Giáo trình quản lí đất đai - Chương 1

31 406 0
Giáo trình quản lí đất đai - Chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS NGUYỄN KHẮC THÁI SƠN GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀĐẤT ĐAI (Dùng cho sinh viên ngành Quản lý đất đai) NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2007 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý chức máy nhà nước Tất ngành, lĩnh vực cần phải thực chức Phần lớn sinh viên ngành quản lý đất đai sau trường làm công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai Để làm công tác này, học trường, sinh viên cần phải biết máy ngành quản lý đất đai nắm nội dung quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, "Quản lý nhà nước đất đai " mơn học cốt lõi bắt buộc khung chương trình đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai Giáo trình Quản lý nhà nước đất đai biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành quản lý đất đai Nhà trường sởđào tạo khác kiên thức quản lý nhà nước đất đai Bố cục giáo trình chia thành chương: Chương Đại cương quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước đất đai; Chương Quá trình phát triển công tác quản lý nhà nước đất đai nước ta; Chương Nội dung quản lý nhà nước đất đai Tác giả chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, q vị ngồi Trường đọc góp ý cho thảo giáo trình Tuy cố gắng cập nhật kiên thức quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai theo Luật Đất đai 2003, hệ thống quan chuyên môn ngành quản lý đất đai để đáp ứng yêu cầu đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai nay, song khả có hạn, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận sựđóng góp ý kiên bạn đồng nghiệp, độc giả sinh viên Xin chân thành cảm ơn! TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm * Khái niệm quản lý Hiện có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý, có quan niệm cho quản lý cai trị; có quan niệm cho quản lý điều hành, điều khiển, huy [15] Quan niệm chung quản lý nhiều người hấp nhận điều khiển học đưa sau: Quản lý tác đ ộngđìịh hướng lên hệ thơng nhằm trật tự hóa hướng phát triển phù hợp với quy luật định Quan niệm phù hợp với hệ thống máy móc thiết bị, thể sống, mà cịn phù hợp với tập thể người, tổ chức hay quan nhà nước [9] Hiểu theo góc độ hành động, quản lý điều khiển phân thành loại [15] Các loại hình giống người điều khiển khác vềđối tượng quản lý Loại hình thứ nhất: việc người điều khiển vật hữu sinh người, để bắt chúng phải thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý sinh học, quản lý thiên nhiên, quản lý mơi trường Ví dụ người quản lý vật ni, trồng Loại hình thứ hai: việc người điều khiển vật vô tri vô giác để bắt chúng thực ý đồ người điều khiển Loại hình gọi quản lý kỹ thuật Ví dụ, người điều khiển loại máy móc Loại hình thứ ba: việc người điều khiển người Loại hình gọi quản lý xã hội (hay quản lý người) Quản lý xã hội Mác coi chức quản lý đặc biệt sinh từ tính chất xã hội hố lao động Hiện nay, nói đến quản lý, thường người ta nghĩ đến quản lý xã hội Vì sau nghiên cứu loại hình quản lý thứ ba này, tức quản lý xã hội Từđó đưa khái niệm quản lý theo nghĩa hẹp (tức quản lý xã hội) sau: Quản lý tác động huy, điều khiển trình xã hội hành vi hoạt động người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ý chí người quản lý [15] Quản lý Xã hội yếu tố quan trọng thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò người quản lý lớn nội dung quản lý phức tạp Trong công tác quản lý có nhiều yếu tố tác động, đặc biệt lưu ý tới yếu tố sau [15] : Thứ yếu tố xã hội hay yếu tố người: Yếu tố xuất phát từ chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội Mọi phát triển xã hội thông qua hoạt động người Các quan, viên chức lãnh đạo quản lý cần phải giải cách đắn, có sở khoa học thực lực mối quan hệ xã hội người người lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nước Thứ hai yếu tố trị: Yếu tố trị quản lý địi hỏi người quản lý phải quán triệt tư tưởng, phải biết quản lý cho giai cấp nào, cho nhà nước mà xác định theo chủ trương, sách Thứ ba yếu tố tổ chức: Tổ chức khoa học thiết lập mối quan hệ người để thực công việc quản lý Đó đặt hệ thống máy quản lý, quy định chức thẩm quyền cho quan máy Thứ tư yếu tố quyền uy: Quyền uy thể thống quyền lực uy tín quản lý Quyền lực công cụ để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật, điều lệ quy chế, nội quy, kỷ luật, kỷ cương Uy tín phẩm chất đạo đức lĩnh trị vững vàng, có kiến thức lực, biết tổ chức điều hành cơng việc trung thực, thẳng thắn, có lối sống lành mạnh, có khả đồn kết, có phong cách dân chủ tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, gương mẫu, nói đơi với làm, quần chúng tín nhiệm Chỉ có quyền lực có uy tín chưa đủ để quản lý, người quản lý cần có hai mặt quản lý đạt hiệu Thứ năm yếu tố thông tin: Trong quản lý thông tin nguồn, để định quản lý nhằm mang lại hiệu Khơng có thơng tin xác kịp thời người quản lý bị tụt hậu, không bắt kịp nhịp độ phát triển xã hội Trong yếu tố yếu tố xã hội, yếu tố trị yếu tố xuất phát, mục đích trị quản lý; cịn tổ chức, quyền uy, thông tin yếu tố biện pháp kỹ thuật nghệ thuật quản lý * Khái niệm quản lý nhà nước [15] Trong hệ thống chủ thể quản lý xã hội Nhà nước chủ thể quản lý xã hội toàn dân, toàn diện pháp luật Cụ thể sau: -Nhà nước quản lý toàn dân nhà nước quản lý toàn người sống làm việc lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân người cơng dân Nhà nước quản lý tồn diện nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thồ Nhà nước quản lý toàn lĩnh vực đời sống xã hội có nghĩa quan quản lý điều chỉnh khía cạnh hoạt động xã hội sở pháp luật quy định -Nhà nước quản lý pháp luật nhà nước lấy pháp luật làm công cụ xử lý hành vi vi phạm pháp luật theo luật định cách nghiêm minh Vậy Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Quản lý xã hội thực chức tổ chức nhằm tạo điều kiện cần thiết để đạt mục đích đề trình hoạt động chung người xã hội Vì vậy, từ xuất nhà nước, quản lý xã hội nhà nước đảm nhận Nhưng, quản lý xã hội không nhà nước với tư cách tổ chức trị đặc biệt thực hiện, mà tất phận khác cấu thành hệ thống trị thực như: đảng, tổ chức xã hội Ở góc độ hoạt động kinh tế, văn hố - xã hội, chủ thể quản lý xã hội gia đình, tổ chức tư nhân Quản lý nhà nước công việc nhà nước, thực tất quan nhà nước; có nhân dân trực tiếp thực hình thức bỏ phiếu tổ chức xã hội, quan xã hội thực nhà nước giao quyền thực chức nhà nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý có tính chất nhà nước, nhà nước thực thơng qua máy nhà nước sở quyền lực nhà nước nhằm thực nhiệm vụ, chức Chính phủ hệ thống quan thành lập để chuyên thực hoạt động quản lý nhà nước * Khái niệm quản lý hành nhà nước [15] Quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước (quyền hành pháp) để quản lý, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội theo quy định pháp luật, Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Tuy hệ thống quan: quyền lực, xét xử kiểm sát thực quyền lập pháp tư pháp không thuộc hệ thống quản lý hành nhà nước chế vận hành có cơng tác hành chế độ công vụ, công tác tổ chức cán phần công tác phải tuân thủ quy định thống hành nhà nước Quyền hành pháp có nội dung: -Một lập quy thực việc ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thực pháp luật -Hai quản lý hành nhà nước tức tổ chức, điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế - xã hội để đưa luật pháp vào đời sống xã hội Các quan hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, khơng có quyền lập pháp tư pháp góp phần quan trọng vào trình lập pháp tư pháp Như vậy, tổ chức hoạt động hành có phạm vi rộng việc thực thi quyền hành pháp Nhà nước quản lý đất nước pháp luật không đạo lý Pháp luật thể chế hoá đường lối chủ trương Đảng, thể ý chí nhân dân, phải thực thống nước; tuân theo pháp luật chấp hành đường lối, chủ trương Đảng Như vậy, hiểu: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quan hệ thơng quản lý hành từ Chính phủở Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân cấp địa phương tiên hành Từ khái niệm quản lý hành nhà nước trên, thấy quản lý hành có nội dung sau: Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp: Hành pháp ba quyền quyền lực nhà nước thống mang tính quyền lực trị Chính phủ với tư cách quan hành pháp cao (cơ quan chấp hành Quốc hội) thực quyền hành pháp cao tồn dân, tồn xã hội Nhưng, Chính phủ thực chức thơng qua hệ thống thể chế hành hành nhà nước cao Hành pháp quyền lực trị; quản lý hành nhà nước thực thi quyền hành pháp, phục tùng phục vụ quyền hành pháp thân khơng phải quyền lực trị Quản lý hành tác động có tổ chức điều chỉnh: Trong quản lý hành nhà nước, chức tổ chức quan trọng khơng có tổ chức khơng thể quản lý Nhà nước phải tổ chức để người có vị trí tích cực xã hội, góp phần tạo lợi ích cho xã hội Điều chỉnh quy định mặt pháp lý thể định quản lý quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp nhằm tạo phù hợp chủ thể khách thể quản lý, tạo cân bằng, cân đối mặt hoạt động trình xã hội hành vi hoạt động người Quản lý hành nhà nước tác động quyền lực nhà nước: Sự tác động quyền lực nhà nước tác động pháp luật theo nguyên tắc pháp chế Quyền lực nhà nước mang tính mệnh lệnh đơn phương tính tổ chức cao Pháp luật phải chấp hành nghiêm chỉnh, người bình đẳng trước pháp luật 1.1.1.2 Bản chất quản lý hành nhà nước Bản chất quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành Điều hành việc đạo trực tiếp đối tượng bị quản lý Trong hoạt động điều hành, quan quản lý đụng hình thức tác động trực tiếp hình thức mang tính pháp lý.Chấp hành thể việc thực thiệnh tực từếcác luật văn mang tính luật nhà nước 1.1.1 Đặc điểm quản lý hành nhà nước [9], [15] Quản lý hành nhà nước mang đặc điểm chủ yếu sau: Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực, tính tổ chức tính mệnh lệnh đơn phương nhà nước: Khách thể quản lý phải phục tùng chủ thể quản lý cách nghiêm túc; không, phải truy cứu trách nhiệm xử lý theo pháp luật cách nghiêm minh, bình đẳng Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kê' hoạch để thực mục tiêu: Đặc điểm đòi hỏi cơng tác quản lý nhà nước phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn hàng năm; có tiêu biện pháp cụ thểđể thực tiêu Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, tính sáng tạo linh hoạt cao: Tính chủ động, sáng tạo thể hoạt động xây dựng văn pháp quy hành điều chỉnh hoạt động quản lý, điều chỉnh quan hệ phát sinh chưa ổn định chưa luật điều chỉnh Nó quy định thân phức tạp, phong phú đa dạng khách thể quản lý Những khách thểđó mặt đời sống xã hội ln biến động phát triển, địi hỏi phải ứng phó nhanh nhạy kịp thời, vận dụng sáng tạo pháp luật, tìm kiếm biện pháp giải tình phát sinh cách có hiệu Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính luật: Tính luật thể chỗ thân hoạt động quản lý hoạt động chấp hành pháp luật điều hành sở luật Các định ban hành hoạt động quản lý nhà nước phải phù hợp với pháp luật văn quan nhà nước cấp trên, mâu thuẫn bịđình bãi bỏ Quản lý hành nhà nước hoạt động đảm bảo phương diện tổ chức máy sở vật chất mà trước hết máy quan hành chính: Đây hệ thống nhiều số lượng quan số lượng biên chế, phức tạp tổ chức, cấu đa dạng chức năng, nhiệm vụ hình thức, phương pháp hoạt động Đặc điểm thể tiềm to lớn quản lý hành nhà nước song làm phát sinh ảnh hưởng tiêu cực máy cồng kềnh Đồng thời, hoạt động quản lý hành nhà nước đảm bảo nguồn lực phương tiện tài dồi tài sản khác (nhà xưởng, thiết bị, máy móc ) Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính kinh tế: Hoạt động kinh tế chức quan trọng nhà nước Mọi nhà nước thực chức quản lý hành nhằm phục vụ kinh tếđó, nên nói quản lý hành nhà nước mang tính kinh tế Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính trị rõ rệt: Nhà nước tổ chức trị thể ý chí giai cấp thống trị ý chí quan nhà nước đưa vào sống Khi máy nhà nước hoạt động, quản lý hành nhà nước kênh thực quyền lực nhà nước Vì vậy, giải vấn đề cơng tác quản lý hành ln ln phải tính đến nhiệm vụ mục tiêu trị Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính chun nghiệp, liên tục: Tính chun nghiệp địi hỏi cán quản lý khơng cần có kiến thức lý luận quản lý hành nhà nước mà phải vững vàng mặt pháp lý, hiểu biết máy nhà nước, có kinh nghiệm thực tiễn địi hỏi phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ ngành, lĩnh vực khoa học kỹ thuật sản xuất mà đảm nhiệm Tính liên tục địi hỏi hoạt động quản lý hành nhà nước phải tiến hành thường xuyên liên tục không bị gián đoạn Quản lý hành nhà nước hoạt động có tính thứ bậc chặt chẽ: Quản lý hành nhà nước hệ thống thơng suốt lừ xuống dưới, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị chịu kiểm tra thường xuyên cấp (khác với quan dân cử hay hệ thống quan xét xử) Quản lý hành nhà nước hoạt động khơng mang tính vụ lợi: Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích cơng dân nên khơng địi hỏi người phục vụ phải trả thù lao, không theo đuổi mục tiêu doanh lợi nên tổ chức xã hội, phải mang tính chất vơ tư, cơng tâm, sạch, liêm khiết 1.1.1.4 Chức quản lý hành nhà nước Theo Hồng Anh Đức (1995), quản lý hành nhà nước có số chức sau: Chức dự báo: phán đốn trước sở thơng tin xác kết luận khoa học khả phát triển, thiếu khơng thể xác định trạng thái tương lai xã hội có ý nghĩa đặc biệt để thực tết chức quản lý khác Chức kêếhoạch hóa: xác định mục tiêu nhiệm vụ cụ thể tỷ lệ, tốc độ, phường hướng tiêu ~số lượng,chất lượng cụ thể Chức tổ chức: hoạt tạo lập hệ thống quản lý bị quản lý Tổ chức hoạt động thành lập, giải thể, hợp pnhất, hân định chức năng, nhiệm vụ, xác định quan hệ qua lại, lựa chọn xếp cá n Chức điều chỉnh: chức có mục đích thiết lập chế độ cho hoạt động mà khơng tác động trực tiếp đến nội dung hoạt động, thực việc ban hành văn pháp quy Chức lãnh đạo: chức định hướng cho hoạt động quản lý, xác định cách xử đối tượng bị quản lý thông qua hình thức ban hành chủ trương đường lối có tính chất chiến lược Chức điều hành: hoạt động đạo trực tiếp hành vi đối tượng bị quản lý thông qua việc ban hành định cá biệt, cụ thể có tính chất tác nghiệp Đây chức đặc trưng chủ thể quản lý cấp "vĩ mơ" Chức phối hợp (cịn gọi chức điều hoà): phối hợp hoạt động riêng rẽ người, quan, tổ chức thừa hành để thực nhiệm vụ chung Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển, q trình chun mơn hố sâu sắc, nhiều q trình diễn đồng thời với xu hướng ngày xuất nhiều vấn đề phải giải theo quan điểm tổng thể hoạt động điều hịa phối hợp có ý nghĩa quan trọng Chức kiểm tra: chức quản lý có ý nghĩa xác định xem thực tế hoạt động đối tượng bị quản lý phù hợp hay không phù hợp với trạng thái định trước Nó cho phép phát loại bỏ lệch lạc có đối tượng bị quản lý chỉnh lý lại định ban hành trước cho phù hợp với thực tế yêu cầu nhiệm vụ quản lý Các chức quản lý nằm hệ thống thống liên quan chặt chẽ với Chức khách thể chức khác ngược lại Ví dụ: điều chỉnh cơng tác tổ chức, kiểm tra cơng việc dự báo -điều hành, điều hồ phối hợp hoạt động kế hoạch 1.1.2 Một số vấn đề quản lý hành nhà nước Việt Nam 1.1.2.1 Nguyên tác quản lý hành nhà nước Việt Nam Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tư tưởng đạo, làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam có đặc điểm sau: Nguyên tắc quản lý hành-chính nước mang tính pháp lý ngun tắc thường nghị Đảng, ghi nhận văn quan quản lý nhà nước; chúng ghi nhận văn tổ chức xã hội giao quyền hạn quản lý nhà nước tham gia quản lý nhà nước - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính khách quan khoa học chúng xây dựng, rút từ thực tế sống sở nghiên cứu cách sâu sắc quy luật phát triển khách quan, đời sống xã hội -Nguyên tắc quản lý hành nhà nước mang tính chủ quan chúng tư tưởng, chúng người xây dựng nên, rút từ thực tế sống nhờ có người thơng qua óc người - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định cao chúng phản ánh nguyên lý quy luật thực tiễn quản lý mà thân quy luật mang tính ổn định Tuy vậy, chúng khơng phải bất biến sống ln ln phát triển với quy luật Theo Hồng Anh Đức (1995), quản lý hành Nhà nước Việt Nam có nguyên tắc sau: a) Nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng cộng sản Nhà nước Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo trị Đảng đề đường lối trị (cương lĩnh chiến lược), chủ trương phương hướng lớn, vấn đề quan trọng tổ chức máy thơng qua Nhà nước chúng thể chế hố thành pháp luật Trước hết, Đảng lãnh đạo quản lý nhà nước nghị quan Đảng cấp; vạch đường lối, chủ trương sách, nhiệm vụ cho quản lý nhà nước, cho mắt xích khác máy quản lý Quyết định hành chính: Quyết định hành nhà nước biểu thị ý chí Nhà nước, kết thực quyền hành pháp, mang tính mệnh lệnh đơn phương quyền lực nhà nước 1.1.2.4 Hình thức quản lý hành nhà nước Việt Nam Hiện quản lý hành nhà nước có hình thức sau [15]: Ban hành văn pháp quy văn hành chính: Các quan quản lý hành viên chức lãnh đạo hoạt động lãnh đạo, quản lý định thể chữ viết, lời nói, dấu hiệu ký hiệu Văn phương tiện thông tin, thể nội dung quy phạm pháp luật ghi thành chữ viết, giúp cho khách thể quản lý vào mà thực Đồng thời, tiêu chí để quan viên chức lãnh đạo kiểm tra việc thực nhiệm vụ khách thể tuỳ theo mà truy cứu trách nhiệm, xử lý theo pháp luật khách thể vi phạm văn quản lý Hình thức hội nghị: Hội nghị hình thức tập thể lãnh đạo định bao gồm: đại hội, hội nghị, hội báo, trao đổi nhỏ (hội ý) Đây hình thức làm việc tập thể, sau bàn công việc tập thể nghị hội nghị, nghị trở thành văn pháp quy Trong hoạt động quản lý hành chính, hội nghị hình thức cần thiết quan trọng Do đó, việc tổ chức chủ trì hội nghị phải khoa học để đỡ tốn thời gian thu hiệu cao Hình thức thông tin, điều hành phương tiện kỹ thuật đại: Ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày thể vai trò to lớn sống phương tiện thơng tin như: điện thoại, ghi âm, ghi hình, vơ tuyến truyền hình quản lý, máy vi tính trở thành phương tiện phổ thông giúp cho chủ thể quản lý thực có hiệu cơng tác quản lý hành 1.1.2.5 Phương pháp quản lý hành nhà nước Việt Nam Phương pháp quản lý hành tà cách thức (biện pháp) điều hành để bảo đảm việc thực chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan viên chức lãnh đạo quan quản lý hành nhà nước [15] Trong quản lý điều hành, quan quản lý hành nhà nước sử dụng nhiều phương pháp; tất phương pháp phương Pháp quản lý nhà nước Có thể phân phương pháp hành nhóm: * Nhóm thứ nhất: bao gồm phương pháp khoa học khác quan hành sử dụng cơng tác quản lý mình, như: Phương pháp kế hoạch hố; Phương pháp thống kê; Phương pháp toán học; Phương pháp tâm lý xã hội học; Phương pháp sinh lý học * Nhóm thứ hai: bao gồm phương pháp thân quản lý nhà nước: - Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức (còn gọi phương pháp tuyên truyền, giáo dục); Phương pháp tổ chức (còn gọi biện pháp tổ chức); Phương pháp kinh tế; Phương pháp hành Theo quan điểm Đảng Nhà nước ta nay, phương pháp nhóm thứ hai phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức coi trọng hàng đầu, đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên, liên tục nghiêm túc; phương pháp tổ chức quan trọng có tính cấp bách; phương pháp kinh tế bản, động lực thúc đẩy hoạt động quản lý nhà nước; phương pháp hành cần thiết khẩn trương phải sử dụng cách đắn 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NUỚC VỀĐẤT ĐAI 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai Các quan hệ đất đai quan hệ xã hội lĩnh vực kinh tế, bao gồm: quan hệ sở hữu đất đai, quan hệ sử dụng đất đai, quan hệ phân phối sản phẩm sử dụng đất mà có Bộ luật Dân quy định "Quyền sở hữu bao gồm quyền chiêm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật " Từ Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất loại tài sản dân đặc biệt (1993) quyền sở hữu đất đai thực chất quyền sở hữu loại tài sản dân đặc biệt Vì nghiên cứu quan hệ đất đai, ta thấy có quyền sở hữu nhà nước đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai Các quyền Nhà nước thực trực tiếp việc xác lập chế độ pháp lý quản lý sử dụng đất đai Nhà nước không trực tiếp thực quyền mà thông qua hệ thống quan nhà nước Nhà nước thành lập thông qua tổ chức, cá nhân sử dụng đất theo quy định theo giám sát Nhà nước Hoạt động thực tế quan nhà nước nhằm bảo vệ thực quyền sở hữu nhà nước đất đai phong phú đa dạng, bao gồm 13 nội dung quy định ởĐiều 6, Luật Đất đai 2003 sau: Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn đó; 2- Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành chính; 3- Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; 4- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; 5- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; 6-Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 7- Thống kê, kiểm Kế đất đai; 8- Quản lý tài đất đai; 9- Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản; 10- Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; 1- Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai; 12- Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai; 13- Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Mười ba nội dung nhằm bảo vệ thực quyền sở hữu nhà nước đất đai, tập trung vào lĩnh vực sau đây: * Thứ nhất: Nhà nước nắm tình hình đất đai, tức Nhà nước biết rõ thơng tin xác số lượng đất đai, chất lượng đất đai, tình hình trạng việc quản lý sử dụng đất đai Cụ thể: -Về số lượng đất đai: Nhà nước nắm diện tích đất đai lồn quốc gia, vùng kinh tế, đơn vị hành địa phương; nắm diện tích loại đất đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, v.v ; nắm diện tích chủ sử dụng phân bố bề mặt lãnh thổ Về chất lượng đất: Nhà nước nắm đặc điểm lý tính, hố tính loại đất, độ phì đất, kết cấu đất, hệ số sử dụng đất v.v , đặc biệt đất nông nghiệp -Về trạng sử dụng đất: Nhà nước nắm thực tế quản lý sử dụng đất có hợp lý, có hiệu khơng? có theo quy hoạch, kế hoạch không? cách đánh giá phương hướng khắc phục để giải bất hợp lý sử dụng đất đai Thứ hai: Nhà nước thực việc phân phối phân phối lại đất đai theo quy hoạch kế hoạch chung thống Nhà nước chiếm hữu tồn quỹ đất đai, lại khơng trực tiếp sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng Trong trình phát triển đất nước, giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất đai ngành, quan, tổ chức khác Nhà nước với vai trò chủ quản lý đất đai thực phân phối đất đai cho chủ sử dụng; theo trình phát triển xã hội, Nhà nước thực phân phối lại quỹ đất đai cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể Để thực việc phân phối phân phối lại đất đai, Nhà nước thực việc chuyển giao quyền sử dụng đất chủ thể khác nhau, thực việc điều chỉnh loại đất, vùng kinh tế Hơn nữa, Nhà nước thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất thu hồi đất Vì vậy, Nhà nước quy hoạch kế hoạch hố việc sử dụng đất đai Đồng thời, Nhà nước quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thứ ba: Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý sử dụng đất đai Hoạt động phân phối sử dụng đất quan nhà nước người sử dụng cụ thể thực Để việc phân phối sử dụng phù hợp với yêu cầu lợi ích Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát trình phân phối sử dụng đất Trong kiểm tra, giám sát, phát vi phạm bất cập phân phối sử dụng, Nhà nước xử lý giải vi phạm, bất cập Thứ tư Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai Hoạt động thực thông qua sách tài đất đai như: thu tiền sử dụng đất (có thể dạng tiền giao đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, dạng tiền thuê đất, dạng tiền chuyển mục đích sử dụng đất), thu loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất (như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cao có từ việc chuyển quyền sử dụng đất ) nhằm điều tiết nguồn lợi phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Các mặt hoạt động có mối quan hệ thể thống nhằm mục đích bảo vệ thực quyền sở hữu Nhà nước đất đai Nắm tình hình đất đai tạo sở khoa học thực tế cho phân phối đất đai sử dụng đất đai cách hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch Kiểm tra, giám sát củng cố trật tự phân phối đất đai sử dụng đất đai, đảm bảo quy định Nhà nước Từ phân tích hoạt động quản lý nhà nước đất đai trên, đưa khái niệm quản lý nhà nước đất đai sau: Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai 1.2.2 Mục đích, yêu cầu quản lý nhà nước đất đai Quản lý nhà nước đất đai nhằm mục đích: -Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đất đai, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất; -Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai quốc gia; Tăng cường hiệu sử dụng đất; -Bảo vệđất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường Yêu cầu công tác quản lý đất đai phải đăng ký, thống Kế đất đầy đủ theo quy định pháp luật đất đai địa phương theo cấp hành 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai Trong quản lý nhà nước đất đai cán ý nguyên tắc sau: a) Đảm bảo quản lý tập trung thống Nhà nước Đất đai tài nguyên quốc gia, tài sản chung tồn dân Vì vậy, khơng thể có cá nhân hay nhóm người chiếm đoạt tài sản chung thành tài sản riêng Chỉ có Nhà nước - chủ thể đại diện hợp pháp cho toàn dân có tồn quyền việc định số phận pháp lý đất đai, thể tập trung quyền lực thống Nhà nước quản lý nói chung lĩnh vực đất đai nói riêng Vấn đề quy định Điều 8, Hiến pháp 992 "Nhà nước thống quản lý toàn đất đai theo quy hoạch pháp luật, bảo đảm sử dụng mục đích có hiệu quả" cụ thể Điều 5, Luật Đất đai 2003 "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu", "Nhà nước thực quyền định đoạt đất đai", "Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất thơng qua sách tài vềđất đai" b) Đảm bảo kết hợp hài hoà quyền sở hữu đất đai quyền sử dụng đất đai, lợi ích Nhà nước lợi ích người trực tiếp sử dụng Theo Luật dân quyền sở hữu đất đai bao gồm quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai chủ sở hữu đất đai Quyền sử dụng đất đai quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ đất đai chủ sở hữu đất đai chủ sử dụng đất đai chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng Từ Hiến pháp 1980 đời quyền sở hữu đất đai nước ta nằm tay Nhà nước cịn quyền sử dụng đất đai vừa có Nhà nước, vừa có chủ sử dụng cụ thể Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất đai mà thực quyền sử dụng đất đai thông qua việc thu thuế, thu tiền sử dụng từ chủ thể trực tiếp sử dụng đất đai Vì vậy, để sử dụng đất đai có hiệu Nhà nước phải giao đất cho chủ thể trực tiếp sử dụng phải quy định hành lang pháp lý cho phù hợp để vừa đảm bảo lợi ích cho người trực tiếp sử dụng, vừa đảm bảo lợi ích Nhà nước Vấn đề thể ởĐiều 5, Luật Đất đai 2003 "Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng thơng qua hình thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng ổn định; quy định quyền nghĩa vụ người sử dụng đất" c) Tiết kiệm hiệu Tiết kiệm hiệu nguyên tắc quản lý kinh tế Thực chất quản lý đất đai dạng quản lý kinh tế nên phải tuân theo nguyên tắc Tiết kiệm sở, nguồn gốc hiệu Nguyên tắc quản lý đất đai thể việc: -Xây dựng tết phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; Quản lý giám sát tết việc thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có vậy, quản lý nhà nước đất đai phục vụ tết cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai mà đạt mục đích đề 1.2.4 Đối tượng quản lý nhà nước đất đai Đối tượng quản lý nhà nước đất đai gồm nhóm: -Các chủ thể quản lý đất đai sử dụng đất đai; -Đất đai 1.2.4.1 Các chủ thể quản lý sử dụng đất đai a) Các chủ thể quản lý đất đai: Các chủ thể quản lý đất quan nhà nước, tổ chức -Các chủ thể quản lý đất đai quan nhà nước gồm loại là: Các quan thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý nhà nước đất đai địa phương theo cấp hành chính, Uỷ ban nhân dân cấp quan chuyên môn ngành quản lý đất đai cấp Các quan đứng đăng ký quyền quản lý diện tích đất chưa sử dụng, đất công địa phương Theo quy định Luật Đất đai 2003, Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đăng ký vào hồ sơ địa diện tích đất chưa sử dụng diện tích đất công cộng không thuộc chủ sử đụng cụ thể đất giao thông, đất nghĩa địa Các quan đối tượng quản lý lĩnh vực đất đai quan cấp trực tiếp chủ yếu theo nguyên tắc trực tuyến -Các chủ thể quản lý đất đai tổ chức Ban quản lý khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế Những chủ thể không trực tiếp sử dụng đất mà Nhà nước cho phép thay mặt Nhà nước thực quyền quản lý đất đai Vì vậy, tổ chức Nhà nước giao quyền thay mặt Nhà nước cho thuê đất gắn liền với sở hạ tầng khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu kinh tếđó Các ban quản lý tổ chức trở thành đối tượng quản lý quan nhà nước lĩnh vực đất đai b) Các chủ thể sử dụng đất đai Theo Luật Đất đai 2003, chủ thể sử dụng đất đai gồm: -Tổ chức; -Cơ sở tôn giáo; -Cộng đồng dân cư; -Hộ gia đình; - Cá nhân; -Tổ chức nước ngồi; - Cá nhân nước ngoài; -Người Việt Nam định cưở nước ngồi Như vậy, tồn quốc có tới vài chục triệu chủ thể sử dụng đất đai Cho dù loại chủ thể sử dụng đất đai họ đối tượng quan quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai Tất chủ thể, từ quản lý đất đai đến sử dụng đất đai đối tượng quản lý nhà nước đất đai Các quan nhà nước phân công, phân cấp thay mặt Nhà nước kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng đất chủ thể xem có pháp luật hay không để uốn nắn, điều chỉnh cho kịp thời 1.3.4.2 Đất đai Đất đai nhóm đối tượng thứ hai quản lý nhà nước đất đai Các quan quản lý đất đai máy nhà nước thay mặt Nhà nước quản lý đến đất, diện tích đất cụ thể Theo Luật Đất đai 2003 cụ thể hoá ởĐiều 6, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai 2003, toàn quỹ đất nước ta phân thành nhóm, lại chia nhỏ thành 14 loại sau: * Nhóm đất nơng nghiệp chia thành loại đất sau: -Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm Đất trồng hàng năm bao gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; -Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Đất nuôi trồng thuỷ sản; Đất làm muối; Đất nông nghiệp khác Đất nông nghiệp khác đất nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống; xây dựng kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp * Nhóm đất phi nơng nghiệp chia thành loại đất sau: Đất bao gồm đất nông thôn, đất đô thị; Đất chuyên dùng bao gồm đất xây dựng trụ sở quan, xây dựng cơng trình nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng đất sử dụng vào mục đích xây dựng cơng trình đường giao thơng, cầu, cống, vỉa hè, cảng đường thuỷ, bến phà, bến xe ô tô bãi đỗ xe, ga đường sắt, cảng hàng không; hệ thống cấp nước, hệ thống nước, hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đê, đập; hệ thống đường dây tải điện, hệ thống mạng truyền thơng, hệ thống dẫn xăng, dầu, khí; đất sử dụng làm nhà trẻ, trường học, bệnh viện, chợ, công viên, vườn hoa, khu vui chơi cho trẻ em, quảng trường, sân vận động, khu an dưỡng, khu ni dưỡng người già trẻ em có hồn cảnh khó khăn, sở tập luyện thể dục - thể thao, cơng trình văn hố, điểm bưu điện - văn hoá xã, tượng đài, bia tưởng niệm, nhà tang lễ, câu lạc bộ, nhà hát, bảo tàng, triển lãm, rạp chiếu phim, rạp xiếc, sở phục hồi chức cho người khuyết tật, sở dạy nghề, sở cai nghiện ma tuý, trại giáo dưỡng, trại phục hồi nhân phẩm; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định bảo vệ; đất để chất thải, bãi rác, khu xử lý chất thải; -Đất tôn giáo, tín ngưỡng bao gồm đất sở tơn giáo sử dụng; đất có cơng trình đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng; Đất phi nông nghiệp khác Đất phi nơng nghiệp khác đất có cơng trình thờ tự, nhà bảo tàng, nhà bảo tồn, nhà trưng bầy tác phẩm nghệ thuật, sở sáng tác văn hố nghệ thuật cơng trình xây dựng khác tư nhân khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất ở; đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động; đất đô thị sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống, xây dựng kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp * Nhóm đất chưa sử dụng chia thành loại đất sau: Đất chưa sử dụng; Đất đồi núi chưa sửđụng; -Núi đá khơng có rừng Tất nhóm, gồm 14 loại đất đối tượng công tác quản lý nhà nước đất đai 1.2.5 Phương pháp quản lý nhà nước vềđất đai Các phương pháp quản lý nhà nước đất đai tổng thể cách thức tác động có chủđích Nhà nước lên hệ thống đất đai chủ sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện cụ thể không gian thời gian định Các phương pháp quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước đất đai nói riêng có vai trị quan trọng hệ thống quản lý Nó thể cụ thể mối quan hệ qua lại Nhà nước với đối tượng khách thể quản lý Mối quan hệ Nhà nước với đối tượng khách thể quản lý đa dạng phức tạp Vì vậy, phương pháp quản lý.thường xuyên thay đổi tuỳ theo tình cụ thể định, tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng Các phương pháp quản lý nhà nước đất đai hình thành từ phương pháp quản lý nhà nước nói chung Vì vậy, bao gồm phương pháp quản lý nhà nước cụ thể hoá lĩnh vực đất đai Trong quản lý nhà nước có nhiều phương pháp nên quản lý nhà nước đất đai sử dụng phương pháp Có thể chia thành nhóm phương pháp sau: 2.5.1 Các phương pháp thu thập thông tin đất đai Theo Trịnh Đình Thắng (2002), có phương pháp thu thập thông tin đất đai sau: * Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội Đây phương pháp mà quan quản lý nhà nước tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp sử dụng số liệu sởđã tính tốn tiêu Qua số liệu thống Kế phân tích tình hình, ngun nhân vật tượng tìm tính quy luật rút kết luận đắn vật, tượng Trong cơng tác quản lý đất đai quan quản lý sử dụng phương pháp thống Kế để nắm tình hình số lượng, chất lượng đất đai, nắm bắt đầy đủ thông tin đất đai cho phép quan có kế hoạch quản lý đất đai * Phương pháp toán học: phương pháp quan trọng tác động tiến khoa học công nghệ ngày chứng tỏ tính cấp thiết cơng tác quản lý nói chung quản lý đất đai nói riêng Phương pháp tốn học sử dụng ởđây phương pháp tốn kinh tế, cơng cụ tính tốn đại dùng để thu thập, xử lý lưu trữ thông tin giúp cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội phức tạp Trong cơng tác quản lý đất đai, phương pháp tốn học sử dụng nhiều khâu công việc như: thiết kế, quy hoạch; tính tốn quy mơ, loại hình sử dụng đất tối ưu * Phương pháp điều tra xã hội học: Đây phương pháp hỗ trợ, bổ sung, quan trọng Thông qua điều tra xã hội học, Nhà nước nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tổ chức cá nhân sử dụng đất đai Mặt khác qua điều tra xã hội học, Nhà nước biết sâu diễn biến tình hình đất đai, đặc biệt ngun nhân tình hình Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, phạm vi, quy mô vốn người thực mà điều tra lựa chọn hình thức như: điều tra chọn mẫu, điều tra toàn diện, điều tra nhanh, điều tra ngẫu nhiên 1.2.5.2 Các phương pháp tác động đến người quản lý đất đai Theo Hoàng Anh Đức (2000) Trịnh Đình Thắng (2002), có phương pháp tác động đến người quản lý đất đai sau: * Phương pháp hành chính: phương pháp tác động mang tính trực tiếp Phương pháp dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý, mà thực chất mối quan hệ quyền uy phục tùng Phương pháp quản lý hành đất đai Nhà nước cách thức tác động trực tiếp Nhà nước đến chủ thể quan hệ đất đai, bao gồm chủ thể quan quản lý đất đai Nhà nước chủ thể người sử dụng đất (các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, pháp nhân) biện pháp, định mang tính mệnh lệnh bắt buộc Nó địi hỏi người sử dụng đất phải chấp hành nghiêm chỉnh, vi phạm bị xử lý theo pháp luật Trong quản lý nhà nước đất đai phương pháp hành có vai trị to lớn, xác lập kỷ cương trật tự xã hội Nó khâu nối hoạt động phận có liên quan, giữ bí mật hoạt động giải vấn đề đặt công tác quản lý cách nhanh chóng kịp thời Khi sử dụng phương pháp hành phải gắn chặt chẽ quyền hạn trách nhiệm cấp quản lý nhà nước đất đai định Đồng thời phải làm rõ, cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cá nhân Mọi cấp quyền, tổ chức, cá nhân định phải hiểu rõ quyền hạn đến đâu trách nhiệm sử dụng quyền hạn Các định hành người đặt muốn có kết đạt hiệu cao chúng phải định có tính khoa học, có khoa học, tuyệt đối ý muốn chủ quan người Để định có khoa học người định phải nắm vững tình hình, thu thập đủ khơng tin cần thiết có liên quan, cân nhắc tính tốn đầy đủ lợi ích, khía cạnh khác chịu ảnh hưởng đảm bảo định hành có khoa học vững * Phương pháp kinh tế: phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng bị quản lý khơng trực tiếp phương pháp hành Phương pháp quản lý kinh tế Nhà nước quản lý đất đai cách thức tác động Nhà nước cách giản tiếp vào đối tượng bị quản lý, thơng qua lợi ích kinh tế để đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động cho có hiệu Trong công tác quản lý, phương pháp kinh tế phương pháp mềm dẻo nhất, dễ thu hút đối tượng quản lý, ngày mang tính phổ biến coi trọng Mặt mạnh phương pháp kinh tế chỗ tác động vào lợi ích đối tượng bị quản lý làm cho họ phải suy nghĩ, tính tốn lựa chọn phương án hoạt động có hiệu vừa đảm bảo lợi ích mình, vừa đảm bảo lợi ích chung tồn xã hội Phương pháp kinh tế nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân giúp cho Nhà nước giảm bớt nhiều cơng việc hành cơng tác kiểm tra, đơn đốc có tính chất vụ hành Vì vậy, sử dụng phương pháp vừa tiết kiệm chi phí quản lý, vừa giảm tính chất cứng nhắc hành chính, vừa tăng cường tính sáng tạo quan, tổ chức, cá nhân Một thành công lớn Nhà nước công tác quản lý đất đai việc áp dụng phương pháp khốn nơng nghiệp giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân, tạo động lực to lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp cho phép sử dụng có hiệu đất đai Đây Nhà nước áp dụng phương pháp kinh tế quản lý đất đai * Phương pháp tuyên truyền, giáo dục: cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức tình cảm người nhằm nâng cao tính tự giác lịng nhiệt tình họ quản lý đất đai nói riêng hoạt động kinh kế xã hội nói chung Tuyên truyền, giáo dục phương pháp thiếu công tác quản lý nhà nước đối tượng quản lý suy cho quản lý người mà người tổng hoà nhiều mối quan hệ xã hội họ có đặc trưng tâm lý đa dạng Do đó, cần phải có nhiều phương pháp tác động khác có phương pháp giáo dục Trong thực tế, phương pháp giáo dục thường kết hợp với phương pháp khác, hỗ trợ với phương pháp khác để nâng cao hiệu công tác Nếu tách rời phương pháp giáo dục với phương pháp khác, tách rời giáo dục với khuyến khích lợi ích vật chất, tách rời giáo dục với cưỡng chế bắt buộc hiệu cơng tác quản lý khơng cao, chí có việc cịn khơng thực Nhưng kết hợp tốt, kết hợp cách nhịp nhàng, linh hoạt phương pháp giáo dục với phương pháp khác hiệu cơng tác quản lý cao Nội dung phương pháp giáo dục đa dạng, trước hết phải giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nói chung; sách, pháp luật đất đai nói riêng thể qua luật văn luật 1.2.6 Các công cụ quản lý nhà nước đất đai 1.2.6.1 Công cụ pháp luật Pháp luật công cụ quản lý thiếu Nhà nước Từ xưa đến nay, Nhà nước ln thực quyền cai trị trước hết pháp luật Nhà nước dùng pháp luật tác động vào ý chí người đểđiều chỉnh hành vi người Theo Trịnh Đình Thắng (2000), pháp luật có vai trị chủ yếu cơng tác quản lý đất đai sau: Pháp luật công cụ trì trật tự an tồn xã hội lĩnh vực đất đai Trong hoạt động xã hội, vấn đề đất đai gắn chặt với lợi ích vật chất tinh thần chủ thể sử dụng đất nên vấn đề dễ nảy sinh nhiều mâu thuẫn Trong mâu thuẫn có vấn đề phải dùng đến pháp luật xử lý Pháp luật công cụ bắt buộc tổ chức cá nhân thực nghĩa vụ thuế Nhà nước nghĩa vụ khác Trong sử dụng đất đai, nghĩa vụ nộp thuế nghĩa vụ bắt buộc, lúc nghĩa vụ thực cách đầy đủ có nhiều trường hợp phải dùng biện pháp cưỡng chế bắt buộc nghĩa vụđó thực Pháp luật cơng cụ mà qua Nhà nước bảo đảm bình đẳng, công người sử dụng đất Nhờ điều khoản bắt buộc, thơng qua sách miễn giảm, thưởng, phạt cho phép Nhà nước thực bình đẳng giải tết mối quan hệ lợi ích lĩnh vực đất đai người sử dụng đất Pháp luật công cụ tạo điều kiện cho công cụ quản lý khác, chế độ, sách Nhà nước thực có hiệu Trong hệ thống pháp luật Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có cơng cụ pháp luật liên quan trực tiếp gián tiếp đến quản lý đất đai cụ thể như: Hiến pháp, Luật đất đai, Luật dân sự, pháp lệnh, nghị định, định, thông tư, thị, nghị Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành có liên quan đến đất đai cách trực tiếp gián tiếp văn quản lý cấp, ngành quyền địa phương 2.6.2 Công cụ quy hoạch, Kế hoạch sử dụng đất đai Trong công tác quản lý nhà nước đất đai, công cụ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công cụ quản lý quan trọng nội dung thiếu công tác quản lý nhà nước đất đai.'Vì vậy, Luật Đất đai 2003 quy định "Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật" Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai nội dung quan trọng việc quản lý sử dụng đất, đảm bảo cho lãnh đạo, đạo cách thống quản lý nhà nước đất đai Thông qua quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, việc sử dụng loại đất bố trí, xếp cách hợp lý Nhà nước kiểm soát diễn biến tình hình đất đai Từđó, ngăn chặn việc sử dụng đất sai mục đích, lãng phí Đồng thời, thông qua quy hoạch, kế hoạch buộc đối tượng sử dụng đất phép sử dụng phạm vi ranh giới Quy hoạch đất đai lập theo vùng lãnh thổ theo ngành Quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng lãnh thổ quy hoạch sử dụng đất đai lập theo cấp hành chính, gồm: quy hoạch sử dụng đất đai nước, quy hoạch sử dụng đất đai cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, quy hoạch sử dụng đất đai cấp xã -Quy hoạch sử dụng đất đai theo ngành quy hoạch sử dụng đất đai lập theo ngành như: quy hoạch sử dụng đất đai ngành nông nghiệp, quy hoạch sử dụng đất đai ngành công nghiệp, quý hoạch sử dụng đất đai ngành giao thông 1.2.6.3 Công cụ tài Tài tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài chủ thể kinh tế - xã hội Theo Trịnh Đình Thắng (2002), cơng cụ tài vai trị quản lý nhà nước đất đai sau: * Các cơng cụ tài quản lý đất đai -Thuế lệ phí: cơng cụ tài chủ yếu sử dụng rộng rãi công tác quản lý đất đai Theo Luật Đất đai năm 2003, Nhà nước ban hành loại thuế chủ yếu lĩnh vực đất đai sau: Thuế sử dụng đất; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất (có thể có); + Các loại lệ phí quản lý, sử dụng đất đai lệ phí trước bạ, lệ phí địa -Giá cả: Đối với đất đai nay, Nhà nước ban hành khung giá chung cho loại đất cụ thể quy định Nghị định số 188/20041NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ để làm sở chung cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh làm tính giá đất thu thuế sử dụng đất; thu tiền giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất - Ngân hàng: công cụ quan trọng quan hệ tài Ngồi nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ nói chung cịn hình thành để cung cấp vốn cho công lệnh khai hoang, cải tạo đất * Vai trị cơng cụ tài quản lý đất đai Tài cơng cụ để đối tượng sử dụng đất đai thực nghĩa vụ trách nhiệm họ Tài cơng cụ mà Nhà nước thơng qua để tác động đến đối tượng sử dụng đất làm cho họ thấy nghĩa vụ trách nhiệm họ việc sử dụng đất đai Các đối tượng sử dụng đất phải có trách nhiệm nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước Tài cơng cụ quản lý quan trọng cho phép thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng đất kết hợp hài hồ lợi ích -Tài cơng cụ để Nhà nước tăng nguồn thu ngân sách ... nhóm: -Các chủ thể quản lý đất đai sử dụng đất đai; -? ?ất đai 1. 2.4 .1 Các chủ thể quản lý sử dụng đất đai a) Các chủ thể quản lý đất đai: Các chủ thể quản lý đất quan nhà nước, tổ chức -Các chủ... ngành quản lý đất đai nắm nội dung quản lý nhà nước đất đai Vì vậy, "Quản lý nhà nước đất đai " mơn học cốt lõi bắt buộc khung chương trình đào tạo kỹ sư ngành quản lý đất đai Giáo trình Quản. .. Thái Sơn Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1. 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. 1 .1 Một số vấn đề chung quản lý hành nhà nước 1. 1 .1. 1 Khái

Ngày đăng: 20/10/2013, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan