1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRIẾT HỌC VỀ TÁNH KHÔNG.Thích Tuệ Sỹ.

85 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRIẾT HỌC VỀ TÁNH KHƠNG Thích Tuệ Sỹ Mục Lục       Tánh Không luận gì? Chương I - Danh Chương II Vai trò luận chứng phủ định tiền đề tánh Không Trung quán Chương III Không tri lượng Chương IV Tánh Khơng dịch hố pháp Chương tổng quát Tiểu dẫn lịch sử tư tưởng tánh Khơng Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Tánh Khơng luận gì? I Wenn am Sommertag der Falter sich auf die Blume niederlässt und, die Flügel geschlossen, mit ihr Wiesenwind schwing… (Martin Heidegger, Aus der Erfahrung des Denkens) Có thể vay mượn lời để khởi đầu cho chờ đợi tiếng vọng đáp ứng ẩn bóng tối Những lời vay mượn khơng thiết phải đồng với đáp ứng Sự tựu thành đáp ứng không xuất tiếng động náo nhiệt Đây tựu thành mưa thác lũ, bướm mùa hè chịu khép lại đôi cánh mỏng để lắng nghe thầm lặng thở cỏ nội Chờ đợi, kiên trì dừng lại bế tắc thời có ánh sáng vĩnh cửu mặt trời Kiên trì dừng lại để chờ đợi bế tăc liều lĩnh ký thác cho chơi ngoạn mục thiên diễn, liều lĩnh đứng lại dịng thác đổ vạn hữu Đó thái độ bướng bỉnh, không chịu tiến bước vững đợt nhảy chim hồng: Nhảy bên bờ nước, nhảy đến tảng đá, nhảy đất cạn, nhảy lên cành cây, nhảy lên gò cao cuối bay thương khung để lông cánh làm đẹp cho bầu trời [1] Chờ đợi bế tắc bước thụt lùi chim hồng, từ cành rơi trở xuống đất cạn [2] Từ cành rơi trở xuống đất cạn để chập chững cưu mang ngược ngạo; tiến tới bước thụt lùi, thuận theo bế tắc [3] Mượn kinh nghiệm tư tưởng để nói kinh nghiệm tư tưởng, vay mượn nghịch lý ngang ngược: vay mượn điều bất khả Bất khả bế tắc Bế tắc khơng thể tìm thấy lối trung chinh để vào tư tưởng [4] Như khởi đầu bất Đằng sau bất khơng có che dấu ẩn nghĩa hết để biện minh cho Nhưng, Tánh khơng luận gì? "Khi bướm mùa hè dừng lại đóa hoa, khép lại đơi cánh, đong đưa theo gió cỏ nội hoa ngàn " Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net II Im Denken wird jeglich Ding einsam und langsam (M Heidegger) Từ Nàgàrjuna (Long Thọ) xuất miền Nam Ấn Độ, đến 18 kỷ qua, suốt vòng cung ba phần tư tồn Á Châu, Tánh khơng luận (Sunyavada) trở thành thứ khí giới vơ sắc bén trang bị cho triết lý chuyên môn phá hoại Với kẻ chống đối nó, phá hoại phá hoại Nhưng kẻ tán thưởng nói phá hoại tức thiết lập Với hai, phá hoại điều đáng sợ nên tránh Chính thực, Nàgàrjuna cố ý binh vực cho chân lý khí giới Tánh Khơng luận? Người ta nghĩ, Tánh Khơng (Sunya) chân lý Bởi vì, người ta tìm thấy, với chứng vơ xác thực văn nghĩa, Nàgàrjuna coi phương tiện cứu cánh Nói cách khác, chân lý Tánh Khơng tự bảo vệ lấy nó, tự binh vực cho nó, khơng khơng khác Và vậy, với học giả đại chuyên môn Tánh Không luận với đại biểu có thẩm quyền T.R.V.Murti, Ed Conze, J May, kể thêm vị ngồi lãnh vực chun mơn coi có thẩm quyền Stcherbatsky, J Takakusu, vân vân, đồng công nhận Tánh Không luận biện chứng pháp (dialectique) Những người sau bám chặt vào danh từ – Biện chứng pháp – để hiểu Tánh Khơng luận, đồng tương ứng Như "Nghìn tâm gởi bóng tùng quân [5] , tuyết sương che chở cho thân cát đằng" Ed Conse nói đến táo bạo hiền triết Đông phương tư tưởng mâu thuẫn Bởi vì, luận mâu thuẫn cho phép người ta nói: phương tiện cứu cánh, cứu cánh phương tiện Phá hủy phương tiện, lại thiết lập cứu cánh Phá hủy thiết lập lại Như thế, mâu thuẫn đối chọi với đồng Đây lý lẽ mà người ta hay dựa vào để phân biệt tính cách dị biệt tư tưởng Đông phương Người ta thường lý luận theo tiêu thức điển hình sau: với Tây phương = ce qui est est, ce qui n’est pas (của Parménide), tư tưởng nguyên tắc mâu thuẫn Bởi vì, nguyên tắc mâu thuẫn dung nạp tất tương phản, tất khơng phải nó, người ta nghĩ công nhận Đông phương ln ln tư tưởng ngun tắc tư tưởng Đơng phương lúc dung nạp tư tưởng Tây phương với tất dị biệt Và ngược lại, ngun tắc đồng không dung nạp tương phản Nguyên tắc đồng đưa đến chỗ đòi hỏi nghiêm xác Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net khái niệm Merleau Ponty nói: "Có khơng thể thay tư tưởng Tây phương: (…), nghiêm xác khái niệm…." [6] Hình vừa đưa tràng, ngắn, lý luận mạch lạc Nếu nói cho chí lý, kiểu lý luận điều tối kỵ nhà Tánh Không luận, kể từ Aryadeva, xuống Buddhapalila, qua Bhavaviveka, Candrakirti (những truyền nhân Nàgàrjuna) Nhưng nói khơng Vì cách nói áp dụng luật mâu thuẫn cách mạch lạc Như vậy, mâu thuẫn phối trí thành trật tự mạch lạc mâu thuẫn mâu thuẫn Tức là, mâu thuẫn thừa nhận mâu thuẫn thực người ta tìm mạch lạc trật tự Bởi vì, khơng có mạch lạc mâu thuẫn không mâu thuẫn, làm nhận biết mâu thuẫn? Vậy tánh Khơng luận gì? "Trong tư tưởng, trở thành liêu lững thững" III Những vay mượn tránh thành kiến nặng chì chưa thể từ bỏ "Những cá lớn hồ nước nhỏ này, tất chúng bị bao phủ lưới nhỏ này, dầu chúng có nhảy vọt lên, chúng bị hạn bao phủ nơi đây" [7] Người học Tánh Không kẻ học bắt rắn hai bàn tay không Nàgàrjuna ai? Những thiên tài lớn xuất thịnh nộ Héraclite bình minh Hy Lạp với thịnh nộ lửa tàn bạo; ông muốn tống cổ Homère khỏi chơi chung lời cầu nguyện Homère muốn cho mối bất hịa thần linh lồi người chấm dứt Zarathoustra xuống núi, với xuất Siêu nhân, sau thịnh nộ với mặt trời Những sâu ngủ suốt mùa đông để chờ đợi tiếng sấm tiết kinh trập tháng Hai Nhưng, "Một sinh ra, họ muốn sống để chịu đựng chết, hay để tìm yên nghỉ Và họ để lại cháu chia xẻ số phận vậy" (Héraclite) Những sâu trở giấc ngủ triền miên, cịn phải đợi cỏ nứt vỏ sau tiếng sầm tiết kinh trập trỗi dậy "giải chi thời đại hỉ tai!" (quẻ Lôi Thủy Giải, Kinh Dịch) Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Nàgàrjuna xuất voi truyền thống Phật học tư tưởng triết học Ấn Độ Đương thời, nhà hiền triết Ấn Độ, Nàgàrjuna xếp vào hàng tư tưởng gia Phật học lỗi lạc bậc Nhưng hàng ngũ này, Nàgàrjuna lại kính trọng tên phá hoại đáng sợ Người sợ có lẽ cao đệ ông Aryadeva Ngay tên gọi có trái ngược Cái tên Nàgàrjuna ám cho thứ rắn Bởi Naga có nghĩa rắn Nhưng Aryadeva lại hàm ý thiên thần thánh thiện Hai thầy trò này, khủng long vị thiên thần, phải hai nếp gấp tư tưởng: huyền chi hựu huyền? Nhiều huyền thoại dựng lên chứng tỏ có nhiều phép lạ để hạ bớt thái độ ngông cuồng Nàgàrjuna, ông định bỏ núi cao, rừng rậm đất liền để xuống biển cư ngụ loài rắn Như người ta có đủ lý để xác nhận ông tư tưởng gia Phật học thống – thống hàm ý ngoan ngỗn, ơng chịu theo khuyến cáo vua rắn mà trả lại đất liền Ông thực tư tưởng gia Phật học thống, lồi xử ơng đơi ngược ngạo [8] Từ lúc Nàgàrjuna trở lại đất liền, nhiều vấn đề truyền thống Phật học minh triết Ấn Độ đặt lại: Tánh Không Luận gì? Dường có lửng lơ bất khả đó; lửng lơ đời sống bất khả tư tưởng Nàgàrjuna từ sương mù bình minh nắng quái xuất biến sương mù bình minh nắng quái Yathà màya tathà svapno gandharva-nagaram yathà/ Tathospàda tathà sthànam tathà bhanga udàhritah Như quán nắng, giấc mộng, thành phố sa mạc: tất kiện khởi, tồn tục biến [9] IV Trong Đại tạng kinh Trung Hoa, ấn hành điều khiển J Takakusu, học giả Phật học người Nhật, có tác phẩm mang tựa đề "Lão Tử hóa Hồ kinh", xếp vào loại tác phẩm bên Phật học (Ngoại giáo bộ) [10] Tác phẩm đứt đoạn nói Lão Tử cưỡi trâu bỏ xứ Trung Hoa phía Tây bắc giáo hóa cho giống dân man di phương Môn đệ lớn ơng Thích Ca Đó Kumarajiva Cái tên lại ám cho trường thọ trẻ thơ [11] Có lẽ Nàgàrjuna hóa thân làm Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Lão Tử đất tàu để nói cho phân nửa Á Châu nghe lại diệu "huyền chi hựu huyền" câu hỏi "Tánh Khơng luận gì?" Và thế, trước câu hỏi:"Tánh Khơng luận gì?" Những vay mượn khơng dễ tránh khỏi thành kiến nặng chì chưa dễ từ bỏ "Cũng ví người đánh cá lớn hồ nước nhỏ với lưới sít Người nghĩ: Những cá lớn hồ nước nhỏ này, tất chúng bị hạn bao phủ lưới này, dầu chúng có nhảy vọt lên, chúng bị hạn bao phủ nơi đây" Đó lời kết luận kinh Brahamajàlasutta Và kinh chấm dứt này: Imasmim ca pana veyyàkaranasim bhannamane sahasì loka-dhàtu akampitthàti (Trong kinh truyền thuyết, ngàn giới rung động) (31.1.1970) Vấn đề giá danh tuyệt đối Chương I - Danh Đối tượng nhận thức cụ thể, mà trừu tượng Một thể, khơng biểu thị thuộc tính, hữu đối tượng Sự kết hợp thuộc tính để biểu thị hữu thể trì bời ngơn từ Một hữu Không, thực rỗng, khơng có tự thể, hữu giả danh Nhưng giả danh lại làm cho thể xuất đối tượng nhận thức Cái danh biểu lộ cho thực Phi thực khơng có danh Mà phi danh thực khơng có Ngơn từ khơng phải khí cụ diễn đạt tư tưởng mà thơi, cịn biểu tượng thể Ngôn từ biểu tượng cho thể, khối hữu biểu thị thuộc tính Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Ngôn từ, vậy, hữu trừu tượng Mỗi thuộc tính có tên gọi riêng nó, nên thuộc tính mang khả hữu tính đối tượng Do đó, dù danh có biểu tượng cho thực, khơng phải thực Chân lý mà nhà luận lý học muốn đạt đến tương ứng tiến trình biểu tượng tiến trình thực Bởi thể, dù tuyệt đối thể, mà khơng có biểu thị, nghĩa khơng có tên gọi nó, khơng hữu, nên nhà luận lý học Tuyệt đối khơng phải thể diễn tả, ta hiểu tiến trình thực tương quan với tiến trình biểu tượng Như thế, nhà luận lý kẻ chinh phục tuyệt đối mà chinh phục biểu tượng Càng khám phá đặc tính biểu tượng ơng thấy tiến gần đến thực tuyệt đối Thế để chứng thực mối tương quan này, không giả thiết trước tiên hình ảnh thực tuyệt đối? Thực Tại Tuyệt Đối chứng thực ngôn từ, ngôn từ biểu tượng nó, tất phải dựa vào chất Thực Tại Tuyệt Đối Nhưng muốn chứng minh chất đích thực Thực Tại Tuyệt Đối, tất phải dựa vào ngôn từ Luận lý học giải tính chất trùng phức này, khơng thể vượt qua gọi đức tin Đức tin có, đứng trước hữu mà chứng minh lý hữu Giữa thực biểu tượng Thực tại, tin tưởng khả ngôn từ, tin tưởng chứng minh lý được, khơng giả thiết chất thực tại, nghĩa lý viện dẫn khơng có bảo đảm chân thực chúng cả, lý viễn vông Ở đây, ta thấy luận lý học kiểu thiếu hẳn tính chất sáng tạo tư tưởng Nó khơng dẫn tư tưởng đến chân trời cao rộng Tuyệt đối cả, mà quanh quẩn gọi nguyên lý hiển nhiên cách tầm thường cố nhiên ngây thơ; tin tưởng cách ngây thơ vào khả ngôn từ biểu tượng Nếu ta giả thiết Thực Tại Tuyệt Đối hữu, biểu tượng nó, tức ngôn từ, hữu Như thế, chất Thực Tại Tuyệt Đối bất khả thuyết, mà chất ngơn từ bất khả thuyết Giả thiết đặt ta bình diện tương đối nhìn lên tuyệt đối Cái nhìn thế, khơng khơng đánh tinh thể ngơn từ, mà cịn mang lại cho ngơn từ giá trị đường để Tuyệt đối Đó đường giữa, chứa đựng hai chiều: tương đối tuyệt đối Cái danh biểu lộ cho Thực Cái Thực đối tượng cho tri thức khơng biểu lộ danh Ngơn từ hữu tương đối, chứa đựng tồn thể kinh nghiệm nhận thức, trì kinh nghiệm Triết Học Về Tánh Không - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Nhưng kinh nghiệm tập hợp tất sai lầm, vọng tưởng Dù vậy, chất hữu tuyệt đối Thực Tại Tuyệt Đối vô ngôn, khơng kinh nghiệm hiển nhiên chứng minh cho hữu Nhưng biểu tượng ngơn từ, chất ngơn từ tuyệt đối vơ ngơn Và danh khơng phải Thực, cho nên, vừa biểu tượng cho Thực Tại Tuyệt Đối mà khơng lìa khỏi bình diện tương đối Từ đây, vào định thức duyên khởi mà Nàgàrjuna tích cực phát triển Một định thức thành lập, vượt qua khung khổ ngôn từ Chỉ có ngơn từ cho ta thấy định thức thành lập có giá trị Định thức phát hiểu qua mệnh đề Cú pháp mệnh đề kết hợp ngơn từ Mỗi ngơn từ Tuyệt đối thể để hình dung thực Gán ghép tự chứng tỏ khía cạnh vọng tưởng hay thực, Tuyệt đối thể vượt ngồi diễn đạt Nó chứng thực kinh nghiệm hiển nhiên lại chứa đựng tất sai lầm, mà tự nó, tự chứng tỏ sai lầm Tuyệt đối đối tượng tri thức, mà cụ thể hiển nhiên không đối tượng tri thức Chỉ có giả danh đối tượng tri thức Do đó, có giả danh làm sáng tỏ vọng tưởng sai lầm, kết cấu văn pháp Như vậy, kết cấu văn pháp cấu hữu, hữu đối tượng tri thức Làm tìm thấy sai lầm kết cấu văn pháp? Ta biết mệnh đề phát biểu thể gồm chủ thể, động từ thuộc tính Nhưng thuộc tính có khả hữu tính chủ thể Khi chúng biểu thị cho chủ thể, chúng bị đưa xuống hàng thứ yếu, khơng phải mà chúng khơng thể làm chủ thể mệnh đề khác Như vậy, kết cấu văn pháp đặt định thức dun khởi Bởi vì, chủ thể khơng thể hữu, khơng có thuộc tính Tính chất dun khời làm sáng tỏ mối quan hệ nhân chủ thể thuộc tính Trong văn pháp, mối quan hệ động từ Một chủ thể hữu giới hạn rõ vị trí thời gian Khi bị giới hạn thế, khơng cịn Tuyệt đối thể Tuyệt đối thể kia, Nhưng vượt ngồi thời gian, nghĩa khơng có tác dụng động từ, khơng thể hữu Do đó, vấn đề trả lại cho động từ tác dụng nguyên nó, tức Thể tính Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Chúng ta trở lại định thức dun khởi Đó khơng phải độc sáng Nàgàrjuna, mà trọng tâm đề tài thuyết giáo Phật Trên tuyệt đối, chân lý thực vượt ngồi ngơn thuyết, ngồi tất mô tả, diễn đạt Nhưng, nhiệm vụ Phật, kinh Pháp Hoa nói Khai thị, Ngộ, Nhập Tri kiến Phật cho chúng sinh, Phật không sử dụng tập quán suy tư nhận thức chúng sinh, Phật không sử dụng tập quán suy tư nhận thức chúng sinh, điều có nghĩa tìm định thức tri thức Định thức vừa hiển nhiên vừa bao hàm chân lý tuyệt đối, nghĩa vừa mang đủ tính cách nghiệm tri thức chất siêu nghiệm Trí tuệ Đối với chúng ta, hiển nhiên mà ta nhận biết "bằng xương thịt", hiển nhiên cụ thể, thực nghiệm; hiển nhiên không bao hàm chân lý tuyệt đối Nó chấm đen bao phủ lớp dày tập khí di truyền vừa nội vừa ngoại Về tập khí di truyền nội Trước hết, nguồn nhận thức hiển nhiên "bằng xương thịt" tri giác (xúc, thứ 12 nhân duyên) Nghĩa là, cấu giác quan méo mó bẩm sinh định ta khơng thể có tri giác não nói thật cách tương đối Cơ cấu giác quan lại tùy thuộc cấu tạo nguyên thủy đời sống hữu hình chúng ta, danh sắc, tức "khí chất" thể xác tinh thần Tất nhiên người có khí chất riêng biệt từ lịng mẹ, thế, người có thứ hiển nhiên khác nhau, tương tự giả tượng bên Cấu tạo danh sắc lại tùy thuộc vào ý niệm tối sơ đời sống người (kết sanh thức), chứa đựng tập khí di truyền đời sống khứ (hành) định hướng cho đời sống Tập khí di truyền hình thành ngu dốt Sự ngu dốt khứ định cho đời sống ngu dốt ngu dốt khứ định cho đời sống tương lai Khơng cần nói đến đời sống khứ tương lai, mà đời sống hữu hình tại, khí chất in sẵn vào tế bào, cảm giác Kinh nghiệm uyên nguyên có, thay đổi toàn cấu danh sắc Như phần nội tại, khơng thể có kinh nghiệm un ngun Cho nên, đem kinh nghiệm để chứng minh cho Tuyệt đối Thứ đến, tập khí di truyền ngoại Đó ảnh hưởng cảm nghĩ, cảm xúc theo đà sống xã hội, ảnh hưởng tập quán, văn minh, giáo dục, Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net tín ngưỡng Những thứ ăn sâu vào da thịt chúng ta, chưa thâm nhập cốt tủy Nhưng vượt khỏi điều dễ Tất thứ khung người Sự méo mó tri thức, tùy theo méo mó khung Như thế, dù sát na tri giác dòng thời gian, hiểu theo nghĩa thứ luân lưu bất tuyệt, nhận thức bị đóng sẵn vào khung khổ có hạn định Chính mà nói khơng nhận thức hiển nhiên "bằng xương thịt" bao hàm chân lý tuyệt đối Khung hiển nhiên tiêu chuẩn để ta định giá hình ảnh dù tương đối hay tuyệt đối: phi thực, khơng hiển nhiên; điều ảo tưởng, khơng hiển nhiên… Và thêm nữa, hiển nhiên tương đối hiển nhiên tuyệt đối; hiển nhiên này, hiển nhiên khơng phải này… Chúng sinh chưa vượt khỏi khung hiển nhiên này, Phật muốn bày tỏ cho chúng sinh hiểu Phật nói, cách tương đối (như: nắm tay so với toàn thể khu rừng mênh mông), Phật đưa định nghĩa hay hình ảnh xa tầm mức khung Bao lâu cịn kẹt khung tục đế, chân lý Tuyệt đối bất khả thuyết Phải mở cánh cửa, lối đi, để chúng sinh vượt khỏi khung khổ hạn định ấy, để thể nhập cảnh giới Tự chứng Phật Con đường định thức duyên khởi, tức đường giữa, Trung luận viết: duyên khởi tức Khơng, tức Giả danh, Trung đạo Khi chúng sinh thấy rõ lý duyên khởi thấy chân lý Tuyệt đối Như vậy, định thức duyên khởi chứa đựng hai chiều "lịch sử": chiều Lưu chuyển chiều Hoàn diệt Kinh Pháp hoa, qua ngịi bút La-thập, nói rõ vai trò định thức duyên khởi sau: "Chân lý mà Phật tự chứng, khơng thể nói lên ngôn ngữ, để mở đường dẫn đó, sau trầm tư chứng ngộ gốc bồ đề, Phật định đến Ba-La-Nại, thuyết Tứ Diệu Đế cho năm thầy Tỳ Khưu", Tứ Diệu Đế thiết lập tương quan định thức duyên khởi: Khổ Tập, nhân lưu chuyển: Diệt Đạo, nhân hồn diệt Nàgàrjuna tích cực phát triển định thức Trong tinh thần Trung quán, định thức duyên khởi không đóng khung tất lời thuyết giáo Phật thành giáo điều độc đoán, thành chân lý bất di bất dịch, mà phái Tiểu thừa thường mắc phải tranh luận, viện dẫn giáo 10 Triết Học Về Tánh Không - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net chơn chặt vào Hữu Đó ý nghĩa Trung đạo phi Khơng phi Hữu Ý nghĩa Trung đạo ý nghĩa Bát bất Bát bất toàn hệ thống triết lý Trung quán Chỉ có tám phủ định, có chiều kích vừa bao la bề ngang vừa thâm áo bề sâu Nó thoại đầu triết lý Trung qn Long Thụ ẩn dấu khn diện đích thực sau mà có lẽ ngơn từ khả suy tưởng phải đạt đến cách khó khăn Nội bất đồng ý kiến nhà Trung quán Bát bất cho ta thấy điều Các nhà giải thích Trung luận cắt nghĩa Bát bất qua nhị đế Trong giải thích có lẽ Tam luận tơng Trung hoa Cát Tạng cắt nghĩa độc đáo Trước xét đến giải thích Cát Tạng, nên lược qua tương quan Chân đế Tục đế Tương quan đặt đường hướng Tuyệt đối Tuyệt đối dù có xác định nữa, có ý nghĩa tầm với tri thức thường nghiệm Chúng ta đạt đến khả mà có Khả thiết lại bắt đầu phân hóa chủ thể đối tượng Như thế, Tuyệt đối thể, với chúng ta, khơng vượt ngồi tương quan chủ khách, đối tượng mà nhắm đến Ngay Niết bàn cảnh giới tự chứng, có ý nghĩa đối tượng mà ta nhắm đến Chúng ta đánh Tuyệt đối từ khởi điểm Ở khởi điểm đó, tương quan nhị đế tương quan chủ khách Tục đế chân lý mà khả ta thừa nhận cách minh nhiên Để cho thừa nhận không tường chận đứng bước tiến, Chân đế coi viễn tượng chân lý đặt khả có có ta Những ta đạt khả Tục đế Tương quan cho thấy Chân đế Tục đế chân lý giả định Chúng phương tiện truyền đạt người nói người nghe Người nói nói khơng thể nói Như thế, phải biết cách nói Và người nghe thế, nghe khơng thể nghe Và thế, phải biết cách nghe Điều Long Thụ nói: Phật thuyết pháp bằng phương thức nhị đế người lãnh hội Phật pháp phải hiểu tương quan nhị đế Ý nghĩa kinh Pháp hoa nói: Phật thuyết pháp, đường chấm dứt đau khổ cho chúng sanh nói chấm dứt Niết bàn; Niết bàn phương tiện thi thiết 71 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Nêu lên chân lý giả định mà không chặn đứng bước tiến tư tưởng, phương tiện thiện xảo Làm mà nêu lên chân lý vậy, ta lại khơng coi định nghĩa xác nằm đơi tay ta Trong định nghĩa Thực tướng, Long Thụ cho thấy điều Định nghĩa rằng: "Nhất thiết thực phi Thực vừa Thực vừa phi Thực, phi Thực phi phi Thực, vừa Thực vừa phi Thực, phi Thực phi phi Thực Đó Phật pháp" Định nghĩa thực khơng phải định nghĩa Diệu dụng tánh Khơng chỗ Định nghĩa tất nhắm vào đối tượng đối tượng bị xóa Trong ý nghĩa này, Phật thuyết vơ ngã có phạm vi bao qt Vơ ngã, nói cách xác, từ chối hữu đơn thể Do đó, từ chối người thực thể tự chúng Thực hữu ngã Như thế, vô ngã phủ định triệt để Khơng phải nói vơ ngã thừa nhận yếu tố tổ hợp thành hữu ngã Long Thụ xác nhận Trí tuệ Trung qn tức Trí tuệ vơ ngã Điều cho thấy ý nghĩa phương tiện giáo lý Vô ngã: "Thực tướng Pháp Ngã hay phi Ngã" Ngã ảo giác, ảo giác kinh nghiệm định luật phổ quát Vô ngã phương tiện đường vượt qua định luật Cát Tạng mơ tả tiến trình nhị đế qua bốn lớp Vấn đề Không Hữu Ở lớp thứ nhất, chúng sinh chấp hữu, tất khẳng định để thỏa mãn nhu cầu tham Để phủ định, Chân đế coi Không Ở lớp thứ hai, Không phương tiện đối trị Hữu, Pháp khơng thiết Khơng hay Hữu; đó, Không Hữu Tục đế, Chân đế phi Không phi hữu Ở lớp thứ ba, phi Không phi Hữu phương tiện đối trị Không Hữu; Không Hữu hai; phi Không phi Hữu khơng phải hai; đó, nhị bất nhị Tục đế, Chân đế phủ định Nhị Bất nhị Lớp thứ tư, phủ định diễn tả lời nói, phương tiện thi thiết, Tục đế, Chân đế thực vô ngôn Tiến trình nhị đế để giải mâu thuẫn chúng dẫn vơ ngơn Tiến trình đặt ngơn ngữ khía cạnh tĩnh Tương quan biện chứng sử dụng để phá hoại khả chứa đầy mâu thuẫn ngơn ngữ Cơng dụng tiến trình hợp lý hóa hệ thống hóa tương quan nhị đế, nói khơng thể nói Trong trình biện chứng này, Chân đế coi hợp đế mâu thuẫn tục đế Nó làm bật khả hữu hạn ngơn ngữ đặc tính tĩnh ngơn ngữ khơng làm sáng tỏ khía cạnh linh động ngơn ngữ Đúng ra, phải đặt tiến trình ngơn ngữ tiến trình Dịch hóa pháp thấy 72 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net đặc tính động Nói Khơng, khơng thiết Khơng, nói Hữu khơng thiết Hữu, ta thấy tương quan nhị đế không cần phải diễn trình biện chứng luận lý qua bốn lớp Tuy nhiên, bốn lớp nhị đế có tác dụng lớn đẩy ngơn ngữ đến tận khả Tổng quát, sử dụng ngơn ngữ với đặc tính tĩnh bốn lớp nhị đế có vấn đề Hữu Vô Những diễn tiến nhị đế qua lớp thay đổi danh từ Hữu Vô Tỉ dụ, phủ định Hữu Vô phi Hũu phi Vơ, phi Hữu Vơ, phi Vơ Hữu Thêm nữa, phủ định phi Hữu phi Vô phi phi Hữu phi phi Vô Chân đế lớp thứ Bát bất, phi phi Hữu Hữu, phi phi Vơ lại Vơ Như thế, Thực vô ngôn mở vấn đề Hữu Vô vừa nêu lên Sử sụng ngôn ngữ cách linh động chỗ nói Hữu hay Vơ tức nói mà khơng nói Đó ý nghĩa phủ định kinh Kim Cang: "Ta nói chúng sanh, tức khơng phải chúng sanh, gọi chúng sanh" Bát bất mà nhìn qua nhị đế tức đặt vấn đề chúng hoàn toàn Chân đế hay hoàn toàn Tục đế Điều tuỳ thuộc vào thái độ nhìn nhị đế Trong tương quan nhị đế vừa trình bày trên, Chân đế coi Trung đạo Như thế, coi Trung đạo phương tiện sử dụng ngơn ngữ đặc tính động nó, Chân đế có ý nghĩa viễn tượng chân lý Hoặc coi Trung đạo định nghĩa thực vơ ngơn, Chân đế lại có ý nghĩa chân lý cứu cánh Bát bất bao gồm hai cách nhìn Bằng cách nhìn nữa, nhị đế có ý nghĩa phương tiện thi thiết Do đó, cứu cánh mà đặt cho Chân đế cứu cánh giả định Tục đế khẳng định, Chân đế phủ định Phủ định triệt để, không chừa khe hở khẳng định chui ra; Trung luận viết: "Thể nhập tánh Khơng lý luận chấm dứt" Bát bất tiến trình tương quan khẳng định phủ định Chúng ta biết tính chất hàm hồ ngôn ngữ Như thế, tên gọi phủ định tên gọi khác thay để khẳng định Nó thay cách gọi mà thơi Do đó, Bát bất vẽ nên tiến trình tiếp nối khẳng định phủ định Khi khẳng định phủ định nhận diễn vịng trịn lẩn thẩn tồn tiến trình bị phá hủy 73 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Tiến trình Bát bất chuyển tiếp định luật phổ quát, tri thức thường nghiệm Đưa thực để định nghĩa hữu có nghĩa phổ quát hóa thực sai biệt sai biệt Như thế, Bát bất bắt đầu bất sanh bất diệt Định nghĩa thực trước hết phải nhận thức có hay khơng có Nếu thực mà Khơng, định nghĩa mơ tả lơng rùa sừng thỏ Do đó, để định nghĩa điều kiện tiên phải khẳng định hữu thực Bấy phủ định bắt đầu vai trị nó: bất sanh bất diệt Hiện thực không khởi lên không biến Khơng khởi lên, có khác chi với đoạn, thực hư vơ, khơng có sanh Khơng biến tức thường, khơng biến tức mãi, thường Đằng sau phủ định khẳng định Bát bất lại phủ định thêm: bất đoạn bất thường Hiện thực khơng có chấm dứt khơng cịn Nếu khơng chấm dứt, nghĩa khơng gián đoạn, tồn tiến trình sinh hóa thực Nếu khơng thường tồn, tồn tiến trình sinh hóa thực sai biệt sai biệt, nghĩa đa thù dị biệt Đó lại khẳng định đằng sau phủ định Phủ định: bất bất dị Tiến trình sinh hóa thực khơng đồng không dị biệt Không đồng nhất, công nhận thực từ chỗ đến nơi đây; nói cách khác, nhân tồn chỗ kia, đến để khởi lên Khơng dị biệt, có nghĩa từ sinh nó, thực từ nội thể Thêm bước phủ định nữa: bất lai bất xuất Không từ chỗ khác đến, không từ Bất lai bất xuất cuối điểm vịng trịn Bát bất, từ trở lại khởi điểm Trở lại thế, thấy diễn tiến định nghĩa thay đổi danh từ Bất lai bất xuất bất sinh bất diệt Bởi vì, phủ định thực không từ chỗ khác đến, không khởi lên từ bên nó, thế, thực khơng sanh từ đâu Đã chưa sanh, khơng có diệt Bốn song phủ định Trung quán hệ thống hoá tất định luật phổ quát nhận thức, hệ thống hố đặt tương quan nhân biện chứng (những thành ngữ "quá trình biện chứng" "tiến trình dịch hóa pháp" đồng nghĩa với nhau, để phân biệt hai phương diện động tĩnh ngôn ngữ, dành riêng "biện chứng" cho phương diện tĩnh diễn tiến định nghĩa) Nhân định luật phổ quát tiến trình sinh hóa Thực Tiến trình sinh hố phối trí qua hai giai đoạn Sự phối trí xuất từ tư tưởng A-tì-đàm, tồn Đại thừa Duy thức Hai giai đoạn "Duyên sinh" "Duyên dĩ sinh" Duyên sinh tương quan nhân ý nghĩ khởi 74 Triết Học Về Tánh Không - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net thực Nói cách tổng quát duyên sinh tương quan nhân theo hàng dọc, đó, nhân tác động lẫn dòng tiếp nối thời gian; duyên dĩ sinh tương quan nhân theo hàng ngang; hữu dù sinh khơng thể tồn cách độc lập, tất nhiên dựa vào tồn Như thế, đằng tương sinh đằng tương đãi hay tương thành Nghĩa là, phương diện duyên sinh khởi nhân sinh diệt điều kiện để dẫn sinh nữa, đó, nhân sinh diệt tiếp nối Về phương diện duyên dĩ sinh tồn tại, thực xác định tương quan đối đãi với thực khác; tương đãi có ý nghĩa tương thành, dài tác thành cho ngắn, cao tác thành cho thấp Thống nhìn qua Bát bất, ta thấy có phối trí duyên sinh duyên dĩ sinh Để xác định thực, trước tiên khẳng định hữu Như thế, khẳng định thực khởi lên biến Tiến trình sinh hóa khởi lên biến thường tồn hay gián đoạn Tuy nhiên, tiến trình q vi tế Chúng ta nhận thức suy luận trực kiến Tỉ vật mà thấy xương thịt, tiếp nối từ hạt giống đến trái chẳng hạn, tương quan nhân thuộc phạm vi tiềm thế; đặt lên phân chiết luận lý khó tránh mâu thuẫn, xác định nhân đồng thời hay dị thời Như thế, khẳng định thực vào phương diện dun sinh, chuyển qua phương diện duyên dĩ sinh Quan hệ nhân tương đối, ti thức thường nghiệm nhận cao thấp Nhân dù mối quan hệ tương đối ước lệ, tương đối ước lệ, tương đối ước lệ thành lập định luật nhân Như thế, lấy nhân thành lập tương đãi tương thành, tri thức thường nghiệm, để chứng thành cho nhân dun sinh Đó mang định luật nhân tương đối để thiết lập định luật nhân bất khả tư nghị, phương diện duyên sinh này, ta xác định mối quan hệ nhân tiến trình sinh hóa nào, thừa nhận phổ qt tất yếu, thực có đủ lý để hữu đối tượng, biên giới ly cách chủ thể đối tượng khơng thể bị xóa bỏ Như thế, hoạt động tâm thức ln cịn quay tìm thỏa mãn nó, thực ln ln cịn bị bóp méo để cung ứng nhu cầu tâm thức, tuỳ theo dung lượng thâu đạt tâm thức Tâm thức bị ràng buộc vào 12 vòng tròn nhân duyên lưu chuyển sinh tử Bất bất dị, bất lai bất xuất phủ định định luật nhân thiết lập 75 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net ti thức thường nghiệm phương diện duyên dĩ sinh Hiện thực xác định tương đãi tương thành, tương quan Nếu chúng đồng khơng thể tương đãi tương thành Nếu chúng bị diệt tương đãi tương thành Hai phủ định cuối Bát bất có cơng dụng từ chối khẳng định nhân tri thức thường nghiệm để chứng thành cho nhân bất tư nghị siêu nghiệm Như khẳng định lai xuất, nhân ngoại nội Nhân chỗ đến trở thành (hiện thực) hay từ nhân Tương quan nhân không thuộc phạm vi siêu nghiệm, hạt giống hữu khứ, đến là trái; hay nhìn cách khác, trái sinh từ hạt giống Đó chứng minh kinh nghiệm định luật nhân có giá trị thực Thế nhưng, nhân từ chỗ đến để trở thành quả, nhân bất thành, chúng phân biệt thành hai; chẻ thực vốn thể làm hai để thiết lập định luật nhân quả, nhân ứng dụng cho thực mà cịn bóp méo thực Hoặc giả, nhân dị biệt, nhân hồn tồn khác nhau, nhân khơng thể sinh Tương quan nhân nội sửa đổi vị trí nhìn, nội dung khơng thay đổi Cả hai trường hợp, thay thiết lập nhân để khẳng định thực, chúng làm cho thực trở nên vơ lý Như nói, thống nhìn Bát bất qua hai phương diện duyên sinh duyên dĩ sinh thực Gọi "thống nhìn" nhìn khơng đủ để làm sáng tỏ mối tương quan nhị đế Bát bất, mối tương quan dẫn Trung đạo để sử dụng ngơn ngữ gồm hai đặc tính động tĩnh Mặc dù thống nhìn, lại nhìn bản, biện chứng nhân bị phá vỡ tiến trình sinh hóa Thực ly ngồi diễn đạt ngơn ngữ, tất nhiên ngơn ngữ với đặc tính tĩnh Nhưng ly hẳn, phương tiện khơng thể thi thiết Thiếu phương tiện, tánh Không trở thành nguỵ biện, thứ "trầm khơng trệ tịch", vào được, mà lại khơng thể Thực tướng khơng có đường để khai hiển thị, khơng có đường để thể ngộ chứng nhập Ta thấy rõ, lối nhìn tính cách phối tri Bát bất trên, thực khẳng định phương diện duyên dĩ sinh để khẳng định thực phương diện duyên sinh Như vậy, sơ khởi, ta nói "bất sinh bất diệt, bất thường bất đoạn" Chân đế khẳng định; "bất bất dị, bất lai bất xuất" Tục đế khẳng định Ở sơ khởi này, Chân đế Tục đế khẳng định bị phủ định, đó, Trung đạo phi Chân phi Tục Bởi vì, phủ định diễn phương diện tĩnh ngơn 76 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net ngữ, Trung đạo phi Chân phi Tục trở thành định nghĩa thực vô ngôn Thực định nghĩa vô ngơn, dù có diễn đạt cách nữa, không phù hợp với Thực Thực tuyệt đối vơ ngơn Nếu thế, vơ ngơn Nếu thế, vơ ngơn hẳn, phương tiện thi thiết nào, để nói lên khơng thể nói? Do đó, ta phải nhìn Bát bất qua phương tiện động ngơn ngữ Trước hết, ta cần nhận định Bát bất bao hàm Chân đế Tục đế Dĩ nhiên, ta cịn nhiều cách nhìn khác Bát bất Chân đế chẳng hạn Bát bất mà bao hàm nhị đế, vậy, ta phải nhìn bất sinh bất diệt qua tương quan với sinh diệt Đó tương quan phủ định khẳng định "Sinh diệt, thường đoạn, dị, lai xuất" khẳng định định luật phổ quát luận lý nhân Phủ định Bát bất diễn qua tiến trình dịch hóa pháp, mà ý nghĩa trình bày Điều này, ta thấy, tất trình bày chứng tỏ rằng, nhìn Bát bất cách nào, thực Không Ở đây, Không phát biểu định thức duyên khởi Hiện thực duyên khởi, nên khơng có yếu tính định, tánh Khơng Như thế, thừa nhận tiến trình sinh hóa thực, có khởi lên có biến mất, mà thừa nhận qua lý dun khởi, phủ định thực Vậy, sinh diệt bất sinh bất diệt Sinh diệt, bất sinh bất diệt, ý nghĩa Giả danh Nói sinh diệt, khơng thiết thực phải sinh diệt; nói bất sinh bất diệt, khơng thiết thực phải bất sinh bất diệt; ý nghĩa Trung đạo Như thế, dù nói thực có biến khởi lên hay khơng biến khởi lên, có gián đoạn thường tồn hay không gián đoạn thường tồn, có đồng dị biệt hay khơng đồng dị biệt, có đến bay khơng đến ra; dù có nói cách nữa, Thực thực tại, vậy, khơng Đó lối định nghĩa độc đáo tánh Không Thêm nữa, đặc tính tĩnh ngơn ngữ, định luật phổ quát phát biểu làm cho thực trở thành phi lý, mộng huyễn-tức Khơng Nhưng nhận thức xác ý nghĩa Giả danh Thực tại, thực mà ta thấy có biến có khởi lên, vì, ta gọi giả danh: mà giả danh khơng thể sinh hay diệt Nói cách khác, thực khởi lên mộng huyễn, biến mộng huyễn, thực chưa biến 77 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net chưa khởi lên Đó ý nghĩa giả danh Và thực mà khởi lên mộng, biến mộng, sinh diệt bất sinh bất diệt bất sinh bất diệt sinh diệt Đó ý nghĩa Trung đạo Ở đây, ta nhận thấy tương quan tiến trình Khơng, giả danh Trung đạo Về nhị đế, nói, Hữu Tục đế Không Chân đế, nghĩa Tục đế tức khẳng định Chân đế tức phủ định, tiến trình Khơng, giả Trung này, sinh diệt Tục đế bất sinh bất diệt Chân đế Thế nhưng, khơng phải nói sinh diệt hay bất sinh bất diệt mà thực đóng khung vào kết luận định nghĩa Do đó, thực tướng phi Chân phi Tục Chân Tục phương tiện thi thiết Với phương tiện đó, nói hay khơng nói, thực tướng: "Bất hoại giả danh nhi thuyết thật nghĩa" Tuy nhiên, nói theo tinh thần kinh Pháp hoa, có Phật thơng đạt Thực tướng Điều có nghĩa Phật thể nhận tổng tướng thực mà thể nhận tự tướng Tổng tướng tổng định luật phổ quát cá biệt này, thi thiết phương tiện Mở đầu Trung luận, Long Thụ tán dương Phật Bậc hàng thuyết giáo Bồ tát hành đạo, chưa tựu thành phương tiện viên mãn Phật, nương theo phương tiện mà Phật thi thiết để hành đạo Ở đây, phương diện luận lý, mà điều tất yếu định luật phổ quát tri thức phải thiết lập, với phê bình tánh Khơng, chúng thiết lập để khẳng định, chứng lý có thẩm quyền tuyệt đối; mà chúng thiết lập để phủ định Phủ định ý nghĩa Diệt đế, chân lý diệt trừ khổ Thực hữu đối tượng nhận thức mà lại đóng kín vào định luật phổ quát bất di bất dịch tri thức khơng cịn lối Những mà tri thức thâu nhận thế, kinh nghiệm tích tập, ngã nới rộng Mỗi ngã thực thể đối lập, độc lập với ngã khác Và thế, tri thức túy bị đóng khung vào hệ thống mà sống đặt khống trương ngã cá biệt tự đóng khung hệ thống Cuộc sống ngã cá biệt kinh nghiệm tích lập thể gọi hiển nhiên, mà kinh nghiệm hiển nhiên chứng lý thẩm quyền cho sống, dù có bị trói buộc vào vịng trịn hệ thống, ta khơng nhận bị trói buộc Như thế, tuỳ theo trình độ tư tưởng ta mà khai thác ý nghĩa chứa đựng Bát bất Trung đạo tánh Không, đường dịch 78 Triết Học Về Tánh Không - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net hóa pháp Khơng để cố gắng tìm giá trị tuyệt vời phương diện luận lý, mà cịn cố gắng tìm thấy móc nối sống Tuy nhiên, dù ta thấy phê bình tánh Khơng diễn tiến tri thức vịng trịn lẩn thẩn, khơng thể mà trực kiến sống ta diễn tiến vịng trịn lẩn thẩn, khơng phải mà trực kiến sống ta diễn tiến vòng tròn lẩn thẩn Về phương diện sau này, Bát bất Trung đạo tánh Khơng khiến cho ta tin bị trói buộc vịng ln chuyển mn đời Bởi kinh nghiệm tích tập bị đầu độc truyền thống, tập quán, nhu cầu cần thoả mãn Do đó, nhận thức xác tánh Khơng khơng thể hồn tồn phân tích tư tưởng, mà địi hỏi cơng trình thực chứng Những luận thuyết tánh Khơng có giá trị trang điểm cho tư tưởng mà Tất nhiên, luận thuyết không chấm dứt Chương tổng quát Tiểu dẫn lịch sử tư tưởng tánh Không "Nếu kiện kinh nghiệm tất Khơng, khơng có sinh khởi hủy diệt Như vậy, chắn khơng có bốn chân lý cao cả" (MK XXIV 1) "Nếu thừa nhận tánh Không, ngài đẩy hữu đích thực (nhân) quả, đức lý thiện ác, tất thật thực tiễn (Samvyavahàrams) gian" (MK XXIV 6) Nói cách vắn tắt, tất nan giải nêu lên cho tánh Không luận người ta có quyền coi hư vơ luận hay khơng? Chắc chắn, tánh Khơng hư vơ hiểu đồng nghĩa Như vậy, đến mức độ thứ hư vơ luận coi phương tiện để đạt đến chân lý tuyệt đối đó; mức độ tánh Khơng cứu cánh phương tiện diễn đạt ấy? Chúng ta không lầm lẫn phương tiện cứu cánh; vì, mối tương quan chúng khơng khác mối quan hệ nhân Nàgàrjuna nhắc nhở: "Như bắt rắn không cách; dùng thuật sai lạc, tánh Không bị hiểu nhầm điều tai hại cho kẻ trí thấy kém" (MK XXIV 11) 79 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Nhắc nhở lấy lệ Ai viện dẫn lời khuyến cáo để binh vực cho giải thích tánh Khơng Theo giải thích chung đa số, mức độ mà tánh Không luận phương tiện diễn đạt tuyệt đối bất khả trí đó, tánh Không luận đồng với hư Ở đây, người ta ưa dùng chữ Phủ định luận Trong mức độ mà tánh Khơng cứu cánh, người ta coi thực nghiệm luận, hay thực hữu luận Bởi vì, thực đến độ người ta phải nhảy vọt qua tất hàng rào danh lý để diện kiến trực tiếp, nơi: "Chấm dứt tất đường ngôn ngữ; hủy diệt tất đường tư tưởng" Ở đây, người ta ưa gọi tánh Không luận thứ tuyệt đối luận Nếu kết hợp hai, tánh Không vừa phương tiện vừa cứu cánh, ta có danh từ tập hợp nó: Tuyệt đối danh luận Tuyệt đối, tánh Khơng cứu cánh phải đạt đến Duy danh, tánh Khơng phương tiện đáng thể Nhưng hai chữ này, Tuyệt đối Duy danh (hay Giả danh), chống đối lẫn nhau, loại trừ lẫn Nếu Duy danh – phương tiện tánh Không – mà khai thác đến triệt để, tiến đến hư nơi cứu cánh không phương tiện Chúng ta giả thiết q trình lịch sử tánh Khơng để giải thích điều Trọng tâm vấn đề là: từ dự kiện thực nghiệm, nan giải nhận thức diễn đạt, mà người ta phải tiến đến hư – bất xét hư vơ luận phương tiện hay hư cứu cánh Vấn đề rút lại câu hỏi: "Cái Có Khơng?" Để có trả lời thích ứng, người ta phải xét đến hai trường hợp: khả tính phức thể khả tính thể Hai khía cạnh nhắm xác định điều: khả tính đối tượng Nhận thức đối tượng tức nhận thức thể; thể hiểu tổng hợp phức thể Thí dụ, giới tương quan: "Một chút màu xanh biển xanh máu đỏ đỏ", nói nhà thơ Pháp, Paul Claudel; thể đối tượng lại coi tổng hợp phức thể Thí dụ khác, vật chất hữu hình mà ta thấy kết hợp vô số cực vi; lý luận đến kỳ kết hợp điều bất khả; có tổ hợp hữu hình khơng có yếu tố tổ hợp; giống vịng lửa, khơng có hữu đích thức nhiều đốm lửa để hợp thành vòng lửa Vòng lửa ảo ảnh liên tục vận chuyển đốm lửa Tất tỗ hợp rỗng không Như vậy, ảo tưởng mà người ta hứa hẹn khả tính thể tổng hợp thức thể ? Chỉ có thể tên gọi, lập trường danh luận; lập trường này, hàm ý hư 80 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Trong lịch sử tư tưởng tánh Không luận, khởi đầu tranh luận điểm: có nên thừa nhận có Bản Ngã (Pudgala) hay khơng? Sự tranh luận khởi đầu, nguyên thủy, Phật từ chối Bản Ngã, phái Vàtsìputrìya lại chủ trương phải có Bản Ngã dẫn chứng lời Phật Theo lập luận phái này, khơng có tồn Bản Ngã, người ta truy ức hồi niệm qua? Những hoạt động tổ chức vật lý tâm lý phải chịu chi phối định luật vơ thường; khơng có tồn Bản Ngã ngồi định luật này, trì hoạt động tổ chức vật lý tâm lý để truy ức khứ chúng? Vả lại, định luật nhân quả, với tính cách phổ quát thường nghiệm định luật, người ta bị bắt buộc phải thừa nhận tính cách thường Bản Ngã Bởi vì, chúng phải có Bản Ngã vừa tác giả vừa thọ giả, người ta giải thích mối tương quan đồng tác dụng phản ứng tác dụng Lối lập luận nới rộng, ta đến Nhất thể tồn diện khép kín Nhất thể nguyên tất vạn hữu Nó thoả mãn câu hỏi: khả tính đối tượng? Câu trả lời là: tương quan đối đãi với Bản Ngã thường tại, khả tính đối tượng xác định từ thể tồn diện Nói theo thuật ngữ: ngã pháp câu hữu; ngã yếu tố tập hợp thành ngã thực hữu Nhất thể tập hợp tất phức thể, hai không đồng không dị biệt Tập hợp phức thể thành thể: Nhất thể thể hay ngã, phức thể Nhưng ngược lại, thể – xét thể hay ngã – mà trật tự phức thể trì chúng tác động theo định luật nhân quả; thể đồng khơng dị biệt: nhà Vàtsìputriyas thành lập Bản Ngã bất khả thuyết Chủ trương bị phản đối Lý phản đối là: chủ trương thừa nhận có Bản Ngã thường ngược với Phật pháp Trong lý tưởng "tuyệt đối từ khước" dung dưỡng ngã vậy; dù Bản Ngã hiểu, phạm vi thường nghiệm chủ thể tâm lý, hay lãnh vực tâm linh nguyên lý siêu hình, ngun thực Ngồi ra, chủ trương địi hỏi có Bản Ngã thường để làm nguyên cho vạn hữu khơng giải Trước tiên, coi ngã thể tính khơng chịu chi phối luật vơ thường, khơng thể nguyên 81 Triết Học Về Tánh Không - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net tác dụng nhân quả; bất động Ngược lại, có tác dụng nhân phải chịu chi phối định luật vơ thường Trong định luật này, khơng có đồng tính bất biến để gọi Bản Ngã thường Những lập luận phản đối chủ trương Bản Ngã thường khơng qn trích dẫn lời Phật: "Có tác nghiệp khơng có tác giả thọ giả" "Có tác nghiệp, khơng có tác giả thọ giả": Ở đây, tất nhiên từ khước hữu Bản Ngã, có từ khước ln yếu tố tập hợp thành ảo giác Bản Ngã liên tục, thường đồng hay khơng? Bởi tương quan tác dụng, khỏi cần có nguyên chung, mà giao hỗ thể đảm bảo hiệu thiết thực định luật nhân lại không chống trái với định luật vơ thường Nếu thế, phải thừa nhận thể tính hữu; khơng thể nhận có Bản Ngã hữu Thể tính tức tính cách thực hữu tiền hữu giới hạn thời gian: thực hữu tại, hay khứ vị lai? Ở người ta bộc lộ vấn đề công khai liệt: có khơng? Chúng ta có hai quan điểm: Thứ nhất, đặc trưng phái Sarvàstivàda: "Cái Có có thấy; Khơng không thấy" Thứ hai, đặc trưng phái Sautrantika: "Cái Có thấy có ; Khơng thấy khơng" Cái Có có thấy; Khơng khơng thấy; tức là, xác định có, chúng phải đối tượng cho nhận thức hay hữu đối tượng; không xuất đối tượng hay khả hữu đối tượng, Khơng khơng thể nghĩ hay nói Không mà đối tượng vây Trên tổng quát, lập luận Sarvàstivàda định thức dun khời (pratityasamut-pàda): có có Khi định thức khai triển, chất tri thức truy nhận đối tượng; đó, thừa nhân hoạt động tri thức phải thừa nhận hữu đối tượng Nếu đối tượng hồn tồn bất thực, khơng đủ khả tác động truy nhận tri thức Nhưng trường hợp đối tượng ảo giác, tác động nào? Để giải nạn vấn này, nhà Sarvàstivàda, theo trình bày Sanghabhadra, có hai loại hữu: 82 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net thật vật hữu (dravyasat), tính cách thực hữu; đạt nhận thức trực khởi hay trực giác; thí dụ, đốm lửa vòng lửa giả danh hữu (prajuaptisat), ảo giác đạt tự tướng hữu Đó hữu biểu lộ khoảnh khắc sát na Ở giả danh hữu người ta đạt cộng tướng hay tổng tướng hữu, hựu khoảnh khắc sát na lại biểu lộ tất thời; thấy hữu thấy lúc nơi Như vậy, dù đối tượng ảo giác, ảo giác vô vơ cố Thí dụ, thấy sợi dây ngỡ rắn; ảo giác hữu sợi dây Nếu diễn dịch kỳ cùng, hữu xét thực vật hữu sợi dây phải cực vi kết tụ Chính cực vi tự tướng, có nhận thực trực khởi Giải thích để trả lời cho nạn vấn này, tri thức truy nhận khơng Thí dụ, vịng lửa hữu Vả lại, nhà tu thiền lấy màu xanh làm khởi điểm chẳng hạn; đến lúc đó, ơng giới màu xanh hết Màu xanh hữu Lại nữa, chiêm bao, người ta thấy lông rùa hay sừng thỏ Trên tất thí dụ này, Sautrantika đưa nạn vấn tổng quát: không thiết đối tượng nhận thức, ngôn ngữ thường nhật người ta dùng danh từ không cho hữu cả? Đối với thí dụ màu xanh phổ biến hay hình ảnh chiêm bao mà Sautrantika đề ra, nhà Sarvàstivàda rằng, kiện kinh nghiệm cung cấp cho hình ảnh Thí dụ, thực ta không thấy lông rùa hay sừng thỏ, kiện kinh nghiệm, thấy lơng rùa, sừng thỏ Nói tổng quát, giả thực Với nạn vấn đề danh từ trống, họ cho mặt phủ định danh từ; mặt khẳng định Với lối lý luận đặc trưng trên, nhà Sarvàstivàda đến chủ thuyết hữu toàn diện, tên gọi nó: thiết hữu (Sarvàstivàda); họ chấp nhận ln đến thực tính giấc mộng Trong truyền thống này, ta thành lập tánh Không luận, phải cưỡng từ đoạt lý? Bởi vì, tánh Không phủ định, mà mặt khác chắn khẳng định Như vậy, ta phải hiểu với giải thích thơng thường tánh Khơng luận, "vì khơng có", để khơng vướng khỏi lưới hữu toàn diện mà Sarvàstivàda bủa đó? 83 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net Bây xét đến chủ trương Sautrantika: "Cái Có thấy có; Khơng thấy khơng" Ở có nhắc đến nạn vấn mà họ nêu lên cho Sarvàstivàda để buộc phái phải nhận nhận thức Khơng Nạn vấn họ giải đáp thỏa đáng Chúng ta khơng có văn kiện Sautrankia, trả lời lại cho giải đáp Sautrankia Đối với Harivarma, định thức duyên khởi cố nhiên phải thừa nhận, chất tri thức hoạt động liên khởi với đối tượng, có thấy Có Khơng thấy khơng, có trở ngại? Vả lại, chút màu xanh mà thấy tất xanh, thấy ấy, đối tượng trực tiếp tri thức "màu xanh chút" "màu xanh tất cả"; màu xanh trống không Khi nhà Sarvàstivàda diễn dịch đến tự tướng cực vi thực giả tưởng; hệ luận hợp lý lý luận diễn dịch Bởi vì, người ta khơng thể giải thích tính cách tập hợp cực vi Khi truy nhận tập hợp sắc, mà tập hợp lại khơng có phần tử cực vi tụ hội lại, tập hợp há khơng phải tập hợp trống không? Và vậy, khơng diện đối tượng nhận thức Đây hậu hợp lý thứ hư Nhưng xét cho kỳ cùng, ta nói ngược lại Khi nhà Sarvàstivàda gạt hẳn khơng ngồi hoạt trường nhận thức, rõ ràng họ đẩy hư vô khỏi bóng tối để trở thành thứ thực triệt để Đấy kinh nghiệm rút từ lịch sử tư tưởng – thứ lịch sử giả thiết: nói có nói bao dung khơng; nói khơng nói bao dung có Cái có khơng: có khơng song quan luận điều động tất lịch sử tư tưởng Phật giáo Đấy thứ lịch sử giả thiết Bên giả thiết mơi trường diễn đạt ngơn ngữ Và bên tất giả thiết ấy, chân tính cần phải thể nghiệm, mà khơng thể nói lời Cái chân tính nguyên Rõ ràng hệ luận hợp lý, vòng chi phối diễn đạt ngơn ngữ "Tất hợp lý hợp lý với tánh Khơng Tất khơng hợp lý không hợp lý với tánh Không" (MK XXIV 14) Nếu tánh Khơng hiểu hư vơ luận; đây, hợp lý không hợp lý đối chiếu với tính đó, mà hợp lý tương quan đúng, kết hợp mạch lạc nhân hiệu Hợp lý hữu có ngun nhân hữu, tương quan hữu Như thế, tất hữu giả danh, tính hữu không Trong 84 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net phương tiện, kiện thường nghiệm, hữu giả danh Trong cứu cánh, tính thể hữu tánh Khơng Ta có kết luận: lý luận đưa đến tánh Không danh luận Trong mắt nhà Yogàcara, thứ tánh Không luận chấp nhận Thứ nhất, đặt thành tiền đề luận lý, tiền đề xác định hay sai, tiền đề vượt tương quan nhân Thứ đến, với thứ tánh Không luận ấy, người ta tạo nội dung cho giả thiết Như vậy, luận thuyết diễn trò chơi chữ Lankavàtàra, với cố gắng dung hợp hơn, chấp nhận tánh Không luận ấy, khuyên đừng nên đặt thành Gàrjuna nói nan giải cho tánh Khơng luận Vigrahavỳvaratanì Tại nhà Yo-gàcàra không xét đến, dù họ người sau Nàgàrjuna? Lại nữa, Aryadeva, đồ đệ thân cận nhứt Nàgàrjuna, yêu sách tánh Không luận phải hội đủ hai phương diện phá hủy kiến thiết Chính Nàgàrjuna, chương XXIV Madhyamika-kàrikà nói tánh Không luận gồm đủ hai phương diện phá hủy kiến thiết Cuối cùng, người ta giải thích khác nói tánh Khơng luận hiểu hư mức độ phương tiện mà Như thế, tận lịch sử tánh Không luận lĩnh vực "Nhất thiết hữu", hữu toàn diện Trong lãnh vực hữu toàn diện này, kiện thường nghiệm có khả dẫn khởi hạt giống Giác Ngộ Nhưng tất kiện thường nghiệm phải chịu chi phối định luật vô thường; dẫn khởi hạt giống Giác Ngộ lại sáng tạo liên tục; liên tục ý niệm liên tục Trong trường hợp, chúng ta, tánh Không luận hiểu phương thức tư tưởng, phương tiện diễn đạt; hay nói gọn, pháp thức luận lý Nếu ta coi ngón tay mặt trăng, mặt trăng lơ lửng phương nào? Trước câu hỏi ấy, ta lại đối đầu với hư Tánh Không phương tiện; tánh Không cứu cánh Đấy tánh Không danh luận lãnh vực Hữu tồn diện? Hay thứ hư vơ luân triệt để, từ đầu đến cuối? Thích Tuệ Sỹ Nguồn:http://thuvienhoasen.org/D_1-2_2-77_4-3983_5-50_6-1_17-113_141_15-1/#nl_detail_bookmark 85 Triết Học Về Tánh Khơng - Thích Tuệ Sỹ www.thienquan.net

Ngày đăng: 28/09/2020, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w