Bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ loài mắc ca

42 46 1
Bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ loài mắc ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hướng dẫn kỹ thuật trồng cây mắc ca Loài này có giá trị kinh tế cao tại việt nam từ ăn hạt cho đến bổ sung vào các loại đồ ăn uống khác như kem, salad Hiện nay có nhiều nghiên cứu về loài này còn cho thấy loài này có tác dụng giảm cân hiệu quả, nâng cao sức sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bộ môn Thực vật rừng CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ (Thuộc CMHTVR) Họ tên sinh viên : Cháng A Cháng Mã sinh viên : 1653020680 Lớp : K61B_Chun mơn hóa thực vật rừng Ngành : Quản lý tài nguyên rừng Giáo viên môn học : NSƯT.PGS.TS Trần Ngọc Hải Năm 2019 ĐẶT VẤN ĐỀ Giới thiệu chung lâm sản gỗ 1.1 Vai trò LSNG kinh tế, xã hội, mơt trường 1.1.1 Vai trò LSNG kinh tế 1.1.2 Vai trò LSNG xã hội 1.1.3 Vai trò LSNG mơi trường 1.2 Cơ sở pháp lý cho bảo tồn phát triển LSNG 1.2.1 Những điều, khoản, mục Luật Đa dạng sinh học có liên quan bảo tồn đa dạng sinh học 1.2.2 Luật Đa dạng sinh học 1.2.3 điều, khoản, mục chính, nội dung Luật Đa dạng sinh học, NĐ 32/2006- NĐ CP 27 1.2.4 điều, khoản, mục chính, nội dung Luật Đa dạng sinh học, NĐ 06/2019- NĐ-CP 34 1.3 Mơ tả 10 lồi LSNG thuộc nhóm quý, Sách Đỏ Việt Nam 2007( 10 loài thuốc cần bảo tồn) 41 Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống trồng loài LSNG 48 50 KÊT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I.ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nước có khoảng 25 triệu người dân có sống liên quan đến rừng Trong đó, LSNG gắn bó với khoảng ba triệu đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao sống bên gần khu rừng tự nhiên Về nhu cầu sản xuất nước, LSNG trở thành nguồn nguyên liệu hữu ích cho nhiều làng nghề, làng nghề mây tre đan, sở sản xuất thuốc đông dược chế biến nơng sản thực phẩm Còn với thị trường nước ngồi, có 40 loại LSNG có giá trị xuất cao, như: tinh dầu tràm, ba kích, sa nhân, song mây, trám, hạt dẻ, nhựa mủ trôm, thông nhựa, sâm, tam thất, nấm hương, thảo quả…Theo Phó Tổng Cục trưởng lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phạm Văn Ðiển, thực tế nay, đóng góp LSNG thấp nhiều so với tiềm Năm 2017, giá trị xuất LSNG đạt 330 triệu USD; năm 2018, số khoảng 470 triệu USD, giá trị tiềm LSNG gỗ đánh giá xấp xỉ Cây LSNG đánh giá đa dạng (gồm khoảng 4.000 loài làm dược liệu, 500 loài cung cấp tinh dầu, 200 loài tre nứa khoảng 30 loài song mây ), nhiều loại mang giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng nước xuất Năm 2018, giá trị kim ngạch xuất lâm sản nước đạt gần 9,4 tỷ USD, đóng góp ngành gỗ đạt 8,9 tỷ USD, lại loại LSNG Năm 2019, nước phấn đấu đạt tổng giá trị kim ngạch xuất gỗ, lâm sản đạt từ 10,8 đến 11 tỷ USD, sản phẩm LSNG đạt khoảng 600 triệu USD Lâm sản ngồi gỗ đóng vai trò quan trọng sinh kế người nghèo nông thôn Chúng nguồn lương thực, thực phẩm, dượu liệu, vật liệu xây dựng thu nhập cho đại đa số người dân Việc tiếp cận với tài nguyên rừng, đặc biệt từ lâm sản gỗ giúp hộ dân đa dạng hóa sinh kế họ giảm khả hứng chịu rủi ro sản xuất nông nghiệp thời tiết xấu, biến đổi khí hậu làm mùa, tạo thu nhập cho người dân Bên cạnh lâm sản ngồi gỗ phận chức quan trọng hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, nguồn gen quý, loài lâm sản gỗ dẫn đến đa dạng sinh học, nguồn gen, sống người dân gặp nhiều khó khăn, chất lượng sống suy giảm, biến đổi khí hậu, thiên tai nhiều vấn đề khác xảy Tình trạng lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị có xu hướng suy thoái việc khai thác mức, khai thác triệt để thu mua ạt với khối lượng lớn, liên tục nhiều năm gần dấn đến việc lồi thực vật nói chung lâm sản gỗ thiếu môi trường sống, Ý thức người dân việc khai thác hạn chế việc khai thác triệt để, kể nhỏ, tái sinh dẫn đến lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị cao ngày Mặt khác thiếu hiểu biết đặc tính cơng dụng loại lâm sản gỗ hạn chế nhiều giá trị kinh tế chúng Hơn nữa, nhiều nguyên nhân khác mà số loại lâm sản gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng Như vậy, vấn đề đặt phải hiểu biết lâm sản gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần tạo việc làm, cải thiện sinh kế cho phận cư dân sống dựa vào rừng, đặc biệt cộng đồng địa phương miền núi người dân tộc thiểu số có đời sống phụ thuộc vào tài nguyên rừng Lâm sản gỗ sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội dược liệu, trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm… Do vậy, chúng đóng vai trò quan trọng, nguồn sống hàng triệu người dân nông thơn miền núi Đồng thời, lâm sản ngồi gỗ yếu tố đầu vào, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, gắn liền với sinh tồn phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân miền núi Lâm sản gỗ khơng góp phần quan trọng kinh tế xã hội mà có giá trị lớn giàu có hệ sinh thái đa dạng sinh học rừng Đã từ lâu, lâm sản ngồi gỗ sử dụng đa mục đích trongnhiều lĩnh vực đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ giadụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, chúng đóng vai trò quan trọng đời sống người dân Nhiều loại lâm sản gỗ sử dụng cho sản xuất đời sống người dân Hàng trăm nghìn tre nứa sử dụng ngành chế biến bột giấy, hàng chục nghìn thuốc sử dụng năm… Lâm sản ngồi gỗ mặt hàng xuất có giá trị, giá trị xuất lâm sản gỗ Lâm sản nguồn gỗ bên cạnh giá trị sử dụng gắn liền với nét văn hóa độc đáo dân tộc miền núi, có giá trị mặt tinh thần tâm linh Cuộc sống đại nhu cầu người xã hội cần sử dụng nhiều thuốc, lương thực , thực phẩm, cảnh quan đẹp, nguồn cung cấp chủ yếu đến từ nguồn lâm sản gỗ nên việc bảo tồn phát triển lồi lâm sản ngồi gỗ có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, môi trường Từ vấn đề sở để tơi thực chuyên đề nhằm đưa số đề xuất, giải pháp công tác bảo tồn phát triển lâm sản gỗ 1.Giới thiệu chung tài nguyên lâm sản gỗ Việt Nam nằm Đơng-Nam lục địa Châu Á, có đường biên giới đất liền khoảng 3.700 km dọc theo triền núi châu thổ Mê Kơng, có bờ biển dài 3.260 km Phần lãnh thổ đất liền Việt Nam trải dài từ 80°30’đến 230°24’ vĩ Bắc, mang tính chất bán đảo với điểm cực Bắc chòm Lũng Cú thuộc cao nguyên Đồng Văn, điểm cực Nam xóm Rạch Tàu thuộc tỉnh Cà Mau Các đảo Việt Nam trải dài từ Trường Sa đến Vịnh Bắc Bộ, với hệ sinh thái dặc thù Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Hạ Long, Bái Tử Long, v.v…Bắc Việt Nam, từ Đèo Hải Vân trở Bắc, nằm khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt gió mùa Đơng Nam Á: gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh đợt từ tháng 10 đến tháng năm sau gió mùa đơng nam đưa tới đợt khơng khí nóng ẩm từ tháng đến tháng 10 Từ Hải Vân trở vào Nam nhiệt độ quanh năm nóng với hai mùa nắng mưa, đặc trưng khí hậu nhiệt đới Tuy nhiên, hai miền có dãy núi cao, hình thành hệ sinh thái khác biệt vùng thấp vĩ độ Những đặc điểm khí hậu địa hình tạo nên Việt Nam giàu tính đa dạng sinh vật Hiện nhà thực vật học thống kê 12.000 lồi cây, 7.000 lồi mơ tả, 5.000 lồi chưa biết cơng dụng, phần lớn lồi tán rừng khơng cho gỗ Trong số lồi biết có 113 lồi cho chất thơm; 800 lồi cho tannin; 93 loài chứa chất làm thuốc nhuộm; 458 lồi có tinh dầu; 473 lồi chứa dầu 1863 lồi dược liệu Việt Nam có khoảng 10% tổng số loài thực vật biết Thế giới Có lồi động thực vật từ trước tới chưa biết đến phát Trường Sơn Chỉ năm 1992-1998 phát thêm nhiều loài thú Bắc Trường Sơn: Mang lớn, Sao la, Mang Trường sơn, Bò sừng xoắn Tây nguyên Mới phát thêm 50 lồi thuốc q, Amomum longiligulara, Rauwolfia vomitoria, Tetrapanax papyrifera… Các nhà thực vật học xác định khoảng 4050% thực vật rừng Việt Nam có nguồn gốc Ấn Độ, Malai, Indonesia, Trung hoa,… di cư đến Sự phong phú loài thực vật rừng Việt Nam cao: nhiều họ có 100 lồi, Phong lan có 901 lồi; Thầu dầu có 333 lồi; Cà phê có 286 lồi; Cánh bướm có 290 lồi… Nhiều họ thực vật ơn đới thấy Việt Nam Hồ Đào, Du, Liễu, Dẻ… Có tới họ Lá kim với 18 chi, 39 loài, số loài đặc hữu, số lồi như: Thơng dẹt (Ducampopinus krempfi), Thơng (Pinus dalatensis), Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis), Thông đỏ (Taxus baccata) Hiện thới giới đưa số khái niệm định nghĩa lâm sản gỗ sau: Lâm sản gỗ(LSNG) là: “Tất vật liệu sinh học khác gỗ mà chúng khai thác từ rừng tự nhiên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng loài người LSNG bao gồm: thực phẩm, thuốc, gia vị, tinh dầu, nhựa cây, keo dán, nhựa mủ, tamin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang dại(các sản phẩm động vật sống), chất đốt nguyên liệu thô, song mây, tre, nứa, trúc, gỗ nhỏ gỗ cho sợi” (De Beer, 1989) Lâm sản gỗ bao gồm: "Tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ công nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm thuộc lĩnh vực phục vụ rừng" ( Wickens, 1991) Theo định nghĩa khác LSNG là: "Tất sản phẩm dịch vụ gỗ sử dụng vào mục đích thương mại, cơng nghiệp nhu cầu sống thu từ rừng sinh khỏi mà khai thúc cách bên vững có nghĩa khai thác từ hệ sinh thái rừng với số lượng cách thức cho không làm thay đổi chức sản xuất rừng"(FAO, 1992) “Lâm sản gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật(trừ gỗ) dịch vụ thu từ rừng từ kiểu sử dụng đất tương tự rừng” (FAO, 1995) Tóm lại “ Lâm sản ngồi gỗ bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự rừng, loại trừ gỗ lớn tất hình thái nó” Về phân loại lâm sản gỗ giới phân loại thành nhóm chính: - Các sản phẩm có sợi: Tre nứa; song mây; lá, thân có sợi loại cỏ - Sản phẩm làm thực phẩm ƒ Các sản phẩm nguồn gốc thực vật: thân, chồi, rễ , củ, lá, hoa, quả, hạch, gia vị, hạt có dầu nấm ƒ Các sản phẩm nguồn gốc động vật: mật ong, thịt động vật rừng, cá, trai ốc, tổ chim ăn được, trứng côn trùng - Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật - Các sản phẩm chiết xuất: gôm, nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, tanin thuốc nhuộm, dầu béo tinh dầu - Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ tằm, động vật sống, chim, côn trùng, lông mao, lông vũ, da, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ - Các sản phẩm khác: Bidi (lá thị rừng dùng gói thuốc Ấn Độ) Còn Việt Nam để phù hợp với tùy điều kiện thể địa phương phân loại thành sau: - Sản phẩm có sợi, bao gồm: tre nứa, mây song, loại lá, thân, vỏ có sợi cỏ - Sản phẩm dùng làm thực phẩm: ƒ Nguồn gốc từ thực vật: thân, chồi, củ, rễ, lá, hoa, quả, gia vị, hạt có dầu, nấm ăn ƒ Nguồn gốc từ động vật rừng: mật ong, thịt thú rừng, cá trai ốc, tổ chim ăn được, trứng loại côn trùng - Các sản phẩm thuốc mỹ phẩm: ƒ Thuốc có nguồn gốc thực vật ƒ Cây có độc tính ƒ Cây làm mỹ phẩm - Các sản phẩm chiết xuất: ƒ Tinh dầu ƒ Dầu béo ƒ Nhựa nhựa dầu ƒ Dầu chai cục ƒ Gôm ƒ Ta-nanh thuốc nhuộm - Động vật sản phẩm động vật không làm thực phẩm làm thuốc ƒ Động vật sống, chim côn trùng sống: da, sừng, xương, lông vũ - Các sản phẩm khác: ƒ Cây cảnh, ƒ Lá để gói thức ăn hàng hóa Tuy nhiên, lồi cụ thể việc phân loại không cố định mà biến đổi theo địa phương thời gian cơng dụng lâm sản có thay đổi, ví dụ: Quế xếp vào dược liệu xếp vào gia vị nhiều sản phẩm phân vào nhóm khác tuỳ nơi, lúc… 1.1 Vai trò lâm sản ngồi gỗ kinh tế, xã hội, môi trường 1.1.1 Vai trò lâm sản ngồi gỗ kinh tế Hiện Việt Nam thống kê có gần 4.000 lồi có giá trị cung cấp ngun liệu làm thuốc chữa bệnh bồi dưỡng sức khỏe cho người, 216 loài tre trúc 30 loài song mây dùng làm nguyên liệu sản xuất mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ Ngồi ra, nhiều lồi LSNG q khác có giá trị kinh tế, mang lại thu nhập cao cho người dân địa phương, kể loài động vật, thực vật vi sinh vật Theo Tổ chức thương mại giới (WTO) có 150 mặt hàng LSNG đóng vai trò quan trọng lĩnh vực thương mại như: mật ong, nấm, loại hương liệu, sâm, dầu, nhựa, song, mây, tre, trúc… Vào năm cuối kỷ trước, người ta ước tính tổng giá trị thương mại quốc tế riêng loại LSNG hàng năm đạt khoảng 5-11 tỷ USD, nên LSNG nguồn thu nhập thường xun, góp phần làm gia tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người dân vùng sâu vùng xa, người sống gần rừng làm nghề rừng, góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững gắn với công tác bảo vệ phát triển rừng Lâm sản gỗ nguồn tài nguyên cung cấp cho người giá trị kinh tế cao, góp phần phát triển kinh tế đất nước Theo ông Phạm Văn Điển Phó Tổng cục trưởng Tổng cục lâm nghiệp : “Nhu cầu LSNG lớn Nước ta có khoảng 25 triệu người dân có sinh kế liên quan đến rừng LSNG tiềm đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng cao, nơi có gần 10% dân số người nghèo triệu người dân tộc thiểu số sinh sống bên gần khu rừng tự nhiên (10,2 triệu hecta) LSNG nguồn nguyên liệu lớn cho nhiều làng nghề nước, như: làng nghề mây tre đan; sở sản xuất thuốc Đông y; sở chế biến măng, nấm, mộc nhĩ, hương, thực phẩm Hơn 40 loại LSNG có giá trị xuất cao, với nhu cầu ngày lớn như: Tinh dầu tràm, Ba kích, nhựa mủ trơm, thơng nhựa, sâm, tam thất, sa nhân, song mây, trám, hạt dẻ, nấm hương, thảo quả.” Do đó, LSNG đóng vai trò quan trọng kinh tế từ bước ổn định đời sống người dân 1.1.2 Vai trò lâm sản gỗ xã hội Lâm sản gỗ cung cấp lương thực thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, cho kinh tế góp phần làm ổn định đời sống người dân, góp phần thay đổi nhận thức người dân tài nguyên thực vật rừng, giảm tệ nạn xã hội, tạo việc làm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo, Nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ gắn với nét phong tục tập quán người dân, nét văn hóa - ẩm thực, nhiều thuốc cổ truyền gắn liền với đời sống người dân Nhận thức tầm quan trọng lâm sản gỗ nhà nước ban hành số văn luật nhằm quản lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên 1.1.2 Vai trò lâm sản ngồi gỗ mơi trường Ngồi tài ngun lâm sản ngồi gỗ có vai trò quan trọng bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên sinh vật quan trọng hệ sinh thái, góp phần bảo vệ tài nguyên sinh vật khác, có ý nghĩa sinh thái, điều hòa khí hậu, giảm thiểu thiên tai, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn rửa trơi, lũ lụt,hạn hán, Nâng cao tính đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường sinh thái, lâm sản ngồi gỗ có khả phục hồi, góp phần bảo vệ mơi trường ổn định đời sống người dân Do vậy, việc phát triển lâm sản ngồi gỗ góp phần khơi phục, nâng cao độ che phủ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý, đồng thời phát triển lâm sản gỗ giúp bảo tồn loài nguy cấp, quý sách đỏ Việt Nam Bên cạnh lâm sản ngồi gỗ nguồn thực phẩm quan trọng, dượu liệu, nguyên liệu, cho kinh tế đất nước, nhân tố bảo tồn rừng tự nhiên Phát triển lâm sản gỗ giúp nâng cao sống người xã hội đại ngày 1.2 Cơ sở pháp lý cho bảo tồn phát triển LSNG Nhằm phát huy tiềm phát triển lâm sản gỗ Việt Nam Đảng Nhà nước có văn luật đạo hướng dẫn nhằm bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học, tài ngun lâm sản ngồi gỗ q, Tóm tắt điều, khoản, mục chính, nội dung Luật Đa dạng sinh học, NĐ 32/2006- NĐ CPvà NĐ 06/2019- NĐ CP có liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học, lồi LSNG q, 1.2.1 Tóm tắt điều, khoản, mục chính, nội dung Luật Đa dạng sinh học có liên quan bảo tồn đa dạng sinh học, loài lâm sản gỗ quý, Luật Đa dạng sinh học Điều 3, khoản 1: Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Bảo tồn đa dạng sinh học việc bảo vệ phong phú hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, đặc thù đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thường xuyên theo mùa loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo tự nhiên; ni, trồng, chăm sóc lồi thuộc Danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; lưu giữ bảo quản lâu dài mẫu vật di truyền Điều Nguyên tắc bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học Bảo tồn đa dạng sinh học trách nhiệm Nhà nước mọitổ chức, cá nhân Kết hợp hài hòa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học; bảo tồn, khai thác, sử dụng hợp lý đa dạng sinh học với việc xóa đói, giảm nghèo Bảo tồn chỗ chính, kết hợp bảo tồn chỗ với bảo tồn chuyển chỗ Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ việc khai thác, sử dụng đa dạng sinh học phải chia sẻ lợi ích với bên có liên quan; bảo đảm hài hồ lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen gây đa dạng sinh học Điều Những hành vi bị nghiêm cấm đa dạng sinh học Săn bắt, đánh bắt, khai thác loài hoang dã phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ việc mục đích nghiên cứu khoa học; lấn chiếm đất đai, phá hoại cảnh quan, hủy hoại hệ sinh thái tự nhiên, ni trồng lồi ngoại lai xâm hại khu bảo tồn Xây dựng công trình, nhà phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn, trừ cơng trình phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh; xây dựng cơng trình, nhà trái phép phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn Điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khống sản; chăn ni gia súc, gia cầm quy mô trang trại, nuôi trồng thuỷ sản quy mô công nghiệp; cư trú trái phép, gây ô nhiễm môi trường phân khu bảo vệ nghiêm ngặt phân khu phục hồi sinh thái khu bảo tồn Săn bắt, đánh bắt, khai thác phận thể, giết, tiêu thụ, vận chuyển, mua, bán trái phép loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Giá trị sử dụng: Thân rễ vị thuốc dùng nhiều y học cổ truyền, làm thuốc chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, bệnh thận Dùng tươi để bó gãy xương Bộ phận sử dụng: thân rễ Phân hạng bảo tồn: EN Tên phổ thông: Trầm hương Tên khoa học: Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Họ: Trầm ( Thymelaeaceae) Đặc điểm nhận biết: Cây gỗ to, thường xanh, cao đến 15 - 20 m, có tới 30 m, đường kính 40 - 50 cm hay Vỏ màu nâu xám, nứt dọc, dễ bóc Cành có lơng, có màu nâu sẫm với lỗ khí phần già Chồi có lơng màu vàng nhạt Tán thưa Lá hình trứng thn, bầu dục hay hình giáo dài, cỡ - cm x 3,5 - 5,5 cm, mặt màu xanh bóng, mặt màu nhạt có lơng mịn, chóp có mũi nhọn, gốc nhọn tù, mép nguyên, gần dai; gân bên 15 - 18 đôi mảnh, không đều, tận thành mép dày cuộn lại; gân cấp mảnh, rõ; cuống dài - mm, có lơng nhẹ Hoa nhỏ, mọc thành cụm hình tán nách gần đầu cành non, màu vàng nhạt; cuống hoa dài 0,6 - cm, có lơng mỏng Đài hình chng, nơng, thùy, có lơng Phần phụ cánh hoa dạng trứng, dài mm, có lơng rậm, đính họng đế hoa Cánh hoa 10 Nhị 10, xếp hai vòng; phấn thn, dài mm, nhẵn; nhị dài mm, nhẵn Bầu hình trứng, có lơng, cao 2,5 - 4,5 mm, ô, ô nỗn treo; vòi nhụy ngắn 0,7 - mm, có lơng; núm hình đầu, màu đen nhạt, gốc bầu có tuyến mật Quả nang hình trứng ngược, dài cm, rộng cm, khô nứt làm hai mảnh, cứng, có lơng mềm màu vàng xám, mang đài tồn Cuống dài cm Hạt Giá trị sử dụng: Vỏ có sợi thường dùng buộc, làm nguyên liệu giấy, làm dây Gỗ nhẹ, có mùi thơm, khơng bền mối mọt, dùng làm đồ gia dụng, đặc biệt gỗ bị nhiễm nấm Cryptosphaerica mangifera tạo thành Trầm, có mùi thơm đặc biệt "Trầm" hay gọi "Trầm hương", "Kỳ Nam" sản vật quý, dùng làm hương liệu hay chưng cất tinh dầu "Trầm hương" dùng làm thuốc an thần, chữa trị số bệnh ngộ gió, đau bụng, ỉa chảy, đau dày, nơn mửa, hen suyễn, lao, trị rắn cắn Bộ phận sử dụng: Toàn thân từ đến rễ Phân hạng bảo tồn: EN Tên phổ thông: Hà thủ ô đỏ Tên khoa học: Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, 1978 Họ : Rau răm (Polygonacea) Đặc điểm nhận biết: Cỏ nhiều năm, thân leo quấn, dài - m, phân cành nhiều Rễ phình to thành dạng củ, vỏ màu nâu đen Lá có cuống dài - cm, mọc cách, phiến hình trứng, cỡ - x - cm, mép ngun, chóp nhọn, gốc hình tim Bẹ chìa mỏng, dài - mm Cụm hoa dạng chuỳ, dài 20 - 40 cm, mọc đỉnh cành nách lá, hoa nhiều Hoa đều, lưỡng tính, màu trắng lục nhạt Bao hoa mảnh, khơng nhau, mảnh phía ngồi to đồng trưởng với Nhị 8, ngắn bao hoa Bầu thượng, hình trứng; vòi nhuỵ Quả bế, màu nâu đen, hình chóp, cạnh Giá trị sử dụng: Rễ củ dùng làm thuốc có tác dụng bổ gan, thận, an thần chữa suy thận, thiểu gan, thiếu máu, di mộng tinh, bạch đới, suy nhược thần kinh Bộ phận sử dụng: Rễ củ Phân hạng bảo tồn: VU Tên phổ thơng: CỦ DỊM Stephania dielsiana C.Y Wu, 1940 Họ: Tiết dê (Menispermaceae) Đặc điểm nhận biết: Dây leo nhỏ, sống nhiều năm Rễ củ to; thân leo cuốn, dài khoảng 3m; thân non màu tím hồng nhạt Tồn khơng lơng Lá đơn ngun, mọc so le, có cuống dài 4,5 - 8,5 cm Phiến hình tam giác tròn, - 13 x 13,5 cm; mép lượn sóng có tù thưa phía ngọn; chóp nhọn, gốc lõm, gân xếp dạng chân vịt, xuất phát từ chỗ đính cuống Ngọn non, cuống cuống cụm hoa có dịch màu tím hồng Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực - xim nhỏ họp thành xim tán kép Hoa nhỏ, có cuống ngắn, đài màu tím xếp vòng, cánh hoa hình quạt tròn, màu vàng cam; cột nhị ngắn, bao phấn dính thành đĩa ô Cụm hoa gồm - đầu nhỏ, cuống ngắn, xếp thành dạng đầu Hoa nhỏ, đài màu tím hồng, cánh hoa hình quạt tròn màu vàng cam có vân tím Bầu hình trứng, đầu nhuỵ có - thuỳ dạng dùi Quả hình trứng đảo, dẹt 0,8 0,9 x 0,7 - 0,75 cm Hạt hình trứng ngược cụt đầu, có lỗ thủng giữa, lưng hạt có hàng gai nhọn, cong Giá trị sử dụng: Loài tương đối Việt Nam Rễ củ dùng làm thuốc kiên vị, thống; trị phù thũng, giải độc, đau xương khớp Rễ củ có hoạt chất có tác dụng an thần, giảm đau Bộ phận sử dụng: Rễ củ Phân hạng bảo tồn: VU Tên phổ thông: Tam thất hoang Tên khoa học: Panax stipuleanatus H.T.Tsai & K.M.Feng, 1975 Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Đặc điểm nhận biết: Cây thân thảo sống nhiều năm, cao 25 - 75cm Thân rễ mập, nằm ngang, có nhiều chỗ lõm vết thân để lại; phân nhánh; đường kính 1,5 - 3cm Mỗi khóm thường có thân mang lá, - trừ trường hợp đầu thân rễ bị tổn thương, sau phân nhánh mọc lên số chồi thân tương ứng Thân mọc thẳng, nhẵn; đường kính 0,3 - 0,6cm Lá kép chân vịt, gồm - cái, mọc vòng ngọn; có cuống dài - 10cm Lá chét 5; có cuống ngắn, hình thn hay mác thn, nhọn đầu, - 13 x - 4cm; mép có cưa, số non gặp dạng xẻ lông chim nông, mép thuỳ nơng khía cưa; thường có lơng gân mặt Cụm hoa tán đơn, mọc ngọn, có thêm tán phụ, nhỏ; Cuống cụm hoa cao với tán hơn, dài - 10cm Số hoa tán gồm 30 - 80; cuống hoa mảnh, dài - 1,5cm; bắc thường hình Hoa màu vàng xanh, đài nhỏ; cánh hoa; nhị; bầu ơ, có đầu nhuỵ thường chẻ đơi Quả mọng, gần hình cầu dẹt, đường kính 0,6 - 1,2cm, chín màu đỏ Hạt 2, gần giống hạt đậu tròn, màu xám trắng, vỏ cứng, có rốn hạt Giá trị sử dụng: Là nguồn gen đặc biệt quý Việt Nam giới Tất phận dùng làm thuốc Thân rễ thường dùng làm thuốc bổ, cầm máu, tăng cường sinh dục; chống stret Lá, nụ hoa dùng làm trà uống có tác dụng kích thích tiêu hố, an thần Bộ phận sử dụng: Toàn Phân hạng bảo tồn: CR Tên phổ thông: Sâm ngọc linh Tên khoa học :Panax vietnamense Ha & Grushv 1985 Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Đặc điểm nhận biết: Cây thảo sống nhiều năm; cao 0,3 - 110cm Thân rễ tạo thành đốt, nằm ngang, phân nhánh, đường kính từ - 2cm Phần mang từ - thân, tuỳ theo số đầu nhánh thân rễ Lá kép chân vịt, mọc vòng, ngọn, kép gồm - chét; chét hình bầu dục - thuôn, nhọn hai đầu, 14 x 2,5 - 4cm; mép khía cưa Cụm hoa tán đơn hay tán kép (thêm - tán phụ), mọc ngọn, chiều dài cuống cụm hoa dài cuống lá, nên thường cao vượt tán Hoa có cuống ngắn, màu trắng xanh; đài nhỏ; cánh hoa; nhị Bầu ô (nếu thấy ơ lại bị chèn ép khó phân biệt), vòi nhuỵ chẻ đầu Quả mọng, hình cầu, đường kính 0,5 0,6cm, chín màu đỏ thường có chấm đen đỉnh Hạt thường 2; hạt nhỏ gần tròn gần giống hình thận, vỏ hạt khơng nhẵn Giá trị sử dụng: Loài đặc hữu nguồn gen đặc biệt quý Việt Nam Thân rễ (củ) dùng làm thuốc bổ, có tác dụng tăng lực, điều hồ huyết áp, chống stret Lá nụ hoa làm trà uống kích thích tiêu hố, an thần Bộ phận sử dụng: Tồn thân Tình trạng: Đã bị tìm kiếm khai thác đến mức kiệt quệ - tuyên truyền thái giá trị sử dụng dược tính Nạn phá rừng làm nương rẫy trực tiếp làm thu hẹp nơi sống (Đắk Tô) Đã trở nên cực tự nhiên Nguy bị tuyệt chủng cao khơng tích cực có biện pháp bảo vệ Phân hạng: EN A1a,c,d, B1+ 2b,c,e Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "đang nguy cấp" (E) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý, (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Lồi tự nhiên Đã nghiên cứu trồng núi Ngọc Linh Tạo nhiều từ hạt, phối hợp với người dân địa phương đưa vào trồng tán rừng tự nhiên Tên phổ thơng: Hồng liên gai Berberis julianae Schneid 1913 Họ: Hoàng mộc (Berberidaceae) Đặc điểm nhận biết: Cây bụi, cao 2-3m; gỗ thân rễ có màu vàng đậm; phân cành nhiều; có gai chia thành nhánh, mọc túm Lá mọc vòng 3-7 cái, gần khơng cuống; phiến cứng, thn, nhọn đầu, bóng mặt trên, 39 x 1,2-2,5 cm, mép có cưa nhỏ, nhọn gai Hoa nhiều, gồm 10-30 mọc túm Hoa nhỏ, có cuống dài 1-1,3 cm, màu vàng, mẫu 3; tổng bao 3, hình mác rộng Đài 6, hình trứng ngược xếp thành vòng, vòng lớn vòng ngồi Cánh hoa 6, nhỏ đài, hình trứng thn, đỉnh lõm, gốc có tuyến nhầy Nhị 6, ngắn cánh hoa; bao phấn hình trứng Bầu hình trụ, phình giữa; nỗn 1(2) Quả hình trứng thn, dài 0,5 cm; đầu nhuỵ tồn rõ; chín màu tím đen, có phấn trắng Hạt 1, gần hình trụ, màu nâu nhạt Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 3-4 tháng 4-10 (11) Khối lượng 1.000 hạt: 20,12 gam; tỷ lệ nảy mầm hạt gieo 38,1%; thời gian nảy mầm từ 38-60 ngày Cây nảy mầm từ hạt tự nhiên quan sát vào tháng Có khả tái sinh sau bị chặt phát Cây ưa ẩm, chịu bóng nhỏ, sau ưa sáng; thích nghi với vùng có khí hậu nhiệt đới núi cao Thường mọc rải rác rừng bụi núi đá vôi, độ cao 1500-1600 m Phân bố: Trong nước: Lào Cai (Sapa: núi Hàm Rồng, Ơ Q Hồ; Bát Xát: xã Trung Lèng Hồ) Thế giới: Trung Quốc Giá trị: Nguồn gen quý Việt Nam Trong rễ thân có chứa berberin (3%); dùng làm thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêu hoá, ỉa chảy; chữa đau mắt đỏ Tình trạng: Phân bố hẹp, số lượng cá thể có khơng nhiều; Điểm phân bố núi Hàm Rồng bị tàn phá (còn vài cây); Điểm Ơ Q Hồ bị đe doạ (gần nơi khai thác đá) Đã bị khai thác thu mua, nguy bị tuyệt chủng cao Phân hạng: EN A1c,d, B1+2b,c,e Biện pháp bảo vệ: Loài ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá "đang nguy cấp" (Bậc E) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 1) Nghị định số 32/2006/NĐ - CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại Bảo vệ số cá thể sót lại đỉnh núi Hàm Rồng Ơ Q Hồ Cây trồng hạt chiết cành; khuyến khích người dân trồng làm hàng rào vườn nương rẫy Trồng bảo tồn ngoại vi (Ex - situ) vườn trại thuốc Sa Pa (Viện Dược liệu) 10 Tên phổ thông: Trám đen Tên khoa học: tramdenum Dai & Yakovl 1985 Họ: Trám (Burseraceae) Đặc điểm nhận dạng: Cây gỗ lớn, cao (7)10-20(30) m, đường kính (15)30-60(90) cm Thân thẳng, phân cành cao, đẽo vỏ có mùi thơm hắc Lá kép lông chim lẻ, không kèm; chét 7-15, nhẵn, lệch, thường có dạng hình lưỡi hái, hình trứng thn, cỡ 6-17 x 3-7,5 cm, mép ngun, đầu có mũi nhọn ngắn, gốc hình nêm xiên, Cụm hoa nách hay đầu cành Cụm hoa đực hình chuỳ thưa, nhiều hoa Cụm hoa hình chùm, hoa Hoa đực dài mm, mảnh; đài thuỳ rõ Nhị 6, nhị dính gốc; bầu thối hóa Hoa dài mm; đài gần cụt ; nhị dính nửa; bầu nhẵn Cành mang dài 8-35 cm, có từ 1-4-6 quả, cuống dài Quả hình thoi hẹp, cỡ 3-4 x 1,7-2 cm, tiết diện ngang hình tròn hay gần tròn, vỏ tương đối dày, lúc chín màu tím đen, hạch cứng, Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-6, có tháng 9-12 Tái sinh hạt Mọc rừng nguyên sinh thứ sinh tỉnh trung du miền núi phía bắc miền Trung, độ cao 700 m Phân bố: Trong nước: Lai Châu (Mường Nhé), Sơn La (Mộc Châu, Sơng Mã),Tun Quang (Chiêm Hố, Nà Hang), Thái Nguyên, Phú Thọ (Cầu Hai), Bắc Giang (Hiệp Hòa), Hà Tây (Ba Vì), Hồ Bình (Lương Sơn), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hoá (Thạch Thành), Nghệ An (Quỳ Châu) Thế giới: Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Campuchia Giá trị: Cây mọc nhanh, gỗ làm đồ dùng thông thường Quả ăn ngon Nhựa làm hương dầu sơn Tình trạng: Loài bị khai thác mạnh diện tích phân bố bị suy giảm, ước tính 20% tương lai Phân hạng: VU 1a,c,d+2d Biện pháp bảo vệ: Cây có giá trị kinh tế, nên đề nghị Lâm trường nhân dân địa phương tổ chức gây trồng để lấy ăn Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống trồng loài LSNG PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LOÀI Giới thiệu chung lồi Tên phổ thơng: Cây mắc ca Tên gọi khác: Tên khoa học:Macadamia integrifolia Chi: Macadamia Họ: Chẹo thui (Proteaceae) * Đặc điểm nhận biết: • Cây mắc ca thân gỗ, thường xanh, sống lâu năm Cây cao từ 2- 18 m, tán rộng đến 15m, thân thẳng đứng, vỏ khơ có màu thẫm Gỗ cứng có màu hồng thẫm đẹp • Lá mắc ca cứng, có hình bầu dục hẹp.Phiến có chiều dài dao động từ 75- 250cm, Viền thường có hình sóng trơn nhẵn mọc thành vòng • Hoa mọc theo dạng chuỗi, hoa dài từ 12- 30 cm, hoa có màu trắng điểm hồng oa lưỡng tính, chuỗi hoa có khoảng từ 200- 300 trăm hoa tỉ lệ đậu hoa đạt khoảng 10- 15 % Quả Mắc ca loại khơ, thường có hình cầu, có núm lồi Quả thường có màu xanh tươi, đến già chuyển sang màu xanh xẫm màu Đường kính trung bình đạt 25 mm, vỏ thường dày mm Hạt mắc ca thường có vỏ cứng, dày khoảng 2- mm Nhân thường có hai mầm ghép lại với theo hình bán cầu Đây sản phẩm mắc ca Nhân hạt mắc ca có chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin khoáng chất tốt cho sức khỏe * Đặc điểm sinh học, sinh thái: Cây mắc ca ưa sáng, khơng trồng tán khác Khí hậu a) Nhiệt độ: 15°C-35°C, thích hợp 20°C-25°C; b) Lượng mưa bình quân năm: 1600mm-2500mm; c) Độ cao so với mặt nước biển: 50 m-1200 m; d) Những nơi bị gió mạnh, gió phơn (gió Lào), sương muối, mưa phùn ẩm ướt kéo dài Đất đai địa hình a) Đất đai: Trồng Mắc ca nơi đất tốt, thích hợp nơi có độ dày tầng đất từ 50 cm trở lên, thành phần giới nhẹ, khả thoát nước tốt, giàu hữu cơ, độ pH(kcl) = 4-6,5; không trồng Mắc ca đất cát, đất ngập úng, đất chua phèn; b) Địa hình: Tương đối phẳng, độ dốc khơng 25° * Phân bố: Mắc ca loài Việt Nam có giá trị kinh tế cao giới sử dụng nhiều Cây mắc ca nhà thực vật học phát vào năm 1857 rừng bụi Queensland đặc tên chi Maccadamia Tại Việt Nam mắc ca đưa vào trồng từ năm 1994 trồng thử nghiệm vùng Ba Vì, Đắk Lắk, Sơn La, Phú Thọ * Giá trị sử dụng: Sử dụng để ăn sống nấu chín • Nhân hạt mịn, giòn, màu kem phong phú hương vị tinh tế Để chất lượng hạt tăng cường rang với nước dừa muối • Nhân hạt thêm vào bánh, bánh quy, kem, Hoặc nghiền thành bột làm nước uống • Hạt có chứa dầu lên đến khoảng 75% chứa 80% chất béo không bão hòa 8% axit béo omega-6 • Hạt có hương vị tinh tế, hấp dẫn thêm vào salad, sử dụng nấu ăn, • Sử dụng nông lâm kết hợp: Vỏ trấu bị phân hủy thường sử dụng bầu đất Macadamia kìm hãm phát triển đu đủ trồng gần • Trong 100g hạt nhân mắc ca có chứa 8,6 g chất xơ, chúng bổ sung tới 23% nhu cầu chất xơ thể • Chất xơ giúp q trình tiêu hóa bạn diễn tốt hơn, thể khỏe mạnh thích hợp với khơng thích loại rau củ • Vỏ Macadamia sử dụng làm nhiên liệu để làm khô loại hạt vỏ ướt.Dầu từ hạt sử dụng mỹ phẩm Vỏ hạt màu xanh chứa khoảng 14% tannin PHẦN 2: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG CÂY MẮC CA Kỹ thuật nhân giống, trồng mắc ca Nguồn giống: Mắc ca lấy nên nông dân cần sử dụng ghép giống cơng nhận, có nguồn gốc xuất xứ để trồng vườn quả, không trồng từ hạt (cây thực sinh) không rõ nguồn gốc khơng qua tuyển chọn lâu quả, cho ít, bé khơng đồng nên ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế Kỹ thuật nhân giống phương pháp ghép: Cây ghép đảm bảo chất lượng, có chiều cao từ 60 cm trở lên, khỏe mạnh không bị sâu bệnh, xanh, vết ghép phải liền cành ghép phát triển tốt Nhân giống mắc ca phương pháp ghép phải sử dụng loại cành ghép để ¼ dòng cơng nhận trồng vườn đầu dòng đường kính cành ghép phải tương xứng với gốc ghép 12 tháng tuổi Vị trí ghép gốc ghép khơng q cao, từ 20 - 25 cm, thích hợp cho sinh trưởng phát triển chồi ghép Bước 1: Tạo gốc ghép:Gieo ươm, tạo bầu, cấy vào mầm bầu, chăm sóc gốc ghép Ruột bầu: 69% đất tốt có thành phần giới nhẹ, tơi xốp trộn với 30% phân chuồng hoai 1% super lân Gốc ghép nuôi dưỡng 1215 tháng tuổi tiến hành phân loại khoẻ mạnh, sinh trưởng tốt, không sâu bệnh chuyển xếp thành luống riêng trước ghép 1-2 tháng; - Tiêu chuẩn gốc ghép đưa vào ghép phải có đường kính gốc > 0,8 cm, chiều cao > 0,5 m Bước 2: Tạo ghép: Chọn lấy cành ghép: Từ năm tuổi Chọn cành ghép: Chọn cành ghép: ánh sáng đầy đủ; không lấy cành khuất tán, cành vượt, cành bị sâu bệnh; hóa gỗ, khơng q già, có tuổi 1- 1,5 năm; đường kính 0, 7- 1,0 cm Giống: Thu hạt vào tháng – 12 chín vỏ màu nâu xám đen Thu hái tốt vào lúc lâm phần có 5-10% số có nứt để hạt rơi Kỹ thuật cắt cành ghép: Chiều dài cành ghép khoảng 30 - 50 cm; cắt tất cành ghép để cắt bớt 2/3 diện tích lá; chiều dài cành ghép khoảng 30 - 50 cm; cắt tất cành ghép để cắt bớt 2/3 diện tích lá; Thời vụ: tháng – năm sau Chuẩn bị hom ghép: - Dùng kéo cắt cành ghép thành đoạn hom ghép dài khoảng - 12 cm, có đường kính tương ứng với gốc ghép; hom tối thiểu phải có từ vòng trở lên; khơng lấy đoạn hom phần để ghép; dùng dao ghép sửa mặt cắt hom ghép cho nhẵn; - Bó hom ghép thành bó nhỏ theo dòng, bọc vào túi vải, giấy báo nhúng nước ẩm, sau cho vào thùng xốp bỏ vào túi nylon; ghép đến đâu lấy đến Bước 3: Chuẩn bị gốc ghép: - Dùng kéo cắt phần gốc ghép;dùng kéo cắt - vòng gần vị trí cắt gốc ghép, để lại vòng thấp Kỹ thuật ghép: - Đặt cành ghép lên gốc cho chồng khít lên nhau, buộc dây ghép chuyên dụng cố định vết ghép, chụp kín vết ghép đầu cành ghép túi PE Bước 4: Kỹ thuật chăm sóc ghép: Phủ vòn chê.Khi hom bật chồi tháo túi PE Tưới nước xung quanh bên rãnh luống để nước tự ngấm vào luống, từ ngấm lên bầu ghép, Bón thúc, làm cỏ, điều chỉnh độ che bóng.Trên tháng, chiều cao 50cm, đường kính cổ rễ 1cm trở lên, khơng bị sâu bệnh, xanh, phát triển đem trồng Kỹ thuật trồng chăm sóc mắc ca 3.1 Thời vụ trồng: Trồng vào đầu mùa mưa tháng 6-7 hàng năm 3.2 Mật độ: Tùy theo giống cây, vị trí vườn mà chọn mật độ trồng phù hợp Mật độ trồng từ 200 – 300 cây/ha (278 cây/ha khoảng cách trồng 9m x 4m; 222 cây/ha khoảng cách trồng 9m x 5m; 200 cây/ha khoảng cách trồng 10m x 5m) Nếu trồng Mắc ca xen vườn công nghiệp chè, cà phê trồng khoảng 70 cây/ha (khoảng cách 12m x 12m) 3.3 Đào hố, bón lót, trồng cây: - Sau quy hoạch vùng trồng, phát dọn thực bì, làm cỏ, làm đất, đất dốc phải tạo bậc thang theo đường đồng mức - Đào hố: Kích thước hố trồng là: x x 1m 0,8 x 0,8 x 0,8m Lớp đất đáy để bên, lớp đất mặt để bên phơi ải khoảng 15-20 ngày lấp hố - Bón lót: Phân chuồng hoai mục khoảng 15 kg/hố, 0,25 – 0,5kg vơi bột trộn với phần đất mặt sau lấp xuống hố trước Phần đất đáy lại lấp phía cho đầy hố Đào đất, lấp hố hòan thành trước trồng khoảng 15- 20 ngày Kỹ thuật trồng - Để trồng Mắc ca đạt suất cao cần phải trồng phối hợp dòng khác Có thể bố trí trồng 03 dòng khác liên tiếp tiếp tục trồng lập lại - Khi mua giống nên để nơi râm mát, tưới nước giữ ẩm, rễ ổn định đem trồng - Trồng cây: Vận chuyển nhẹ nhàng tránh làm vỡ bầu đất, đào lỗ lớn bầu đất hố, xé bỏ vỏ nilon đặt ngắn lấp đất lèn chặt Lấp đất kín mặt bầu theo hình mâm xơi để tránh bị úng nước Trước sau trồng bỏ thuốc Basudin… vào hố rải mặt đất quanh gốc để phòng trừ mối hại Cắm cọc cố định thân Mắc ca vào để tránh bị gió làm lay gốc Vì Mắc ca chịu gió bão nên trồng chắn gió từ đến hàng bao xung quanh 3.4 Kỹ thuật chăm sóc: Xới xáo, làm cỏ, phá váng xung quanh gốc từ 0,8-1m; năm chăm sóc 2-3 lần tiến hành thường kỳ hàng năm Bón phân chuồng hoai phân vi sinh (liều lượng theo dẫn bao bì) kết hợp NPK vơi bột.Tỉa cành, tạo tán TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Macadamia+integrifolia Trần Ngọc Hải(2008): Giáo trình Lâm sản ngồi gỗ / Trường Đại học Lâm Nghiệp – NXB Nông Nghiệp Cẩm nang lâm nghiệp chương lâm sản gỗ Lê Mơng Chân, Lê Thị Hun(2000): Giáo trình thực vật rừng / Trường Đại học Lâm nghiệp – NXB Nông Nghiệp TS Phạm Văn Điển(chủ biên), TS Phạm Đức Tuấn, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn: Phát triển lâm sản ngồi gỗ - NXB Nơng Nghiệp Sách đỏ Việt Nam năm 2007 Sinh Vật rừng Việt Nam(http://www.vncreatures.net/) Quyết định 3697/QĐ-BNN-TCLN 2018 Hướng dẫn nhân giống trồng chăm sóc thu hoạch Mắc ca https://hoc247.net/cong-nghe-9/bai-6-thuc-hanh-ghep-l6636.html 10 ... nước, nhân tố bảo tồn rừng tự nhiên Phát triển lâm sản gỗ giúp nâng cao sống người xã hội đại ngày 1.2 Cơ sở pháp lý cho bảo tồn phát triển LSNG Nhằm phát huy tiềm phát triển lâm sản gỗ Việt Nam... nguồn lâm sản gỗ nên việc bảo tồn phát triển loài lâm sản gỗ có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, mơi trường Từ vấn đề sở để thực chuyên đề nhằm đưa số đề xuất, giải pháp cơng tác bảo tồn phát triển. .. giao quản lý khu bảo tồn Ban quản lý khu bảo tồn, tổ chức giao quản lý khu bảo tồn có quyền trách nhiệm sau đây: Bảo tồn đa dạng sinh học theo quy định Luật quy chế quản lý khu bảo tồn; Xây dựng,

Ngày đăng: 24/10/2019, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan