Quản trị rủi ro tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và PTNT chi nhánh Tỉnh Gia Lai Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản: (1) Làm rõ và hệ thống hóa lý luận về quản trị rủi ro Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản: (1) Làm rõ và hệ thống hóa lý luận về quản trị rủi ro Đề tài nghiên cứu giải quyết ba vấn đề cơ bản: (1) Làm rõ và hệ thống hóa lý luận về quản trị rủi ro
.BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THU TRANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – 2016 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NHƯ LIÊM Phản biện 1: TS Đường Thị Liên Hà Phản biện 2: GS.TS Hồ Đức Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: − Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng − Thư viện trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, vấn đề rủi ro quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam trở nên thiết có số nợ xấu công bố, quản trị rủi ro cách thức tốt mà tất chủ thể kinh doanh cần thực để không bị vốn đầu tư Đặc biệt, giai đoạn nay, vấn đề xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài mục tiêu quan trọng tiến trình tái cấu giai đoạn 2013-2020 hệ thống ngân hàng Việt Nam Nhận thức vấn đề xuất phát từ thực tiễn hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT Việt Nam tỉnh Gia Lai, tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp PTNT chi nhánh Tỉnh Gia Lai” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải ba vấn đề bản: (1) Làm rõ hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM; (2) Đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank Gia Lai; (3) Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng nhằm để hạn chế rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý thuyết thực tiễn liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank Gia Lai năm 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp tham chiếu tài liệu liên quan Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, luận văn gồm phần chính: Chương Một số vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai Chương Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai Tổng quan tài liệu nghiên cứu: - Các giáo trình, sách báo, tài liệu nghiên cứu Quản trị ngân hàng thương mại, Quản trị rủi ro tài liệu giảng dạy môn quán trị ngân hàng thương mại Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh - Thơng tư ngân hàng nhà nước quy định quản trị rủi ro ngân hàng thương mại - Các cơng trình luận văn có đề tài nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Qua khái niệm từ chuyên gia kinh tế, rủi ro tín dụng hiểu rủi ro người vay sai hẹn thực nghĩa vụ trả nợ theo hợp đồng, bao gồm gốc và/hoặc lãi Sự sai hẹn trễ hạn khơng tốn Rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài chính, tức giảm thu nhập ròng giảm giá trị thị trường vốn Trong trường hợp nghiêm trọng dẫn đến thua lỗ, mức độ cao dẫn đến phá sản 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp - Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng phức tạp - Rủi ro tín dụng có tính tất yếu 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro giao dịch, rủi ro danh mục; Căn vào cấp độ rủi ro: Rủi ro đọng vốn (Rủi ro khơng hồn trả nợ hạn), rủi ro bị vốn (rủi ro bị vốn phần toàn bộ); Ngoài rủi ro tín dụng cịn phân thành rủi ro khách quan rủi ro chủ quan 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro ln hoạt động trung tâm tổ chức tài ngân hàng, kiểm soát quản lý rủi ro chặc chẽ đồng nghĩa với việc sử dụng cách hiệu nguồn vốn hoạt động Quản trị rủi ro tín dụng q trình quản trị có hệ thống với chức là: Nhận diện rủi ro, Đo lường rủi ro, Kiểm soát rủi ro, Tài trợ rủi ro Kết khâu trước tiền đề cho khâu sau Đó chuỗi trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng nhằm đạt mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững 1.1.2 Các nội dung quản trị rủi ro tín dụng a Nhận diện rủi ro tín dụng Nhận diện rủi ro tín dụng q trình xác định liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động quy trình cho vay để thống kê dạng RRTD, xác định nguyên nhân gây rủi ro thời kỳ dự báo nguyên nhân tiềm ẩn gây RRTD Các phương pháp nhận diện rủi ro gồm: Phương pháp phân tích tài chính, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp tra trường, phương pháp phân tích lưu đồ, phương pháp bảng liệt kê b Đo lường rủi ro tín dụng: Đo lường rủi ro tín dụng việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an tồn tối đa khách hàng Để đo lường RRTD, nhà quản trị ngân hàng sử dụng phương pháp đo lường định tính phương pháp đo lường định lượng * Đối với đo lường định tính người ta thường sử dụng mơ hình 6C để đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, khả trả nợ đến hạn khách hàng “Mơ hình 6C” mơ hình phân tích yếu tố Character (Tư cách người vay); Capacity (Năng lực người vay); Cash (Thu nhập người vay); Collateral Security (Đảm bảo tiền vay); Condition (Các điều kiện); Control (Kiểm soát) * Đối với đo lường định lượng có số phương pháp mơ hình đo lường, cụ thể: - Mơ hình điểm số Z: Đánh giá mức độ an toàn hay cảnh báo nguy hiểm doanh nghiệp từ số tài doanh nghiệp theo cơng thức - Mơ hình dự đốn xác suất vỡ nợ: Đây phương pháp áp dụng theo Hiệp định tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II Việc ước lượng tổn thất phụ thuộc vào yếu tố là: xác suất không trả nợ khách hàng (PD), tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD) tổng dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ (EAD) Từ Ngân hàng ước tính tổn thất (EL) sau: EL = PD x EAD x LGD - Chấm điểm tín dụng xếp loại tín dụng doanh nghiệp: Các NHTM vận dụng phương pháp tập hợp xây dựng tiêu chí thơng tin khách hàng lượng hóa thơng tin điểm số Thơng qua đó, NHTM xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng DN phù hợp với đặc thù kinh doanh ngân hàng c Kiểm sốt rủi ro tín dụng Kiểm sốt rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi rủi ro tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu cách kiểm soát tần suất mức độ rủi ro, tổn thất lợi ích Các phương pháp kiểm soát rủi ro tín dụng gồm: Né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, phân tán rủi ro, chấp nhận rủi ro, đa dạng hóa, thực sách tín dụng d Tài trợ rủi ro tín dụng Tài trợ rủi ro kỷ thuật, công cụ sử dụng để tài trợ cho chi phí rủi ro tổn thất từ hoạt động tín dụng Cũng loại rủi ro khác, kỹ thuật tài trợ rủi ro tín dụng bao gồm phương án tự khắc phục, chuyển giao rủi ro, trung hòa rủi ro Trong quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng thường dùng phổ biến số công cụ sau: - Bù đắp tổn thất quỹ dự phòng rủi ro: Nguồn trích lập từ chi phí kinh doanh, tỷ lệ trích lập cao ảnh hưởng trực tiếp đến tài - Bán nợ: việc chuyển giao quyền sỡ hữu khoản vay Ngân hàng cho vay người mua, sau người mua có quyền yêu cầu trực tiếp với người vay việc tốn khoản nợ 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 1.3.1 Đặc điểm cho vay doanh nghiệp - Chủ thể kinh tế cấp tín dụng phong phú loại hình tổ chức, trình độ phát triển, hoạt động ngành nghề Do nhu cầu vốn, thời hạn cho vay, thu nợ ngành nghề có khác - Số lượng khách hàng doanh nghiệp so với khách hàng cá nhân số lượng vay nhiều nên ngân hàng phải tổ chức tốt việc quản lý, kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay - Nhu cầu vốn doanh nghiệp đa dạng quy mơ vốn tín dụng mong muốn, hình thức tín dụng mong muốn thời điểm có nhu cầu vốn tín dụng Huy động nguồn vốn có tính chất định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thời hạn cho vay khách hàng doanh nghiệp thường dài so với thời hạn cho vay cá nhân khoản vay trung, dài hạn thực dự án đầu tư, xây dựng - Dịch vụ ngân hàng cung ứng đến doanh nghiệp đa dạng 1.3.2 Các loại rủi ro tín dụng doanh nghiệp - Rủi ro từ phía doanh nghiệp vay vốn: tính tự chủ tài chưa cao, quản lý yếu kém, sử dụng vốn không mục đích, vay vốn nhiều tổ chức tín dụng, cố ý lừa đảo… - Rủi ro từ phía ngân hàng: trình độ hạn chế, tâm lý nể, tin khách hàng, rủi ro đạo đức cán bộ, không thực quy định, thiếu giám sát, quản lý khoản vay, áp lực tiêu… - Rủi ro khách quan: chu kỳ kinh tế, lãi suất, môi trường kinh doanh 1.3.2 Yêu cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại - Sự đa dạng ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp kinh tế, địi hỏi trình độ cao khả dự báo, phân tích chuyên sâu cán ngân hàng - Việc đánh giá, phân tích đo lường rủi ro tín dụng khách hàng Doanh nghiệp phức tạp nhiều so với khách hàng hộ sản xuất, cá nhân - Nhu cầu vốn doanh nghiệp cao, số lượng vay nhiều, ngân hàng phải có quy trình cho vay kiểm sốt chặt chẽ khách hàng doanh nghiệp để phòng ngừa hạn chế rủi ro - Dư nợ khách hàng doanh nghiệp lớn, nên xảy rủi ro chi phí tài trợ cho rủi ro tín dụng doanh nghiệp mức cao Do đó, ngân hàng ln phải có sách tính tốn kỹ lưỡng sử dụng phương pháp tài trợ rủi ro phù hợp để đảm bảo tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trình bày cách khái quát sở lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, nêu rõ khái niệm, phương pháp tiến trình quản trị rủi ro tín dụng NHTM gồm: Nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro Trên sở khung lý thuyết đó, trước đưa lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp, tác giả trình bày đặc điểm cho vay khách hàng doanh nghiệp loại rủi ro khách hàng doanh nghiệp, từ đặc điểm rủi ro thường gặp cho thấy yêu cầu cần thiết cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Những vấn đề sở cho việc thực mục tiêu nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank chi nhánh tỉnh Gia Lai chương 10 nhân có thẩm quyền, khai thác, tra cứu kiểm sốt thơng tin tín dụng khách hàng chi nhánh 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Gia Lai năm 2012-2014 - Tổng nguồn vốn huy động toàn chi nhánh đến 31/12/2014 đạt 6.488 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 2012-2014 21%/năm - Tổng dư nợ toàn chi nhánh đến 31/12/2014 đạt 9.891 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 2012-2014 15%/năm - Tổng nợ xấu toàn chi nhánh đến 31/12/2014 đạt 130 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,3%/Tổng dư nợ - Trong năm trở lại (2012-2014), tình hình tài chi nhánh Agribank Gia Lai đạt kế hoạch giao đủ lương 2.2 SỰ PHÂN CẤP VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH GIA LAI 2.2.1 Phân cấp quản lý rủi ro tín dụng Trụ sở Agribank chi nhánh Gia Lai: Cho đến nay, Agribank chưa có quy định, quy trình cụ thể việc phân cấp quản trị rủi ro toàn hệ thống, mà toàn hoạt động quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng xuất phát từ mơ hình quản lý phân cấp quản lý tồn hệ thống Agribank Theo phân quyền quản lý chung, việc phân cấp quản lý rủi ro tín dụng toàn hệ thống Agribank thực mơ hình đường thẳng Trong đó, hoạt động quản lý rủi ro chi nhánh chịu điều hành trực tiếp từ hệ thống ban chuyên môn nghiệp vụ Trụ sở Tùy theo sách tín dụng quản lý rủi ro thời kỳ, Hội đồng thành viên cấp cao việc sách 11 tín dụng giải pháp quản lý rủi ro, theo Ban có liên quan quản lý tín dụng rủi ro tín dụng phối hợp đầu mối việc hướng dẫn điều hành hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng xuống chi nhánh hệ thống Tuy nhiên, bên cạnh quản lý chung chi nhánh phịng ban có trách nhiệm, phân quyền cụ thể việc quản trị rủi ro tín dụng phát sinh liên quan đến đơn vị 2.2.2 Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp Agribank Gia Lai - Tình hình cho vay KHDN Agribank Gia Lai: Tổng số khách hàng doanh nghiệp vay vốn Agribank Gia Lai tính đến cuối năm 2014 627 doanh nghiệp, 95% Doanh nghiệp quốc doanh, Agribank Gia Lai chiếm đến 20,8% thị phần số lượng KHDN địa bàn so với NHTM khác Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệp theo thành phần kinh tế năm 2012-2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 Theo thành Dư phần kinh tế nợ 2013 % Dư nợ % Dư nợ % Tổng cộng 2.380 DNNN 657 27,6% 575 24,0% 467 855 35,9% 969 40,4% 1.001 44,3% 450 18,9% 489 20,4% 440 19,5% 418 17,6% 365 15,2% 349 15,5% Công ty cổ phần Cty TNHH Doanh nghiệp tư nhân 2.398 2014 2.258 20,7% 12 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành nghề năm 2014 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Gia Lai Tính đến cuối năm 2014, tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh chiếm 1,3%/Tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu cho vay doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 3,2%/Tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Bảng 2.5 Mối tương quan dư nợ nợ xấu cho vay Doanh nghiệp so với kết toàn chi nhánh 2012-2014 Đơn vị tính:% Chỉ tiêu 2012 2013 2014 % dư nợ DN/Tổng dư nợ toàn CN 31,9% 27,4% 22,8% % nợ xấu DN/ Tổng nợ xấu toàn CN 44,0% 46,2% 55,3% (Nguồn: Số liệu khai thác từ hệ thống IPCAS) - Nợ xấu theo thành phần doanh nghiệp: Nợ xấu Doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu cho vay doanh nghiệp 13 Đơn vị tính: Tỷ đồng Biểu đồ 2.2 Nợ xấu theo ngành nghề kinh tế - Nợ xấu theo địa bàn cho vay Đơn vị tính: Tỷ đồng Biểu đồ 2.3 Nợ xấu theo địa bàn cho vay 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 2.3.1 Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng Cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank Gia Lai thực dựa sở kết hợp số phương pháp phân tích tài doanh nghiệp, theo dõi kiểm tra tình hình 14 hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, kiểm tra lịch sử tín dụng khách hàng trước định cho vay Tuy nhiên thực tế chi nhánh, số liệu tài mà khách hàng cung cấp thường thiếu trung thực, việc theo dõi kiểm tra thực tế tình hình hoạt động kinh doanh DN cịn mang tính hình thức, việc kiểm tra thơng tin tín dụng CIC từ ngân hàng Nhà nước lại xem kênh thông tin tin cậy Vì vậy, nhìn chung cơng tác phát RRTD chi nhánh cịn mang tính thụ động, phần lớn rủi ro phát chậm trễ, khách hàng khả trả nợ, chí khách hàng bỏ trốn Điều cho thấy khả dự báo phòng ngừa rủi ro tín dụng CBTD cịn nhiều hạn chế, hệ thống thông tin thị trường xử lý thông tin chưa tốt, công tác kiểm tra trước, sau cho vay hời hợt, chủ yếu dựa vào báo cáo khách hàng cung cấp thơng tin tín dụng CIC 2.3.2 Cơng tác đo lường rủi ro tín dụng - Chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội khách hàng doanh nghiệp hệ thống IPCAS: Chi nhánh đánh giá mức độ RRTD theo hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội theo quy định Agribank Tuy nhiên kết chấm điểm xếp loại doanh nghiệp phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, cảm tính đơi mang tính hình thức CBTD, tiêu phi tài Bên cạnh đó, thơng tin số liệu khơng xác thiếu minh bạch ảnh hưởng đến việc xếp hạng khách hàng - Khai thác khía cạnh mơ hình định tính 6C: Khai thác khía cạnh mơ hình định tính 6C, Agribank quy định việc thực thẩm định cho vay dựa điều kiện vay vốn theo quy định định số 66/QD-HDTV-KHDN ngày 22/01/2014 15 Hội đồng thành viên Agribank Agribank Gia Lai tuân thủ theo quy định này, nhờ mà rủi ro tín dụng chi nhánh mức thấp so với chi nhánh khác khu vực Mặc dù điều kiện vay vốn có mức độ quan trọng chi nhánh quan tâm đến tài sản bảo đảm cho khoản vay 2.3.3 Cơng tác kiểm sốt rủi to tín dụng Tùy theo tính chất, mức độ rủi ro tính tốn khoản vay khả chấp nhận rủi ro, Agribank Gia Lai tính tốn lựa chọn phương pháp khác cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Chấp nhận rủi ro; Né tránh ngăn ngừa sách tín dụng thời thời kỳ, tăng cường kiểm tra kiểm soát; Giảm thiểu tổn thất thông qua việc chia nhỏ phân cấp hạn mức tín dụng; Phân tán rủi ro hình thức cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn, đa dạng sản phẩm dịch vụ cung ứng hay bảo hiểm tài sản… Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh cịn hạn chế định, cụ thể: - Chi nhánh chưa có sách quán, chặt chẽ việc quản lý, kiểm soát tài sản chấp hàng hóa ln chuyển, hình thức chấp phổ biến doanh nghiệp thu mua, tạm trữ cà phê - Cho vay dựa chủ yếu vào giá trị tài sản bảo đảm mà chưa trọng đến kế hoạch, hiệu phương án kinh doanh khách hàng dẫn đến việc chấm dứt quan hệ tín dụng sớm khách hàng thua lỗ, việc xử lý tài sản thuận lợi - Chưa có phận chuyên trách việc định giá tài sản dẫn đến tài sản định giá chưa xác, gây rủi ro cho ngân hàng xử lý tài sản để thu hồi vốn khách hàng không trả nợ - Kiểm tra sau cho vay thực định kỳ, nhiên mang 16 tính hình thức sơ sài mà chưa sâu kiểm tra thực trạng tình hình tài khách hàng nên không lường rủi ro 2.3.4 Công tác tài trợ rủi ro tín dụng - Bù đắp tổn thất quỹ dự phòng rủi ro: So với chi nhánh khác tồn hệ thống, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Agribank Gia Lai thấp, điều giúp chi nhánh bảo đảm nguồn tài năm gần Tuy nhiên, kết thu hồi nợ xử lý rủi ro đạt thấp, giảm dần năm gần Ngun nhân chủ yếu khách hàng khơng cịn địa phương, tài sản chấp khơng cịn giá trị, khách hàng tù, chết, tích… - Bán nợ: Tính đến nay, Agribank Gia Lai chưa thực giải pháp này, nợ xấu tầm kiểm soát chi nhánh, biểu tốt tình hình nợ xấu gia tăng Tuy nhiên, nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) chiếm tỷ trọng cao tổng nợ xấu chi nhánh chưa có giải pháp cụ thể việc xử lý để đảm bảo tài chi nhánh 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QTRRTD ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 2.4.1 Những kết đạt công tác QTRRTD khách hàng Doanh nghiệp Agribank Gia Lai Việc tổ chức chấp hành sách tín dụng, đặc biệt quy trình nghiệp vụ tín dụng đảm bảo; Trên sở mức phân cấp chung từ Trụ sở chính, Agribank Gia Lai cịn thực phân cấp tín dụng đến chi nhánh loại III phòng Giao dịch theo quy mơ hoạt động tín dụng đặc điểm quản lý đơn vị kinh doanh; Thực theo đạo Trung ương việc triển khai đồng hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo thơng lệ quốc tế để 17 hồn thiện quy trình, thủ tục cấp tín dụng; Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát mức thấp, đặc biệt nợ xấu ngành xây dựng; Ngân hàng hướng việc đầu tư cho cơng trình thủy điện, dự án phát huy hiệu tốt chưa phát sinh nợ xấu 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân QTRRTD khách hàng Doanh nghiệp Agribank Gia Lai * Hạn chế: Năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát xử lý khoản vay có vấn đề chi nhánh nói chung cán cịn yếu; Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Agribank cịn có hạn chế định; Công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay chưa có hiệu quả, việc kiểm tra sau cho vay cịn mang tính hình thức; Việc kiểm sốt rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp cịn chưa chặt chẽ, việc phân tích nợ xấu chưa chi tiết; Tỷ lệ nợ có khả vốn (nợ nhóm 5) doanh nghiệp chi nhánh cao Một số vụ việc sai phạm cơng tác tín dụng Agribank năm gần đưa xét xử * Nguyên nhân: - Từ phía khách hàng: Tình trạng phổ biến doanh nghiệp quy mơ vốn tự có thấp, tính tự chủ tài chưa cao, hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng; Cơ chế thị trường với mặt trái biểu lừa đảo, chụp giựt kinh doanh; Những biểu chây ỳ, đổ lỗi cho khách quan, trơng chờ việc xử lý sách Nhà nước, thiếu thiện chí việc hồn trả nợ vay ngân hàng - Từ phía thân ngân hàng: Nhiều định tín dụng cịn chạy theo mục tiêu tăng trưởng để đảm bảo thu nhập trước mắt, chưa thực quan tâm đến lợi ích lâu dài; Phát triển tín dụng mơi 18 trường cạnh tranh gay gắt ngân hàng thiếu biện pháp chủ động phịng tránh tích cực; Tình trạng q tải quản lý tín dụng; Trình độ cán tín dụng cịn hạn chế - Từ mơi trường sách: Nền kinh tế tỉnh Gia Lai chứa đựng nhiều yếu tố không ổn định, bền vững, chất lượng tăng trưởng chưa cao; Năng lực cạnh tranh kinh tế hạn chế; Các biện pháp hỗ trợ cho phát triển sản xuất nông nghiệp như: khuyến nông, thông tin thị trường dự báo để định hướng sản xuất cịn yếu; Cơng tác quy hoạch theo vùng, tiểu vùng để phát triển loại chưa cụ thể, sát thực tế; Hiệu việc xử lý nợ xấu cịn thấp, q trình xử lý quan pháp luật tranh chấp kinh tế thường chậm kéo dài KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đánh giá tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Agribank chi nhánh Gia Lai giai đoạn 2012-2014, phân cấp quản lý rủi ro tín dụng từ trụ sở đến chi nhánh phân tích thực trạng rủi ro cho vay khách hàng doanh nghiệp Nội dung chương sâu vào phân tích thực trạng quản trị RRTD Agribank chi nhánh Gia Lai, nội dung tác giả trình bày cụ thể phương pháp, có chứng minh số liệu thực tế Qua nội dung phân tích, rút tồn tại, hạn chế cơng tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp Đây sở tiền đề để tác giả đưa giải pháp chương III 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH GIA LAI 3.1 TIỀM NĂNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK GIA LAI 3.1.1 Tiềm mục tiêu phát triển kinh tế địa phương: Gia Lai tỉnh miền núi biên giới nằm Bắc Tây Nguyên, điểm hội tụ giao thương vùng đất có nhiều lợi tất mặt để đẩy mạnh thu hút đầu tư Đây thủ phủ hồ tiêu, cao su, cà phê lĩnh vực điện, phát triển đô thị, công-nông nghiệp, thương mại-dịch vụ, giáo dục đào tạo, đào tạo nghề… lĩnh vực dễ dàng thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân Tuy nhiên khu vực có rủi ro tiềm ẩn kinh doanh, tình trạng tín dụng đen trường hợp khách hàng vỡ nợ, bỏ trốn khỏi địa phương… phổ biến thời gian vừa qua 3.1.2 Mục tiêu, định hướng Agribank giai đoạn 20162020: Tiếp tục NH chủ lực trực tiếp đảm trách thực sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân; Thay đổi cấu, nâng cao chất lượng nguồn vốn, giảm dần giá vốn bình quân đầu vào, tạo sở để hỗ trợ cho hoạt động tín dụng phát triển sản phẩm dịch vụ, mở rộng thị trường, thị phần Thay đổi cấu đầu tư, nâng cao chất lượng tín dụng Tích cực thu hồi nợ xử lý rủi ro; Đổi chế quản trị, điều hành phát triển nguồn nhân lực Từng bước xây dựng hệ thống chế nghiệp vụ vừa theo tiêu chuẩn 20 quốc tế, vừa phù hợp với đặc thù Việt Nam nói chung Agribank nói riêng, tạo sở để Agribank ổn định phát triển bền vững 3.1.3 Mục tiêu Agribank chi nhánh Gia Lai: Đối với hoạt động cho vay doanh nghiệp, Agribank Gia Lai tiếp tục thực theo định hướng: Đầu tư trọng điểm lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên; Thực cho vay an toàn, hiệu quả; Hỗ trợ, đầu tư doanh nghiệp gặp khó khăn tái đầu tư, có khả phát triển sản xuất kinh doanh; Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt, ngăn ngừa hạn chế rủi ro kịp thời, tránh phát sinh nợ xấu 3.2 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK GIA LAI 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận dạng rủi ro tín dụng Tổ chức thu thập thơng tin tín dụng cần thiết cho thẩm định: - Cần tổ chức tốt việc quản lý thông tin khách hàng cách có hệ thống, ứng dụng chương trình phần mềm tin học để quản lý thống thông tin toàn khách hàng nhằm tạo thuận lợi việc ghi chép khai thác sử dụng thông tin nội Thực cập nhật theo định kỳ, đảm bảo tính liên tục có hệ thống thơng tin, phục vụ cho q trình phân tích, đánh giá khách hàng - Chú trọng khai thác nguồn thông tin bên ngồi mang tính khách quan như: thơng tin từ bạn hàng đối thủ cạnh tranh khách hàng, thông tin từ hiệp hội ngành nghề kinh doanh, thông tin từ ngân hàng khác, tổ chức thông tin chuyên môn, phương tiện truyền thông, quan chức như: quan thuế, quan quản lý Nhà nước, pháp luật 3.2.2 Nhóm giải pháp đo lường rủi ro tín dụng Phát triển mơ hình 6C để đo lường rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp: đánh giá xác khả hoàn trả nợ vay 21 nội dung cốt lõi trình thẩm định, cần lưu ý khoản vay hồn trả khơng phải lợi nhuận khứ mà lợi nhuận luồng thu nhập phát sinh tương lai khách hàng vay Do q trình thẩm định khơng tập trung đánh giá thực trạng tài người vay mà quan trọng phải phân tích xác phương án dự báo tài tương lai khách hàng Trong quan tâm đến vấn đề: Tính xác nguồn liệu dùng để phân tích; Xác định mức vốn cho vay hợp lý; Xác định thời hạn cho vay định kỳ hạn trả nợ phù hợp 3.2.3 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng - Nâng cao chất lượng công tác thẩm định định cho vay: Chú trọng nâng cao lực thẩm định cho đội ngũ cán tín dụng, đặc biệt kỹ kinh nghiệm phân tích; Phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn phận thẩm định, định cho vay, đề cao vai trò, trách nhiệm phận thẩm định, gắn trách nhiệm đến khoản vay gắn với quyền lợi - Tăng cường giám sát kiểm soát chặt chẽ sau cho vay: Kiểm sốt chặt chẽ dịng tiền khách hàng trình hoạt động; Quy định trách nhiệm CBTD giám sát sau cho vay - Nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro: lựa chọn tài sản bảo đảm phù hợp, có khả chuyển đổi, phát mại, định giá phù hợp với giá trị thực thị trường - Hồn thiện sách tín dụng hiệu quả: Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng có chọn lọc phát triển bền vững; Lựa chọn thị trường tín dụng; Phát triển đối tượng khách hàng; Lựa chọn đối tượng đầu tư; Cải tiến áp dụng phương thức cho vay thích hợp 3.2.4 Nhóm giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 22 - Phân tích nợ thường xuyên, tập trung khoản nợ xấu, bên cạnh cần quan tâm phân tích khoản nợ không xấu tiềm ẩn rủi ro - Tăng cường cơng tác quản lý nợ giải nợ khó đòi - Nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro - Tăng cường thu hồi nợ xấu, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ: Thực đánh giá lại khoản nợ có khả vốn, tiến hành thủ tục để thực bán nợ cho VAMC để giảm thiểu nợ xấu, lành mạnh hóa tình hình tài chi nhánh - Sử dụng cơng cụ bảo hiểm: Yêu cầu tất khách hàng doanh nghiệp vay vốn Agribank chi nhánh Gia Lai phải mua bảo hiểm tồn cho dự án, cơng trình vay vốn tài sản bảo đảm cho khoản vay 3.2.5 Nhóm giải pháp hỗ trợ - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: thường xuyên đào tạo cán bộ, công tác thẩm định, định cho vay - Hoàn thiện hệ thống mạng lưới chi nhánh: tổ chức đánh giá, rà soát lại hiệu hoạt động chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc Agribank Gia Lai để xếp lại cho phù hợp 3.3 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Agribank Việt Nam - Đề nghị Agribank Việt Nam tiếp tục triển khai hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro để nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, viên chức toàn hệ thống Xây dựng triển khai có hiệu chương trình đào tạo trực tuyến nhằm động viên, khuyến khích cán bộ, nhân viên vùng sâu, vùng xa khơng có điều kiện tham dự lớp tập trung, tự nắm 23 vững nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức bổ trợ - Tiếp tục đại hóa hệ thống công nghệ thông tin nhằm tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng cao 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai Đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai xem xét quan tâm đến công tác quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế địa bàn cách ổn định, lâu dài Đồng thời, có sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, tổ hợp tác; quản lý định hướng phát triển loại hình trang trại, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu lý luận, thực trạng Agribank Chi nhánh tỉnh Gia Lai, định hướng thời gian tới cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp, luận văn mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp theo nội dung quản trị rủi ro Để giải pháp có tính khả thi, luận văn kiến nghị với Ngân hàng nhà nước kiến nghị với Agribank Việt Nam số nội dung nhằm góp phần nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Chi nhánh tỉnh Gia Lai thời gian tới góp phần giúp cải thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Agribank chi nhánh Gia Lai 24 KẾT LUẬN Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu nghiên cứu thực phạm vi nghiên cứu, luận văn hoàn thành giả thuyết nghiên cứu đề ra, cụ thể: - Làm rõ hệ thống hóa lý luận quản trị rủi ro tín dụng nói chung rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp nói riêng NHTM - Trên sở hệ thống lý luận, tác giả sâu đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank Gia Lai giai đoạn 2012-2014 Qua đánh giá mặt tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp chi nhánh - Luận văn đưa giải pháp xuất phát từ tồn hạn chế qua phân tích thực tiễn Các giải pháp thể theo nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp, bên cạnh đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng DN Agribank Gia Lai năm tới Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng tác giả đơn vị công tác Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh nay, nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong đóng góp ý kiến thầy, cô ... trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương Thực trạng rủi ro tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHNo &PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai Chương... động cho vay khách hàng doanh nghiệp NHNo &PTNT Việt Nam tỉnh Gia Lai, tác giả chọn đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nông nghiệp PTNT chi nhánh Tỉnh Gia Lai? ?? làm... thành rủi ro khách quan rủi ro chủ quan 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro ln hoạt động trung tâm tổ chức tài ngân hàng,