đề đọc - hiểu (phiếu học tập ) Ngữ văn 6 kì 1 có đáp án chi tiết

51 5.7K 5
đề đọc - hiểu (phiếu học tập ) Ngữ văn 6 kì 1 có đáp án chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bộ câu hỏi đọc hiểu Ngữ văn 6 6 học kì 1 được biên soạn công phu. Mỗi đề đều có đáp án giải chi tiết, cụ thể. Các câu hỏi đọc hiểu được biên soạn kiểu mẫu Phiếu học tập.Hệ thống câu hỏi biên soạn theo từng bài trong sách giáo khoa (mỗi bài từ 512 câu hỏi (phiếu). Rất hữu ích cho giáo viên cũng như học sinh.

TÀI LIỆU ĐỌC HIỂU MƠN NGỮ VĂN HỌC KÌ GỒM 30 ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN CỤ THỂ CHI TIẾT CÁC ĐỀ ĐƯỢC BIÊN SOẠN THEO TỪNG BÀI SÁCH GIÁO KHOA VỚI ĐẦY ĐỦ CÁC MỨC ĐỘ CÂU HỎI: NHẬN BIẾT, THÔNG HIỂU, VẬN DỤNG 30 ĐỀ ĐỌC HIÊU NGỮ VĂN ĐỀ 1: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm Càng ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói Chàng chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, hạt hạt tròn mẩy, đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, dùng dong vườn gói thành hình vng, nấu ngày đêm thật nhừ Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình trịn” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Câu 2: Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Trình bày khái niệm thể loại Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 4: Từ ngẫm nghĩ đoạn văn thuộc kiểu từ theo cấu tạo? Câu 5: Đoạn văn kể việc gì? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Lang Liêu (Hoặc: Vì Lang Liêu thần giúp đỡ/ Vì vua Hùng truyền cho Lang Liêu?) Câu 2: Hãy tả lại cảnh đẹp q hương em (dịng sơng, cánh đồng, đêm trăng, ) Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bánh chưng bánh giầy Câu 2: - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - Khái niệm truyền thuyết: SGK/7 Câu 3: Ptbđ: Tự kết hợp miêu tả Câu 4: Từ ngẫm nghĩ đoạn văn thuộc kiểu từ ghép (hình thức láy tách hai tiếng có nghĩa) Câu 5: Đoạn văn kể việc Lang Liêu sau nghe gợi ý thần làm hai thứ bánh Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em nhân vật Lang Liêu HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Mở đoạn: Trong truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy, Lang Liêu nhân vật mang nhiều phẩm chất tốt đẹp Thân đoạn - Là người có tâm (thể lịng thành kính, biết ơn) + Tuy vua lại sống sống người dân thường, thiệt thòi nhất, lại chăm việc đồng áng, quý trọng hạt gạo Biết lao động, gắn bó với nghề nông + Lang Liêu lo làm để có lễ vật tươm tất, xứng đáng để lễ Tiên vương không lo tranh báu Lang Liêu dùng thứ làm để dâng lên Tiên Vương, thể rõ thái độ biết ơn kính trọng trời đất, tổ tiên - Là người có tài (thể khả sáng tạo) + Là người hiểu ý vua cha (mong muốn phát triển nghề nơng, mang lại ấm no, thái bình cho dân) + Thông minh hiểu ý thần Chàng khéo léo, sáng tạo có gợi ý nhỏ thần mà biết lựa chọn sản vật phù hợp, chế biến hai thứ bánh có ý nghĩa vơ sâu sắc Kết đoạn:Chính mang nhiều phẩm chất tốt đẹp thế, hình tượng Lang Liêu ln sống lịng nhân dân ĐỀ 2: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, đất Tiên vương” (SGK Ngữ văn tập 1, trang 11) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 3: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại” Câu 4: Hai thứ bánh đoạn văn loại bánh nào? Ý nghĩa hai loại bánh Câu 5: Qua văn chưa đoạn văn trên, em hiểu biết thêm đất nước, dân tộc ta thời vua Hùng? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng văn chứa đoạn văn Câu 2: Hãy tả lại người mẹ kính yêu em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bánh chưng bánh giầy - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết Câu 2: Ptbđ chính: Tự Câu 3: “Lang Liêu/ đem/ giấc mộng/ gặp /thần/ ra/ kể/ lại” Từ đơn: đem, gặp, thần, ra, kể, lại Từ ghép: Còn lại Câu 4: Hai thứ bánh bánh chưng bánh giầy - Ý nghĩa: + ý nghĩa thực tế : Đề cao thành qủa nghề nông + ý nghĩa sâu xa: tượng trưng Trời - Đất, mn lồi, tượng trưng cho ngụ ý đùm bọc Câu 5: - Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm dân tộc - Thời kì đất nước ta phát triển kinh tế, người dân tự làm lương thực để trì đời sống - Hiểu biết văn hóa dân tộc, biết ơn Trời đất, Tổ tiên qua việc tế lễ Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: - Xác định chi tiết : thần báo mộng cho Lang Liêu Mở đoạn: Trong tuyền thuyết Bánh chưng bánh giầy, chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng chi tiết Lang Liêu thần báo mộng Thân đoạn: - Ý nghĩa: + Chi tiết quen thuộc truyện dân gian: người nghèo khổ, thiệt thịi ln thần tiên giúp đỡ + Lang Liêu tổ tiên, thần linh giúp đỡ, góp phần làm cho hình tượng nhân vật trở nên đẹp Thể động tình nhân dân với hồng tử có nhiều bất hạnh, chịu khó, gắn bó với nhân dân + Thể niềm tin nhân dân vào tổ tiên linh thiêng, thần thánh + Khiến câu chuyện hay hơn, hấp dẫn người đọc, người nghe Kết đoạn:Có thể nói, chi tiết Lang Liêu Thần báo mộng lời báo mộng trở thành thực chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành cơng truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy Đoạn văn tham khảo Trong tác phẩm Bánh chưng bánh giầy, chi tiết kì tưởng tượng, kì ảo sử dụng chi tiết Lang Liêu thần báo mộng, chi tiết mang ý nghĩa sâu sắc Đây chi tiết quen thuộc truyện dân gian: người nghèo khổ, thiệt thịi ln thần tiên giúp đỡ Ta thấy Lang Liêu xứng đáng chàng người yêu lao động chăm chỉ, người gần với sống nhân dân Chi tiết thể đồng tình nhân dân, họ đứng phía Lang Liêu, người gần gũi gắn bó với họ, đồng thời thể niềm tin nhân dân vào tổ tiên linh thiêng Nhìn khía cạnh khác, chi tiết làm cho hình tượng nhân vậttrở nên đẹp đẽ để câu chuyện hay hơn, hấp dẫn Có thể nói, chi tiết Lang Liêu Thần báo mộng lời báo mộng trở thành thực chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy ĐỀ 3: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ơng bà ao ước có đứa Một hơm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn tập 1, trang 19) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Tìm từ mượn đoạn văn cho biết nguồn gốc từ mượn Phần II: Tập làm văn Câu 1: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Câu 2: Hãy tả trường em học Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Thánh Gióng - Văn thuộc thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự Câu 2: “Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ơng lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng going, vợ chồng, ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Câu 3: Đoạn văn kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh Gióng Câu 4: Từ mượn: tục truyền, Hùng Vương, phúc đức, thụ thai, khôi ngô, Nguồn gốc: Từ mượn tiếng Hán Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG vươn vai thành tráng sĩ -Ý nghĩa: + Thể quan niệm dân gian người anh hung: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công + Cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm đe dọa đất nước + Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện Đoạn văn tham khảo Trong tác phẩm Thánh Gióng, chi tiết chàng vươn vai cái, biến thành tráng sĩ chi tiết kì ảo mang ý nghĩa sâu sắc.Chi tiết thể quan niệm nhân dân người anh hùng: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công, đồng thời cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm ln đe dọa đất nước Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân Mặt khác, chi tiết góp phần làm tăng sức li kì, hấp dẫn cho câu chuyện.Có thể nói, chi tiết vươn vai Thánh Gióng chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành công truyền thuyết Thánh Gióng ĐỀ 4: I Đọc – hiểu Đọc đoạn trích: “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” (Ngữ văn - Tập 1, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu 2.Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3.Tìm hai từ mượn có đoạn văn trên? Câu Em hiểu hình ảnh so sánh“giặc chết rạ” có nghĩa gì? Câu Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộtrong đoạn văn? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng q hương, đất nước? II Tập làm văn Câu Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Câu 2: Hãy tả lại người thân em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Thánh Gióng - Thể loại văn bản: truyền thuyết Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu - Từ mượn: tráng sĩ/ lẫm liệt/ sứ giả,… (hoặc: trượng, oai phong) Câu - Hình ảnh so sánh “giặc chết rạ” có nghĩa giặc bị chết nhiều; (chết la liệt; chết ngả dài dạ) Câu - Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn:dũng cảm, yêu nước - Qua em thấy cần sức học tập, tu dưỡng đạo đức, nghe lời thầy cô, noi gương bạn họctập tốt, tích cực lao động, giúp đỡ người, bảo vệ môi trường,… để xây dựng quê hương đất nước Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết GIÓNG nhổ tre bên đường quật vào giặc Ý nghĩa: + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc + Đánh giặc vũ khí thơ sơ, bình thường + Thể linh hoạt sáng tạo Gióng - người anh hùng (hoặc nhân dân ta) chiến đấu ĐỀ 5: Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Trăng lên, mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát” (SGK Ngữ văn 6, tập 1, trang 18) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Câu 2: Tím biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 3: Tìm từ mượn sử dụng đoạn văn Câu 4: Phân tích cấu tạo câu văn: “Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát”? Cho biết kiểu câu theo cấu tạo? Câu 5: Xác định từ láy đoạn văn trên? Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em chi tiết Thánh Gióng sau đánh thắng giặc Ân xâm lược, người ngựa bay trời Câu 2: Kể lại truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy lời em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1- PTBĐ CHÍNH: Miêu tả Câu - Biện pháp tu từ: Nhân hóa (núi Trùm Cát : đứng sừng sững, uy nghi, trầm mặc, sóng nhỏ mơn man vỗ vào bờ cát) - Tác dụng: Làm cảnh vật trăng thêm lung linh, sống động, giàu sức sống, gần gũi với người Câu - Từ mượn: uy nghi, trầm mặc Câu “Dưới ánh trăng(TN), /dịng sơng(CN1)/ sáng rực lên(VN1), /những sóng nhỏ(CN2)/lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bên bờ cát”(VN2) - Câu ghép Câu - Từ láy: lấp loáng, sừng sững, mơn man Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: Xác định chi tiết cần cảm nhận; chi tiết Thánh Gióng sau đánh thắng giặc Ân xâm lược, người ngựa bay trời Thắng giặc, Gióng ngựa bay trời Tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay trời -Ý nghĩa: + Chi tiết thể phi thường , làm cho hình tượng người anh hùng trở lên đẹp đẽ rực rỡ + Thể rõ quan niệm nhân dân ta người anh hung: lập chiến công không màng danh lợi + Thể ước mơ nhân dân người anh hung, hóa thân vào trời đất, quê hương, xứ sở + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện ĐỀ Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: “Hay đâu thần tiên lấy vợ Sơn Tinh, Thủy Tinh lòng tơ vương Không quản rừng cao, sông cách trở Cùng đến Phong Châu xin Mị Nương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi” (SGK Ngữ văn 6, trang 34) Câu 1: Đoạn thơ cho em liên tưởng tới văn học chương trình Ngữ văn 6? Văn thuộc thể loại nào? Hãy trình bày việc văn Câu 2: Hãy giải thích nghĩa cho biết nguồn gốc từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, bạch hổ Câu 3: Từ “râu ria” câu “Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì” thuộc loại từ theo cấu tạo? Hãy giải thích lựa chọn em Câu 4: Xác định thành phần câu câu sau: - Sơn Tinh, Thủy Tinh lịng tơ vương Sơn Tinh có mắt trán Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì Một thần phi bạch hổ cạn Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi Phần II: Tập làm văn Câu 1: Hãy viết tiếp đoạn văn mở đầu câu chủ đề sau: “Trong truyền thuyết Thánh Gióng, chi tiết đời GIĨNG chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa.” Câu 2: Hãy kể lại truyện Thánh Gióng lời em Phần I: Đọc – hiểu 10 Câu (2 điểm): Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận ý nghĩa văn phần Đọc – hiểu Câu (5 điểm): Trẻ em mơ ước vươn vai trở thành tráng sĩ Thánh Gióng Em tưởng tượng mơ thấy Thánh Gióng hỏi ngài bí xem ngài khuyên em nào? Phần I: Đọc – hiểu Câu Văn bản: Treo biển Thể loại: Truyện cười Khái niệm: + Là loại truyện kể tượng đáng cười sống + Nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội Câu 2: Nội dung biển gồm yếu tố: - “Ở đây”: thông báo địa điểm cửa hàng - “Có bán”: thơng báo hoạt động cửa hàng - “Cá”: thông báo mặt hàng - “Tươi” thông báo chất lượng hàng Câu - cum tính từ: gần nhà, đầy cá Câu 4: - Qua văn tác giả dân gian muốn phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kĩ nghe ý kiến khác Phần II: Tập làm văn Câu 1: HS trình bày hình thức đoạn văn, có câu chủ đề Gợi ý: - Tạo nên tiếng cười vui vẻ, chế giễu nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét nghe ý kiến khác - Nêu học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến người khác ĐỀ 22 37 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Ngày xưa có ơng vua sai viên quan dị la khắp nước tìm người tài giỏi Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố oăm để hỏi người Đã nhiều cơng tìm kiếm viên quan chưa thấy có người thật lỗi lạc.” (Ngữ văn - Tập 1, trang.70, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu : Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu : Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 3.: Người kể đoạn văn ngơi thứ mấy? Nội dung đoạn văn gì? Câu 4.: Xác định cụm động từ có câu văn sau: “Viên quan nhiều nơi, đến đâu quan câu đố ối oăm để hỏi người.” Câu 5.: Trí khôn dân gian thể văn bản? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nêu ý nghĩa văn phần đọc – hiểu Câu (5,0 điểm) Hãy tưởng tượng đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh điều kiện ngày với máy xúc, máy ủi, xi măng, cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước, Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Em bé thơng minh - Thể loại văn bản: Truyện cổ tích Câu 2: - Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu 3: - Người kể đoạn văn ngơi thứ ba - Nội dung đoạn văn trên: Vua sai quan tìm người hiền tài giúp nước Câu 4: Các cụm động từ có câu văn: - nhiều nơi - câu đố oăm để hỏi người Câu 5: * Trí khơn dân gian thể văn bản: 38 - Gắn với kinh nghiệm dân gian (thực tiễn phong phú) - Ứng xử thông minh (hoặc: nhạy bén, hoặc: linh hoạt) ( kịp thời, sáng tạo đầy lĩnh) II TẬP LÀM VĂN Câu 1: - Xác định vấn đề: Nêu ý nghĩa văn Em bé thông minh - Đề cao thông minh trí khơn dân gian (qua hình thức giải câu đố cách vượt thách đố ăm ) - Truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên đời sống ngày Hoặc HS nêu sau: - Truyện đề cao giá trị trí tuệ, ca ngợi thơng minh, nhanh nhẹn người - Trí thơng minh phải đúc rút từ kinh nghiệm sống vận dụng trực tiếp vào đời sống ĐỀ 23 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc Giặc tan vỡ.” (Ngữ văn - Tập 1, tr.20, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Tìm hai từ mượn có đoạn văn trên? Câu Em hiểu hình ảnh so sánh “giặc chết rạ” có nghĩa gì? Câu Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn? Qua em thấy cần phải làm để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa chi tiết: “Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” 39 Câu (5,0 điểm): Hãy tả lại người thân mà em yêu quý Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Thánh Gióng - Thể loại văn bản: truyền thuyết Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu 3: - Từ mượn: tráng sĩ, lẫm liệt (hoặc: trượng, oai phong) Câu 4: - Hình ảnh so sánh “giặc chết rạ” có nghĩa giặc bị chết nhiều; (chết la liệt; chết ngả dài dạ) - Phẩm chất đáng quý nhân vật bộc lộ đoạn văn:dũng cảm, yêu nước Câu - Qua em thấy cần phải làm (học tập; lao động; rèn luyện đạo đức; ý chí; ) để góp phần xây dựng quê hương, đất nước? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn - Xác định vấn đề:Nêu ý nghĩa chi tiết: “ Bỗng roi sắt gẫy Tráng sĩ nhổ cụm tre cạnh đường quật vào giặc.” Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: + Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước, giết giặc + Đánh giặc vũ khí thơ sơ, bình thường + Thể linh hoạt sáng tạo Gióng - người anh hùng (hoặc nhân dân ta) chiến đấu ĐỀ 24 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: “Quen thói cũ, ếch nghênh ngang lại khắp nơi cất tiếng kêu ồm ộp Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.” (Ngữ văn - Tập 1, trang.100, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2017) 40 Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Giải nghĩa từ “nhâng nháo” Câu Xác định cụm danh từ có câu văn sau: “Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên bị trâu qua giẫm bẹp.” Câu Có ý kiến cho rằng: ếch bị trâu giẫm bẹp chuyện tất nhiên Nếu không chết trâu giẫm chết lí khác Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn nêu lên học mà em rút từ câu chuyện có đoạn trích Câu (5,0 điểm) Kể việc tốt mà em làm Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Ếch ngồi đáy giếng - Thể loại văn bản: Truyện ngụ ngôn Câu 2: - Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu 3: - Giải nghĩa từ “nhâng nháo”: ngông nghênh không coi Câu 4: - Cụm danh từ: trâu; Câu 5: - Có ý kiến cho rằng: Ếch bị trâu giẫm bẹp chuyện tất nhiên Ý kiến - Vì: + Mơi trường sống thay đổi mà ếch quen lối sống cũ, chủ quan, kiêu ngạo đáy giếng, khắp nơi, kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn trời khơng thèm để ý đến xung quanh + Nó khơng chịu quan sát vật xung quanh, thiếu hiểu biết, khơng chịu học hỏi, mở rộng tầm nhìn II TẬP LÀM VĂN Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn 41 - Xác định vấn đề: Nêu lên học rút từ câu chuyện: Ếch ngồi đáy giếng - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: - Dù môi trường, hồn cảnh sống có giới hạn, khó khăn, phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết nhiều hình thức khác - Phải biết hạn chế phải cố gắng biết nhìn xa trơng rộng, khiêm tốn học hỏi tích lũy kinh nghiệm để có trình độ học vấn cao tầm nhìn sâu rộng - Khơng chủ quan kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh.Vì chủ quan, kiêu ngạo dẫn đến thất bại nghiệp đời (bị trả giá đắt, chí tính mạng.) ĐỀ 25 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Mỗi vũ lên, nghe tiếng phành phạch, giịn giã Lúc tơi bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc Sợi râu dài uốn cong vẻ hùng dũng” (Ngữ văn - Tập 2, trang 3, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết doạn văn trên? Xác định kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Xác định phó từ có câu văn sau: “Đầu to tảng, bướng.” Câu 5: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Qua văn “Sông nước Cà Mau”, em hiểu vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc? Hãy trình bày đoạn văn Câu (5,0 điểm) Hãy tả lại hình ảnh đào mai vàng vào dịp tết đến xuân Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Bài học đường đời đầu tiên” 42 Tác giả Tơ Hồi Câu 2: -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể thứ Câu 3: Một phép so sánh có đoạn văn: Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - Kiểu so sánh: So sánh ngang Câu - Một phó từ có câu văn : Câu 5: - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn (qua lộ phần tính cách kiêu căng nhân vật II TẬP LÀM VĂN Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dịng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát - Xác định vấn đề Qua văn ”Sông nước Cà Mau”, cảm nhận vùng Cà Mau cực Nam Tổ quốc - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: Qua văn, cảm nhận Cà Mau cực Nam Tổ quốc mảnh đất với ấn tượng bật sau: - Đó vùng nhiều sơng ngịi kênh rạch ( sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít mạng nhện) - Thiên nhiên nơi nguyên sơ, bao phủ màu xanh bất tận trời, nước, c=ây - Dịng sơng Năm Căn đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống - Chợ Năm Căn có nét độc đáo, trù phú hình ảnh sống người đông vui, tấp nập ĐỀ 26 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: …“Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư nhà nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ” (Ngữ văn - Tập 2, trang 38, NXB Giáo dục Việt Nam năm 43 2010) Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Câu Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu để viết đoạn văn trên? Xác định kể văn bản? Câu Tìm phép so sánh có đoạn Cho biết kiểu so sánh nào? Câu Xác định phó từ có đoạn câu văn sau: “Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.” Câu Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trên? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật đoạn văn phàn Đọc – hiểu Câu 2: Tả lại hình ảnh lớp học Tạp làm văn Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Vượt Thác - Tác giả: Võ Quảng Câu 2: -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả - Ngôi kể văn bản: Văn kể ngơi thứ Câu 3: Một phép so sánh có đoạn văn: - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, : ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ hoặc: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt - Kiểu so sánh: So sánh ngang *Lưu ý: Câu 4: - Một phó từ có câu văn : Câu 5: - Nội dung đoạn trích: Đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư vượt thác Cổ Cị; qua làm bật vẻ đẹp người lao động II TẬP LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) Cảm nhận nv Dượng Hương Thư 44  Dượng Hương Thư nhân vật trung tâm tác giả tập trung miêu tả văn “Vượt thác” Dượng Hương Thư người đứng mũi chịu sào, người huy dày dạn kinh nghiệm Hình ảnh dượng Hương Thư lên thật đẹp qua ngoại hình cường tráng, qua hành động mạnh mẽ, dứt khoát, nhanh nhẹn qua tư hào hùng trước thiên nhiên Bằng biện pháp so sánh cảm nhận khác biệt hình ảnh dượng Hương Thư lúc vượt thác so với lúc nhà, tác giả làm bật vẻ đẹp dũng mãnh nhân vật Qua hình ảnh dượng Hương Thư, ta hiểu rõ hình ảnh người lao động Bình thường, họ người hiền lành, nhu mì khó khăn thử thách, họ thật mạnh mẽ, cảm Đó sức mạnh tiềm tàng người lao động Việt Nam ĐỀ 27 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: … “Sau trận bão, chân trời, ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết Tròn trĩnh, phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn thuộc thể loại gì? Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết.” cho biết vị ngữ có cấu tạo nào? Câu 5: Nêu vài suy nghĩ, tình cảm em gợi từ đoạn văn II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ Câu (5,0 điểm) 45 Hãy viết văn tả người thân gia đình mà em yêu quý Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: ”Cơ Tơ” - Tác giả Nguyễn Tuân - Thể loại: Kí bút kí Câu 2: -Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt đoạn văn: Miêu tả Câu 3: Nội dung đoạn văn là: Tả cảnh mặt trời mọc biển đảo Cô Tô Câu 4: - Chủ ngữ: Mặt trời - Vị ngữ: nhú lên dần dần, lên cho kỳ hết.” - Cấu tạo vị ngữ: cụm động từ cụm động từ Câu 5: Một vài suy nghĩ, tình cảm em gợi từ đoạn văn: - Đất nước ta thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh đẹp - Bản thân tự hào, yêu quê hương đất nước - Học tập rèn luyện để sau góp phần xây dựng quê hương , đất nước II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dịng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát - Xác định vấn đề Cảm nhận em hình ảnh Bác Hồ thơ “Đêm Bác không ngủ” nhà thơ Minh Huệ - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: - Hình ảnh Bác Hồ lên vị lãnh tụ giản dị mà vĩ đại hết lòng thương yêu đến chiến sĩ, dân công đêm rét, không ngủ nơi núi rừng Việt Bắc Bác người có tình u thương bao la, rộng lớn - Hình ảnh Bác lên vừa lồng lộng ông Tiên , ông Bụt cổ tích vừa ấm áp lửa hồng sưởi ấm lịng chiến sĩ, dân cơng lại người cha hết lòng thương yêu đàn trẻ vất vả, hi sinh nước - Bộc lộ cảm xúc, tình cảm: Kính yêu, biết ơn, tự hào Bác, lời hứa thân ĐỀ 28 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả l=ời câu hỏi: …“Tre, nứa, trúc ,mai , vầu chục loại khác nhau, mầm non 46 măng mọc thẳng Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững Tre trơng cao, giản dị, chí khí người.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 95, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Văn thuộc thể loại gì? Câu 2: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 3: Nội dung đoạn văn gì? Câu : Xác định chủ ngữ vị ngữ câu văn sau: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” cho biết vị ngữ có cấu tạo nào? Câu : Nêu vài suy nghĩ, tình cảm em gợi từ đoạn văn II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn cảm nhận hình tượng tre Việt Nam Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn tả người thân gia đình mà em yêu quý Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Cây tre Việt Nam - Tác giả: Thép Mới - Thể loại: Kí bút kí Câu 2: - Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu: Miêu tả Câu 3: Nội dung đoạn văn là: Vẻ đẹp phẩm chất cao quý tre Câu 4: - Chủ ngữ: tre - Vị ngữ: lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững - Cấu tạo vị ngữ: động từ, tính từ Câu 5: Một vài suy nghĩ, tình cảm em gợi từ đoạn văn: - Cây tre biểu tượng cao đẹp cho đất nước người Việt Nam - Bản thân tự hào, yêu quê hương đất nước - Học tập rèn luyện để sau góp phần xây dựng quê hương , đất nước II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) 47 Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dịng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát - Xác định vấn đề Cảm nhận em tre - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: Trong Cây tre Việt Nam, tre hình ảnh đẹp Tre người bạn thân nông dân, nhân dân Việt Nam Ở tre mang vẻ đẹp xanh tươi nhũn nhặn, giản dị, mộc mạc nhiều phẩm chất đáng quý: cao, giản dị, chí khí người Tre gắn bó mật thiết với với người lao động sản xuất chiến đấu Trong lao động, sản xuất: tre trùm lên âu yếm làng, xóm, thơn, bóng tre, giữ gìn văn hóa lâu đời, người dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, tre cánh tay người nông dân, tre vất vả với người: cối xay tre nặng nề quay, niềm vui tuổi thơ, tuổi già…Trong chiến đấu: tre tất cả, tre vũ khí – tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, giữ nước, tre hi sinh để bảo người Trong tương lai, đất nước hội nhập, tre bóng mát, tre mang khúc nhạc tâm tình,…Tre mang đức tính người hiền, tượng trưng cao quý dân tộc Việt Nam ĐỀ 29 I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: “Một hơm có hai chàng trai đến cầu Một người vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay phía đơng, phía đơng cồn bãi; vẫy tay phía tây phía tây mọc lên dãy núi đồi Người ta gọi chàng Sơn Tinh Một người miền biển, tài khơng kém: gọi gió gió đến; hơ mưa mưa Người ta gọi chàng Thủy Tinh Một người chúa vùng non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng ” (Ngữ văn - Tập 1, tr.31 NXB giáo dục Việt Nam năm 2017) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn văn trích từ văn nào? Thể loại văn gì? Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu Em giải nghĩa từ “cầu hôn”? Câu Xác định chủ ngữ vị ngữ câu văn sau: Người ta gọi chàng Sơn Tinh Câu Nêu ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh? II TẬP LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) 48 Theo em, hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng Hãy lí giải đoạn văn ngắn Câu (5,0 điểm) Hãy tả cảnh đêm trăng đẹp quê em Câu 2: Viết văn miêu tả hình ảnh mẹ em mắc lỗi Phần I: Đọc – hiểu Câu - Đoạn văn trích từ văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thể loại văn bản: truyền thuyết Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn văn: tự Câu 3: Giải nghĩa từ “cầu hôn”: xin lấy làm vợ Câu 4: - Chủ ngữ: Người ta - Vị ngữ : gọi chàng Sơn Tinh Câu 5: - Sơn Tinh tượng trưng cho sức mạnh của nhân dân, thể ước mơ chiến thắng thiên nhiên nhân dân ta - Thủy Tinh tượng trưng cho sức mạnh của thiên tai, bão lũ (đe dọa đến tính mạng người) xảy hàng năm II TẬP LÀM VĂN Câu (2,0 điểm) - Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dịng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát - Xác định vấn đề hội thi thể thao nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: Hội thi thể thao nhà trường phổ thơng mang tên Hội khỏe Phù Đổng vì: - Đây hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên , học sinh – lứa tuổi Gióng thời đại - Mục đích hội thi khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước - Hình ảnh Thánh Gióng hình ảnh sức mạnh, tinh thần chiến thắng phù hợp với ý nghĩa hội thi thể thao ĐỀ 30 I ĐỌC HIỂU 49 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng.” (Ngữ văn - Tập 2, trang 89, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2010) Câu Những dịng thơ trích từ văn nào? Tác giả ai? Bài thơ có đoạn trích làm theo thơ gì? Câu Nêu hồn cảnh sáng tác văn đó? Câu Tìm viết câu thơ thể trực tiếp tình cảm anh đội viên Bác? Câu Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ trên? Câu Qua đoạn thơ, em thấy Bác người nào? II TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn giải thích diễn biến tâm trạng người anh văn “Bức tranh em gái tơi” đứng trước tranh em gái vẽ Câu (5,0 điểm) Hãy viết văn miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve kêu vào ngày hè Phần I: Đọc – hiểu Câu - Những dịng thơ trích từ văn bản: Đêm Bác không ngủ - Tác giả: Minh Huệ - Thể thơ: năm chữ Câu 2: - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ tác giả viết năm 1951 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Câu 3: Câu thơ thể trực tiếp tình cảm anh đội viên Bác: Càng nhìn lại thương Câu 4: - Nghệ thuật ẩn dụ: người Cha Bác Hồ - Tác dụng: Thể tình cảm gần gũi, thân thiết tình cha ruột thịt Bác Hồ anh đội viên 50 Câu 5: - Qua đoạn thơ, em thấy Bác người có tình u thương bao la, rộng lớn - Người lính Bác chăm sóc, Bác chia cho phần yêu thương Hoặc Bác chăm chút yêu thương người lính tình cha con, tình ơng - cháu II TẬP LÀM VĂN Câu - Đảm bảo thể thức đoạn văn: Viết hoa lùi đầu dòng có câu đầu đoạn giới thiệu ý khái quát - Xác định vấn đề Giải thích diễn biến tâm trạng người anh đứng trước tranh em gái vẽ - Có thể viết đoạn văn theo gợi ý sau: - Khi đứng trước tranh, người anh thật ngạc nhiên , ngỡ ngàng Vì người em vẽ tranh - Hãnh diện đẹp tranh em gái - Xấu hổ anh nhận điểm yếu thấy khơng xứng đáng mắt người em Chính cảm giác xấu hổ giúp ta phát phần đẹp tâm hồn người anh 51 ... chi tiết góp phần làm tăng sức li kì, hấp dẫn cho câu chuyện .Có thể nói, chi tiết vươn vai Thánh Gióng chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa làm nên thành cơng truyền thuyết Thánh Gióng ĐỀ 4: I Đọc – hiểu. .. bày ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo sử dụng văn chứa đoạn văn Câu 2: Hãy tả lại người mẹ kính yêu em Gợi ý Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Đoạn văn trích từ văn Bánh chưng bánh giầy - Văn thuộc... (SGK Ngữ văn - Tập1 – NXB Giáo dục- trang 65 ) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại gì? Cho biết phương thức biểu đạt văn em vừa tìm được? Hãy kể tên văn học chương trình Ngữ văn

Ngày đăng: 28/09/2020, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nao núng: bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa

  • “Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc, bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến con vật kia hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.”

  •           Hãy viết bài văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve kêu vào một ngày hè.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan