 1.1.1 Việc bảo tồn phát triển Dự án dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang 1.1.2 Sáng kiến bảo tồn phát triển tổng hợp đầm Đông Hồ 1.2 Khung pháp lý mục tiêu quy hoạch 1.3 Nguyên tắc quy hoạch 1.3.1 Nguyên tắc ý nghĩa 1.3.2 Các nguyên tắc quy hoạch cụ thể Vùng quy hoạch bối cảnh 2.1 Vị trí mối quan hệ hành 2.2 Đặc điểm địa vật lý a Vùng châu thổ sông Cửu Long b Vùng đồng Hà Tiên 10 c Khu vực núi đá vôi 10 2.3 Đặc điểm khí hậu 10 2.4 Hệ thống nước 10 2.5 Đặc điểm cảnh quan 11 2.5.1 Sử dụng đất 11 2.5.2 Những thay đổi cảnh quan 11 2.5.3 Phát triển sở hạ tầng đất liền nguyên nhân làm thay đổi Đông Hồ 13 2.5.4 Chương trình lấn biển nguyên nhân làm thay đổi Đông Hồ 13 2.6 Đặc điểm hệ sinh thái 13 2.6.1 Các hệ sinh thái 13 2.6.2 Thảm thực vật Đông Hồ 14 2.6.3 Hệ động vật Đông Hồ 16 2.6.4 Các loài động thực vật nhỏ 16 2.7 Đặc điểm lịch sử văn hóa 16 2.7.1 Di sản lịch sử 16 2.7.2 Di sản văn học 19 2.7.3 Di sản văn hóa 19 2.8 Đặc điểm nhân học phát triển 20 2.8.1 Dân số 20 2.8.2 Cơ sở hạ tầng công cộng 20 2.8.3 Du lịch 21 2.9 Các tác động biến đổi khí hậu 21 2.9.1 Nước biển dâng 21 2.9.2 Thay đổi thời tiết 22 2.9.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu 22 2.9.4 Quy hoạch ứng phó với tác động biến đổi khí hậu 23 Hiện trạng, giá trị mối đe dọa tới đầm Đông Hồ .26 3.1 Di sản thiên thiên 26 vii HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM 3.1.1 Cảnh quan 26 3.1.2 Hệ thống thủy, động lực 29 3.1.3 Bảo tồn đa dạng sinh học 33 3.2 Di sản văn hóa sinh kế truyền thống 36 3.2.1 Cảnh quan văn hóa 36 3.2.2 Các địa điểm văn hóa 37 3.2.3 Sinh kế truyền thống 37 3.3 Sinh kế tương lai 38 3.3.1 Sản xuất 38 3.3.2 Lồng ghép du lịch vào bảo tồn phát triển 39 Chiến lược hành động hướng tới bảo tồn phát triển tổng hợp đầm Đông Hồ 44 4.1 Phương hướng, hành động ưu tiên 44 4.1.1 Một tương lai cho đầm Đông Hồ 44 4.1.2 Các nguyên tắc hành động để đạt viễn cảnh tương lai 44 4.1.3 Các hành đồng ưu tiên 44 4.1.4 Thực hành động 45 4.2 Bảo vệ cải thiện giá trị di sản thiên nhiên 45 4.2.1 Bảo vệ trình diễn cảnh quan 45 4.2.2 Duy trì tốt hệ thống động lực 48 4.2.3 Bảo vệ trình diễn giá trị đa dạng sinh học 49 4.3 Bảo vệ cải thiện giá trị di sản văn hóa 50 4.3.1 Bảo vệ trình diễn cảnh quan văn hóa 50 4.3.2 Bảo vệ trình diễn địa điểm văn hóa 50 4.4 Nhận thức rõ giá trị hội sinh kế 51 4.4.1 Hướng tới hoạt động nông nghiệp bền vững 51 4.4.2 Hướng tới nuôi trồng thủy sản nghề cá bền vững 51 4.4.3 Lồng ghép du lịch với bảo tồn phát triển 52 4.5 Giám sát, đánh giá thành công giải khiếm khuyết kiến thức 53 Tác động hành động đề xuất 56 Tài liệu tham khảo 58 viii Giới thiệu GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Giới thiệu kế hoạch tổng hợp bảo tồn phát triển đầm Đông Hồ 1.1 Khu dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang đầm Đông Hồ Khu Dự trữ sinh Kiên Giang phê chuẩn vào năm 2006 phần chương trình MAB UNESCO Khu Dự trữ sinh Kiên Giang có diện tích 1.118.105 có 36.935 vùng lõi, 172.578 vùng đệm 978.591 vùng chuyển tiếp Khu Dự trữ sinh thiết lập nhằm thúc đẩy bảo tồn khu rừng nhiệt đới, núi đá vôi, rừng núi đá vôi, đầm lầy, rừng tràm, rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô, vùng đất ngập nước ven biển đồng cỏ ngập nước theo mùa UBND tỉnh Kiên Giang quản lý Khu dự trữ Trong đề xuất Khu Dự trữ sinh trình UNESCO đầm Đông Hồ phần khu vực chuyển tiếp Vào thời điểm đó, thông tin nghiên cứu khu vực hạn chế (trường hợp giống khu vực khác, sau thành lập khu vực phòng hộ, chẳng hạn khu vực rừng phòng hộ ven biển Khu vực bảo tồn đồng cỏ bàng Phú Mỹ) Tuy nhiên, nghiên cứu gần (từ năm 2004) cho thấy vùng đất ngập nước có ý nghĩa quan trọng có giá trị đa dạng sinh học cao, cần bảo tồn (Phùng Văn Thảnh, 2011) 1.1.1 Việc bảo tồn phát triển Dự án dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang Figure Kien Biosphere zoning Hình 1.1 Phân vùng1.1Khu dựGiang trữ sinh quyểnReserve Kiên Giang Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu xác định Việt Nam nước dự báo bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (IPPC, 2007) Với mật độ dân số gần 1.200 người/ km2, hầu hết người dân sống vùng trũng thấp có mức độ rủi ro cao nước biển dâng, bão lốc lụt lội tăng lên Bên cạnh đó, mật độ dân số cao áp lực lớn đe dọa tồn giá trị đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên khác sót lại Mục tiêu dự án GIZ - Australian AID thúc đẩy việc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tỉnh Kiên Giang thông qua việc quản lý hiệu Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn ven biển Hành động chiến lược hướng tới bảo tồn phát triển tổng hợp Giới Đông thiệu Hồ NS09 Chỉ thực hoạt động nạo vét để trì chức vận tải đường thủy53 mô hình thủy văn thiết lập cung cấp thông tin đầy đủ phục vụ kế hoạch hành động NS10 Tiến hành kiểm tra chất lượng nước toàn diện vùng biển Hà Tiên NS11 Thực khảo sát kiểm kê tài nguyên vùng biển Hà Tiên để đánh giá trạng hệ sinh thái NH-L01 NH-S03, L-To01 NH-S03, L-To01, L-To02, L-To03 4.2.3 Bảo vệ trình diễn giá trị đa dạng sinh học 535455 Thứ tự Hành động Ưu tiên NB01 Thực đánh giá toàn diện giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học, văn hóa tiềm sử dụng núi đá vôi núi đất quanh đầm Đông Hồ NB02 Phối hợp với doanh nghiệp khai thác đá vôi để rõ mỏm đá vôi có giá trị đa dạng sinh học cao cần bảo tồn NB03 Trong trình định cần ưu tiên việc bảo tồn bảo vệ môi trường đầm54 NB04 Thực đánh giá toàn diện giá trị sinh kế, đa dạng sinh học tiềm sử dụng (bao gồm đồ) loài thủy sinh đầm Đông Hồ55 NB05 Xác định rõ tính chất mức độ khai thác nguồn tài nguyên thủy sản đầm Đông Hồ cho mục đích sinh kế thương mại NB06 Xác định chiến lược khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản, bao gồm giới hạn đánh bắt khu vực cần bảo tồn đầm NB07 Dựa việc đánh giá giá trị hệ thống đồi, núi xung quanh đầm Đông Hồ, xác định khu vực bảo tồn bảo vệ cảnh quan (bao gồm việc hạn chế thay đổi mục đích sử dụng đất) 1 Đóng góp vào kết mong đợi NH-L07, NH-B04, NH-B05, NH-B06, NH-B07, NH-B08, NH-B09, CH-S03 NH-B04, NH-B05, CH-S01, L-To01, L-To02 NH-L01, NH-L08, NH-L09, NH-L10, NH-B05, NH-B06, NH-B07, NH-B10, NH-B11, CH-L01, CH-S01, L-To01 NH-B10, NH-B11, CH-T01 NH-B10, NH-B11, CH-T01 NH-B11, CH-T01 NH-L06, NH-L12, NH-L13, NH-B05, NH-B09, CH-L01, L-To01 53 Cũng đề xuất Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn (2011), suy luận từ Mai Văn Huỳnh (2011), Trương Minh Chuẩn (2011), Anon (2011b) Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) (ít cho kênh thoát chính) 54 Cũng đề xuất Anon (2011b) Nguyễn Diệp Mai (2011a) 55 Cũng đề xuất Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn (2011) Thái Thành Lượm Thái Bình Hạnh Phúc (2011b) 49 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM NB08 Thực đánh giá toàn diện giá trị sinh kế, đa dạng sinh học tiềm sử dụng (bao gồm đồ) khu đất (ví dụ, quần xã thực vật) xung quanh Đông Hồ56, đặc biệt giá trị phạm vi dừa nước so với loài ngập mặn khác57 NB09 Xác định chiến lược khai thác bền vững nguồn tài nguyên mặt đất, bao gồm giới hạn số lượng khu khai thác khu bảo vệ xung quanh đầm NH-L09, NH-B08, NH-B10, NH-B11, NH-L08, NH-L09, NH-L10, NH-B10, NH-B11, NH-B12, CH-S01, CH-T01 4.3 Bảo vệ cải thiện giá trị di sản văn hóa 4.3.1 Bảo vệ trình diễn cảnh quan văn hóa Thứ Hành động Ưu tiên tự CL01 Thực đánh giá cảnh quan đầm Đông Hồ để xác định vài trò yếu tố cảnh quan vào chất lượng thẩm mỹ đầm CL02 Xác định áp dụng chiến lược bảo vệ chất lượng thẩm mỹ cảnh quan đầm Đông Hồ phục vụ du lịch văn hóa58 Đóng góp vào kết mong đợi NH-L06, NH-L10, NH-B05, NH-B08, CH-L01, L-Ag02, L-To01 NH-L06, NH-L10, NH-B05, CH-L01, CH-S01, L-To01 4.3.2 Bảo vệ giới thiệu địa điểm văn hóa 56575859 Thứ tự Hành động Ưu tiên CS01 Chuẩn bị điều tra địa điểm văn hóa xác định ý nghĩa tiềm du lịch chúng59 CS02 Quy định việc bảo tồn quản lý địa điểm mang ý nghĩa văn hóa với hướng dẫn bảo vệ di sản CS03 Chuẩn bị phương tiện truyền thông, xác định giá trị ý nghĩa địa điểm mang ý nghĩa văn hóa CS04 Tài trợ lễ kỷ niệm lễ hội văn hóa Đóng góp vào kết mong đợi NH-B05, NH-B06, NH-B08, CH-S01, L-To02, L-To03, L-To04 NH-B06, NH-B07, CH-S01, L-To01, L-To02 NH-B06, NH-B07, CH-S01, CH-S02, CH-S03, L-To01, L-To03 NH-B06, NH-B07, CH-S01, CH-S02, CH-S03, L-To01, L-To03, L-To04 56 Cũng đề xuất Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn (2011) 57 Dương Văn Ni (2011) lập luận cho trì mở rộng diện tích dừa nước; Lê Phát Quới (2011) thận trọng 58 Cũng suy luận từ Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) 59 Cũng đề xuất Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn (2011) 50 Hành động chiến lược hướng tới bảo tồn phát triển tổng hợp Giới Đông thiệu Hồ 4.4 Nhận thức rõ giá trị hội sinh kế 4.4.1 Hướng tới hoạt động nông nghiệp bền vững 6061 Thứ tự Hành động Ag01 Phát triển trang trại kiểu mẫu làm để trình diễn hoạt động xuất nông nghiệp tốt đối cho môi trường khu vực xung quanh Đông Hồ60 Ag02 Điều tra xây dựng đồ sản xuất nông nghiệp xung quanh đầm Đông Hồ xác định lĩnh vực phù hợp để phát triển sản phẩm nhà khai thác du lịch sử dụng trực tiếp (ví dụ thị trường nhà vườn, vườn ăn trái) Ag03 Hướng dẫn nông nghiệp nuôi trồng thủy sản “ngày trang trại” nơi trình diễn kỹ thuật sản xuất tốt cho nông dân Ag04 Xác định trang trại nông nghiệp nuôi trồng thủy sản phù hợp với hoạt động tham quan trang trại du lịch giới thiệu cho nông dân tiềm nhu cầu tham quan trang trại du lịch thành công61 Ag05 Triển khai chương trình nâng cao lực quản lý bảo tồn cộng đồng62 gói hỗ trợ kinh tế (các khoản vay ưu đãi nhỏ) để chuyển đổi sinh kế cộng đồng để tương thích với viễn cảnh đầm Đông Hồ63 Ag06 Thông qua việc thực hành động khác, thúc đẩy việc thành lập tổ hợp tác sản xuất bền vững64 Ưu tiên 2 Đóng góp vào kết mong đợi NH-L09, L-Ag01, L-Ag02, L-To02, L-To03 L-Ag02 NH-L09, CH-T01, L-Ag01, L-Ag02 L-Ag02, L-Aq02, L-To02, L-To03 NH-S01, NH-S02, NH-S03, NH-B03, CH-L01, CH-T01, L-Ag01, L-Aq02, L-To02 NH-L06, CH-T01, L-Ag01, L-Aq02 4.4.2 Hướng tới nuôi trồng thủy sản nghề cá bền vững 6263646566 Thứ tự Hành động Aq01 Phát triển mô hình trang trại nuôi trồng thủy sản trình diễn kỹ thuật bền vững, bao gồm công nghệ cải tiến đảm bảo bảo vệ môi trường xung quanh Đông Hồ65 Aq02 Xây dựng thương hiệu nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp sản phẩm thủ công từ khu vực đầm Đông Hồ đáp ứng tiêu chuẩn bền vững66 Ưu tiên Đóng góp vào kết mong đợi NH-S02, NH-S03, L-Aq01, L-Aq02 NH-B03, CH-T01, L-Ag01, L-Ag02, L-Aq01, L-Aq02, L-To03 60 Cũng suy luận từ Lê Phát Quới (2011) 61 Cũng đề xuất Lê Phát Quới (2011) Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011), suy luận từ Nguyễn Ngọc Trân (2011) người đưa lý luận dành cho trang trại nuôi trồng thủy sản hỗ trợ du lịch 62 Cũng đề xuất Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011) Nguyễn Diệp Mai (2011) 63 Cũng đề xuất Thái Thành Lượm Thái Bình Hạnh Phúc (2011b), Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011), Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011) Nguyễn Diệp Mai (2011) 64 Cũng đề xuất Lê Phát Quới (2011) 65 Cũng đề xuất Anon (2011b), Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011), Lê Phát Quới (2011), Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011), gợi ý Mai Văn Huỳnh (2011) Phùng Văn Thảnh (2011) 66 Cũng đề xuất Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011), Lê Phát Quới (2011) Phùng Văn Thảnh (2011), suy luận từ Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn (2011) 51 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Aq03 Xác định, điều chỉnh thực phương thức nuôi trồng thủy sản nghề cá bền vững67 Aq04 Xác định, điều chỉnh thực phương pháp đánh bắt phù hợp phê duyệt có giới hạn68 để đảm bảo nghề cá bền vững qui định khu vực cấm đánh bắt để bảo vệ môi trường, nơi sinh sản nơi qui tụ loài “cá”69 3 NH-B03, CH-T01, L-Aq01, L-Aq02 CH-T01, L-To02 4.4.3 Lồng ghép du lịch với bảo tồn phát triển 6768697071727374757677 Thứ tự Hành động To01 Soạn thảo báo cáo ‘hiện trạng du lịch’, tổng hợp biết du lịch khu vực Đông Hồ, phân tích tài sản du lịch: tình trạng chúng, tính phù hợp khả sử dụng70 (xem Ghi To-1) To02 Cùng với báo cáo ‘hiện trạng du lịch’, tiến hành đào tạo hội thảo nâng cao nhận thức cho lãnh đạo quyền cộng đồng nhu cầu du lịch mô hình phát triển du lịch To03 Tổ chức hội thảo cấp cộng đồng xã để đạt đồng thuận tương lai du lịch mối quan tâm phủ ngành công nghiệp cộng đồng góp phần bảo vệ môi trường71 phát triển du lịch thiên nhiên văn hóa72 To04 Hỗ trợ trì truyền thống văn học văn hóa khu vực Đông Hồ73 To05 Quy hoạch du lịch Hà Tiên trung tâm nghỉ ngơi dịch vụ74, với phòng quy mô nhỏ nơi khác cho thị trường thích hợp liên kết với điểm thu hút khách du lịch huyện75 To05 Cung cấp đào tạo cho cộng đồng du lịch (nhận thức, hội, hướng dẫn du lịch sinh thái, sản xuất đồ thủ công)76 bảo vệ môi trường văn hóa77 Ưu tiên 1 Đóng góp vào kết mong đợi NH-B03, NH-B04, NH-B07, NH-B08, CH-L01, L-Ag02, L-Aq02, L-To01, L-To02, L-To03 NH-B03, NH-B06, NH-B07 NH-B03, NH-B06, NH-B07, L-Ag02, L-Aq02, L-To02, L-To03 CH-S02, CH-S03, L-To02, L-To03, L-To04 L-To01, L-To02, L-To03 NH-B03, NH-B06, NH-B07, CH-S01, CH-S02, CH-S03, L-To01, L-To02, L-To03, L-To04 67 Cũng đề xuất Lê Phát Quới (2011a) 68 Cũng đề xuất Nguyễn Diệp Mai (2011a), Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) Lê Phát Quới (2011a) 69 Cũng đề xuất Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011), người đề xuất giao khu vực đánh bắt thủy sản cho ngư dân địa phương quản lý 70 Cũng đề xuất Nguyễn Trần Vỹ (2011c) 71 Cũng đề xuất Trương Minh Chuẩn (2011a) Lê Quảng Đà (2011b) 72 Cũng đề xuất Nguyễn Trần Vỹ (2011c) Mai Văn Huỳnh (2011) 73 Cũng đề xuất Anon (2011b) Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) 74 Cũng đề xuất Dương Văn Ni (2011) 75 Cũng đề xuất Nguyễn Trần Vỹ (2011c) 76 Cũng đề xuất Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) Nguyễn Diệp Mai (2011a) 77 Cũng đề xuất Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011), Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011), Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) Phùng Văn Thảnh (2011) 52 Hành động chiến lược hướng tới bảo tồn phát triển tổng hợp Giới Đông thiệu Hồ To06 Phát triển thương hiệu ‘du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa’ cho du lịch Hà Tiên - Đông Hồ quảng bá thương hiệu thị trường cộng đồng, quốc gia quốc tế, bao gồm thúc đẩy hành vi coi trọng môi trường văn hóa cho khách du lịch78 To06 Cung cấp gói hỗ trợ kinh tế (các khoản vay nhỏ ưu đãi) để hỗ trợ thành viên cộng đồng phát triển đa dạng sản phẩm du lịch thiên nhiên văn hóa79 NH-B03, CH-S02, CH-S03, L-Ag02, L-Aq02, L-To02, L-To03, L-To04 To07 Từng bước chuyển đổi sinh kế Khu phố V (ấp Cừ Đức) sang du lịch dựa vào thiên nhiên phần chi phối công kinh tế ấp80 NH-B03, NH-B06, CH-S02, CH-S03, L-Ag02, L-Aq02, L-To02, L-To03, L-To04 NH-B03, CH-S02, CH-S03, L-Ag02, L-Aq02, L-To02, L-To03, L-To04 Ghi To-1 Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên đề xuất giao cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm, Hà Tiên đơn vị chủ nhà tổ chức năm Du lịch Quốc gia 2013 để huy động nguồn lực đầu tư 7879808182 4.5 Giám sát, đánh giá thành công giải khiếm khuyết kiến thức Thứ tự Hành động Ưu tiên MK01 Thiết lập số bền vững toàn diện MK01 Thiết lập giám sát dài hạn toàn diện điều kiện môi trường kinh tế - xã hội khu vực Đông Hồ để quản lý lập kế hoạch thích ứng81 báo cáo trạng thái ba năm môi trường (và du lịch) cập nhật hàng năm MK01 Khuyến khích hỗ trợ tổ chức giảng dạy nghiên cứu quốc gia quốc tế để tập trung vào hoạt động học tập (bao gồm nghiên cứu) khu vực, hướng tới quy hoạch, quản lý thích ứng tài liệu hóa thành công phục môi trường chuyển đổi xã hội theo hướng bền vững82 3 Đóng góp vào kết mong đợi NH-L07, NH-S01, NH-S02, NH-S03, NH-S04, NH-S05, NH-B04, NH-B08, NH-B10, NH-B11, CH-S01, CH-S02, CH-S03, L-To02 NH-L07, NH-S01, NH-S02, NH-S03, NH-S04, NH-S05, NH-B04, NH-B08, NH-B10, NH-B11, CH-S01, CH-S02, CH-S03, L-To02 Có thể đóng góp vào tất kết mong muốn 78 Cũng đề xuất Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011) 79 Cũng đề xuất Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011) 80 Cũng đề xuất Lê Phát Quới (2011) Nguyễn Văn Hảo Vũ Vi An (2011) 81 Được đề xuất Thái Thành Lượm Thái Bình Hạnh Phúc (2011b), Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011) Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) 82 Cũng đề xuất Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn (2011), Nguyễn Diệp Mai (2011), Nguyễn Trần Vỹ (2011), Phùng Văn Thảnh (2011) Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên (2011) - xác định Sở Khoa học Công nghệ Sở Tài nguyên Môi trường hai quan chủ chốt 53 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM 54 Các tác động hành động Giới đềthiệu xuất TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHIẾN LƯỢC HÀNH ĐỘNG ĐỀ XUẤT Một công cụ sử dụng đánh giá tính bền vững đánh giá cân tác động Bộ công cụ khuyến cáo cần xem xét phù hợp ý đến thay đổi kinh tế, xã hội môi trường Tác động tích cực hay tiêu cực hay hai Đánh giá tác động nên xác định chi phí lợi ích có thể, người chịu chi phí có lợi ích từ hành động phát triển Có tay công cụ đánh giá này, điều chỉnh dự án, chương trình nhằm cải thiện kết thông tin cho trình định phê duyệt Hiện trạng đầm Đông Hồ hệ định quản lý trước mà đánh giá tác động thường không xem xét đến tác động môi trường Trong cá nhân cộng đồng khứ hưởng lợi mặt kinh tế xã hội từ định này, ngày xã hội phải trả chi phí môi trường cảnh quan bị suy thoái phải đối mặt với chi phí xã hội kinh tế đáng kể tương lai thực trình chuyển đổi sang phát triển bền vững Phần đưa tóm tắt tác động xã hội kinh tế chung từ hành động chiến lược đề xuất 55 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Tác động hành động đề xuất a Tác động môi trường Tất chiến lược hành động đề xuất nhằm góp phần cải thiện điều kiện môi trường, chức hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, sinh kế bền vững bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa khu vực Việt Nam Các hành động tìm cách đảo ngược xu hướng suy thoái môi trường để phục hồi tính nguyên vẹn sinh thái đầm Đông Hồ khu vực xung quanh nhằm nâng cao lực cung cấp dịch vụ hệ sinh thái bền vững tương lai Các hành động đơn lẻ thường có tác động đến điều kiện môi trường đầm Tuy nhiên, gộp chúng với chúng tạo tác động lớn đến khả đề kháng hệ thống tự nhiên tạo ngưỡng môi trường mà cần kiểm soát b Tác động xã hội Các chiến lược hành động đề xuất có tác động tiêu cực đến sinh kế số cá nhân cộng đồng khu vực Tác động lâu dài tới người bị ảnh hưởng phụ thuộc vào khả họ ứng phó với thách thức thay đổi họ cần hỗ trợ để điều chỉnh Những hành động khuyến cáo việc thay đổi hoạt động sử dụng đất, hành vi tập quán hoạt động sinh kế phương thức kinh doanh mối tương tác Họ khuyến cáo việc cải thiện/ điều chỉnh định quản lý khu vực đầm trước Tuy nhiên, hành động tìm cách giúp cộng đồng Đông Hồ - Hà Tiên hướng tới tương lai bền vững với kinh tế đa dạng giúp làm phong phú, củng cố tôn vinh truyền thống văn hóa giúp cộng đồng có khả thích ứng đề kháng với biến đổi khí hậu tác động toàn cầu c Tác động kinh tế Các chiến lược hành động đề xuất đòi hỏi phải đầu tư thận trọng Trong nhiều thập kỷ, cộng đồng dân cư Hà Tiên - Đông Hồ sử dụng tài nguyên tự nhiên đầm khu vực xung quanh không bền vững Vì vậy, cần thiết phải đầu tư nguồn tài chính, xã hội người để đảo ngược xu hướng suy thoái đầm để tạo tương lai bền vững cho đầm Chi phí đầu tư ngắn hạn đáng kể dự kiến lợi nhuận dài hạn cao Tuy nhiên, thực tế mặt kinh tế không đầu tư, khu vực có nguy suy giảm ảnh hưởng lớn kinh tế sinh thái 56 Tài liệu1.tham Giới thiệu khảo Tài liệu tham khảo 57 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Tài liệu tham khảo Anon 2011a Định hướng qui hoạch phát triển đầm Đông Hồ, Hà Tiên: Phát huy giá trị văn hóa, lịch sử du lịch Hà Tiên, Kiên Giang, trang 109-116, R W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Anon 2011b Định hướng qui hoạch thực qui hoạch đầm Đông Hồ, Hà Tiên trang 105-108, R W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Bassford, J 1984 Land development policy in Cochinchina under the French Page 30 PhD dissertation, University of Hawaii Biggs, D 2002 The Problem with Thinking Like a Network in the Regional Development of the Mekong Delta Pages 105-120 in S Castelein, and A Otte, editors Conflict and cooperation related to international water resources: historical perspectives, selected papers of the International Water History Association’s Conference on ‘The Role of Water in History and Development’, Bergen, Norway, 10-12 August 2001 IHP-VI, Technical Documents in Hydrology, No 62 UNESCO, Paris Buckton, S T., C Nguyen, Q Q Ha, and D T Nguyen 1999 The conservation of key wetland sites in the Mekong Delta Conservation Report Number 12 BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi Carew-Reid, J 2007 Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam Climate Change Discussion Paper ICEM - International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia Chu Văn Cường Peter Dart (chủ biên) 2011 Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, 6/ 2008 – 6/ 2011, Biến đổi khí hậu, Bảo tồn Phát triển: Bài học kinh nghiệm giải pháp thực tiễn Kiên Giang Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ), Rạch Giá, Việt Nam Cooke, N 2004 Hatien Pages 565-567 in G O Keat, editor Southeast Asia: a historical encyclopedia, from Angkor Wat to East Timor, Volume ABC-CLIO, Santa Barbara, Calif Deharveng, L., C K Le, and A Bedos 2001 Vietnam Pages 2027-2037 in C Juberthie, and V Decu, editors Encyclopaedia Biospeologica, in French Ferrer, J 2004 Description d´un nouveau genre de Stenosini du Vietnam (Coleoptera: Tenebrionidae) Nouvelle Revue d’Entomologie 20:4 - 25, in French Nguyễn Tiến Hiệp Tống Phước Hoàng Sơn 2011 Đề xuất định hướng giải pháp tiếp cận quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững đầm Đông Hồ, Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang trang 76-98 R W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam IPPC 2007 Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on 58 Tài liệu1.tham Giới thiệu khảo Climate Change (IPPC) [Core Writing Team, Pachauri, R.K and Reisinger, A (eds.)] IPPC, Geneva, Switzerland, 104 pp Lê Đức Tuấn Trương Minh Chuẩn 2011 Giá trị bảo tồn đất ngập nước, rừng ngập mặn tính đa dạng sinh học đầm Đông Hồ Trang 8-22 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Lê Quảng Đà, 2011 Định hướng quy hoạch thủy sản thực quy hoạch bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước, khai thác nuôi trồng thủy sản đầm Đông Hồ, Hà Tiên Trang 40-46 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Lê Quang Trí, 2011 Phát triển bảo tồn điều kiện biến đổi khí hậu Trang 135-140 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang ervation and Development of the Kien Giang Biosphere Reserve Project: Rach Gia, Vietnam Lương Văn Thanh, 2006 Nghiên cứu trạng đầm Đông Hồ, Hà Tiên, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước, pp.183 Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Mai Văn Huỳnh, 2011 Hiện trạng sinh kế định hướng phát triển bền vững Trang 100104 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 1011/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Metcalfe, I., J Ren, J Charvet, and S Hada 1999 Gondwana dispersion and Asian accretion: IGCP 321 final results volume Balkema, 361 pages, International Geological Correlation Programme MONRE 2003 Initial National Communication to the UNFCCC regarding climate change impacts in Viet Nam Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE), Hanoi, Viet Nam Nguyễn Diệp Mai, 2011 Một số ý kến bảo tồn sử dụng bền vững giá trị đầm Đông Hồ Trang 128-132 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Nguyen, N T 2000 The diversity of arid ecosystems on limestone mountains in Vietnam Ecosystem diversity of dry limestone hills in Vietnam Proceedings of the study Pure Sciences, Hanoi College of Natural Science Vietnam National University, Hanoi, Vietnam Nguyễn Ngọc Trân 2011 Phân tích thay đổi Đông Hồ thập niên gần Trang 48-57 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam 59 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Nguyễn Trần Vỹ 2011 Bảo tồn tài nguyên phát triển bền vững thông qua giáo dục cộng đồng chương trình du lịch bền vững Trang 117-122 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Nguyến Văn Hảo Vũ Vi An 2011 Định hướng qui hoạch thực qui hoạch đầm Đông Hồ, Hà Tiên Trang 141-143, R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Nguyễn Xuân Niệm Nguyễn Thái Nguyên, 2011 Giải pháp quản lý khai thác đầm Đông Hồ, Hà Tiên, Việt Nam định hướng bảo tồn phát triển Trang 144146 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 1011/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Nguyễn Xuân Vinh 2004 Giới thiệu tổng thể qui hoạch, khai thác sử dụng đầm Đông Hồ, Hà Tiên Báo cáo chọn lọc hội thảo khoa học phát triển du lịch Đông Hồ, Hà Tiên, tháng 11/2004 Chưa xuất Pantulu, V R 1986 Fish of the Mekong Basin Pages 721-774 in B R Davies, and K F Walker, editors The ecology of river systems Dr W Junk Publications, , Dordrecht, Netherlands Pelejero, C., M Kienast, L Wang, and J O Grimalta 1999 The flooding of Sundaland during the last deglaciation: imprints in hemipelagic sediments from the Southern South China Sea Earth and Planetary Science Letters 171:661–671 Phùng Văn Thảnh 2011 Qui hoạch phát triển bền vững đầm Đông Hồ phục vụ bảo tồn nâng cao giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang Trang 147-149 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Renaud, J 1879 Etude sur l’approfondissement du canal de Vinh-teù et l’amelioration du port d’Hatien Page 66 Excursions et Reconnaissances, No 1, in French SKM 2002 Kien Luong Biodiversity Study for IFC, Limestone Biodiversity Study, Hon Chong Sinclair Knight Merz (SKM), Bangkok, Thailand Thái Thành Lượm Thái Bình Hạnh Phúc, 2011a Mối liên hệ bảo tồn hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng đầm Đông Hồ - Hà Tiên - Kiên Giang -Việt Nam Trang 58-75 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Thái Thành Lượm Thái Bình Hạnh Phúc 2011 b Hiện trạng môi trường sinh thái xử lý môi trường định hướng phát triển bền vững đầm Đông Hồ tỉnh Kiên Giang - Việt Nam Trang 29-39 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam 60 Tài liệu1.tham Giới thiệu khảo Tjallingii, R., K Stattegger, A Wetzel, and P V Phach 2010 Infilling and flooding of the Mekong River incised valley during deglacial sea-level rise Quaternary Science Reviews 29:1432-1444 Trần Triết (chủ biên) 2001 Proceedings of the workshop: Conservation and utilization of biodiversity resources of the Ha Tien-Kien Luong wetlands, Kien Giang Province, Rach Gia, 17-19 June 2001 College of Natural Sciences, Vietnam National University, Ho Chi Minh City Trần Thanh Nam 2011 Đề dẫn hội thảo qui hoạch tổng hợp bảo tồn Phát triển Khu đầm Đông Hồ, Việt Nam Trang 4-6 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Trương Minh Chuẩn 2011 Đặc điểm tự nhiên môi trường đầm Đông Hồ, Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang Trang 23-28 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Truong, Q T., D P Diep, M D Hoang, B T Le, and P N Nguyen 2004 Biodiversity in the limestone area of Ha Tien and Kien Luong, Kien Giang Province in O Batelaan, M Dusar, J Masschelein, T V Tran, T T Vu, and X K Nguyen, editors Proceeding or Trans - Karst 2004 : International transdisciplinary conference on development and conservation of Karst regions Trương Thanh Hùng 2011 Đông Hồ Trang 123-127 R.W Carter Chu Văn Cường (chủ biên) Tuyển tập kỷ yếu hội thảo Qui hoạch tổng hợp Bảo tồn Phát triển đầm Đông Hồ, Việt Nam, Hà Tiên 10-11/11/2011 Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ), Dự án Bảo tồn Phát triển Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Rạch Giá, Việt Nam Wege, D C., A J Long, K V Mai, V D Vu, and J C Eames 1999 Expanding the protected areas network in Vietnam for the 21st century: an analysis of the current system with recommendations for equitable expansion BirdLife International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam 61 Quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên: HƯỚNG DẪN QUY HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM -// - Chịu trách nhiệm xuất bản: TS LÊ QUANG KHÔI Phụ trách thảo: Đặng Ngọc Phan Trình bày - Bìa: Bảo Ngọc NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 38523887 - 38521940 - 35760656 * Fax: (04) 35760748 Website: nxbnongnghiep.com * Email: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 38297157 - 38299521 Fax: (08) 39101036 - Email: cnnxbnn@yahoo.com.vn In 230 khổ 21 x 29,5 cm Công ty Cổ phần Thương mại In Nhật Nam Đăng ký KHXB số 236-2013/CXB/203-07/NN Cục Xuất cấp ngày 23/02/2013 In xong nộp lưu chiểu quý III/2013 [...]... vùng biển, trọng điểm bên ngoài đầm và vùng phụ cận đã được đề cập 5 Tham khảo Trương Minh Chuẩn, 2011 7 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM 2 Vùng quy hoạch và bối cảnh 2.1 Vị trí và các mối quan hệ hành chính Đông Hồ là một đầm nước cửa sông với chiều dài theo hướng Bắc -Nam khoảng 4,6 km và hướng Đông- Tây khoảng 3,5 km (Lê Đức Tuấn và Trương Minh Chuẩn, 2011; Trương... 3.400.000 ha diện tích vùng châu thổ thuộc địa phận Việt Nam Hình 2.2 Khu vực quy hoạch bảo tồn và phát triển tổng hợp đầm Đông Hồ - Hà Tiên (Theo Nguyễn T Hiệp và Tống Phước Hoàng Sơn, 2011) 9 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Các nghiên cứu về địa lý cổ đại về mực nước biển ở khu vực Đông Nam Á (khu vực Sundaland - thềm lục địa Sunda) (ví dụ, Pelejero et al., 1999)... hóa, tâm linh và sinh thái của đầm Đông Hồ cũng như vai trò tiềm năng của nó trong sự phát triển của nền kinh tế địa phương, năm 2000, UBND Hà Tiên đề nghị lãnh đạo tỉnh khảo sát và 1 Theo Hiệp và Son, 2011 và Anon, 2011b 3 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM quy hoạch cho Đông Hồ (Đề xuất số 05/TTr-UBND ngày 13/3/2000) Năm 2001, UBND Kiên Giang (Quy t định số 712/UB-QD... lực và sự hiểu biết kỹ thuật các lĩnh vực có liên quan nhằm tạo thu nhập thông qua tiếp thị sản phẩm tốt Điều này giúp đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm thủy sản, lâm nghiệp và nông nghiệp và giúp tăng thu nhập hộ gia đình 1.1.2 Sáng kiến bảo tồn và phát triển tổng hợp đầm Đông Hồ Nằm trong mục tiêu tổng thể và cách tiếp cận của dự án Úc và Đức ở Kiên Giang, sáng kiến bảo tồn và phát triển tổng hợp đầm Đông. .. dung bảo tồn, khôi phục và phát triển bền vững, bao gồm cả bảo vệ các giá trị lịch sử và văn hóa Thông báo cũng giao Sở NN&PTNT là cơ quan chịu trách nhiệm và phê duyệt việc thuê tư vấn để chuẩn bị quy hoạch và khảo sát các điều khoản tham chiếu2 đồng thời chịu trách nhiệm chuẩn bị quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát triển sinh thái bền vững đầm Đông Hồ 1.3 Nguyên tắc quy hoạch 1.3.1 Nguyên tắc chính và. .. hoạch di dời cộng đồng trong và xung quanh đầm cần phải được đặt đúng chỗ 23 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM • Việc tiếp tục chuyển đổi đồng cỏ và rừng ngập mặn sang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản là hoạt động không bền vững và có mục tiêu ngắn hạn • Các hành động tăng cường và bảo vệ giá trị đa dạng sinh học của đầm Đông Hồ có thể góp phần giảm... của đầm cần phải được làm rõ trong quy hoạch và trong các hành động ưu tiên Trong khi chưa có đánh giá và điều tra toàn diện tài nguyên thiên nhiên và văn hóa ở đầm Đông Hồ, thì phần này tìm cách thúc đẩy quá trình làm rõ các giá trị, xác định tình trạng của chúng và đánh giá các mối đe dọa 23 Duong (2011) cũng tranh luận vấn đề này 25 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT... và các mối đe dọa 1 Giới Đông thiệu Hồ HIỆN TRẠNG, CÁC GIÁ TRỊ, CÁC MỐI ĐE DỌA TỚI ĐẦM ĐÔNG HỒ VÀ CÁC MỤC ĐÍCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN Phần này tóm tắt các giá trị của đầm Đông Hồ đã được xác định tại hội thảo quốc tế hoặc phân tích tổng hợp từ các bài viết cho hội thảo về qui hoạch và quản lý bền vững đầm Đông Hồ, Khu Dự trữ sinh quy n Kiên Giang được tổ chức tại Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Việt Nam vào... Campuchia và sự 17 Theo Cooke, 2004 17 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM lớn mạnh của chúa Nguyễn Đàng Trong, ông chuyển sang qui thuận nhà Nguyễn Ông đã gửi một phái đoàn để tỏ lòng tôn kính tới triều đình nhà Nguyễn ở Huế năm 1708 và đổi lại nhận được tước vị Tổng binh trấn Hà Tiên Ông phát triển các hoạt động thương mại và nông nghiệp để thu hút người Việt và người... và tương lai Lịch sử của địa phương được phản ánh trong nghệ thuật thơ ca, hàng thủ công mỹ nghệ, kiến trúc, truyền thống văn hóa và cuộc sống hàng ngày của cộng đồng 3 Theo Nguyễn Tiến Hiệp và Tống Hoàng Phước Sơn (2011) 4 Theo định hướng Đại hội Đảng bộ tỉnh Kiên Giang và Đinh hướng kinh tế chung của thị xã Hà Tiên 5 HƯỚNG DẪN QUI HOẠCH TỔNG HỢP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẦM ĐÔNG HỒ, VIỆT NAM Việc bảo

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan