1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 382 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ Số: 28/2016/TT-BYT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ Hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp Căn Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Căn Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014; Căn Luật an toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp, Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn hồ sơ, nội dung khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, điều tra bệnh nghề nghiệp chế độ báo cáo Điều Đối tượng áp dụng Người lao động tiếp xúc với yếu tố có hại có khả mắc bệnh nghề nghiệp làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể người học nghề, tập nghề, người lao động nghỉ hưu người lao động chuyển công tác khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy bị bệnh nghề nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội quy định Khoản Khoản Điều Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội có định nghỉ việc chờ giải chế độ hưu trí, trợ cấp tháng Doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ kinh doanh, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo quy định Khoản Điều (sau gọi tắt người sử dụng lao động) Các sở y tế có đủ điều kiện khám bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh thực việc khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp (sau gọi tắt sở khám bệnh nghề nghiệp) Chương II KHÁM SỨC KHOẺ TRƯỚC KHI BỐ TRÍ LÀM VIỆC Điều Đối tượng thời gian khám sức khoẻ trước bố trí làm việc Đối tượng khám sức khoẻ trước bố trí làm việc người lao động theo quy định Khoản Điều 21 Luật an toàn, vệ sinh lao động Việc khám sức khoẻ cho người lao động quy định Khoản Điều phải thực trước bố trí người lao động vào làm cơng việc có yếu tố có hại Điều Hồ sơ khám sức khoẻ trước bố trí làm việc Giấy giới thiệu người sử dụng lao động thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; trường hợp sở lao động có nhiều người phải khám sức khoẻ trước bố trí làm việc người sử dụng lao động lập danh sách điền thông tin nghề, cơng việc chuẩn bị bố trí, yếu tố có hại nơi làm việc gửi kèm theo Giấy giới thiệu Phiếu khám sức khoẻ thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều Nội dung khám Khám sức khoẻ trước bố trí làm việc thực theo nội dung mẫu Phiếu khám sức khoẻ quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Ngoài nội dung quy định Khoản Điều này, bác sỹ Trưởng đoàn khám định khám chuyên khoa phù hợp với vị trí làm việc người lao động Căn vị trí làm việc người lao động định khám chuyên khoa Trưởng đoàn khám, người thực khám chuyên khoa định thực xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thăm dị chức năng) phù hợp với vị trí làm việc người lao động Trường hợp người lao động khám sức khoẻ theo hướng dẫn Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 05 tháng năm 2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khoẻ (sau gọi tắt Thơng tư 14/2013/TT-BYT) sử dụng kết khám sức khoẻ giá trị thực khám chuyên khoa theo quy định Khoản Điều Chương III KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều Đối tượng khám phát bệnh nghề nghiệp Đối tượng phải khám phát bệnh nghề nghiệp người lao động quy định Khoản Điều Thông tư Người lao động không thuộc Khoản Điều chuyển sang làm nghề, công việc có nguy mắc bệnh nghề nghiệp Điều Thời gian khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động Thời gian khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động theo quy định Khoản Điều 21 Luật an toàn vệ sinh lao động Đối với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính yêu cầu người sử dụng lao động người lao động thời gian khám phát bệnh nghề nghiệp theo đề nghị tổ chức cá nhân yêu cầu Điều Hồ sơ khám phát bệnh nghề nghiệp Phiếu khám sức khoẻ trước bố trí làm việc theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; trường hợp người lao động làm việc trước ngày Thơng tư có hiệu lực sử dụng kết khám sức khoẻ gần Sổ khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Bản hợp lệ giấy tờ sau: a) Kết thực quan trắc môi trường lao động Đối với trường hợp người lao động có tiếp xúc với yếu tố vi sinh vật môi trường lao động mà việc quan trắc môi trường lao động thực trước ngày Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc mơi trường lao động có hiệu lực hồ sơ phải có thêm Phiếu đánh giá tiếp xúc yếu tố vi sinh vật quan có thẩm quyền cấp trước ngày 01 tháng năm 2016; b) Biên xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư trường hợp bị bệnh nghề nghiệp cấp tính mà thời điểm xảy bệnh nghề nghiệp cấp tính chưa kịp xác định mức tiếp xúc yếu tố có hại; Bản hợp lệ giấy viện tóm tắt hồ sơ bệnh án bệnh có liên quan đến bệnh nghề nghiệp (nếu có) Điều Quy trình nội dung khám phát bệnh nghề nghiệp Quy trình khám phát bệnh nghề nghiệp a) Trước khám phát bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động người lao động phải gửi cho sở khám bệnh nghề nghiệp hồ sơ theo quy định Điều Thông tư này; b) Sau nhận đủ hồ sơ, sở khám bệnh nghề nghiệp thông báo thời gian, địa điểm nội dung cần thiết khác liên quan đến khám phát bệnh nghề nghiệp cho người sử dụng lao động người lao động; c) Thực việc khám phát bệnh nghề nghiệp lần đầu theo quy định Khoản Điều này; d) Kết thúc đợt khám, sở khám bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm ghi đầy đủ thông tin sổ khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp tổng hợp kết đợt khám phát bệnh nghề nghiệp thực theo mẫu quy định Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này; đ) Trường hợp người lao động chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp, sở khám bệnh nghề nghiệp phải lập Hồ sơ bệnh nghề nghiệp thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư lập báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; e) Sau tổ chức khám phát bệnh nghề nghiệp, thời gian 20 ngày làm việc, sở khám bệnh nghề nghiệp phải trả cho người sử dụng lao động người lao động giấy tờ quy định điểm d, điểm đ Khoản Điều Nội dung khám phát bệnh nghề nghiệp a) Khai thác đầy đủ thơng tin cá nhân, tình trạng sức khoẻ tại, tiền sử bệnh tật thân gia đình, thời gian tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp để ghi phần tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp sổ khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp; b) Khám đầy đủ nội dung theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư chuyên khoa để phát bệnh nghề nghiệp Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm quy định Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 16 tháng năm 2016 Bộ Y tế quy định bệnh nghề nghiệp bảo hiểm xã hội; c) Đối với lao động nữ phải khám thêm chuyên khoa phụ sản; d) Thực xét nghiệm khác liên quan đến yếu tố có hại môi trường lao động (nếu cần); đ) Trường hợp người lao động khám sức khoẻ định kỳ theo Thơng tư 14/2013/TT-BYT sử dụng kết khám sức khoẻ giá trị thực khám bổ sung nội dung lại theo quy định điểm b, điểm d Khoản Điều này; e) Đối với bệnh nghề nghiệp không nằm Danh mục bệnh nghề nghiệp bảo hiểm xã hội phải khám đầy đủ chuyên khoa theo định bác sỹ khám bệnh nghề nghiệp Điều 10 Quy định hội chẩn để chẩn đoán bệnh nghề nghiệp Hội chẩn tiến hành trường hợp chẩn đoán bệnh bụi phổi, phế quản, bệnh rung chuyển nghề nghiệp trường hợp vượt khả chuyên môn bác sỹ khám bệnh nghề nghiệp Thành phần Hội đồng hội chẩn: Người đứng đầu sở khám bệnh nghề nghiệp định thành lập Hội đồng hội chẩn bệnh nghề nghiệp, gồm thành phần sau: a) 01 đại diện lãnh đạo sở khám bệnh nghề nghiệp làm Chủ tịch Hội đồng; b) 01 bác sĩ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp; c) 01 bác sĩ chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp cần hội chẩn; d) 01 Thư ký Hội đồng: Do Chủ tịch Hội đồng định; e) Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng định việc trưng cầu chuyên gia lĩnh vực cần hội chẩn Kết luận hội chẩn hoàn chỉnh ghi vào Biên hội chẩn bệnh nghề nghiệp thực theo mẫu quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp vượt khả chuyên môn, sở khám bệnh nghề nghiệp hoàn chỉnh Biên hội chẩn Hồ sơ bệnh nghề nghiệp chuyển lên tuyến để có chẩn đốn xác định Chương IV KHÁM ĐỊNH KỲ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 11 Đối tượng thời gian khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Người lao động chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp Thời gian khám định kỳ bệnh nghề nghiệp thực theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Điều 12 Hồ sơ khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Người sử dụng lao động chuẩn bị hồ sơ khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp bao gồm: a) Giấy giới thiệu người sử dụng lao động theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Hồ sơ bệnh nghề nghiệp Trường hợp người lao động việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ người lao động tự chuẩn bị hồ sơ bệnh nghề nghiệp Điều 13 Quy trình nội dung khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Quy trình khám định kỳ cho người mắc bệnh nghề nghiệp: a) Trước khám định kỳ cho người mắc bệnh nghề nghiệp, người sử dụng lao động người lao động phải gửi cho sở khám bệnh nghề nghiệp giấy tờ theo quy định Điều 12 Thông tư này; b) Sau nhận đủ hồ sơ, sở khám bệnh nghề nghiệp thông báo thời gian, địa điểm nội dung khác liên quan đến khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp tới người sử dụng lao động người lao động; c) Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp tổ chức khám cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp; d) Kết thúc đợt khám, sở khám bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm ghi đầy đủ kết khám định kỳ người mắc bệnh nghề nghiệp hồ sơ bệnh nghề nghiệp; tổng hợp kết khám định kỳ bệnh nghề nghiệp theo mẫu quy định Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư trả kết cho người sử dụng lao động thời gian 20 ngày làm việc Nội dung khám định kỳ bệnh nghề nghiệp: a) Thực theo quy định điểm a, b, d Khoản Điều hướng dẫn Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; b) Việc bổ sung nội dung khám lâm sàng cận lâm sàng cho bệnh nghề nghiệp dựa vào tiến triển, biến chứng bệnh theo định bác sỹ Chương V ĐIỀU TRA BỆNH NGHỀ NGHIỆP Điều 14 Các trường hợp điều tra bệnh nghề nghiệp Điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp áp dụng trường hợp sau: a) Người lao động có yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp có liên quan đến thân mà chưa giải chế độ theo quy định pháp luật an toàn vệ sinh lao động; b) Người sử dụng lao động có yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp; c) Xảy nhiều trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp cấp tính nhiều người bị ốm, mắc bệnh thời điểm sở lao động; d) Kết quan trắc môi trường lao động vượt giới hạn cho phép khơng có trường hợp người lao động phát bệnh nghề nghiệp sở lao động không thực quan trắc môi trường lao động khám sức khoẻ cho người lao động; đ) Cơ quan Bảo hiểm xã hội có yêu cầu điều tra bệnh nghề nghiệp; Điều tra lại bệnh nghề nghiệp áp dụng trường hợp sau: a) Tổ chức, cá nhân có kiến nghị kết điều tra bệnh nghề nghiệp; b) Phục vụ hoạt động kiểm tra định kỳ, đột xuất quan có thẩm quyền Điều tra lần cuối bệnh nghề nghiệp áp dụng trường hợp có kiến nghị tổ chức, cá nhân kết điều tra lại bệnh nghề nghiệp Điều 15 Thẩm quyền thành lập đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp Đoàn điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp do: a) Giám đốc Sở Y tế, Lãnh đạo bộ, ngành định thành lập đoàn theo đề nghị tra Sở Y tế thủ trưởng quan y tế bộ, ngành trường hợp quy định Khoản Điều 14 Thông tư này; b) Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế định thành lập đoàn trường hợp quy định điểm c, điểm d Khoản Điều trường hợp vượt khả điều tra Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp quy định điểm a Khoản Đoàn điều tra lại bệnh nghề nghiệp Cục trưởng Cục Quản lý mơi trường y tế định thành lập đồn trường hợp quy định Khoản Điều 14 Thơng tư Đồn điều tra lần cuối bệnh nghề nghiệp lãnh đạo Bộ Y tế thành lập trường hợp quy định Khoản Điều 14 Thơng tư Điều 16 Thành phần Đồn điều tra bệnh nghề nghiệp Thành phần đoàn điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp quy định điểm a Khoản Điều 15 Thông tư gồm: a) 01 đại diện Lãnh đạo Thanh tra Sở Y tế, Lãnh đạo y tế Bộ, ngành làm trưởng đoàn; b) 01 bác sĩ có chứng bệnh nghề nghiệp làm uỷ viên thư ký; c) 01 bác sĩ chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp điều tra; d) 01 đại diện Sở Lao động - Thương binh Xã hội; đ) 01 đại diện Liên đoàn lao động tỉnh; e) 01 đại diện quan Bảo hiểm xã hội tỉnh, Bộ, ngành; g) Các thành viên khác Trưởng đoàn điều tra định trường hợp cần thiết Thành phần đoàn điều tra lần đầu bệnh nghề nghiệp quy định điểm b Khoản đoàn điều tra lại bệnh nghề nghiệp quy định Khoản Điều 15 Thông tư gồm: a) 01 đại diện lãnh đạo Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế làm trưởng đoàn; b) 01 bác sĩ có chứng bệnh nghề nghiệp làm uỷ viên thư ký; c) 01 bác sĩ chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp điều tra; d) 01 đại diện Vụ Pháp chế - Bộ Y tế; đ) 01 đại diện Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi thực điều tra; e) Các thành viên khác Trưởng đoàn điều tra định trường hợp cần thiết Đoàn điều tra lần cuối bệnh nghề nghiệp cấp trung ương Bộ trưởng Bộ Y tế định thành lập theo đề nghị Chánh tra Bộ Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, bao gồm: a) 01 đại diện lãnh đạo Thanh tra Bộ Y tế làm trưởng đoàn; b) 01 bác sĩ chuyên khoa bệnh nghề nghiệp Viện thuộc hệ y tế dự phòng làm uỷ viên thư ký; c) 01 bác sĩ chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp điều tra; d) 01 đại diện Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; đ) 01 đại diện quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam; e) Các thành viên khác Trưởng đoàn điều tra định trường hợp cần thiết Điều 17 Trách nhiệm thành viên Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp Trưởng đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm: a) Tổ chức, điều hành hoạt động đồn điều tra, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên Đoàn điều tra; b) Tổ chức thảo luận đoàn để đến thống thành viên đồn điều tra cịn có vấn đề chưa thống Nếu không đạt thống Trưởng đồn định chịu trách nhiệm định mình; c) Cơng bố biên điều tra bệnh nghề nghiệp Các thành viên đồn điều tra bệnh nghề nghiệp có trách nhiệm: a) Thực nhiệm vụ theo phân công Trưởng đoàn chịu trách nhiệm trước Trưởng đoàn kết cơng việc mà phân cơng; b) Có quyền bảo lưu ý kiến Ý kiến bảo lưu phải ghi đầy đủ vào biên điều tra Không tiết lộ thông tin, tài liệu q trình điều tra chưa cơng bố biên điều tra Điều 18 Thời hạn, trình tự điều tra công bố Biên điều tra Thời hạn điều tra: Không 45 ngày kể từ ngày định thành lập đồn điều tra bệnh nghề nghiệp có hiệu lực thi hành Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp tiến hành điều tra, lập biên theo trình tự sau: a) Xem xét trường sở lao động; b) Thu thập vật chứng, tài liệu có liên quan đến bệnh nghề nghiệp (thực lấy mẫu yếu tố có hại nơi làm việc để phân tích, nhận định làm xác định yếu tố gây bệnh); c) Xem xét hồ sơ quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động; d) Phỏng vấn trực tiếp người lao động, người sử dụng lao động đối tượng khác có liên quan đến cơng tác quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động; đ) Tổ chức khám làm xét nghiệm cần thiết trường hợp người lao động nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp (nếu cần); e) Các nội dung khác Trưởng đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp định trường hợp cần thiết Công bố Biên điều tra bệnh nghề nghiệp: Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp tổ chức họp sau hoàn thành điều tra để công bố biên điều tra bệnh nghề nghiệp sở bị điều tra, thành phần họp bao gồm: a) Trưởng đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp, chủ trì họp; b) Các thành viên đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp; c) Người sử dụng lao động người uỷ quyền văn bản; d) Đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Người tập thể người lao động chọn cử sở chưa có đủ điều kiện thành lập cơng đồn; đ) Người u cầu, người làm chứng người có trách nhiệm, quyền lợi liên quan đến bệnh nghề nghiệp; e) Đại diện quan quản lý cấp trực tiếp sở (nếu có); g) Lập biên họp với đầy đủ chữ ký thành viên tham dự họp Trường hợp tổ chức, cá nhân yêu cầu điều tra tổ chức, cá nhân bị điều tra không đồng ý với nội dung biên điều tra bệnh nghề nghiệp ghi ý kiến vào biên điều tra, phải ký tên đóng dấu (nếu có) vào biên điều tra thực kiến nghị đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp; h) Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp phải gửi biên điều tra bệnh nghề nghiệp biên họp công bố biên điều tra bệnh nghề nghiệp tới quan thuộc thành phần đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp, quan Bảo hiểm xã hội, sở sử dụng lao động nạn nhân thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày công bố biên điều tra bệnh nghề nghiệp Điều 19 Hồ sơ điều tra bệnh nghề nghiệp Biên trường sở lao động Vật chứng, tài liệu có liên quan Hồ sơ quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động Biên vấn trực tiếp người lao động, người sử dụng lao động đối tượng khác có liên quan đến cơng tác quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ người lao động, bệnh nghề nghiệp sở lao động Kết khám làm xét nghiệm trường hợp người lao động nghi ngờ mắc bệnh nghề nghiệp (nếu có) Biên điều tra bệnh nghề nghiệp Biên họp công bố biên điều tra bệnh nghề nghiệp Những tài liệu khác có liên quan đến trình điều tra bệnh nghề nghiệp Thời gian lưu giữ hồ sơ điều tra bệnh nghề nghiệp 15 năm sở sử dụng lao động quan thành viên đoàn điều tra Điều 20 Bảo đảm kinh phí hoạt động đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp quan quản lý nhà nước chuyên ngành thành lập Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động theo quy định pháp luật hành Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp theo yêu cầu tổ chức, cá nhân có kiến nghị điều tra thành lập kinh phí hoạt động Đồn điều tra tổ chức, cá nhân có kiến nghị điều tra chi trả Chương V TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Điều 21 Trách nhiệm người lao động Khai báo thông tin trung thực tiền sử bệnh tật, tiếp xúc nghề nghiệp trình khám sức khoẻ Tham gia khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, đợt khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp, khám định kỳ bệnh nghề nghiệp (nếu mắc) người sử dụng lao động tổ chức Thực đầy đủ hướng dẫn, định khám điều trị bác sĩ sau lần khám Lưu giữ hồ sơ quản lý sức khoẻ trường hợp việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ (Hồ sơ bệnh nghề nghiệp, báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, giấy tờ liên quan đến khám, điều trị sở khám bệnh, chữa bệnh) để làm sở cho việc khám, chẩn đoán, giám định bệnh nghề nghiệp mắc sau thời gian ngừng tiếp xúc; chuyển hồ sơ quản lý sức khoẻ cho quan trường hợp chuyển quan công tác Điều 22 Trách nhiệm người sử dụng lao động Lập, quản lý hồ sơ sức khoẻ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp lưu giữ suốt thời gian người lao động làm việc đơn vị; trả hồ sơ sức khoẻ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động người lao động chuyển công tác sang quan khác việc, nghỉ việc, nghỉ chế độ Phối hợp với sở khám bệnh nghề nghiệp lập kế hoạch, tổ chức khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Tạo điều kiện cho người lao động điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức theo quy định pháp luật Hoàn chỉnh hồ sơ giới thiệu người lao động chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp khám giám định thời gian 20 ngày làm việc sau điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức bệnh nghề nghiệp có khả điều trị sau khám phát bệnh nghề nghiệp bệnh khơng có khả điều trị Thực cải thiện điều kiện lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; thực chế độ bảo hộ lao động, chế độ bồi dưỡng vật cho người lao động theo quy định Bố trí xếp vị trí làm việc phù hợp với sức khoẻ người lao động Cung cấp thông tin, tài liệu phối hợp với Đoàn điều tra bệnh nghề nghiệp Báo cáo định kỳ, đột xuất cho quan quản lý nhà nước y tế địa bàn theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Trường hợp có người lao động mắc bệnh nghề nghiệp, sở có trách nhiệm: a) Khai báo bệnh nghề nghiệp theo quy định Thông tư này; b) Thơng báo đầy đủ tình hình bệnh nghề nghiệp tới người lao động thuộc sở nhằm ngăn chặn bệnh nghề nghiệp tái diễn xảy ra; c) Tổ chức họp công bố biên điều tra tai nạn lao động Điều 23 Trách nhiệm sở khám bệnh nghề nghiệp Có trách nhiệm phối hợp với người sử dụng lao động có yêu cầu về: lập kế hoạch tiến hành khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp theo quy định Tổ chức hội chẩn bệnh nghề nghiệp (nếu cần) chịu trách nhiệm trước pháp luật kết chẩn đoán bệnh nghề nghiệp Tham gia hội đồng giám định y khoa cấp để giám định bệnh nghề nghiệp (khi có yêu cầu) Tổng hợp báo cáo tình hình khám bệnh nghề nghiệp gửi Sở Y tế y tế Bộ, ngành trước ngày 05 tháng báo cáo tháng đầu năm trước ngày 10 tháng 01 năm sau báo cáo năm theo hướng dẫn Phụ lục Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư Điều 24 Trách nhiệm Sở Y tế Chỉ đạo sở khám bệnh nghề nghiệp thực công tác khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp tự tổ chức điều tra bệnh nghề nghiệp thuộc phạm vi giao quản lý Công bố công khai Cổng thông tin điện tử Sở Y tế đồng thời gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) danh sách sở khám bệnh nghề nghiệp cấp phép hoạt động thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày cấp phép hoạt động Thanh tra, kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất hoạt động sở khám bệnh nghề nghiệp cấp phép hoạt động Tổng hợp gửi báo cáo tổng hợp tình hình bệnh nghề nghiệp tỉnh ngành Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế), báo cáo gửi trước ngày 15 tháng hàng năm báo cáo tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 01 năm sau báo cáo năm theo quy định Phụ lục Phụ lục 12 ban hành kèm theo Thông tư Điều 25 Trách nhiệm Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế Chỉ đạo, tổ chức thực công tác khám sức khoẻ trước bố trí làm việc, khám sức khoẻ định kỳ phát bệnh nghề nghiệp, khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp điều tra bệnh nghề nghiệp phạm vi toàn quốc Xây dựng sở liệu bệnh nghề nghiệp bao gồm nội dung sau: a) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phục vụ công tác khám bệnh nghề nghiệp; b) Các yếu tố có hại môi trường lao động; c) Số sở lao động có người lao động mắc bệnh nghề nghiệp; d) Số người lao động mắc bệnh nghề nghiệp; đ) Tình hình bệnh nghề nghiệp; e) Tình hình thực chế độ, sách người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Công bố sở khám bệnh nghề nghiệp cấp phép hoạt động cổng thông tin điện tử Bộ Y tế Chỉ đạo Viện thuộc hệ Y tế dự phòng trường Đại học Y, Dược xây dựng nội dung, tổ chức đào tạo bệnh nghề nghiệp Phối hợp với đơn vị liên quan hướng dẫn triển khai thực Thông tư thực việc tra, kiểm tra hoạt động sở khám bệnh nghề nghiệp Chương VI HIỆU LỰC THI HÀNH Điều 26 Điều khoản tham chiếu Trường hợp văn dẫn chiếu Thông tư bị thay sửa đổi, bổ sung áp dụng theo văn thay sửa đổi bổ sung Điều 27 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng năm 2016 Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 1998 liên tịch Bộ Y tế - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10 tháng 11 năm 2006 Bộ Y tế hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư có hiệu lực Trong q trình thực có vướng mắc đề nghị tổ chức, đơn vị cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) để nghiên cứu, xem xét giải quyết./ Nơi nhận: - VPCP (Vụ KGVX, Công báo, Cổng TTĐT CP); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các đơn vị thuộc Bộ Y tế; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Y tế ngành; - Trung tâm YTDP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Trung tâm BVSKLĐ&MT tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; - Lưu: VT, PC, MT(03) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Long Phụ lục MẪU GIẤY GIỚI THIỆU CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ Số: ………… /GGT …….1…… , ngày …… tháng …… năm …… GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi: ………….2………………………… Tên quan, đơn vị giới thiệu người lao động ………………………………… Trân trọng giới thiệu: Ông/ Bà: ………………………… giới tính: □ nam □ nữ Sinh ngày ………… tháng ………… năm ………………………………… Số CMND ……………………… cấp ngày ………tháng ………năm …… …………… Nghề/cơng việc chuẩn bị bố trí làm: ………… ……………………… Yếu tố có hại: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Được cử đến sở khám bệnh nghề nghiệp để: …………….3………………… Trân trọng cảm ơn./ LÃNH ĐẠO CƠ SỞ LAO ĐỘNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) _ Địa danh Tên sở khám bệnh nghề nghiệp Khám sức khoẻ trước bố trí làm việc/ để khám định kỳ bệnh nghề nghiệp 10 Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân nghề nghiệp 11 Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp 12 Bệnh nhiễm độc trinitrotoluen nghề nghiệp 13 Bệnh nhiễm độc asen nghề nghiệp 14 Bệnh nhiễm độc nicôtin nghề nghiệp 15 Bệnh nhiễm độc hoá chất bảo vệ thực vật nghề nghiệp 16 Bệnh nhiễm độc cacbon monoxit nghề nghiệp 17 Bệnh nhiễm độc cadimi nghề nghiệp 18 Bệnh phóng nghề nghiệp xạ 19 Bệnh điếc nghề nghiệp tiếng ồn 12 hyppuric niệu (tiếp xúc toluen), axit metyl hyppuric niệu (tiếp xúc xylen) Hệ thần kinh, tâm- Máu: Công thức máu, thuỷ ngân thần, tiêu hoá, tiếtmáu (trường hợp nghi nhiễm độc niệu, mắt, da, niêmcấp tính) mạc - Nước tiểu: thuỷ ngân niệu, albumin, trụ niệu, hồng cầu niệu - Tuỷ đồ (nếu cần) Hệ hô hấp, thần- Máu: Công thức máu, kinh, vận động,- Nước tiểu: mangan niệu, tiêu hoá albumin, trụ niệu, hồng cầu niệu - Tuỷ đồ (nếu cần) Hệ thần kinh, da và- Máu: Methemoglobin, công thức niêm mạc, hệ tiêumáu, huyết sắc tố, men gan, hố, tiết niệu,Nước tiểu: Định tính mắt trinitrotoluen (TNT) niệu, albumin, hồng cầu niệu, trụ niệu - Tuỷ đồ (nếu cần) Hệ thần kinh, tiết- Máu: Cơng thức máu niệu, tiêu hố, hơ- Nước tiểu: Asen niệu, albumin, hấp, tuần hoàn, da hồng cầu niệu, trụ niệu - Định lượng asen tóc Hệ thần kinh, tâm- Máu: Cơng thức máu thần, tuần hồn, hơ- Nước tiểu: Định lượng cotinin hấp nicôtin niệu Hệ thần kinh, tiêu- Máu: Cơng thức máu, định hố, tuần hồn, da lượng men cholinesteraza hồng cầu huyết tương - Nước tiểu: albumin, hồng cầu niệu, trụ niệu - Định lượng hoá chất bảo vệ thực vật máu chất chuyển hoá nước tiểu (nếu cần) Hệ thần kinh cơ,- Máu: Định lượng HbCO hệ tuần hoàn, tim- Đo điện tim mạch - Siêu âm tim, mạch (nếu cần) Hệ thần kinh, tiết- Nước tiểu: Cadimi niệu, niệu, tiêu hố, hơalbumin, beta2-micro-globulin hấp, tuần hồn,niệu, hồng cầu niệu, trụ niệu, xương khớp canxi niệu - Đo độ loãng xương, chụp Xquang xương - Chức gan, thận, X-quang tim phổi (nếu cần) Hệ tiêu hố, hơ- Máu: Huyết đồ hấp, tuần hoàn, hệ- Tuỷ đồ và/hoặc xét nghiệm thống hạch bạchnhiễm sắc thể (nếu cần) huyết Tai mũi họng - Đo thính lực đơn âm - Chụp X-quang xương chũm, đo nhĩ lượng, phản xạ bàn đạp, ghi đáp ứng thính giác thân não (nếu cần) 20 Bệnh nghề nghiệp rung cục 12 21 Bệnh giảm áp nghề nghiệp 12 22 Bệnh nghề nghiệp rung toàn thân 12 23 Bệnh sạm da nghề nghiệp 12 24 Bệnh viêm da loét vách ngăn mũi nghề nghiệp crôm 25 Bệnh Leptospira nghề nghiệp 12 26 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp 12 27 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc môi trường ẩm ướt lạnh kéo dài 12 28 Bệnh da nghề nghiệp tiếp xúc với cao su tự nhiên hoá chất phụ gia cao su 29 Bệnh lao nghề nghiệp 12 30 Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp 6 Hệ xương khớp,- Chụp X-quang khớp cổ tay, thần kinh maokhuỷu tay, khớp vai mạch ngoại vi - Nghiệm pháp lạnh - Soi mao mạch, đo ngưỡng cảm nhận rung, cảm nhận đau (nếu cần) Hệ thần kinh,- Chụp X-quang xương, khớp xương khớp, hô- Đo thính lực đơn âm hấp, tuần hồn, tiết- Đo điện tim niệu, tai mũi họng - Nước tiểu: Tìm albumin trụ niệu, hồng cầu - Máu: Công thức máu, định lượng canxi (nếu cần) Cơ xương khớp,- X-quang cột sống thắt lưng thần kinh, tiêu hoá,- Chụp CT scanner MRI cột tiết niệu sống thắt lưng, nội soi dày (nếu cần) Da, niêm mạc - Đo liều sinh học (biodose) - Nước tiểu: porphyrin niệu, melanogen niệu (nếu cần) Da, tai mũi họng - Thử nghiệm áp bì (patch test) Hệ tiêu hố, hơ- Phản ứng ngưng kết tan Martin hấp, tuần hồn, da -Pettit - Tìm xoắn khuẩn máu (nếu cần) Da, niêm mạc - Thử nghiệm lấy da (prick test) - Kỹ thuật xác định hạt dầu, hạt sừng - Đo pH da - Thử nghiệm trung hoà kiềm theo phương pháp Burchardt (nếu cần) Da, niêm mạc,- Đo pH da móng - Xét nghiệm nấm da, móng, vi khuẩn vùng da tổn thương (nếu cần) - Thử nghiệm trung hoà kiềm theo phương pháp Burchardt (nếu cần) Da, hô hấp - Thử nghiệm lấy da - Thử nghiệp áp da - Định lượng nồng độ IgE, IgG máu (nếu cần) Hệ tiêu hố, hơ- Chụp X-quang phổi hấp, tuần hồn, da,- Tìm AFB đờm, dịch tiết niệu, xươngsinh học, phản ứng Mantoux, tốc khớp độ máu lắng - Chọc hạch, sinh thiết hạch, làm PCR (nếu cần) Hệ tiêu hố, hơ- Máu: HBsAg, AST, ALT, cơng hấp, tuần hồn, dathức máu niêm mạc - Nước tiểu: Albumin, sắc tố mật, 31 Bệnh nhiễm HIV tai nạn rủi ro nghề nghiệp 32 Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp 33 Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp 12 muối mật, - Siêu âm gan, mật Da, tiêu hố, hơ- Máu: Cơng thức máu, xét hấp, tuần hồn, tiếtnghiệm HIV niệu Hệ tiêu hố, hơ- Máu: Anti HCV, AST, ALT, cơng hấp, tuần hồn, dathức máu niêm mạc - Nước tiểu: Albumin, sắc tố mật, muối mật, - Siêu âm gan, mật - HCV-RNA (nếu cần) Hệ hơ hấp, tuần- Chụp X-quang phổi, CT scaner, hồn, tiêu hố đo chức hơ hấp - Mơ bệnh học, hố mơ miễn dịch - Siêu âm tim, ổ bụng (nếu cần) Mắt, thần kinh Siêu âm mắt, đo nhãn áp 34 Bệnh đục thể thuỷ 12 tinh nghề nghiệp * Việc bổ sung khám lâm sàng cận lâm sàng cho bệnh thực theo định bác sĩ dựa vào thực tế tiến triển, biến chứng bệnh Phụ lục MẪU HỒ SƠ BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ HỒ SƠ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Hồ sơ số _ Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nam/Nữ: Ngày, tháng, năm sinh: _ Số CMND/căn cước công dân: Nơi cấp: _ ngày tháng năm cấp: Nghề công việc: Tuổi nghề (năm): _ Chỗ tại: Số sổ khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp: _ Tên sở lao động: _ Phân xưởng/vị trí lao động: _ Địa sở lao động: Điện thoại: _ Số Fax: Năm PHẦN I: KHÁM PHÁT HIỆN BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Do sở khám bệnh nghề nghiệp thực hiện) I THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP Tên sở khám bệnh nghề nghiệp: _ Địa chỉ: _ Ngày, tháng, năm lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp: Điện thoại: Số Fax: _ E-mail: Web-site: _ II TIỀN SỬ NGHỀ NGHIỆP VÀ CÔNG VIỆC HIỆN TẠI Những nghề làm trước (thời gian nghề nghiệp/công việc làm): _ Nội dung công việc điều kiện lao động (các yếu tố có hại, trang bị bảo hộ lao động): (*) Đề nghị đính kèm theo Bản hợp lệ Kết thực quan trắc môi trường lao động Biên xác nhận tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp cấp tính III KẾT QUẢ KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP Tiền sử bệnh tật - Các bệnh mắc (thời gian, nơi điều trị, kết điều trị): + Trước vào nghề: + Sau vào nghề: Bệnh sử: - Tình hình sức khoẻ (bệnh mắc chính, diễn biến bệnh nghề nghiệp): _ Kết khám 3.1 Thể trạng chung: 3.2 Khám chuyên khoa liên quan đến bệnh nghề nghiệp a) Triệu chứng b) Khám thực thể c) Cận lâm sàng (xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, thăm dò chức năng) 3.3 Tóm tắt kết khám chuyên khoa khác IV KẾT LUẬN Chẩn đoán sơ Kết luận hội chẩn (nếu có- Đính kèm theo biên hội chẩn) Chẩn đoán xác định Hướng giải (chỉ định hội chẩn điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức giám định, chuyển ngành, nghề, công việc khác phù hợp với sức khoẻ (nếu cần): Ngày … tháng … năm… Bác sỹ trưởng đồn khám (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) PHẦN II KHÁM ĐỊNH KỲ BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Do sở khám bệnh nghề nghiệp thực bổ sung vào hồ sơ bệnh nghề nghiệp sau lần khám) I THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ KHÁM BỆNH NGHỀ NGHIỆP Tên sở khám bệnh nghề nghiệp: _ Địa chỉ: _ Ngày, tháng, năm lập hồ sơ bệnh nghề nghiệp: Điện thoại: Số Fax: _ E-mail: Web-site: _ II THÔNG TIN VỀ GIÁM ĐỊNH TỶ LỆ SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG Tên bệnh nghề nghiệp chẩn đoán: Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp chẩn đoán Ngày, tháng năm chẩn đoán: _ Ngày tháng năm khám định kỳ _ Lần khám: Khám giám định bệnh nghề nghiệp (nếu có): - Hội đồng giám định y khoa: - Biên giám định y khoa số: _ ngày tháng _năm 201 - Tỉ lệ suy giảm khả lao động: Sổ trợ cấp ngày _ tháng _ năm 201 _ III TIỀN SỬ NGHỀ NGHIỆP VÀ CÔNG VIỆC HIỆN TẠI Những nghề làm trước (thời gian nghề nghiệp/công việc làm): _ Nội dung công việc điều kiện lao động (các yếu tố có hại, trang bị bảo hộ lao động): (*) Đề nghị đính kèm theo Bản hợp lệ Kết thực quan trắc môi trường lao động gần IV KẾT QUẢ KHÁM ĐỊNH KỲ BỆNH NGHỀ NGHIỆP - Lâm sàng: - Cận lâm sàng: III KẾT LUẬN Chẩn đoán sơ Kết luận hội chẩn (nếu có - đính kèm theo biên hội chẩn) Chẩn đoán xác định (ghi rõ mức độ bệnh, tiến triển so với kết khám bệnh nghề nghiệp liền kề trước đó) Hướng giải quyết: định hội chẩn điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức giám định, chuyên ngành, nghề, công việc khác phù hợp với sức khoẻ (nếu cần): Ngày … tháng … năm Bác sỹ trưởng đồn khám (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) PHẦN III TÓM TẮT DIỄN BIẾN SỨC KHOẺ HÀNG NĂM (Do người sử dụng lao động cập nhật) Năm khám Tỷ lệ suy Kết Tình Điều Điều trị Phục hồi giảm khả sau đợt trạng dưỡng từ Ghi từ ngày chức năng lao điều trị, bệnh ngày động điều dưỡng Ngày … tháng … năm …… Thủ trưởng đơn vị lao động (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục MẪU BIÊN BẢN HỘI CHẨN BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI CHẨN BỆNH NGHỀ NGHIỆP Thành phần hội đồng hội chẩn Chủ tịch hội đồng: Họ tên: Chức vụ: - Thư ký hội đồng: Họ tên: _ Chức vụ: (*) Bác sỹ hội chẩn phim X-quang bệnh bụi phổi phải có chứng nhận kỹ đọc phim bệnh bụi phổi Thời gian hội chẩn: _ Thông tin bệnh nhân cần hội chẩn Họ tên: _ Năm sinh: _ Nam/Nữ: Nghề/công việc _ Thời gian làm nghề/công việc _ Tiếp xúc với yếu tố có hại q trình lao động: Phân xưởng/vị trí lao động: _ Tên đơn vị: Tỉnh/Thành phố: Tóm tắt bệnh nghề nghiệp 4.1 Lâm sàng 4.2 Cận lâm sàng Kết luận hội chẩn Thư ký hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên) _, ngày tháng _năm _ Chủ tịch Hội đồng (Ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) Phụ lục MẪU BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ …………., ngày … tháng …… năm ……… BÁO CÁO TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP Thông tin cơTên sở khám bệnh nghề nghiệp: sở khám bệnhĐịa nghề nghiệp Người liên hệ Số điện thoại: Thông tin cơTên sở lao động sở lao động Địa Người liên hệ Số điện thoại: Loại hình sản xuất, kinh doanh Ngành Quy mô: Lớn (>200 lao động); Vừa (51 - ≤ 200 lao động); Nhỏ (≤ 50 lao động) Thông tin trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp Họ tên người lao động Giới tính Ngày sinh Nam Nữ Ngày tháng năm Tên bệnh nghề nghiệp Nghề nghiệp Thời gian tiếp xúc thực tế Năm …… Tháng …… Ngày…… Ngày xảy (đối với cố) Ngày chẩn đoán (đối với bệnh nghề nghiệp) Ngày tháng năm Ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị khám bệnh nghề nghiệp (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: - Báo cáo sở khám bệnh nghề nghiệp lập gửi cho: + Cơ sở lao động; + Sở Y tế/Y tế ngành - Sở Y tế/Y tế ngành tổng hợp gửi Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) Phụ lục 10 MẪU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỢT KHÁM SỨC KHOẺ PHÁT HIỆN BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: …… /……… …………., ngày … tháng …… năm 20…… Kính gửi: Cơ sở sử dụng lao động (tên sở) Thi hành Điều 21 Luật an tồn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015; Thơng tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý bệnh nghề nghiệp Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp (ghi rõ tên đơn vị) tiến hành khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp cho đơn vị (ghi rõ tên đơn vị tổ chức khám), kết sau: I KẾT QUẢ KHÁM, PHÂN LOẠI SỨC KHOẺ Kết khám sức khoẻ: Bộ Họ phận Tuổi/Giới TT tên làm việc Nam Nữ Tổng Tình Hướng trạng Ghi giải bệnh tật Phân loại sức khoẻ I II III IV V Tổng hợp kết khám, phân loại sức khoẻ: a) Số người lao động khám/ tổng số người lao động (Tỷ lệ … %); b) Phân loại sức khoẻ: - Loại I: ………người (Tỷ lệ … %); - Loại II: ………người (Tỷ lệ … %); - Loại III: ………người (Tỷ lệ … %); - Loại IV: ………người (Tỷ lệ … %); - Loại V: ………người (Tỷ lệ … %); c) Tình trạng bệnh tật người lao động: - Tổng số người lao động mắc bệnh: …………… , đó: + Bệnh cấp tính; + Bệnh mạn tính II KẾT QUẢ PHÁT HIỆN BỆNH NGHỀ NGHIỆP Danh sách người mắc bệnh nghề nghiệp: TT Tên bệnh nhân Tuổi Nghề bị Tuổi BNN nghề Ngày phát Tên bệnh bệnh nghề nghiệp Công việc Tổng hợp kết khám bệnh nghề nghiệp TT Tên bệnh nghề nghiệp NLĐ khám sức khoẻ phát NLĐ chẩn đoán mắc BNN BNN (1) … (2) Tổng số (3) Lao động nữ (4) Tổng số (5) Lao động nữ (6) Tổng cộng III KIẾN NGHỊ CỦA ĐOÀN KHÁM: Điều trị cho người lao động mắc bệnh cấp tính, mạn tính, bệnh nghề nghiệp; Tổ chức điều dưỡng, phục hồi chức cho người lao động có sức khoẻ loại IV, V, người bị bệnh, bệnh nghề nghiệp Tổ chức cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp khám giám định bệnh nghề nghiệp Bố trí xếp việc làm cho người lao động phù hợp với sức khoẻ; Cải thiện điều kiện nơi làm việc cho người lao động; Tổ chức thực chế độ bồi dưỡng độc hại, nguy hiểm vật …………… Thủ trưởng sở khám bệnh nghề nghiệp (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Phụ lục 11 MẪU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHÁM ĐỊNH KỲ NGƯỜI MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: …… /BC…………., ngày … tháng …… năm …… Kính gửi: Cơ sở lao động …………………… Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp (ghi rõ) …………………………… trả lời kết đợt khám định kỳ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp cho đơn vị …………… Tổng hợp kết khám định kỳ cho người lao động mắc bệnh nghề nghiệp: Công Tên Nghề Tuổi việc TT bệnh Giới Tuổi bị nghề nhân BNN Ngày Tên phát bệnh Tiến Biến Hướng giải nghề triển chứng bệnh nghiệp Đề nghị đơn vị: - Tổng số người lao động khám /tổng số người bị bệnh nghề nghiệp:…… - Số người cần khám giám định tỷ lệ suy giảm khả lao động: - Số người cần khám giám định lại tỷ lệ suy giảm khả lao động: ……………… - Số người cần điều trị, điều dưỡng PHCN: ……………………………… - Số người cần bố trí lại vị trí làm việc: ………………………………………… ………., Ngày tháng năm 201 Thủ trưởng sở khám bệnh nghề nghiệp (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp trả kết đợt khám định kỳ người lao động mắc bệnh nghề nghiệp gửi sở lao động Phụ lục 12 MẪU BÁO CÁO DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ LAO ĐỘNG CÓ NGƯỜI LAO ĐỘNG MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2016/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ _ Số: …… /BC-……… ………., ngày … tháng …… năm …… Kính gửi: ………………………………………… Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp (ghi rõ)/Sở Y tế tỉnh, thành phố (ghi rõ)/Y tế bộ, ngành (ghi rõ) báo cáo định kỳ hoạt động khám sức khoẻ phát bệnh nghề nghiệp tháng (1 năm) sau: Danh sách sở lao động có người lao động mắc BNN Số lao động Số lao động Số điện khám chẩn đoán Địa thoại Tổng số lao động bệnh nghề mắc bệnh nghề Tên sở sở liên hệ TT nghiệp nghiệp (*) lao động lao sở động lao Tổng Tổng LĐ Nữ LĐ Nữ Tổng số LĐ Nữ động số số (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) … TỔNG CỘNG Tên bệnh nghề nghiệp (11) (*) Đề nghị gửi kèm báo cáo trường hợp người lao động mắc bệnh nghề nghiệp theo Phụ lục số 10 ban hành kèm theo Thơng tư Những khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực hiện, kiến nghị với Sở Y tế, Y tế bộ, ngành Bộ Y tế …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Ghi chú: - Cơ sở khám bệnh nghề nghiệp hoàn thiện nội dung thực báo cáo Sở Y tế/ Y tế ngành định kỳ tháng năm - Sở Y tế/Y tế Bộ, ngành tổng hợp báo cáo Bộ Y tế (Cục Quản lý môi trường y tế) định kỳ tháng năm

Ngày đăng: 28/09/2020, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w