Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
43,1 KB
Nội dung
Giáo Dục Học Đại Cương Các nhà nghiên cứu giới phân tích, tổng hợp đưa kết luận, môn học muốn trở thành khoa học phải hội tụ đủ bốn tiêu chí Bốn tiêu chí xem điều kiện cần đủ để môn học trở thành khoa học Nếu môn học thiếu bốn tiêu chí dừng lại học thuyết mà thơi Một mơn học có khoa học hay không, người dạy định, người học mong muốn mà có quy định nghiêm ngặt có hệ thống xác định riêng Do đó, muốn chứng minh giáo dục học khoa học ta phải chứng minh hội tụ đủ bốn tiêu chí đề cập sau Đó giáo dục học phải có: - Đối tượng nghiên cứu riêng biệt Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Phương pháp nghiên cứu hiệu Hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Đối tượng nghiên cứu riêng biệt Muốn trở thành khoa học mơn học phải trả lời câu hỏi: Nó nghiên cứu gì? Và có độc quyền nghiên cứu hay không? Nếu nhiều môn học khác nghiên cứu đối tượng với khơng thỏa mãn tiêu chí có đối tượng nghiên cứu riêng biệt Để xác định nhanh đối tượng nghiên cứu mơn học ta có thủ thuật sau: Ta lấy tên môn học bỏ chữ “học”, cịn lại đối tượng nghiên cứu mơn học Ví dụ: Ta có: Văn học bỏ chữ “Học” ta chữ “Văn”, nghĩa đối tượng nghiên cứu văn học văn chương Tương tự ta có đối tượng nghiên cứu tốn học tính tốn logic tư người Sinh học môn học nghiên cứu sống tất sinh vật, hay tâm lý học có đối tượng nghiên cứu đời sống tâm lý người… Giáo Dục Học Đại Cương Theo phân tích ta xác định giáo dục học nghiên cứu giáo dục, hay cụ thể giáo dục học nghiên cứu trình giáo dục nên người, trình đào tạo nên nhân cách, nghĩa giáo dục học không nghiên cứu học sinh, khơng nghiên cứu tuổi trẻ học trị mà nghiên cứu hoạt động giúp cho người trưởng thành, hoạt động giáo dục nên nhân cách Sau xác định đối tượng nghiên cứu giáo dục học, ta cần chứng minh trình giáo dục hay hoạt động giáo dục đối tượng nghiên cứu riêng biệt có giáo dục học nghiên cứu Muốn xác định tính chất riêng biệt ta phải dùng phương pháp loại trừ Ta xét xem mơn học khác có nghiên cứu q trình, hoạt động hay khơng, có nghiên cứu mơn học cần phải trả lới câu hỏi: Bản chất đối tượng gì? Hay nói cách khác mơn học khác giáo dục học nghiên cứu giáo dục phải trả lời câu hỏi: Bản chất giáo dục gì? Văn học môn học đề cập nhiều đến giáo dục Văn học nói đời “ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh Thúy Kiều giáo dục nên nhân cách có khơng hai, nhân cách Thúy Kiều khác biệt hẳn với nhân cach Thúy Vân” Hay, Văn học nói: Cuộc đời bị tha hóa, tha hóa đến cực Chí Phèo giáo dục nên nhân cách Chí Phèo Nhân cách phù hợp với Thị Nở mà thơi…Qua số ví dụ, ta thấy văn học đề cập nhiều đến giáo dục, văn học trả lời chất văn chương vẻ đẹp, vẻ sáng ngơn ngữ, ngơn tình mà khơng trả lời chất giáo dục Cũng vậy, nhà toán học tiếng giới, đặc biệt nhà toán học sư phạm, nghiên cứu toán để giảng dạy cho học sinh đề cập đến giáo dục nhiều, nhiều lĩnh vực tư toán học Các giảng nhà sư phạm tốn học mang tính logic cao nhầm giáo dục tư học Giáo Dục Học Đại Cương sinh, mà tốn học trả lời chất tốn học khơng trả lời chất giáo dục Tương tự vậy, lịch sử học không trả lời chất giáo dục dù lịch sử đề cập nhiều đến giáo dục, đề cập đến giáo dục tượng lịch sử mà thơi Trong đó, Chính trị học đề cập đến giáo dục công cụ trị, hay triết học đề cập đến giáo dục phạm trù triết học…Tiếp tục phân tích theo phương pháp loại trừ trên, ta xác định khơng có mơn học xác định chất giáo dục ngồi nhà giáo dục học Do vậy, ta khẳng định giáo dục học độc quyền nghiên cứu giáo dục, có giáo dục học trả lời chất giáo dục Theo giáo dục học, chất giáo dục khơng phải q trình truyền thụ kiến thức Mặc dù, truyền thụ kiến thức trình hai chiều tác động qua lại người dạy người học tiếp cận gần với chất giáo dục, hai chiều truyền thụ có mặt ngữ nghĩa, mặt lý thuyết túy Còn thực tiễn giáo dục hàng ngàn năm nhân loại, truyền thụ tồn chiều, chiều truyền người giảng dạy chiều tiếp thu người học hoàn toàn thụ động, đánh ý thức chọn lọc, tự giác, tự nguyện chủ thể người học xa rời chất giáo dục Vì vậy, khơng thể nói q trình truyền thụ chất giáo dục Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, thực tiễn giáo dục đút kết chất giáo dục thông qua tư tưởng nhà giáo dục học từ cổ đại đại ngày Trong đó: Heraclite (540-475), nhà triết cổ đại theo xu hướng vật cho rằng: Giáo dục khơng phải rót kiến thức vào đầu người học người ta rót chất lỏng vào chai thông qua phễu mà thực chất chất giáo dục thắp lên đuốc để soi rõ đường, để người học tự chọn cho đường, tự bước đường Giáo Dục Học Đại Cương chọn ánh sáng đuốc Vậy theo Heraclite, chất giáo dục soi sáng Một tư tưởng cổ đại khác theo xu hướng vật Aeistotle (384-322) cho rằng: Bản chất giáo dục đường dẫn đến chân lý Trong giới cận đại, Mahatma Gandi (1869-1948) đại diện cho tư tưởng lớn giáo dục nói rằng: Bản chất giáo dục giải phóng nhân cách cho người Đến giới cận đại, Jacque Delors (1869-1948) nói rằng: Giáo dục khơng phải cung cấp cho người học mớ kiến thức hỗn độn mà thực chất giáo dục đánh thức dậy tiềm ngáy ngủ lòng người học, giáo dục đánh thức tiềm khơi dậy phẩm chất Theo nhận định trên, ta kết luận rằng: Bản chất giáo dục dùng “Tình người” khơi dậy “Tính người” người, hay nói giáo dục gõ vào trái tim để làm bật mở cánh cữa trí tuệ khơi dậy nhân phẩm Từ đây, ta khẳng định giáo dục học thỏa mãn tiêu chí tiên có đối tượng nghiên cứu riêng biệt Có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Giáo dục học cần trả lời câu hỏi: Nó nghiên cứu đối tượng để làm gì? Nhằm thỏa mãn nhiệm vụ nào? Và nhiệm vụ có cụ thể hay khơng? Nếu nhiệm vụ chung chung, trừu tượng không cụ thể, nghĩa không đạt tới được, không đo lường khơng thỏa mãn tiêu chí Theo nhà nghiên cứu, cụ thể xác định khơng cịn chung chung hội đủ năm tính chất sau: - Có tên tuổi, địa chỉ,…nghĩa có danh thiếp, hay nói cách khác - định danh Có thể đo đạc được, nghĩa định lượng Có thể thực thi, đạt được, ta gọi tính khả thi Có mục đích để hướng tới, ta gọi tắt hướng đích Có giới hạn thời gian, tức xác định thời hạn Giáo Dục Học Đại Cương Thiếu năm tính chất nhiệm vụ giáo dục không gọi nhiệm vụ cụ thể Dựa khái quát năm tính chất cảu nhiệm vụ cụ thể ta có ba nhiệm vụ giáo là: a Phát chất quy luật chi phối hoạt động giáo dục Xác định chất giáo dục mối quan hệ giáo dục với phận khác xã hội Đồng thời, xác định qui luật phát triển giáo dục mối quan hệ với kinh tế - xã hội, qui luật hình thành phát triển nhân cách b Khái quát hóa quy luật chất thành lý luận giáo dục Khái quát vượt qua hệ thống có để đặt vào hệ thống cao hơn, bao quát Khi ta có quy luật giáo dục ta phải khái qt quy luật ta có lý luận c Dùng lý luận giáo dục để soi sáng hoạt động thực tiễn giáo dục Xuất phát từ nhiệm vụ ta xác định nhiệm vụ trước mắt thời đại ngày cần đạt Giáo dục học nghiên cứu q trình giáo dục tính tổng thể, tồn vẹn Cũng nghiên cứu phận, yếu tố Cụ thể, nhiệm vụ cụ thể trước mắt giáo dục thời đại ngày là: - Nghiên cứu hoàn thiện vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa học giáo dục, làm cho Giáo dục học phát triển có định hướng, tiếp cận với xu phát triển kỷ 21 - Nghiên cứu góp phần giải mâu thuẫn lớn việc phát triển nhanh quy mô gấp rút nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện hạn chế - Nghiên cứu phát nhân tố mang tính quy luật phát triển giáo dục mặt lý luận thực tiễn: nội dung vấn đề Giáo Dục Học Đại Cương giáo dụcquốc tế, giáo dục môi trường; phương pháp vấn đề tự học, phát huy nội lực người học - Nghiên cứu vấn đề hệ thống giáo dục quốc dân tiến trình đổi phát triển, vấn đề đặt công tác quản lý giáo dục - Nghiên cứu làm rõ vấn đề giáo dục giá trị điều kiện xã hội đại (Trích dẫn theo: Các nhiệm vụ nói vừa có tính định hướng cho hoạt động nghiên cứu, sáng tạo phạm vi Giáo dục học vừa có ý nghĩa thiết thực q trình điều chỉnh, hồn thiện Giáo dục học Nhìn lại nhiệm vụ nhiệm vụ trước mắt nêu, ta thấy nhiệm vụ hội đủ năm tính chất cho nhiệm vụ cụ thể Vì vậy, ta khẳng định giáo dục học có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể Tức giáo dục học thỏa mãn tiêu chí thứ hai để giáo dục học trở thành khoa học Có phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đối tượng khoa học cần phải có phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu phải hiệu Các phương pháp không cần phải phương pháp riêng biệt, vây mượn phương pháp ngành khoa học khác, miễn giáo dục nghiên cứu đối tượng riêng biệt cách có hiệu Hiệu phương pháp nghiên cứu kết tốt đẹp, kết mà ta chờ đợi, ta mong muốn Như vậy, hiệu tiểu tập hợp kết quả, phương pháp nghiên cứu phải đạt hiệu nghiên cứu đối tượng Áp dụng phương pháp để nghiên cứu thành cơng q trình giáo dục có nghĩa đáp ứng ba nhiệm vụ gọi phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu hiệu Giáo Dục Học Đại Cương Ta có phương pháp nghiên cứu sau: * Cơ sở phương pháp luận: Việc nghiên cứu dựa quan điểm Triết học Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Tức là: + Phải đặt tượng giáo dục không gian thời gian cụ thể, mối quan hệ tương tác với tương khác xã hội + Hoạt động giáo dục vận động phát triển phải nghiên cứu vận động phát triển * Phương hướng chung: + Phải lấy sắc văn hóa giáo dục dân tộc Việt Nam khứ, tại, tương lai làm gốc quan trọng để nghiên cứu phổ biến khoa học giáo dục + Phải nghiên cứu cách nghiêm túc khách quan kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nước khác giới để tiếp thu tinh hoa nhân loại nhằm bổ sung cho giáo dục dân tộc * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Quan sát - Đàm thoại - Nghiên cứu sản phẩm - Thăm dò ý kiến - Thực nghiệm - Thống kê Việc nghiên cứu giáo dục đòi hỏi xuất phát từ thực tiễn giáo dục hướng vào việc phục vụ cho hoạt động giáo dục sở Do cần có phối hợp nhịp nhàng, cộng tác chặt chẽ nhà khoa học giáo viên sở Có hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Giáo Dục Học Đại Cương Để trở thành khoa học, giáo dục học cần xây dựng cho riêng hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Thuật ngữ từ ngữ học thuật mang tính chuyên sâu, chuyên ngành, hiểu theo nghĩa phổ thông 4.1 Giáo dục Là khái niệm chung rộng Giáo dục học giải thích qua hai mức độ rộng hẹp sau: - Giáo dục (nghĩa rộng): Giáo dục q trình hình thành tồn vẹn nhân cách tổ chức cách có mục đích, có hệ thống thông qua hai hoạt động dạy học giáo dục (nghĩa hẹp) để làm phát triển sức mạnh thể chất tinh thần người, giúp họ tham gia có hiệu vào đời sống xã hội Giáo dục q trình tồn vẹn tổ chức cách có kế hoạch nhằm bồi dưỡng cho người giáo dục kinh nghiệm xã hội lồi người, bao gồm q trình giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động Ngoài cần phân biệt: trình hình thành người trình giáo dục Quá trình hình thành người trình phát triển người mặt: sinh học, tâm lý, xã hội Quá trình chịu ảnh hưởng nhân tố bên tính di truyền, bẩm sinh, vốn sống kinh nghiệm, cá nhân yếu tố bên ngồi hồn cảnh tự nhiên, mơi trường xã hội bao gồm q trình kinh tế sản xuất, trình xã hội, tư tưởng - văn hóa, dân số dân cư, sinh hoạt xã hội gồm tất tác động tự phát ngẫu nhiên tác động có mục đích, có tổ chức Giáo dục phận trình xã hội hình thành người, trình hình thành nhân cách người cách tự giác thông qua nhân tố tác động có mục đích, có tổ chức xã hội Việc tổ chức chủ yếu người có kinh nghiệm, có chun mơn đảm nhận (các nhà Giáo Dục Học Đại Cương giáo dục, nhà sư phạm) Nơi tổ chức trình giáo dục cách có hệ thống, có kế hoạch chặt chẽ nhà trường - Giáo dục (nghĩa hẹp): Giáo dục hoạt động chuyên biệt nhằm hình thành phẩm chất, quan điểm, niềm tin cho người phương diện đạo đức, thể chất, thẩm mỹ, lao động Như vậy, Giáo dục người hướng người đến CHÂN – THIỆN – MỸ, hay nói theo giáo dục đại giáo dục người có tâm, tầm tài Đây coi ba mục tiêu lý tưởng thời đại, quốc gia Giáo dục hướng người hướng đến CHÂN – THIỆN – MỸ ba đường: Trí dục: Giáo dục trí tuệ hướng tới CHÂN (chân lý, tầm nhìn) Đức dục: Giáo dục đạo đức, hướng tới THIỆN Thể dục: Giáo dục thể chất hướng tới MỸ (văn chương, thơ phú, hội họa, nhạc, sống đẹp, bào vệ môi trường, phong cách đẹp, 4.2 kỹ cứng, kỹ mềm, kỹ ứng xử giao tiếp…) Xã hội hóa cá nhân Q trình xã hội hóa q trình biến đứa trẻ từ thực thể tự nhiên thành người xã hội Xã hội hóa cá nhân tình cá thể tiếp thu, học tập văn hóa xã hội để thích ứng với xã hội, thực chất xã hội hóa q trình chủ thể hóa tri thức xã hội - tiếp nhận tri thức, kinh nghiệm xã hội thông qua lăng kính chủ quan xét đốn cá nhân hai đường: - Khơng thức: trình cá nhân học hỏi qua bắt chước, quan sát, trải nghiệm tương tác với gia đình, bạn bè, - Chính thức: q trình cá nhân học hỏi tiếp thu từ tác động giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Giáo Dục Học Đại Cương Vì giáo dục đường xã hội hóa quan trọng cá nhân Giáo dục q trình xã hội hóa liên tục đời người lưu ý học hỏi từ nhà trường yếu học hỏi từ tác động không thức gia đình ngồi cộng đồng 4.3 Tự giáo dục Quá trình cá nhân tự giác tiến hành có hệ thống hành động có ý thức nhằm trau dồi tính tốt khắc phục tính xấu, điều chỉnh thân cho phù hợp với yêu cầu xã hội 4.4 Giáo dục lại Hoạt động giáo dục nhằm thay đổi quan điểm, ý thức tư tưởg, nhận thức, thái độ, hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội để trở thành người tốt, có nhân cách xã hội chấp nhận Điều kiện tiên để nhà giáo dục tiến hành giáo dục lại cho trẻ lòng nhân lòng tin vững vào phẩm giá tốt đẹp tiềm ẩn người làm thức dậy 4.5 Giáo dưỡng: Được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: - Giáo dưỡng q trình ni nấng, giáo dục người cách cân đối thể chất tinh thần - Giáo dưỡng trình kết bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hệ thống hóa thành học vấn Con đường chủ yếu tiếp thu học vấn, giáo dưỡng việc dạy học hệ thống trường học - Giáo dưỡng hiểu giáo dục lại (các trường giáo dưỡng dành cho trẻ em phạm pháp) 4.6 Dạy học Quá trình tác động qua lại giáo viên học sinh tổ chức đặc biệt (căn vào chương trình, kế hoạch, tuân theo quy trình, qui chế chặt chẽ) nhằm trang bị hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo qua hình thành 10 Giáo Dục Học Đại Cương giới quan khoa học phẩm chất nhân cách cho học sinh Dạy chất trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, giúp cho học sinh biết cách tự học tốt Học trình tiếp thu kinh nghiệm, phương pháp tự học để tiến hành hoạt động nhận thức chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhằm biến đổi nâng cao giá trị thân, hình thành nhân cách Dạy học hai mặt q trình ln ln tác động qua lại bổ sung cho nhau, đó, dạy phải đóng vai trị chủ đạo, cịn học đóng vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo 4.7 Tự học Tự học trình cá nhân chủ động tiến hành hoạt động nhận thức có hệ thống để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loạ biến lĩnh vực thành sở hữu riêng mình, cốt lõi hoạt động học tự học Việc tự học diễn ba mức độ: - Tự học độc lập: cá nhân tự học khơng có hướng dẫn trực tiếp giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục đào tạo Chẳng hạn, tự học qua sách, qua hoạt động thực tiễn - Tự học có hướng dẫn từ xa: cá nhân tự học thông qua hướng dẫn giáo viên phương tiện truyền thông tài liệu hướng dẫn học tập - Tự học có hướng dẫn trực tiếp: cá nhân tự học trình học giáp mặt với giáo viên lớp Xây dựng ý nguyện tự học trang bị kỹ tự học cho học sinh vấn đề thời công tác dạy học trước bùng nổ thông tin 4.8 mở rộng xa lộ thông tin giới Giáo dục cộng đồng Cộng đồng nhóm người với nhiều thành phần giới tính, lứa tuổi sống chung địa bàn, có chung truyền thống văn hóa nhu cầu nguyện vọng giống Giáo dục cộng đồng giáo dục 11 Giáo Dục Học Đại Cương cộng đồng có tham gia cộng đồng giáo dục nhằm trì, củng cố phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng trình biến đổi loại trường học thành trung tâm giáo dục câu lạc văn hóa cho lứa tuổi Đặc trưng giáo dục cộng đồng: - Giáo dục tổ chức phát triển ổn định với trình phát triển kinh tế xã hội nhằm mục tiêu trì, củng cố phát triển cộng đồng - Được tổ chức cách hệ thống mang tính phổ biến (toàn cầu) đậm nét sắc dân tộc, truyền thống, tinh hoa văn hóa dân tộc, cộng đồng - Là hệ thống mở tạo hội cho tầng lớp, thành viên cộng đồng ngày gắn bó với cộng đồng, xã hội Nguyên tắc trường cộng đồng giáo dục cho lứa tuổi Mục tiêu giáo dục dựa lợi ích nhu cầu cộng đồng, nhà trường phục vụ cộng đồng cộng đồng phục vụ lại nhà trường - Cách thức tổ chức hoạt động đa dạng phong phú, nội dung, phương pháp giáo dục mềm dẻo, linh hoạt để phù hợp với nhiều loại đối tượng Phương pháp áp dụng nhà trường cộng đồng phương pháp chủ điểm theo nội dung thiết thực gắn liền với thực tiễn nhu cầu phát triển cộng đồng Tác dụng giáo dục cộng đồng: - Giáo dục cộng đồng tư tưởng, cách làm mẻ nhằm xây dựng mối quan hệ bền vững, gắn bó giáo dục với trình xã hội, với đời sống lợi ích cộng đồng - Giáo dục cộng đồng cách thức tốt có hiệu nhằm tạo điều kiện, hội thực công xã hội, tạo lập tảng cho phát triển ổn định xã hội 4.9 Công nghệ giáo dục 12 Giáo Dục Học Đại Cương Công nghệ hiểu quy trình chặt chẽ khoa học kỹ thuật, trình sản xuất Khi thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ phát triển người ta áp dụng vào trình dạy học để giảm bớt lao động nặng nhọc nâng cao hiệu dạy học áp dụng điều khiển học để chương trình hóa dạy học, tạo thiết bị kỹ thuật đại cho trình dạy học Sau người ta nghiên cứu áp dụng tư tưởng công nghệ để xây dựng quy trình dạy học với cơng đoạn, thao tác, thiết kế tương tự quy trình kỹ thuật công nghệ Gần nhà khoa học thống nhất: công nghệ giáo dục không việc sử dụng phương tiện nghe nhìn (audi- visual media) vào mục đích dạy học mà cịn lĩnh vực tin học, viễn thông, phương pháp đánh giá, phân tích hệ thống khoa học nói chung Từ hiểu cơng nghệ giáo dục cách thức tiếp cận hệ thống việc thiết kế tồn q trình dạy học lĩnh hội tri thức có tính đến cách sử dụng phương tiện kỹ thuật nguồn nhân lực tương tác chúng với nhằm tối ưu hóa q trình dạy học đào tạo Cơng nghệ giáo dục tạo nên cải tiến rõ rệt giáo dục, gia tăng gắn bó chặt chẽ việc xây dựng chương trình, kế hoạch học tập, thi cử đánh giá Như công nghệ giáo dục tạo gắn bó chặt chẽ trongtừng thành phần trình giáo dục giúp đạt tới hiệu cao Tuy nhiên cần đào tạo vững vàng nhân văn, xã hội dựa khát vọng tự người khơng thể rút gọn trình giáo dục thành quy trình cứng nhắc Do khơng nên q đề cao hiệu công nghệ giáo dục Thực tế cho thấy thiết kế, tổ chức q trình giáo dục giống việc dạy học, tự giáo dục rèn luyện nhân cách đa dạng, độc đáo mà khơng có phương pháp, hình thức hay phương tiện giáo dục dù đại thay hoạt động sáng tạo người (giáo viên học sinh) 13 Giáo Dục Học Đại Cương 4.10 Giáo dục hướng nghiệp Hướng nghiệp hệ thống tác động giúp cá nhân lựa chọn công việc nghề phù hợp với nguyện vọng lực cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế lao động xã hội Ở nhà trường phổ thông, giáo dục hướng nghiệp hiểu phận q trình giáo dục nói chung địi hỏi nhà trường phải cung cấp cho học sinh nắm được: - Hệ thống nghề nghiệp chủ yếu có xã hội - Nội dung yêu cầu đối người tham gia nghề nghiệp - Các thông tin cần thiết phân bố, tuyển chọn, sử dụng nhân lực nghề nghiệp Ngoài cịn phải hướng dẫn có tính chất tư vấn để học sinh đối chiếu với lực, sở trường thân để định hướng lựa chọn nghề sau tốt nghiệp Giáo dục hướng nghiệp thực thông qua hoạt động giáo dục dạy học, kể nội dung giáo dục lao động kỹ thuật nhà trường 4.11 Kinh tế tri thức Kinh tế tri thức kinh tế mà việc vận dụng quản lý tri thức đóng vai trò chủ yếu việc tạo nên thịnh vượng Tri thức xem tảng vốn, phát triển kinh tế có tích lũy tri thức mà nên Như kinh tế tri thức kinh tế phát triển sở lấy tri thức làm nguồn tài nguyên chủ yếu Khoa học- công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Các ngành công nghiệp cao trở thành ngành sản xuất quan trọng hàng đầu kinh tế xã hội Nhân loại trải qua kinh tếnhư: kinh tế sức người (nông nghiệp), kinh tế tài nguyên (công nghiệp) kinh tế tri thức Ngày người ta phân biệt rõ ba phạm trù: liệu, thông tin tri thức 14 Giáo Dục Học Đại Cương - Dữ liệu: khối kinh tế thông tin - Thông tin: liệu xếp thành mẫu hình có ý nghĩa - Tri thức: áp dụng sử dụng cách có ích thơng tin (Trích theo “Giáo dục học đại cương”, tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng – Võ Văn Nam) Từ phân tích giáo dục học theo bốn tiêu chí về: Đối tượng nghiên cứu riêng biệt, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể, phương pháp nghiên cứu hiệu hệ thống thuật ngữ chuyên ngành Ta khẳng định giáo dục học hồn tồn thõa mãn bốn tiêu chí khẳng định giáo dục học khoa học 15