Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
36,92 KB
Nội dung
NHẬPKHẨUHÀNGHOÁCỦADOANHNGHIỆPXUẤTNHẬPKHẨUTRONGNỀNKINHTẾNƯỚCTA I. KINHDOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦANHẬPKHẨU ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 1. Kinhdoanh thương mại quốc tếKinhdoanh thương mại là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các doanhnghiệpcủa các quốc gia thông qua hành vi mua bán. Sản xuấthànghoá ra đời kéo theo sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Trao đổi và lưu thông hànghoá ngày càng phát triển cao hơn và hiện đại hơn từ trao đổi hànghoátrong từng vùng, quốc gia tiến tới mua bán hànghoá và dịch vụ giữa các quốc gia với nhau. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinhtế giữa những người sản xuấthànghoá riêng biệt của các quốc gia. Quốc gia cũng như cá nhân không thể sống riêng rẽ mà vẫn đầy đủ được. Thương mại quốc tế cho phép một quốc gia tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn có thể tiêu dùng, với ranh giới khả năng sản xuất và tiêu dùng trongnước khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp. Phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá ngày càng sâu sắc là tiền đề xuất hiện sự trao đổi hàng hoá. Ngày nay với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, phạm vi chuyên môn hoá ngày càng tăng thì nhu cầu của con người về hànghoá và dịch vụ cũng không ngừng phát triển phong phú và đa dạng. Sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Xu hướng toàn cầu hoá ngày càng tăng. Do vậy một quốc gia nếu tách khỏi môi trường thế giới thì sẽ bị tụt hậu và kém phát triển. Xuấtnhậpkhẩu là một công cụ để giúp các quốc gia hoànhập vào sự phát triển chung của thế giới, đẩy nhanh sự phát triển của đất nước và văn minh xã hội. Trước hết, thương mại quốc tếxuất hiện từ sự đa dạng, sự khác nhau về điều kiện tự nhiên của sản xuất giữa các khu vực và các quốc gia. Điều đó dẫn đến một việc rất có lợi là mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với tài nguyên và nhân lực của mình, xuấtkhẩuhànghoácủa mình và nhậpkhẩuhànghoácủa các nước khác. Song như chúng ta đã biết, phần lớn số lượng thương mại lại thuộc về mặt hàng không xuất phát từ điều kiện tự nhiện vốn có của sản xuất. Cũng như tại sao Mỹ đã sản xuất được vô tuyến còn mua vô tuyến của Nhật. Nhà kinhtế học David Ricordo (1887) đã trả lời câu hỏi này đầu tiên và chứng minh bằng lý thuyết “Lợi thế so sánh”. Quy luật lợi thế tương đối mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất, coi đó là chìa khoá của các phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định một quốc gia (hoặc một cá nhân) có thể nâng cao mức sống và thu nhập thực tế cách chuyên môn hoá vào sản xuất so sánh cao nhất. Đây chính là khai thác hiệu quả kinhtế theo quy mô sản xuất. Điều kiện để có thương mại quốc tế là trao đổi và chuyên môn hoá sản xuất trên cơ sở lợi thế so sánh. Thương mại quốc tế càng trở nên quan trọng bởi vì thương mại quốc tế luôn tác động đến phân công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất, nó rất cần thiết cho việc chuyên môn hoá sâu để có thể đạt được hiệu quả kinhtế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại . Chuyên môn hoá theo quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm. Và hiệu quả kinhtế theo quy mô sẽ được thực hiện ở từng nướctrong các nước sản xuất. Mặt khác sự khác nhau về sở thích và nhu cầu của người dân ở các quốc gia cũng là nguyên nhân để có buôn bán quốc tế, ngay cả trong trường hợp hiệu quả ở hai nơi sản xuất giống hệt nhau cũng có thể diễn ra sự trao đổi, buôn bán do sở thích khác nhau. Trong điều kiện của thế giới hiện đại khi quá trình quốc tếhoá ra đời sống trở nên sâu sắc rộng khắp, và khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã phát triển đến một trình độ cao trở thành một yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển củanềnkinh tế, cho phép có thể phân chia các giai đoạn của quá trình sản xuất ở những khâu khác nhau và phân bổ ở những vị trí khác nhau thì không một nước nào có thể đóng cửanềnkinh tế, tự mình thực hiện một chính sách biệt lập tách khỏi mối quan hệ cùng có lợi với thế giới bên ngoài. Nhận thức được điều đó Đảng và Nhà nướcta đã có những hướng đi thích hợp trong chính sách của mình. Trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ tám đã nhấn mạnh tầm quan trọngcủanềnkinhtế đối ngoại đối với nhiệm vụ ổn định và phát triển đất nước cũng như phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ. 2. Vai trò nhậpkhẩu nói chung và nhậpkhẩu vật tư - thiết bị Giao thông vận tải nói riêng trongnềnkinhtếnước ta: Nhậpkhẩu là một trong hai nhiệm vụ cấu thành nghiệp vụ ngoại thương xuấtnhậpkhẩu khẩu, là một mặt hàng không thể tách khỏi nghiệp vụ ngoại thương. Có thể hiểu đó là một sự mua bán hàng hoá, dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu trongnước hoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi thể hiện sự phụ thuộc, gắn bó lẫn nhau giữa các nềnkinhtế quốc gia với nềnkinhtế thế giới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với một nềnkinhtế mà đặc biệt trong tình hình thế giới hiện nay các nước thống nhất dưới mái nhà chung, nềnkinhtế quốc gia đã hoànhập vào nềnkinhtế thế giới thì vai trò củanhậpkhẩu càng trở nên quan trọng. Nhậpkhẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhậpkhẩu để bổ sung các hànghoá mà trongnước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu. Nhậpkhẩu còn để thay thế, nghĩa là nhậpkhẩu về những hànghoá mà sản xuấttrongnước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hai mặt nhậpkhẩu bổ sung và nhậpkhẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển nềnkinhtế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động. Trong điều kiện nềnkinhtếnướcta hiện nay, vai trò quan trọngcủanhậpkhẩu được thể hiện ở các khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo hướng, từng bước công nghiệphoá đất nước. - Bổ sung kịp thời những mặt cân đối củanềnkinh tế, đảm bảo phát triển kinhtế cân đối và ổn định. - Nhậpkhẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. ở đây, nhậpkhẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng, vừa đảm bảo vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. - Nhậpkhẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Nhậpkhẩu tạo đầu vào cho sản xuấthàngxuấtnhập khẩu, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho việc xuấtkhẩuhàng Việt nam ra nước ngoài, đặc biệt là nướcnhập khẩu. Nhậpkhẩu trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ sẽ góp phần phát triển các ngành công nghiệp và kết cấu hạ tầng, phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp chế biến và tiêu dùng, cải tạo và hiện đại hoá cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đáp ứng mục tiêu dân giàu nước mạnh của Đảng ta. Hoạt động xuấtnhậpkhẩu tạo ra sự chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào nước ta: Các loại máy móc thiết bị phục vụ cho ngành Giao thông vận tải được sản xuấttrongnước rất ít và lạc hậu. Nhờ hoạt động nhậpkhẩu mà ngành Giao thông vận tải cũng như các ngành khác đã có được các loại máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng đường xá, cầu cống . . . . Qua đó tiếc kiệm được chi phí và thời gian, tạo ra sự đồng đều về trình độ phát triển trong nước. Hoạt động nhậpkhẩu góp phần làm đa dạng hoá mặt hàng về chủng loại, quy cách, cho phép thoả mãn nhu cầu trong nước. Nhu cầu về máy móc thiết bị ngành Giao thông vận tải rất lớn và cùng với sự phát triển củanềnkinhtếnướcta thì nhu cầu này ngày càng đòi hỏi phải nhập nhiều máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho ngành trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhậpkhẩu còn có vai trò nhất định trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân bởi thông qua nhập khẩu, sản xuấtcủanướcta mới có đủ nguyên vật liệu thiết bị máy móc hoạt động, nên công nhân mới có đủ công ăn việc làm, có thu nhập ổn định. Mặt khác nhậphàng tiêu dùng làm cho cơ cấu hànghoá lưu động trên thị trường trở nên phong phú hơn, góp phần thoả mãn nhu cầu của nhân dân về hàng hoá, đặc biệt là đối với những mặt hàng mà sản xuấttrongnước chưa đáp ứng được. Ngoài ra nhậpkhẩu còn có tác dụng kìm giữ giá cả, ổn định thị trường, làm cân đối cung cầu hạn chế sự khan hiếm hànghoá và tình trạng leo thang giá cả. Thực hiện nhậpkhẩu máy móc thiết bị vật tư và công nghệ hợp lý sẽ tạo cơ sở để tận dụng nguồn lao động dư thừa trong nước, nâng cao trình độ kỹ năng của người lao động. Thêm vào đó hànghoá sản xuất ra từ máy móc thiết bị, công nghệ nhậpkhẩu có chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn. Đó là một kích thích cho cạnh tranh lành mạnh giữa các doanhnghiệptrong nước, đòi hỏi họ phải phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, phân công lao động có hiệu quả, tạo ra động lực cho sự phát triển nềnkinhtếtrong nước. Chính vì hoạt động nhậpkhẩu đóng vai trò quan trọng như vậy mà hiện nay Đảng và Nhà nướcta rất quan tâm chú trọng tới nhập khẩu, khuyến khích nhậpkhẩu máy móc thiết bị, vật tư công nghệ tiên tiến phục vụ cho sản xuất và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hạn chế nhậpkhẩu những hànghoá xa xỉ, lãng phí ảnh hưởng xấu tới sản xuất và tiêu dùng trongnước cũng như làm mất sự cạnh tranh lành mạnh của các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinhtếtrong nước. 3. Đặc điểm của hoạt động nhậpkhẩu và các hình thức nhập khẩu: 3.1. Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu: Hoạt động nhậpkhẩu là hoạt động phức tạp so với hoạt động kinhdoanhtrong nước. Việc buôn bán ra ngoài biên giới của một đất nước đòi hỏi phải có trình độ cao hơn. Những hoạt động chủ yếu của hoạt động nhậpkhẩu gồm: - Hoạt động nhậpkhẩu chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật như điều ước quốc tế và ngoại thương, luật quốc gia của các nước hữu quan, tập quán thương mại quốc tế. - Các phương thức giao dịch mua bán trên thị trường quốc tế rất phong phú đó là: Giao dịch trực tiếp thông qua các mối quan hệ, giao dịch qua các trung gian giới thiệu, giao dịch tại hội chợ triển lãm và qua thông tin quảng cáo. . . . - Mọi hoạt động nhậpkhẩuhànghoá đều phải thông qua hợp đồng kinh tế. - Các phương thức thanh toán rất đa dạng: Thanh toán bằng chuyển khoản qua Ngân hàng, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán nhờ thu, hàng đổi hàng, tín dụng chứng từ . . . . - Tiền tệ dùng trong thanh toán thường là ngoại tệ tự do chuyển đổi như: Đồng Đô la Mỹ, Bảng anh, đồng EURO, . . . . - Điều kiện cơ sở giao hàng: Có rất nhiều hình thức được quy định cụ thể trong INCOTERM 2000, xong phổ biến nhất là nhậpkhẩu theo điều kiện FOB; CIF và CF. . . - Kinhdoanhnhậpkhẩu là kinhdoanh trên phạm vi quốc tếnên địa bàn rộng, thủ tục phức tạp, thời gian thực hiện lâu . - Kinhdoanhnhậpkhẩu phục thuộc vào kiến thức kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ ngoại thương, sự nhanh nhạy nắm bắt thông tin. - Trong hoạt động nhậpkhẩu có thể xảy ra những rủi ro thuộc về hàng hoá. Để đề phòng rủi ro, có thể mua các bảo hiểm tương ứng. Chí phí bảo hiểm có thể do đơn vị nhậpkhẩu hay người bán trả tuỳ thuộc vào những điều khoản đã thoả trong hợp đồng. 3.2. Các hình thức nhậpkhẩu hiện nay: Nhậpkhẩuhànghoá là hoạt động thương mại liên quan tới việc mua bán hànghoá với thị trường nước ngoài. Ta có thể chia thành các tiêu thức phân loại hình thức nhậpkhẩu sau: Phân loại theo chủ thể hoạt động 3.2.1. Nhậpkhẩu uỷ thác: Khái niệm: Nhậpkhẩu uỷ thác là hoạt động nhậpkhẩu hình thành giữa một doanhnghiệp có nhu cầu về hànghoá cần nhậpkhẩu song lại không có sẵn nguồn hàng, không có nghiệp vụ kinhdoanh về ngoại thương uỷ thác cho một doanhnghiệp có hoạt động chuyên doanh về ngoại thương, có nguồn hàng mà bên uỷ thác yêu cầu. Đặc điểm: + Doanhnghiệp nhận uỷ thác nhậpkhẩu mua hàng bằng tiền, hạn ngạch (nếu có) củadoanhnghiệp uỷ thác. + Doanhnghiệp nhận uỷ thác làm các thủ tục về giao dịch, ký hợp đồng với nước ngoài, thanh toán, thủ tục giao nhận hàng theo yêu cầu của bên uỷ thác. + Khi tiến hành nhập uỷ thác thì các doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu chỉ được tính kim ngạch xuấtnhậpkhẩu chứ không được tính doanh số, không chịu thuế doanh số. + Khi nhập uỷ thác thì doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu (nhập uỷ thác) phải lập hai hợp đồng: Hợp đồng ngoại mua bán hànghoá với nước ngoài. Một hợp đồng uỷ thác với bên uỷ thác. 3.2.2. Nhậpkhẩu tự doanh: Khái niệm: Hoạt động nhậpkhẩuhànghoá trên cơ sở liên kết kinhtế một cách tự nguyện giữa các doanhnghiệp (trong đó có ít nhất một doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hướng có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi và cùng chịu lỗ. * Đặc điểm: So với nhậpkhẩu tự doanh thì các doanhnghiệp ít chịu rủi ro hơn bởi mỗi doanhnghiệp liên doanhnhậpkhẩu góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của các bên cũng tăng lên theo số vốn góp. Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lệ vốn góp và chỉ chịu thuế doanh thu trên doanh số đó. Doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu phải lập hai hợp đồng: - Một hợp đồng mua hàng với người nước ngoài - Một hợp đồng liên doanh với doanhnghiệp khác (không nhất thiết phải là Doanhnghiệp Nhà nước) Ngoài ra còn có một số hình thức nhậpkhẩu khác: 3.2.4. Nhậpkhẩuhàng đổi hàng: * Khái niệm: Nhậpkhẩuhàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu. Nó là một hình thức nhậpkhẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán không phải dùng tiền mà là hàng hoá. ở đây, mục đích củanhậphàng không phải để chỉ thu lãi từ hoạt động nhập mà còn nhằm để xuất được hàng, thu cả lãi từ hoạt động xuất. * Đặc điểm: - Hoạt động này rất có lợi bởi vì cùng một lúc thu lãi được từ hai hoạt động xuất - nhập. - Hànghoáxuất và nhập tương đương nhau về giá trị, tính quý hiếm và cân bằng về giá cả - Người bán đồng thời là người mua. - Doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu trực tiếp được tính cả kim ngạch nhập và kim ngạch xuất, doanh số tiêu thụ trên cả hàng xuất. - Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: Dùng thư tín dụng đối ứng (Reciprocal Letter of Credit): Đây là một loại L/C mà trong nội dung của nó có một điều khoản quy định: L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở 1 L/C khác có kim ngạch tương đương. Dùng người thứ ba khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ ba chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đổi lại một bộ chứng từ sở hữu hànghóa có giá trị tương đương Nhậpkhẩu tái xuất: * Khái niệm: Là hoạt động nhậphàng nhưng không phải để tiêu thụ trongnước mà để xuất sang một nước thứ ba nào đó nhằm thu lợi nhuận. Những hàngnhập này không được qua chế biến ở nước tái xuất. Kinhdoanh theo phương thức tạm nhập tái xuất là mua hàngcủa một nước (nước xuất khẩu) để bán cho một nước khác (nước nhập khẩu) nhằm mục đích kiếm lợi, có làm thủ tục nhậpkhẩuhànghoá vào Việt Nam trong một thời gian nhất định rồi tái suất mà không qua gia công chế biến. * Đặc điểm: - Doanhnghiệpnước tái suất phải tính toán chi phí ghép mối bạn hàngxuất và bạn hàng nhập, đảm bảo sao cho có thể thu được số tiền lớn hơn tổng chi phí bỏ ra để thu được lãi khi tiến hành hoạt động. - Hànghoá tái nhập tái xuất phải làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm tra, giám sát của hải quan cho tời thời điểm hàng thực xuất ra khỏi lãnh thổ Việt nam. - Doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu phải lập hai hợp đồng: Một hợp đồng xuấtkhẩu và một một hợp đồng nhập khẩu, doanhnghiệp không phải chịu thuế xuấtnhậpkhẩu nhưng phải chịu thuế doanh thu xuất khẩu. - Để đảm bảo thanh toán hợp đồng của hợp đồng tạm nhập tái xuất thường dùng thư tín dụng giáp lưng (Back to back - L/C) - Hànghoá không nhất thiết phải chuyển về tái xuất mà có thể chuyển thẳng sang nước thứ ba, nhưng tiền do người tái xuất thu được của người nhậpkhẩu và trả cho người xuất khẩu. II. NỘI DUNG CỦANHẬPKHẨUHÀNGHOÁTRONGDOANHNGHIỆPKINHDOANHXUẤTNHẬP KHẨU: Nhậpkhẩu là việc giao dịch mua hànghoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuấtkinhdoanh và đời sống trong nước. Song việc mua hàng ở đây có những nét riêng phức tạp hơn mua bán trongnước như giao dịch với những người có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng, rất khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiểm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hànghoá phải vận chuyển qua biên giới, cửakhẩucủa các quốc gia khác nhau, phải tuân thủ các tập quán và thông lệ quốc tế cũng như của địa phương. 1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng: Nghiên cứu thị trường trong hoạt động nhậpkhẩu là một loạt các thủ tục và kỹ thuật được đưa ra để giúp các nhà nhậpkhẩu có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó tạo ra những quyết định chính xác về marketing. Nghiên cứu thị trường nhậpkhẩu là cả một quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng với việc phân tích tổng hợp các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề marketing. Bởi vậy, nghiên cứu thị trường ngày càng đóng một vai trò để giúp các nhà kinhdoanh đạt hiệu quả cao trong hoạt động nhập khẩu. Thị trường là một quá trình mà người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hànghoá mua bán. Thị trường có thể nhìn thấy được cũng có thể không nhưng nó luôn bao gồm người mua, người bán, các quan hệ mua bán và dịch vụ, dung lượng thị trường. Để nắm vững các yếu tố của thị trường, hiểu rõ quy luật vận động của thị trường nhằm ứng xử kịp thời , các nhà nhậpkhẩu nhất thiết phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường bao gồm những bước sau: 1.1. Nghiên cứu mặt hàngnhập khẩu: Mục đích của nghiên cứu mặt hàngnhậpkhẩu là để tiến hành nhậpkhẩu đúng chủng loại mà thị trường trongnước cần, kinhdoanh có hiệu quả, đạt được mục tiêu lợi nhuận củadoanh nghiệp. Việc nhận biết mặt hàngnhậpkhẩu trước hết căn cứ vào nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, về số lượng, chất lượng, tính thời vụ, thị hiếu cũng như tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất. Từ đó tiến hành xem xét các khía cạnh củahànghoá cần nhậpkhẩu như công dụng, đặc tính, quy cách, phẩm chất, mẫu mã, giá cả, điều kiện mua bán, khả năng sản xuất và các dịch vụ kèm theo . . . . Để lựa chọn được mặt hàngnhập khẩu, một nhân tố nữa được tính đến đó là tỷ suất ngoại tệcủa các mặt hàng. Trongnhập khẩu, tỷ suất ngoại tệ là tổng số tiền bản tệ có thể thu được khi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu. Nếu tỷ suất ngoại tệ mặt hàng đó (ví dụ: VNĐ/USD) lớn hơn tỷ giá hối đoái trên thị trường thị việc chọn mặt hàngnhậpkhẩu có hiệu quả. 1.2. Nghiên cứu dung lượng thị trường: Dung lượng thị trường khối lượng hànghoá được giao dịch trên một phạm vị thị trường nhất định, trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Nghiên cứu dung lượng thị trường phải xác định nhu cầu thật của khách hàng và khả năng cung cấp của nhà sản xuất. Nghiên cứu dung lượng của thị trường nhằm hiểu rõ hơn về quy luật vận động của thị trường. Từ đó nhà nhậpkhẩu có thể giải quyết hàng loạt các vấn đề có liên quan đến thị trường. Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến động có tính chu kỳ: Là sự vận động của tình hình kinhtế các nước trên thế giới đặc biệt là những nước tư bản chủ nghĩa, tính thời vụ trong sản xuất, lưu thông và phân phối hàng hoá. Các nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến dung lượng thị trường: - Tiến bộ khoa học kỹ thuật: sự phat triển của khoa học kỹ thuật đã dẫn đến sản xuất và nhu cầu về hànghoá được mở rộng. Đối với máy móc thiết bị vật tư, khả năng sản xuất cũng khong ngừng thay đổi, nhu cầu nhậpkhẩu máy móc thiết bị vật tư ở các nước kém phát triển cũng khoong ngừng gia tăng lên làm anh r hưởng đến dung lượng thị trường. [...]... nhà kinhdoanh lựa chọn cho mình mặt hàng dự định kinhdoanh là mặt hàng gì, quy cách, phẩm chất, nhãn hiệu bao bì đóng gói hànghoá đó như thế nào là điều hết sức quan trọng Nếu doanhnghiệpnhậpkhẩuhànghoá mà trongnước nhu cầu về mặt hàng đó ít thì sẽ rất bất lợi cho doanhnghiệptrong việc thực hiện hoạt động kinhdoanhhàngnhậpkhẩucủa mình Ngược lại nếu doanhnghiệpnhậpkhẩu mặt hàng mà... cũng đã xuất hiện trong hoạt động xuấtnhậpkhẩu làm giảm hiệu quả kinhdoanhcủa các doanhnghiệp Đồng thời, khi có nhà nhậpkhẩu cùng quan tâm tới một loạt hàng hoá, giá cả của việc nhậpkhẩu cũng tăng lên làm tăng chi phí và hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp trong cùng một lĩnh vực sản xuấtkinhdoanh 2 2.1 Nhân tố vĩ mô: Ảnh hưởng của bộ máy tổ chức: Tổ chức bộ máy của doanhnghiệp là sự liên... người xuấtnhậpkhẩu trực tiếp Cần phải quan tâm đến : quan điểm kinhdoanhcủa thương nhân đó, lĩnh vực kinhdoanhcủa họ, vốn và cơ sở vật chất, uy tín và mối quan hệ trongkinhdoanhcủa họ 1.4 Nghiên cứu giá cả hànghoátrongnhập khẩu: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện một cách tổng hợp các hoatj động kinh tế, các mối quan hệ kinh tếtrongnềnkinhtế quôc... ty có số vốn ít thì sẽ gặp nhiều khó khăn trongkinhdoanhnhậpkhẩuhànghoá Ngược lại nếu Công ty có nhiều vốn sẽ rất thuận lợi trongnhập khẩu, chẳng hạn như sẽ tự chủ trong việc nhậpkhẩuhànghoá hoặc nhậpkhẩuhànghoá có giá trị lớn, số lượng nhiều trong một lần nhập Hạn chế về số vốn tất yếu ảnh hưởng đến tính chủ động trongnềnkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu 2.4 Nhân tố con người: Đội ngũ cán bộ... thất bại trong hoạt động kinhdoanh nói chung và trong hoạt động nhậpkhẩu nói riêng Nếu Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, tinh thông nghiệp vụ nhậpkhẩu thì sẽ rất thuận lợi trong quá trình nhậpkhẩu và ngược lại Công ty không có cán bộ chuyên môn giỏi nghiệp vụ nhậpkhẩu thì sẽ làm giảm hiệu quả nhậpkhẩu của doanhnghiệp IV NHẬPKHẨUHÀNGHOÁ Ở VIỆT NAM VÀ KINHNGHIỆPCỦA MỘT SỐ NƯỚC:... trongnước lại không có thì rất có lợi cho việc kinhdoanh mặt hàngnhậpkhẩu của doanhnghiệp Vì vậy tuỳ theo vào tình hình thị trường, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng của khách hàng để lựa chọn mặt hàngnhậpkhẩu phù hợp với doanhnghiệp mình nhất đồng thời đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng Vốn là một trong những vấn đề mà bất cứ một doanhnghiệp nào kinhdoanh nói chung và kinhdoanhnhập khẩu. .. sách nhập khẩu: Nhận thức được vai trò quan trọngcủanhập khẩu, Đảng và Nhà nướcta đã rất quan tâm đến đổi mới các chính sách nhậpkhẩu sao cho phù hợp với tình hình hiện nay Với mục tiêu đó, quan điểm của Đảng và Nhà nướcta đối với hoạt động nhậpkhẩu được cụ thể hoátrong nguyên tắc cơ bản của chính sách nhậpkhẩu * Sử dụng vốn nhậpkhẩu tiếc kiệm đem lại hiệu quả kinhtế cao Các hoạt động nhập khẩu. .. chính sách nhậpkhẩucủa Đảng và Nhà nướcta Nó cũng được hiểu như là cách xử sự hay đúng hơn là nhưng quy tắc thực hiện trong hoạt động nhậpkhẩu sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội cũng như các doanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu 2 Chính sách nhậpkhẩucủa Việt nam trong những năm tới: - Nhậpkhẩu chủ yếu các loại vật tư phục vụ cho sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trongnước chưa sản xuất được Hạn... trường trong nước, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng củahànghoá sẽ ảnh hưởng tới hoạt động nhậpkhẩutrong mối quan hệ hữu cơ * Ảnh hưởng của sự biến động thị trường ngoài nước: Sự phát triển củanền sản xuấttrong nước, tạo sự cạnh tranh mạnh mẽ tới sản phẩm hànghoánhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế hàngnhậpkhẩu do vậy làm nhu cầu Và nếu như sản xuất kém... nhậpkhẩu - kinh nghiệm rút ra cho hoạt động nhậpkhẩucủa Việt Nam: Kinh nghiệm củanước ngoài cho thấy trong lĩnh vực nhậpkhẩu những nước quanh chúng ta như Singapore, Thái Lan đã tương đối thành công Trong những năm trước đây các nước này tiến hành nhậpkhẩu để thực hiện phát triển kinhtế Họ có chiến lược nhậpkhẩu đúng đẵn, Nhà nước có biện pháp, chính sách quy định các mặt hàng khuyến khích nhập . NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA I. KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI. NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU: Nhập khẩu là việc giao dịch mua hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh