1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề đáp án KT 1 tiết Đs Lần 3 st

2 306 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 143 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN III MÔN ĐẠI SỐ 11 Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: Trên giá sách có 20 quyển sách tiếng việt khác nhau, 15 quyển sách tiếng Anh khác nhau.10 quyển sách tiếng pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách. Câu 2: Một lớp có 3 tổ , mỗi tổ có 6 nam và 4 nữ. Cần chọn từ mỗi tổ một người để lập đội thanh niên tình nguyện mùa hè xanh. Hỏi có bao nhiêu cách để lập được một đội. Câu 3: Một người muốn mời 6 người bạn đến dự tiệc sinh nhật. Hỏi người đó có bao nhiêu cách sắp xếp 6 bạn vào ngồi một hàng có 6 ghế. Câu 4: Có 6 số 0, 1, 2, 3, 4, 5 với 6 số đó ta lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau. Câu 5: Một đa giác đều bảy cạnh kẻ đường chéo. Hỏi có bao nhiêu giao điểm của các đường chéo trừ các đỉnh? Câu 6: Trong khai triển của ( 3x 3 - 2 2 x ) 5 tìm hệ số của số hạng chứa 10 x Câu 7: Thảy một con súc sắc hai lần. Tính xác suất của biến cố . a, A: lần đầu được nút lẻ , lần sau được nút lớn hơn 2. b, B: hai lần có tính chẳn, lẻ khác nhau. -------Hết------- ĐÁP ÁN Câu 1: Theo quy tắc cộng ta có: 20 + 15 +10 = 45 (Cách chọn một quyển sách) . Câu 2: Để lập đội từ mỗi tổ ta chọn một người có 10 cách chọn một người từ tổ thứ nhất Có 10 cách chọn một người từ tổ thứ hai Có 10 cách chọn một người từ tổ thứ ba. Từ đó theo quy tắc nhân ta có: 10.10.10 = 1000 (cách chọn) Câu 3: Sắp xếp 6 bạn vào một hàng có 6 ghế là một hoán vị có 6 phần tử Vậy P 6 = 6!= 720 (cách) Câu 4: Một số gồm 4 chữ số khác nhau được tạo thành từ 6 số đã cho có dạng abcd (a ≠ 0) là một sự sắp đặt có thứ tự gồm 4 số lấy. Vì a 0 ≠ nên a có 5 cách(trừ số 0) Chọn bcd : Có A 3 5 = 5! 2! = 3.4.5 = 60 (cách) Vậy số phải tìm là: 5.A 3 5 = 300 số Câu 5: Mỗi giao điểm của 2 đường chéo ứng với một và chỉ một tập hợp gồm 4 điểm từ tập hợp 7 đỉnh của đa giác. Vậy C 4 7 = 35 giao điểm Câu 6: Số hạng thứ k + 1 trong khai triển của biểu thức đã cho là: C 5 k (3 x 3 ) 5 k− (- 2 2 x ) k = C 5 k 3 5 k− (-2) k x 15 3 2k k− − Số hạng chứa x 10 khi và chỉ khi k thỏa mãn phương trình 15 – 5k = 10 ⇔ k = 1. Vậy hệ số của số hạng chứa x 10 là C 1 5 3 4 (-2) = - 810 Câu 7: Ta có N( Ω ) = 36 a, Lần đầu số nút lẻ nghĩa là chọn a { } 1,3,5∈ , số cách chọn C 1 3 = 3 lần sau số lớn hơn 2 nghĩa là chọn b { } 3,4,5,6∈ , số cách chọn C 1 4 = 4 Vậy N(A) = 3.4 = 12 ⇒ P(A)= 12 36 = 1 3 b, Số cách chọn lần đầu có nút lẻ, lần hai có nút chẳn là C 1 3 . C 1 3 = 9, số cách chọn lần đầu nút chẳn, lần hai nút lẻ tương tự là C 1 3 . C 1 3 = 9 Vậy N(B) = 18 ⇒ P(B) = 18 36 = 1 2 . { } 1, 3, 5∈ , số cách chọn C 1 3 = 3 lần sau số lớn hơn 2 nghĩa là chọn b { } 3, 4,5,6∈ , số cách chọn C 1 4 = 4 Vậy N(A) = 3. 4 = 12 ⇒ P(A)= 12 36 = 1 3 b,. chọn lần đầu có nút lẻ, lần hai có nút chẳn là C 1 3 . C 1 3 = 9, số cách chọn lần đầu nút chẳn, lần hai nút lẻ tương tự là C 1 3 . C 1 3 = 9 Vậy N(B) = 18

Ngày đăng: 20/10/2013, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w