1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá sự khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa (DMMR) trong ung thư đại trực tràng bằng hóa mô miễn dịch

8 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) do bất ổn vi vệ tinh (MSI) chiếm khoảng 15-20% trường hợp. MSI có nguyên nhân do khiếm khuyết nhóm gen bắt cặp sửa chữa (MMR), trong thể bẩm sinh (hội chứng Lynch) lẫn thể ngẫu nhiên. Bướu liên quan MSI có các đặc điểm dịch tễ và bệnh học đặc trưng. Xác định tình trạng khiếm khuyết MMR có vai trò trong tiên lượng và tiên đoán đáp ứng điều trị.

GIAI PHẪU BỆNH ĐÁNH GIÁ SỰ KHIẾM KHUYẾT NHÓM GEN SỬA CHỮA (DMMR) TRONG UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG BẰNG HĨA MƠ MIỄN DỊCH THÁI ANH TÚ,1 PHÙNG NGỌC PHƯƠNG UYÊN2, CAO NGỌC TUYẾT NGA3, NGUYỄN VĂN THÀNH4, PHẠM XUÂN DŨNG5 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Ung thư đại trực tràng (UTĐTT) bất ổn vi vệ tinh (MSI) chiếm khoảng 15-20% trường hợp MSI có nguyên nhân khiếm khuyết nhóm gen bắt cặp sửa chữa (MMR), thể bẩm sinh (hội chứng Lynch) lẫn thể ngẫu nhiên Bướu liên quan MSI có đặc điểm dịch tễ bệnh học đặc trưng Xác định tình trạng khiếm khuyết MMR có vai trị tiên lượng tiên đoán đáp ứng điều trị Hiện tại, xét nghiệm biểu prơtêin MMR hóa mơ miễn dịch (HMMD) triển khai BV Ung Bướu TP HCM, tiến hành nghiên cứu ca thực xét nghiệm để khảo sát tỉ lệ ca biểu hiện, tỉ lệ kiểu hình biểu (trên bốn dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6), khảo sát đặc điểm mô học liên quan yếu tố thuận lợi khó khăn việc thực xét nghiệm Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Đây nghiên cứu hồi cứu 263 ca UTĐTT thực HMMD đánh giá biểu prôtêin MMR Khoa Giải Phẫu Bệnh BV Ung Bướu TP Hồ Chí Minh (từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2018) Kết quả: Qua khảo sát 263 trường hợp UTĐTT đánh giá khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa HMMD với dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6, ghi nhận tỷ lệ trường hợp khiếm khuyết MMR (MSI) 29.3% biểu nhiều phức hợp dấu ấn MLH1/PMS2; phức hợp MSH2/MSH6 Kết luận: Để xét nghiệm xác, chất lượng mẫu xét nghiệm phải đạt yêu cầu; kỹ thuật cần có thời gian tối ưu, hồn thiện; phân tích cần biết chế có kinh nghiệm Từ khóa: Ung thư đại trực tràng, bắt cặp sửa chữa, bất ổn định vi vệ tinh, hóa mơ miễn dịch ABTRACT Assessment of defective DNA mismatch repair (dMMR) by immunohistochemistry in the colorectal carcinoma Background: Approximately 15–20% of all colorectal cancers demonstrate microsatellite instability (MSI) MSI is caused by defective DNA mismatch repair (dMMR), either hereditary tumours (Lynch syndrome) or sporadic tumours These tumours show typically a number of epidemiological and pathologic features Examining MMR status in colonrectal cancer plays the important role in prognosis and predictive values Recently, assessment of MMR status by immunohistochemistry (IHC) has been developed in our hospital, we research on these cases for determining the rate of the loss MMR proteins cases, the rate of the patterns (based on expression of MLH1, MSH2, PMS2 and MSH6 proteins), and the pathologic features Additionally, we indicate advantage and disadvantage in this assay Methods: By the retrospective study, IHC for MMR proteins were performed on 263 cases (from April 2017 to October 2018) Results: The Loss of MMR protein expression rate is 29.3% in which loss of MLH1/PMS2 complex is the most, next is the loss of MSH2/MSH6 complex ThS.BS Phó Trưởng Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM BS Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS Hóa sinh - Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BS Trưởng Khoa Giải phẫu bệnh - Bệnh viện Ung Bướu TP HCM TS.BSCKII Giám đốc Bệnh viện Ung Bướu TP HCM - Trưởng Bộ môn Ung Bướu ĐHYK Phạm Ngọc Thạch TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 221 GIẢI PHẪU BỆNH Conclusion: The accurate result require the qualified samples, the optimalzing and completed technique, the knowledge about molecular basic of disease and the experience in interpretation Key words: Colorectal cancer (CRC), mismatch repair (MMR), microsatellite instability (MSI), immunohistochemistry (IHC) ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đại trực tràng ung thư phổ biến có xu hướng tăng nhanh Nguyên nhân sinh bệnh học UTĐTT có liên quan đến hai yếu tố môi trường di truyền Di truyền biểu bệnh nhân UTĐTT có hội chứng đa polyp gia đình UTĐTT khơng polyp thể di truyền (HNPCC) hay gọi hội chứng Lynch[1] UTĐTT bất ổn vi vệ tinh (MSI) chiếm khoảng 15-20% trường hợp MSI có nguyên nhân khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa bắt cặp (dMMR) gây đột biến gen hệ thống gồm MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 ca bẩm sinh (hội chứng Lynch); tăng methyl hóa vùng khởi đầu MLH1 thể ngẫu nhiên Trong nhiều nghiên cứu, ca UTĐTT giai đoạn sớm có khiếm khuyết MMR tiên lượng sống tốt không nhận lợi ích điều trị với 5-FU[2,3,4] Đối với ca khiếm khuyết MMR giai đoạn tiến xa cho thấy khả đáp ứng với thuốc miễn dịch (như Keytruda)[4,5,6,7,8,9] Để xác định bệnh nhân UTĐTT có khiếm khuyết MMR sử dụng xét nghiệm sinh học phân tử (SHPT) dựa PCR hóa mơ miễn dịch (HMMD) mẫu mơ bướu vùi nến (paraffin block) Nói chung, có tương hợp tốt hai kỹ thuật SHPT HMMD Phương pháp HMMD thực khảo sát prơtêin MMR khuyến cáo với nhóm dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2 MSH6[11,12,13,14,15] Tại Bệnh viện Ung Bướu TP Hồ Chí Minh, chúng tơi triển khai xét nghiệm MMR với dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2 MSH6 Việc áp dụng biểu MMR điều trị carcinôm đại trực tràng giai đoạn II, thực bước đầu lâm sàng[16] Sự đánh giá HMMD tối ưu hóa kháng thể MMR cần thiết cho phịng xét nghiệm Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu này, nhằm mục tiêu: Xác định thuận lợi khó khăn việc đánh giá dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2, MSH6 HMMD ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu hồi cứu 274 trường hợp ung thư đại trực tràng, Khoa Giải Phẫu Bệnh, Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 4-2017 đến tháng 10-2018 Phương pháp chọn mẫu Xác định GPB carcinôm tuyến đại trực tràng tiêu GPB (nhuộm HE); ghi nhận đặc điểm dịch tễ giải phẫu bệnh Phân tích tất tiêu xét nghiệm HMMD đánh giá prôtêin MMR gồm MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 Quy trình nhuộm hóa mô miễn dịch[17] Mẫu mô carcinôm đại tràng lấy từ bệnh nhân cố định formal trung tính 10% – 48 đúc khối nến Bệnh phẩm cắt sau cắt lát mỏng 4-5 micron trải lam tích điện dương Quá trình thực HMMD tự động máy kháng thể sau: VENTANA anti-MLH1 (M1); anti-PMS2 (A16-4); anti-MSH2 (G219-1129); anti-MSH6 (SP93) Tiêu chuẩn bắt màu đậm độ, chứng âm, nội chứng dương Dấu hiệu dương tính (biểu bình thường) tế bào bướu bắt màu nhân đậm độ bào tương Dấu hiệu âm tính (mất biểu hiện) đặc trưng khơng có diện tín hiệu nhận biết có thay đổi màu thành xám nhạt hay nâu nhạt nhân tế bào bướu Chứng âm dùng để đánh giá diện bào tương sở đánh giá đậm độ Xác định tỷ lệ có khiếm khuyết MMR UTĐTT đánh giá biểu dấu ấn MMR MLH1, PMS2, MSH2 MSH6 Nội chứng dương biểu rõ nhân tế bào nguyên bào sợi, lymphơ bào niêm mạc tuyến ruột lành tính Xác định UTĐTT có khiếm khuyết MMR liên quan với đặc điểm dịch tễ, giải phẫu bệnh Các dạng biểu dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6[10,11,12,13] Prôtêin MMR thực chức sửa chữa chúng hình thức cấu trúc dị hợp tử, 222 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM GIAI PHẪU BỆNH MLH1 MSH2 thành phần bắt buộc phải có Protêin MLH1 bắt cặp với PMS2 thay bắt cặp với PMS1 hay MSH3; Prôtêin MSH2 bắt cặp với MSH6 thay bắt cặp với MSH3 Vì PMS2 bắt cặp với MLH1, nên MLH1 biểu dẫn đến MLH1 PMS2 bị biểu Trái lại, MLH1 bắt cặp với prơtêin khác PMS2 nên biểu PMS2 MLH1 bình thường Sự lý giải tương tự xảy với phức hợp MSH2 MSH6 Tiêu đánh giá biểu prơtêin MMR bình thường (cịn gọi MSS), dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2, MSH6 có biểu (hình 1) Hình MLH1, PMS2, MSH2, MSH6 (+) có bắt màu rõ nhân tế bào bướu Tiêu đánh giá prơtêin MMR có biểu (Khiếm khuyết MMR, cịn gọi MSI), có kiểu hình biểu dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2, MSH6, sau: (a)- Kiểu hình 01 Mất biểu MLH1và PMS2; có biểu MSH2 MSH6 (hình 2) Hình MLH1 PMS2 không bắt màu nhân tế bào bướu; MSH2 MSH6 có bắt màu rõ nhân tế bào bướu (b)- Kiểu hình 02 Mất biểu MSH2 MSH6; có biểu MLH1và PMS2 (hình 3) Hình MSH2 MSH6 khơng bắt màu nhân tế bào bướu; MLH1 PMS2 có bắt màu rõ nhân tế bào bướu TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 223 GIẢI PHẪU BỆNH (c)- Kiểu hình 03 Mất biểu PMS2; có biểu MSH2, MSH6 MLH1 (hình 4) Hình PMS2 không bắt màu nhân tế bào bướu; MLH1, MSH2 MSH6 có bắt màu rõ nhân tế bào bướu (c)- Kiểu hình 04 Mất biểu MSH6; có biểu MLH1, MSH2 PMS2 (hình 5) Hình MSH6 khơng bắt màu nhân tế bào bướu; MLH1, MSH2 PMS2 có bắt màu rõ nhân tế bào bướu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong 274 ca UTĐTT có thực xét nghiệm HMMD dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6, chúng tơi khơng phân tích 11 ca (8 ca năm 2017 năm 2018) không biểu bốn dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 kèm nội chứng không biểu Chúng tiến hành đánh giá 263 ca, ca thay đổi chẩn đoán Kết ghi nhận sau: Tỷ lệ trường hợp khiếm khuyết MMR (bảng 1a) đánh giá biểu dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2 MSH6 (bảng1b) Bảng 1a Tỷ lệ trường hợp khiếm khuyết MMR (MSI) Số ca (%) Năm 2017 (n=113) Số ca (%)Năm 2018 (n=150) Tổng cộng Số ca (%) (n=263) Bình thường (MSS) 73 (64.6) 113 (75.3) 186 (70.7) Mất biểu (MSI) 40 (35.4) 37 (24.7) 77 (29.3) 224 Trong 263 trường hợp khảo sát MMR HMMD với dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6, có 77 trường hợp, chiếm tỷ lệ 29.3% biểu prôtêin hệ gen sửa chữa (dMMR) Số lượng mẫu xét nghiệm MMR tùy thuộc vào định lâm sàng có tăng theo thời gian Theo Heather A Creswick, MSI chiếm 15-20% tất ca UTĐTT, hay lặp hay nhiều nucleotide Tuy nhiên, bệnh nhân UTĐTT có liên quan hội chứng Lynch có tình trạng MSI lên đến 90% UTĐTT có liên quan hội chứng Lynch chiếm khoảng 2-4% tất ca UTĐTT, bệnh nhân cịn có nguy cao mắc nhiều loại ung thư khác đại tràng, thường xảy độ tuổi trẻ so với độ tuổi điển hình mắc phải Trong thực hành, bệnh nhân có nguy cao hội chứng Lynch nghi ngờ dựa tiêu chuẩn Amsterdam (1990) Amsterdam II (1998), ngồi có hướng dẫn Bethesda (1997) khẳng định xét nghiệm giải trình tự gen để xác định đột biến bẩm sinh[11,12,13,18] TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM GIAI PHẪU BỆNH Bảng 1b Tỷ lệ dạng biểu dấu ấn MLH1, PMS2, MSH2 MSH6 Số ca (%) Kiểu hình Mất biểu MLH1 PMS2 (MSI) Năm 2017 (n=40) Năm 2018 (n=37) Tổng cộng (n=77) 18 (45) 19 (51.4) 37 (48.1) Mất biểu MSH2 MSH6 (MSI) (17.5) 12 (33.3) 19 (24.7) Mất biểu PMS2 (MSI) (22.5) (8.1) 12 (15.6) Mất biểu MSH6 (MSI) (15) (8.1) (11.6) Trong 77 trường hợp biểu prơtêin hệ gen sửa chữa (MSI) có 37 trường hợp, chiếm tỷ lệ 48,1%, biểu phức hợp prôtêin MLH1 PMS2; 19 trường hợp, chiếm tỷ lệ 24.7%, biểu phức hợp prôtêin MSH2 MSH6; 12 trường hợp, chiếm tỷ lệ 15.6%, biểu prôtêin PMS2; trường hợp, chiếm tỷ lệ 11.6%, biểu prôtêin MSH6 hệ gen sửa chữa (MSI) Đột biến MLH1 MSH2 báo cáo chiếm 60-80% tất cà ung thư liên quan hội chứng Lynch, trường hợp khác PMS2 MSH6, đột biến EPCAM[19,20] Đột biến MHS2 liên quan đến nguy cao ung thư đại tràng, đặc biệt ung thư nội mạc tử cung Người mang mầm bệnh đột biến PMS2 MSH6 dân số cao đột biến MLH1 MSH2, nhiên nguy ung thư người lại thấp hơn[21] MSI đột biến gây khiếm khuyết gen sửa chữa bắt cặp thể bầm sinh (hội chứng Lynch), cịn có 31-87% ngun nhân tăng methyl hóa MLH1 có liên quan chặt chẽ đến hoạt hóa đột biến V600E BRAF ca thể ngẫu nhiên[22,23] Vì vậy, từ kết HMMD, theo hướng dẫn, có biểu dấu ấn liên quan đến gen MLH1, cần phải xét nghiệm đột biến gen BRAF, để xác định khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa MMR ngẫu nhiên hay bẩm sinh (hội chứng Lynch)[4,10,12,24,25] Đánh giá tương quan kết khảo sát MSI PCR biểu prôtêin MMR HMMD có tương đồng cao Kết PCR ghi nhận: Bình ổn vệ tinh (MSS) khơng có vi vệ tinh bất ổn định, MSI mức độ cao (MSI-H) ≥ 30-40% vi vệ tinh xét nghiệm ổn định, MSI mức độ thấp (MSI-L) bất ổn định vi vệ tinh chưa đạt đến mức MSI-H Bướu MSS thường liên quan biểu bình thường MMR, bướu MSI-H liên quan khiếm khuyết MMR Bướu MSI-L không cho thấy mối liên hệ với khiếm khuyết MMR thường coi tương đương MSS khơng có chứng rõ ràng hội chứng Lynch[14,15,26,27] Kết nghiên cứu Giovanni TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM Lanza trình bày (Bảng 1c) cho thấy, biểu MLH1 hay MSH2 có trường hợp MSI-H[28] Bảng 1c Biểu HMMD MLH1/MSH2 so với trình trạng MSI-H, MSI-L MSS HMMD n (%) Tình trạng MMR n Mất biểu MLH1 Mất biểu MSH2 Biểu MLH1 MSH2 MSIH 132 106 (80.3) 14 (10.6) 12 (9.1) MSIL 23 23 23 (100) MSS 150 150 150 (100) Đặc điểm dịch tễ bệnh học ca biểu MMR (MSI) Độ tuổi khảo sát 76 ca, ca không ghi nhận thông tin tuổi, độ tuổi trung bình ca biểu MMR 50.1 (từ 16 đến 68 tuổi), trẻ so với độ tuổi trung bình 57.8 ca có biểu MMR bình thường Theo nghiên cứu nhiều tác giả, độ tuổi phát bệnh ca UTĐTT có liên quan hội chứng Lynch trẻ ca ngẫu nhiên Theo Møller P cộng sự, độ tuổi UTĐTT có liên quan hội chứng Lynch dao động từ 45 đến 60 tuổi thấp so với ca ngẫn nhiên 69 tuổi[29] Bảng Một số đặc điểm bệnh học liên quan ca biểu MMR (MSI) Đặc điểm Vị trí bướu Đặc điểm mơ học Độ mơ học Số ca n (%) Phải 33 (62.3) Trái 20 (37.7) Có đặc điểm tiết nhầy 56 (72.2) Có đặc điểm tế bào dạng mặt nhẫn (10.4) Có đặc điểm lympho bào xâm nhập 42 (54.5) Grad (11.7) Grad 52 (67.5) Grad 20.8) Đặc điểm vị trí bướu khảo sát 53/77 ca, 24 ca khơng ghi nhận thơng tin đầy đủ Bướu có vị trí đại tràng phải 33 ca, chiếm 62.3%; đại tràng trái 20 ca, chiếm 37.7% Nhiều nghiên cứu y văn ghi nhận UTĐTT có liên quan khiếm 225 GIẢI PHẪU BỆNH khuyết MMR có vị trí bướu đại tràng phải ưu đại tràng trái[1,12,18,20,30] kỹ thuật HMMD; phân tích biểu dấu ấn Đặc điểm mô học độ mô học đánh giá dựa theo WHO 2010, kết bướu có đặc điểm dạng nhầy 56 ca, chiếm 72.2%; có đặc điểm dạng tế bào dạng mặt nhẫn ca, chiếm 10.4%; có đặc điểm lympho bào xâm nhập 42 ca, chiếm 54.5% Đối với độ mơ học, grad có ca, chiếm 11.7%; grad có 52 ca chiếm 67.5%; grad có 16 ca chiếm 20.8% Các nghiên cứu ghi nhận, UTĐTT có khiếm khuyết MMR thường liên quan số đặc điểm mơ học gồm biệt hóa dạng tiết nhầy, dạng tế bào mặt nhẫn, biệt hóa có thành phần lympho bào xâm nhập vào hay xung quanh bướu[1,12,18,20,30] Các hình thái mơ học đặc biệt có độ nhạy lên đến 90% cho bướu khiếm khuyết MMR, nhiên độ đặc hiệu khoảng 5567%, địi hỏi cần có thêm xét nghiệm khác để đánh giá[30,31] Về chất lượng mẫu xét nghiệm phải đạt yêu cầu Trong số 11 ca (chiếm tỷ lệ 4%) ghi nhận không biểu bốn dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6, lý giải chất lượng mẫu mô (lỗi cố định mô) Ngoài ra, số trường hợp với mức biểu nhân tế bào bướu không rõ, kèm không biểu nội chứng dương, khơng thể phân tích Thuận lợi khó khăn đánh giá MMR HMMD với bốn prôtêin MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 Thuận lợi Kỹ thuật HMMD sử dụng phổ biến phòng xét nghiệm giải phẫu bệnh Các dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 dấu ấn bắt màu nhân, dễ nhận biết Mẫu chứng âm dễ thực hiện, với nội chứng dương dễ nhận biết Khi so sánh kỹ thuật xét nghiệm SHPT dựa PCR kỹ thuật HMMD cho thấy có tương hợp tốt kỹ thuật Một nghiên cứu gần so sánh kết xét nghiệm khoảng 4000 mẫu ung thư đại trực tràng, từ nhiều trung tâm giới, cho thấy tỷ lệ tương hợp 97% Tỷ lệ không tương hợp đa số âm tính giả, HMMD âm tính với MSI, PCR dương tính, có tỷ lệ 2,7% Ngược lại, kết HMMD dương tính giả thấp, 0,1% Những số liệu từ nhiều nghiên cứu cho thấy, xét nghiệm HMMD cho MSI nhạy (HMMD thấp ít, so với xét nghiệm PCR) đặc hiệu Vấn đề gây âm tính giả HMMD giải thích đột biến sai nghĩa liên quan gen MLH1 (missense mutation involving MLH1) tạo prơtêin khơng có chức năng, kèm theo tồn kháng ngun Ngồi ra, trường hợp MSI đột biến gen MSH6, không phát PCR, phát biểu HMMD Khó khăn Mặc dù, kỹ thuật HMMD sử dụng phổ biến, xét nghiệm MMR với ứng dụng dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 cịn mới, có khó khăn chất lượng mẫu xét nghiệm; 226 Về kỹ thuật, cần có thời gian tối ưu, hồn thiện kỹ thuật Một điều nhận thấy số ca không biểu bốn dấu ấn thay đổi chẩn đoán năm 2017 11/121 ca, chiếm tỉ lệ 9.1%; năm 2018 6/153 ca, chiếm tỉ lệ 3.9% Điều này, phần lý giải cho việc cần thời gian hoàn thiện kỹ thuật Về phân tích, trường hợp thay đổi chẩn đốn, số trường hợp dương tính giả bắt màu tế bào biểu mô phản ứng bướu lát cắt dày gây chồng lấp tế bào bướu tế bào bướu dẫn đến nhận định sai, 3/6 trường hợp carcinôm tuyến dạng tiết nhầy grad cao Điều cho thấy cần biết kiểu hình biểu dấu ấn MMR, với mẫu chứng nội chứng dương quan trọng Ngồi ra, phân tích cần xác định tế bào bướu, đặc biệt dạng mô học đặc biệt, loại carcinôm tuyến dạng tiết nhầy grad cao với cấu trúc có nhiều bể chất nhầy gây khó khăn cho việc nhận định KẾT LUẬN Qua khảo sát 263 trường hợp UTĐTT đánh giá khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa HMMD với dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6, ghi nhận tỷ lệ trường hợp khiếm khuyết MMR (MSI) 29.3% biểu nhiều phức hợp dấu ấn MLH1/PMS2; phức hợp MSH2/MSH6 Kỹ thuật HMMD sử dụng phổ biến, xét nghiệm MMR với ứng dụng dấu ấn MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 mới, nên cần ý chất lượng mẫu xét nghiệm phải đạt yêu cầu; kỹ thuật cần có thời gian tối ưu, hồn thiện; phân tích cần biết chế có kinh nghiệm Viết tắt: PCR: Polymerase Chain Reaction; HE: Hematoxylin & Eosin; TB: tế bào; NST: nhiễm sắc thể; XN: xét nghiệm; EPCAM: Epithelial cell adhesion molecule; MLH1: MutL homolog 1; MSH2: MutS homolog 2; MSH6: MutS homolog 6; PMS2: Postmeiotic segregation TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM GIAI PHẪU BỆNH TÀI LIỆU THAM KHẢO Rosai and Aackerman’s (2017) Rosai and Aackerman’s Surgical Pathology 7th Edition Elservier, pp 677 Frank A Sinicrope, Nathan R Foster, Stephen N Thibodeau, et al DNA Mismatch Repair Status and Colon Cancer Recurrence and Survival in Clinical Trials of 5-Fluorouracil-Based Adjuvant Therapy J Natl Cancer Inst 2011; 103:863–875 S Popat, R Hubner, and R.S Houlston Systematic Review of Microsatellite Instability and Colorectal Cancer Prognosis Journal of Clinical Oncology January 2005; 23(3):609-618 Gordon Hutchins, Katie Southward, Kelly Handley, Laura Magill, et al (2011) Value of Mismatch Repair, KRAS, and BRAF Mutations in predicting recurrence and benefits from Chemotherapy in Colorectal Cancer Journal of Clinical Oncology, April 201; 29(10) Daniel J Sargent, Silvia Marsoni, Genevieve Monges, et al Defective Mismatch Repair As a Predictive Marker for Lack of Efficacy of Fluorouracil-Based Adjuvant Therapy in Colon Cancer Journal of Clinical Oncology, July 2010; 28(10):3219-3227 Jonathan C Dudley, Ming-Tseh Lin, Dung T Le, and James R Eshleman Microsatellite Instability as a Biomarker for PD-1 Blockade Clin Cancer Res, February 2016; 22(4):813-820 D.T Le, J.N Uram, H Wang, B.R Bartlett, et al PD-1 Blockade in Tumors with Mismatch-Repair Deficiency N Engl J Med June 2015; 372(26):2509–2520 Dung T Le1, Jennifer N Durham, Kellie N Smith1, et al Mismatch-repair deficiency predicts response of solid tumors to PD-1 blockade Science 2017 July 28; 357(6349): 409–413 Sarah A Martin1, Christopher J Lord and Alan Ashworth Clinical Cancer Research Pathways: Mismatch Repair Therapeutic Targeting of the DNA Mismatch Repair (MMR) Pathway Author Manuscript Published OnlineFirst on September 2010; 1-14 10 J R Jass Classification of colorectal cancer based on correlation of clinical, morphological and molecular features Histopathology 2007; 50,113–130 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 11 Gordon Hutchins, Katie Southward, Kelly Handley, Laura Magill, et al (2011) Value of Mismatch Repair, KRAS, and BRAF Mutations in predicting recurrence and benefits from Chemotherapy in Colorectal Cancer Journal of Clinical Oncology, April 201; 29(10) 12 Molecular testing strategies for Lynch syndrome in people with colorectal cancer Diagnostics guidance Published: 22 February 2017 nice.org.uk/guidance/dg27 13 Nancy You1 and Eduardo Vilar Classifying MMR Variants: Time for Revised Nomenclature in Lynch Syndrome Clin Cancer Res, May 2013; 19(9):2280-2282 14 Bruno Buecher, Wulfran Cacheux, Etienne Rouleau, Barbara Dieumegardc, et al Role of microsatellite instability in the management of colorectal cancers Digestive and Liver Disease, 2013; 45: 441–449 15 Leeanne J Mead, Mark A Jenkins, JoanneYoung, Simon G Royce, et al Microsatellite Instability Markers for Identifying Early-Onset Colorectal Cancers Caused by Germ-Line Mutations in DNA Mismatch Repair Genes Clin Cancer Res May 2007; 13(10):28652869 16 Trần Nguyên Hà, Võ Ngọc Đức, Hoàng T Mai Hiền, Phan Tấn Thuận CS “Bước đầu đánh giá áp dụng biểu MMR điều trị carcinôm đại trực tràng giai đoạn II”, tạp chí Ung Thư Học Việt Nam, tháng 3- 2018 17 Ventana MMR IHC Panel: Interpretation Guide for Staining of Colorectal Tissue 18 Vasen HF, et al New clinical criteria for hereditary nonpolyposis colorectal cancer (HNPCC, Lynch syndrome) proposed by the International Collaborative group on HNPCC Gastroenterology 1999; 116(6):1453–6 19 Bonadona V, Bonaïti B, Olschwang S, et al Cancer risks associated with germline mutations in MLH1, MSH2, and MSH6 genes in Lynch syndrome JAMA 2011; 305: 2304-10 20 Lynch HT, Snyder CL, Shaw TG, Heinen CD, Hitchins MP Milestones of Lynch syndrome: 1895-2015 Nat Rev Cancer 2015;15:181-94 21 Win AK, Jenkins MA, Dowty JG, et al Prevalence and penetrance of major genes and polygenes for colorectal cancer Cancer Epidemiol Biomarkers Prev 2017; 26:404-12 227 GIẢI PHẪU BỆNH 22 Deng G, et al BRAF mutation is frequently present in sporadic colorectal cancer with methylated hMLH1, but not in hereditary nonpolyposis colorectal cancer Clin Cancer Res 2004; 10(1 Pt 1):191–5 23 Domingo E, et al BRAF screening as a low-cost effective strategy for simplifying HNPCC genetic testing J Med Genet 2004; 41 (9): 664–8 24 Christopher W Toon, Michael D Walsh, Angela Chou, et al FBRAFV600E Immunohistochemistry Facilitates Universal Screening of Colorectal Cancers for Lynch Syndrome Am J Surg Pathol October 2013; 37 (10):1592-1602 25 Jeong- Hwa Kwon, Byung-Kwan Jeong,Yong Sik Yoon, Chang Sik Yu1, Jihun Kim Utility of BRAF VE1 Immunohistochemistry as a Screening Tool for Colorectal Cancer Harboring BRAF V600E Mutation Journal of Pathology and Translational Medicine 2018; 52:157-163 26 Rajagopalan H, et al Tumorigenesis: RAF/RAS oncogenes and mismatch-repair status Nature 2002; 418(6901): 934 228 27 Kjetil Søreide High-fidelity of Five Quasimonomorphic Mononucleotide Repeats to High-frequency Microsatellite Instability Distribution in Early-stage Adenocarcinoma of the Colon Anticancer research 2011; 31: 967972 28 Piero Benatti, Roberta Gafa, Daniela Barana, and Giovanni Lanza “Microsatellite Instability and Colorectal Cancer Prognosis” Clin Cancer Res, December 2005; 11 (23): 8332-8340 29 Nancy You1 and Eduardo Vilar Classifying MMR Variants: Time for Revised Nomenclature in Lynch Syndrome Clin Cancer Res, May 2013; 19 (9): 2280-2282 30 Truta B, et al Tumor histology helps to identify Lynch syndrome among colorectal cancer patients Fam Cancer 2008; (3): 267–74 31 Jenkins MA, et al Pathology features in Bethesda guidelines predict colorectalcancer microsatellite instability: a population-based study Gastroenterology 2007; 133 (1): 48–56 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ... thư đại tràng, đặc biệt ung thư nội mạc tử cung Người mang mầm bệnh đột biến PMS2 MSH6 dân số cao đột biến MLH1 MSH2, nhiên nguy ung thư người lại thấp hơn[21] MSI đột biến gây khiếm khuyết gen. .. nguyên nhân khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa bắt cặp (dMMR) gây đột biến gen hệ thống gồm MLH1, MSH2, PMS2 MSH6 ca bẩm sinh (hội chứng Lynch); tăng methyl hóa vùng khởi đầu MLH1 thể ngẫu nhiên Trong. .. ấn liên quan đến gen MLH1, cần phải xét nghiệm đột biến gen BRAF, để xác định khiếm khuyết nhóm gen sửa chữa MMR ngẫu nhiên hay bẩm sinh (hội chứng Lynch)[4,10,12,24,25] Đánh giá tương quan kết

Ngày đăng: 28/09/2020, 00:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w