1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng kỹ thuật chung về ôtô và công nghệ sửa chữa

78 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật chung tô công nghệ sửa chữa biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu để phục vụ cho việc học tập môđun Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa học sinh ngành Công nghệ tơ Trường Trung cấp nghề Đức Hịa Ban Giám hiệu Trường thông qua Các kiến thức tồn giáo trình có mối liên hệ lơgíc chặt chẽ Tuy nhiên, giáo trình phần nội dung chuyên ngành đào tạo người dạy, người học cần tham khảo thêm giáo trình có liên quan ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu Nội dung giáo trình biên soạn gồm bài: Bài 1: Tổng quan chung ô tô; Bài 2: Khái niệm phân loại động đốt trong; Bài 3: Nguyên lý làm việc động kỳ kỳ; Bài 4: Động nhiều xy lanh: Bài 5: Nhận dạng sai hỏng mài mòn của chi tiết; Bài 6: Phương pháp sửa chữa công nghệ phục hồi chi tiết bị mài mòn Bài 7: Làm kiểm tra chi tiết Mặc dù cố gắng tham khảo nhiều ý kiến giáo viên nghề công nghệ ô tô, chắn việc biên soạn giáo trình khơng tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để giáo trình hồn chỉnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU BÀI 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ I KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ II LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Ô TÔ III.PHÂN LOẠI ÔTÔ IV.CẤU TẠO CHUNG VỀ Ô TÔ V NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHÂN VÀ CÁC LOẠI ÔTÔ: 11 Bài 2: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 13 I Khái niệm động đốt 13 II Phân loại động đốt 13 III Cấu tạo chung động đốt 13 IV Các thuật ngữ động 16 Bài 3: A NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ĐỘNG CƠ KỲ VÀ KỲ 20 NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ BỐN KỲ 20 I Khái niệm động bốn kỳ 20 II Động xăng bốn kỳ 20 III Động diesel 25 III SO SÁNH ĐỘNG CƠ DIESEL VÀ ĐỘNG CƠ XĂNG 30 IV ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL SO VỚI ĐỘNG CƠ XĂNG 30 B NHẬN DẠNG ĐỘNG CƠ HAI KỲ 31 I Khái niệm động hai kỳ 31 II Động xăng kỳ 31 III Động Diezel kỳ 32 III SO SÁNH ĐỘNG CƠ HAI THÌ VỚI ĐỘNG CƠ BỐN THÌ 33 Bài 4: ĐỘNG CƠ NHIỀU XI LANH 35 I Khái niệm động nhiều xi lanh 35 II Nguyên lý hoạt động động nhiều xi lanh 35  PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC KHUỶU TRỤC 40 I Mục đích: 40 II Yêu cầu: 40 III Phương pháp thực hiện: 40 IV PHƯƠNG PHÁP TÌM XY LANH SONG HÀNH 42 V PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH XÚ PÁP CÙNG TÊN 42 VI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 43 VII PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐIỂM CHẾT TRÊN 44 Bài 5: NHẬN DẠNG SAI HỎNG VÀ MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT 45 I KHÁI NIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG MÒN CỦA CHI TIẾT: 45 II KHÁI NIỆM VỀ CÁC HÌNH THỨC MÀI MÒN 46 III KHÁI NIỆM VỀ CÁC GIAI ĐOẠN MÀI MÒN CỦA CHI TIẾT 47 BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN 49 I.KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƯỠNG,SỬA CHỮA 49 II KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN 49 III KHÁI NIỆM VỀ CÁC CÔNG NGHỆ SỬA CHỮAVÀ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÒN 51 BÀI 7: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT 75 I KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT 75 II KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT 76 BÀI 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ I KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ Ô tô phương tiện vận tải đường bô chủ yếu.Nó có tính động cao phạm vi hoạt động rộng.Hiện ô tô dùng để vận chuyển hành khách hàng hóa phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân quốc phòng II LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Ô TƠ Năm 1860 tơ sử dụng động đốt đời, công suất xe khoảng mã lực.Tốc độ tối đa 20km/h Sự đời loại ô tô thách thức phương tiện vận tải thô sơ thời giờ.Và ngày thúc đẩy ngành vận tải đường phát triển Đến xu hướng phát triển ô tô giới mạnh, thường xuyên cải tiến: tăng tải trọng, tăng tốc độ, tăng tính kinh tế, nhiên liệu, tăng tính tiện nghi giảm ô nhiễm môi trường Đồng thời áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật: Như tin học, điện tử, vật liệu ; tự động điều khiển III.PHÂN LOẠI ÔTÔ 1/ Dựa vào trọng tải số chỗ ngồi: chia thành  Ơ tơ trọng tải nhỏ (hạng nhẹ): Chuyên chở có trọng tải =30 chỗ  Ơ tơ có trọng tải lớn(hạng nặng): Tải trọng chuyên chở lớn 20T.Thường sử dụng vùng mỏ Ơ tơ có trọng tảii trung bình lớn 2/ Dựa vào nhiên liệu sử dụng: Được chia thành loại  Ơ tơ chạy xănag  Ơ tơ chạy điêzien  Ơ tơ chạy điện(ơ tơ chạy điện ắcquy)  Ơ tơ chạy khí ga  Ơ tơ chạy đa nhiên liệu 3/ Dựa vào công dụng ô tô: Được chia thành  Ơ tơ chun chở hàng hóa (vận tải)  Ô tô chuyên chở hành khách (ô tô khách)  Ô tô chuyên dùng như: xe cứu thương, cứu hỏa, xe ben…… Ơ tơ chun dùng IV.CẤU TẠO CHUNG VỀ Ô TÔ 1/Động Là nguồn động lực chủ yếu ô tô Hiện ô tô sử dụng phổ biến động đốt trong, gồm có cấu hệ thống sau: Cơ cấu trục khuỷu truyền, Cơ cấu phân khối khí, Hệ thống cung cấp nhiên liệu, Hệ thống bôi trơn Hệ thống làm mát Phần cố định bao gồm: Thân máy, xilanh, cát te, nắp máy * Thân máy * Cát te * Xilanh: , * Nắp máy  Phần chuyển động: Trục khuỷu, bánh đà, piston, xécmăng, truyền, chốt pít tơng *Trục khuỷu * Piston, xécmăng, truyền, chốt pít tơng * Bánh đà  Cơ cấu phân phối khí gồm: Bánh cam, đội, trục cam, đũa đẩy, dàncò mổ, xupáp số chi tiết phụ như: lị xo, chén chặn, móng hãm *Xupáp, lị xo, chén chặn., móng hãm * Trục cam *Con đội, trục cam, đũa đẩy, dàncò mổ, * Bánh cam  Hệ thống bôi trơn : Lưới lọc nhớt, Bơm nhớt, đường ống dẫn nhớt, bầu lọc, , két làm mát dầu bôi trơn 1.Lọc tinh; 2.Đồng hồ nhiệt độ dầu; 3.Két làm mát dầu; 4.Van an tồn; 5.Khóa; 6.Lưới lọc; 7.Bơm nhớt; 8.Van ổn áp; 9.Van an tồn; 10.lọc thơ; 11.Đồng hồ áp suất nhớt; 12 Đường nhớt chính; 13 Cổ trục khuỷu; 14 Cổ trục cam; 15.Trục cò mổ; 16.cây thăm nhớt; 17.Ống châm nhớt  Hệ thống làm mát: Bơm nước, đường ống nước, áo nước, két làm mát, cánh quạt gió  Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Thùng chứa nhiên liệu, cốc lọc nhiên liệu, bơm vận chuyển nhiên liệu, đường ống dẫn nhiên liệu, chế hịa khí, bơm cao áp, vịi phun 2/ Gầm tơ: Có nhiệm vụ nhận truyền động lực từ động đến bánh xe chủ động bao gồm:  Hệ thống truyền lực: Ly hợp, hộp số, trục đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục  Hệ thống chuyển động: Khung xe, dầm cầu trước sau, hệ thống treo bánh xe  Hệ thống điều khiển hướng: Bao gồm hệ thống lái hệ thống phanh /Điện ô tô Cung cấp điện cho nguồn điện tiêu thụ như: máy khởi động, đèn chiếu sáng , đèn tín hiệu, cịi, đồng hồ Ngồi tạo tia cao áp chấu buji đốt cháy hịa khí xilanh: 10 khắc phục nhược điểm cần phải giới hóa cơng việc hàn Do ngày ứng dụng rộng rãi phương pháp hàn tự động nửa tự động Phương pháp có suất cao, chất lượng tốt, tiết kiệm nguyện vật liệu lượng, giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhọc Hàn đắp tự động nửa tự động thường dùng vào việc khôi phục trục khuỷu, trục cam, chốt píttơng, chốt xích, mắt xích, bánh răng,…Khi hàn chi tiết tròn, chi tiết lắp máy ( thường máy tiện) có phận giảm tốc để thay đổi tốc độ quay chi tiết Que hàn sợi dây kim loại dài vào mộ trống quay có hệ thống truyền dẫn dây hàn đến vật, hệ htống tính tốn cho khoảng cách từ vật hàn đến dây kim loại hàn không đổi, nhằm bảo đảm cung cấp hồ quang khoảng định đó, thường mm Que hàn chi tiết hàn nối liền với hai cức nguồn điện hàn dòng điện qua mạch hàn tạo thành tia hồ quang que hàn vật hàn, que hàn nóng chảy dắp lên bề mặt chi tiết Do chuyển động quay trịn vật hàn nên mối hàn hìonh thành đường dây thừng quấn liền ( hình -12) Hình 3.12 Chi tiết ; Lớp hàn 4.10 Hàn rung Hàn rung phương pháp hàn có nhiều ưu điểm so với phương pháp hàn khác Cụ thể là: + Chi tiết trình hàn khơng bị nung nóng q, nhờ kim loại chi tiết hàn không bị thay đổi tổ chức, không bị biến dạng + Sử dụng que hàn có tỷ lệ cácbon tương đối cao (0,6 – 0,8%), mối hàn có độ cứng cao ( 45 -60HRC) 64 Hình 3.13 Sơ đồ nguyên tắc hàn rung dùng điện Chi tiết; 2.Dây hàn; 3.Tẩu đưa dây; 4.Ống dẫn nước; 5.Pu li đưa dây; 6.Cuộn dây rung; 7.Trống cuộn dây; 8.Bơm nước; 9.nguồn điện hàn; 10.Cuộn điện trở cảm ứng + Bề dày lớp kim loại hàn thay đổi giới hạn tương đối rộng (0,5 – 3mm) + Năng suất cao, phút hàn dắp diện tích 30 cm với bề dày tuỳ ý ( 0,5 – 3mm) + Ngoài hàn chi tiết đơn giản, công việc gia công chuẩn bị bề mặt đơn giản Nhược điểm hàn rung độ cứng không đồng toàn mối hàn, làm giảm khả chịu đựng giới chi tiết Nguyên tắc hàn rung hàn, vật hàn lắp lên mâm máy tiện có truyền động quay trịn, que hàn cung cấp nhờ đầu hàn lắp lên bàn dao máy tiện thực hai chuyển động đưa dây liên tục tịnh tiến dọc trục vật hàn Đầu hàn nhờ cấu đặc biệt ( nhờ vào tượng cảm ứng điện hay vào trục quay có tiết diện cam) thực chuyển động rung liên tục suốt trình hàn ( 70 – 100 lần/giây) Cơ cấu rung phải đảm bảo số lần rung với biên độ quy định cho hàn giữ khoảng cách cố định que hàn vật hàn Đồng thời để bảo vệ mối hàn, giảm tác dụng nhiệt tăng độ cứng bề mặt vật hàn, hàn mối hàn làm nguội chất lỏng Nguyên tắc hàn rung hình – 13, hình vẽ mạch điện hàn có mắc thêm cuộn điện trở cảm ứng tụ điện, tính chất tích trữ lượng tượng cảm ứng nên trình hàn ổn định hơn, ngồi cịn làm thay đổi q trình phóng tia lửa hàn 5/ Sửa Chữa Chi Tiết Bị Mài Mòn Bằng Phương Pháp Mạ Mạ điện q trình điện phân dịng điện chạy qua dung dịch điện phân Khi mạ điện, chi tiết cần mạ đặt cực âm nguồn điện, cực dương cực mạ, thường làm kim loại cần mạ cực mạ chi tiết mạ đặt thùng chứa dung dịch điện phân ( thường dung dịch muối kim loại cần mạ) Khi dòng điện chạy qua, iơn kim loại cực dương hịa tan dung dịch điện phân iôn dương kim loại dung dịch điện phân bám lên bề mặt chi tiết cần mạ mạ điện 65 dùng phổ biến mạ crôm, mạ thép, mạ niken, mạ đồng, mạ thiếc,…Mạ điện có ưu điểm sau đây: + Công việc mạ thực nhiệt độ thấp (15 – 105 C), không làm ảnh hưởng đến lớp kim loại gốc, tính chất học hình dạng khơng bị thay đổi + Độ cứng khả chống mòn cao + Lớp mạ có sức bám chắc, chủ động tạo tính chất lý lớp mạ bảo đảm chất lượng Thông qua việc chọn vật liệu mạ quy phạm điện phân để đạt lớp mạ ứng với yêu cầu kỹ thuật khác Khuyết điểm mạ điện lớp mạ dày thời gian mạ dài, lớp mạ dày tính chất Do đặc điểm trên, nên mạ điện thích hợp với việc sửa chữa chi tiết có độ xác cao, cần phải sửa chữa ngay, dù bị mịn ít, thích hợp với chi tiết mà dùng phương pháp sửa chữa khác ảnh hưởng tới tính chất kim loại gốc, tới hình dạng, kích thước sức bám lớp kim loại lên chi tiết Phương pháp mạ dùng rộng rãi xí nghiệp sửa chữa, nhằm mục đích sau: + Sửa lại bề mặt làm việc bị mịn Ví dụ: mạ crơm mạ thép chốt píttơng píttơng bơm cao áp + Mạ lớp bảo vệ, chống gỉ chống mòn cách phủ lên chi tiết lớp crôm, đồng thép + Phục hồ mặt lắp ghép chặt chi tiết Ví dụ: mạ crơm, mạ sắt ( mạ thép), mạ đồng mặt lắp ghép ổ bi, ống lót + Làm cho tiếp xúc bề mặt chi tiết tốt ví dụ: mạ thiếc mạ crơm phủ kín lỗ rỗ xilanh vòng găng,… Sau giới thiệu phương pháp mạ 5.1 Mạ crôm Crôm loại kim loại chịu nhiệt cao, chống ăn mòn tốt, sức bền học tương đối tính chịu mài mịn cao, tăng thêm lớp mạ crơm kéo dài tuổi thọ chi tiết lên từ đến lần Tuỳ theo quy phạm khác nhau, mạ ta có lớp mạ crơm khác nhau: Với nhiệt độ dung dịch mạ cao, mật độ dòng điện mạ thấp cho lớp mạ màu trắng sữa có tính chịu mịn tốt nhất, quy phạm cấp trung bình cho lớp mạ sáng bóng có độ cứng cao, nhiệt độ dung dịch mạ thấp, mật độ dòng điện cao cho lớp mạ màu xám sẫm có độ cứng cao tính chịu mài mịn lại kèm Lớp mạ màu trắng sữa có độ cứng thấp tính dai tính co giãn tốt Khi chọn lớp mạ crôm cần vào điều kiện làm việc chi tiết Nói chung thường chọn lớp mạ sáng bóng xám sẫm Quy phạm điện phân lớp mạ có tốc độ mạ nhanh, tiết kiệm thời gian Khi chi tiết phải làm việc điều kiện có lực va đập áp lực lớn thường chọn lớp mạ màu trắng sữa lớp mạ sáng bóng để nâng cao cường độ tính chịu mài mịn Nếu lớp mạ crơm chủ yếu để chống ăn mịn, chống gỉ tăng vẻ đẹp trước mạ nên mạ lót lớp đồng niken để lấp lỗ nhỏ trước làm cho lớp mạ crơm sau phẳng bóng Do thân kim loại crơm có sẵn tính giịn mạ cực âm ( chi tiết) nhiễm nhiều hyđrơ, gây nên ứng suất nên trong, nên chiều dày lớp mạ crôm không 0,5mm chi tiết làm việc chịu áp suất cao lớp mạ phải 66 mỏng Ap suất làm việc 5kG/cm độ dày lớp mạ 0,1 – 0,12mm, áp suất -20 kG/cm 0,09 - 0,10mm, áp suất 20 kG/cm khơng qúa 0,03mm Do ta thấy khơng thể áp dụng rộng rãi việc mạ crơm để khơi phục kích thước ban đầu chi tiết bị mài mịn 5.1.1.Q trình cơng nghệ mạ crôm sau: + Công việc chuẩn bị trước mạ: Cần đặc biệt ý trạng thái bề mặt chi tiết cần mạ, bề mặt vết gỉ, dính dầu mỡ vết bẩn khác khơng đảm bảo sức bám lớp mạ lên chi tiết Phải gia cơng hình dáng bên chi tiết tẩy vết xướx trước mạ cơng việc chuẩn bị cụ thể có bước sau: Mài: mài hết vết xước bề mặt bị mài mịn, khơi phục hình dáng chi tiết để giúp cho lớp mạ phẳng bóng Thường mài đá mài Đáng bóng: để làm cho bề mặt chi tiết bóng hơn, thường phải đáng bóng vải, hay vải đay máy đáng bóng Khi đáng bóng cần bơi thêm thuốc đáng bóng Khử dầu: sau đáng bóng, bề mặt chi tiết cịn lại nhiều thuốc đáng bóng dầu mỡ vết bẩn khác, thường khử dầu hóa chất xăng, benzen,…, sau khử dầu rửa dung dịch với magiê rửa nước nóng, cuối rửa nước lã Cách điện: chỗ không mạ cần quét phủ lớp cách điện, chất cách điện thường dùng xenlulơ hịa tan axêtơn loại nhựa clovinin Lắp giá treo:căn vào hình dạng kích thước chi tiết mà lắp thệt chi tiết lên gia treo, đồng thời cực dương có hình dạng tương tự chi tiết để tạo đường sức điện phân bố có lớp mạ có độ dày đặn Khử dầu điện phân: khử dầu điện phân tiến hành gồm hai giai đoạn: nối chi tiết với cực âm, cực dương niken sắt Cho dòng điện chạy qua phút, sau thay đổi chiều dòng điện, cực dương nối với chi tiết thời gian 0,5 – phút Dung dịch điện phân để khử dầu có thành phần sau: NaOH: 15-25g, Na2CO3:15g, Na2SiO3:3g, nước: lít Quy phạm điện phân khử dầu là: điện áp : -9V, mật độ dòng điện: -10A/dm , nhiệt độ dung dịch: 18 - 20 C, thời gian là: – phút Rửa chi tiết: dùng nước nóng rửa vết dầu cịn bám bề mặt chi tiết Cho axít ăn mịn: cho axít ăn mịn chi tiết nhằm khử nốt màng ơxít mặt chi tiết, làm cho tổ chức kim loại lộ ngoài, giúp cho kết hợp kim loại gốc lớp mạ tốt Cách cho axít ăn mịn đem nhúng chi tiết xử lý qua bước vào dung dịch axít sunphuríc lỗng ( với nồng độ – 7%) 15 – 20 giây Ngoài ra, người ta dùng cách cho ăn mòn cực dương để thay cho bước này, tức trước mạ thức, nối chi tiết với cực dương thời gian 30 – 50 giây với mật độ dòng điện 20 – 25A/dm + Thiết bị mạ: Thiết bị để mạ crơm bao gồm: thùng mạ, loại thùng chuyên dùng, cấu nhiệt thùng mạ thiết bị điều chỉnh nhiệt độ thùng mạ, nguồn điện chiều thiết bị điều chỉnh dịng điện, thiết bị thơng gió thay đổi khơng khí, vật liệu dùng để mạ loại dụng cụ phục vụ khác +Thao tác mạ: Khi mạ crôm phải nắm xácnhững yêu cầu kỹ thuật thành phần dung dịch mạ, vị trí đặt giá treo cực điện, nhiệt độ dung dịch thùng mạ mật độ dịng điện mạ,…Mạ crơm thường dùng thùng mạ chì, chì 67 khơng bị anhidrít crơm dung dịch mạ ăn mòn Khi điều chế dung dịch mạ, trước tiên vào lượng dung dịch cần thiết, đổ nước cất vào thùng mạ, gia nhiệt lên đến 70 C, sau cho lượng anhidrít crơm thích hợp Khi mạ để sửa bề mặt bị mịn lượng anhidrít crơm 150 – 1250g/l, mạ để tăng tính vẻ đẹp hàm lượng 450g/l để tăng tính dẫn điện dung dịch mạ cần pha thêm vào dung dịch lượng nhỏ axít sunphuríc dùng 1% lượng anhidrít crơm, nhiên anhidrít crơm chứa sẵn lượng axít sunphuríc định, cần pha vào dung dịch nửa lượng axít sunphuríc tính toán đủ Sau cho dủ liều lượng chất vào thùng cần khuấy liên tục cho dung dịch hịa tan Chú ý, dùng thùng chì cưa mạ lần phải dùng chì có kích thước thích hợp với thùng, chì nhúng vào thùng mạ nối với cực âm, cịn thùng mạ nối với cực dương Sau cho dịng điện chạy qua 48 – 72 để xử lý dung dịch mạ, nhằm tạo lớp ơxít bề mặt thùng mạ, khơng thùng mạ dễ bị thủng Làm xong dùng thùng mạ để mạ chi tiết Nhiệt độ làm việc dung dịch mạ cường độ dòng điện mạ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng lớp mạ crôm Sự chênh lệch nhiệt độ dung dịch mạ cho phép phạm vi ± C Chi tiết sau cho vào thùng mạ khơng cho dịng điện mạ chạy qua mà phải đợi thời gian chừng vài phút cho nhiệt độ chi tiết tăng lên nhiệt độ dung dịch mạ cho dòng điện mạ chạy qua Quy phạm mạ crơm lớp mạ bóng lớp mạ tăng vẻ đẹp chi tiết bảng 3.14 Kinh nghiệm cho thấy, chi tiết bắt đầu nối với cực âm để mạ mật độ dịng điện lúc cầu phải lớn gấp đơi lúc bình thường để tạo lớp mạ ban đầu bám vào chi tiết Cực dương thùng mạ chì Nguyên tắc dặt cực dương dặt cao cho tạo đường sức điện phân bố Diện tích cực dương tốt lớn gấp -3 lần cực âm ( chi tiết) Yêu cầu lớp mạ CrO3(g/l) Mạ sáng bóng Mạ bảo vệ mạ tăng vẻ đẹp 150 – 250 300 – 350 Nhiệt độ ( H2SO4(g/l) C) 1,5 – 2,5 – 3,5 52 – 55 40 ± Mật độ dòng điện mạ (A/dm ) 35 – 40 – 60 15 - 20 Bảng 3-14 Quy phạm mạ crôm + Sử lý sau mạ crôm: mạ xong việc đầu tiện phải làm ( thu hồi ) chất anhidrit cịn dính chi tiết Chi tiết tháo giá treo phải rửa Sau khử cho vào thùng dầu có nhiệt độ 2000C để khử hiđrơ nhằm giảm bớt ứng suất bên Cuối mài bóng lớp mạ Đá mòn phải chọn laọi mền thường xuyên tưới nước làm mát Nêu chất lượng mạ xấu bóc để mạ lại Bóc lớp mạ xấu dễ, cách nhúng vào dung dịch axít clohidríc với nồng độ 170g/l Nếu lớp mạ khơng đủ chiều dày cần thiết hoặc có đơi chỗ khơng mạ bù Trước mạ bù phải làm việc chuẩn bị trình bày phần trên, khác mật độ dòng điện phải tăng từ từ khoảng phút đầu cho đạt mức bình thường 68 5.2 Mạ crơm rỗ Lớp mạ sáng bóng trắng sữa có nhược điểm chung tính bơi trơn kém, người ta dùng phương pháp mạ crơm rỗ để khắc phục nhược điểm Đặc điểm lớn mạ crơm rỗ bề mặt lớp mạ có khả hấp thụ màng dầu nhờn tốt, nâng cao tính chống mài mịn Mạ crơm rỗ dùng để mạ chi tiết làm việc điều kiện nặng nhọc lại khó bơi trơn Ví dụ: vịng găng thứ píttơng, chốt píttơng,… Lớp crơm rỗ đạt phương pháp học, hóa học điện phân, phương pháp điện phân sử dụng rộng rãi Theo phương pháp này, người ta cho điện ăn mòn cực dương ( chi tiế) sau lớp mạ sáng bóng Những vết rãnh nhỏ sẵn có lớp mạ bóng bị ăn mịn to sâu hơn, làm cho bề mặt lớp mạ xuất đường vân mắt lưới, bảo đảm trì tốt màng dầu bơi trơn Thời gian ăn mịn cực dương – 12 phút, mật độ dòng điện 20 – 30 A/dm 5.3.Mạ thép Mạ thép thường dùng nhiều sửa chữa, có ưu điểm hẳn so với mạ crôm là: nguyên liệu dùng để pha chế dung dịch điện phân rễ hơn, hiệu suất dòng điện mạ thép 80 – 90% tức cao hiệu suất dịng điện mạ crơm đến – lần Chiều dày lớp mạ thép đạt tới – 5mm, đồng thời tính học lớp mạ gần giống với thép cácbon thấp thép cácbon trung bình, thấm cácbon Mạ thép chưa ứng dụng rộng rãi sức bám lớp thép mạ lên chi tiết yếu Ngoài nhiệt độ mạ thép yêu cầu khoảng 100 C nên dung dịch bốc nhanh, làm tăng tính ăn mịn dung dịch chi tiết mạ Hơn dùng cách gia nhiệt thơng thường khó đạt tới nhiệt độ u cầu Thành phần dung dịch điện phân mạ thép là: FeCl ( sắt clorua): 200 – 250g/l, NaCl (natri clorua): 100g/l, HCl( axít clohidríc): 0,3 – 0,5g/l nhiệt độ dung dịch mạ: 75 - 100 C, mật độ dòng điện mạ – 15A/dm Khi mạ thép, cực dương thép có hàm lượng cácbon thấp Sau mạ xong cần nhiệt luyện để khử hidrô nhiễm lớp mạ chi tiết sau mạ thép cần mạ crơm hay mạ đồng 5.4 Mạ niken Mạ niken ( thường gọi mạ kền) dùng để phục hồi kích thước chi tiết bị mòn, làm tăng khả chống mòn chống gỉ chúng Ngoài ra, mạ niken thường dùng để mạ trang trí Mạ niken có ưu điểm sau: + Chiều dày lớp mạ đạt tới 2mm trở lên, dộ cứng đạt tới 530 – 650HB + Hệ số ma sát nhỏ so với lớp mạ crơm + Độ chống mịn lớn gấp hai lần so với độ chống mòn thép 45 làm việc điều kiện ma sát khô + Khả chống gỉ gấp hai lần so với chi tiết mạ crơm, bề mặt chi tiết bóng mạ crơm + Hệ số nở dài gần thép, nhiệt độ khơng có ảnh hưởng độ liên kết lớp ma sát mạ lên thép Tính chất quan trọng cần đặc biệt ý + Khi mạ xảy tượng nứt rạn bề mặt lớp mạ, nên có khả chịu mỏi cao mạ crôm + Năng suất mạ cao mạ crôm 5- lần 69 Mạ niken thường dùng để sửa chữa nhiều chi tiết bị mòn trục khuỷu, xilanh, trục cam,… Quá trình mạ niken tương tự mạ crơm mạ thép, q trình điện phân Độ bền độ cứng lớp mạ phụ thuộc vào công việc chuẩn bị làm bề mặt trước mạ, phụ thuộc vào mật độ dòng điện, nồng độ thành phần dung dịch điện phân Thành phần dung dịch điện phân thường dùng sau: + Với tỷ lệ phốtpho 2- %: NiSO4.7H2O : 150g/l, NiCl2.6H2O : 50g/l, H3PO4 (100%) : :50g/l, H3PO3 (100%) : 1,3g/l + Với tỷ lệ phốtpho 12 – 15%: NiSO4.7H2O : 150g/l, NiCl2.6H2O : 45g/l, H3PO4(100%) : 50g/l, H3PO3 : 40g/l Nhiệt độ mạ nằm giới hạn 75 - 90 C, giảm nhiệt độ, suất mạ giảm làm giảm chất lượng mạ mật độ dòng điện mạ – 40A/dm , lượng điện giảm 20 - 25 lần so với mạ crôm Điện áp mạ 1,5 – 2V, với cực dương niken, cực âm chi tiết mạ tốc độ mạ 0,08 – 0,24mm/h 5.5.Mạ đồng Trong sửa chữa, mạ đồng ứng dụng để mạ mặt lắp chặt chi tiết, mạ lót trước mạ crơm mạ để đề phịng thấm cácbon Cơng việc chuẩn bị trước mạ đồng giống với công việc chuẩn bị mạ crôm Thành phần dung dịch mạ quy phạm mạ sau: 5.5.1 Mạ đồng dung dịch mạ có tính chất kiềm: Dung dịch mạ chất xianua (HCN) là: CuCN( đồng xianua): 35g/l, NaCN (natri xianua):35g/l nhiệt độ mạ: 18 - 25 C, mật độ dòng điện mạ: 0,3 – 0,5A/dm Dung dịch mạ đồng dùng pirôphốtphát (Cu2P2O7) : CuSO4 ( đồng sunphát): 35g/l, Na2P2O7 (natri pirôphốtphát): 140g/l, Na2CNPO4 ( đinatri xianua phốtphát): 95g/l nhiệt độ mạ: 20 - 30 C, mật độ dòng điện mạ: 0,3 – 0,5A/dm 5.5.2.Mạ dung dịch có tính chất axít: CuSO4 ( đồng sunphát): 200 – 250g/l, H2SO4 (axít sunphuríc): 50 – 70g/l nhiệt độ mạ: 18 - 20 C, mật độ dòng điện mạ: – 2A/dm mạ đồng loại mạ điện có cơng nghệ dơn giản nhất, sức bám lớp mạ lên chi tiết lớn nên việc chuẩn bị bề mặt mạ không yêu cầu phức tạp, thường tiến hành mạ nhiệt độ bình thường Khi mạ, cực dương đồng, chi tiết đồng mạ trực tiếp dung dịch có tính axít Hiệu suất dịng điện mạ đạt cao ( tới 98 – 99%) Nếu chi tiết mạ thép khơng thể mạ trực tiếp dung dịch có tính axít, chi tiết thép, trước lúc dòng điện chạy qua, sắt đồng có hóa trị 2, có tác dụng hốn vị, mặt chi tiết bị phủ lớp đồng xốp, làm cho sức bám lớp mạ đồng lên chi tiết Vì chi tiết thép cần mạ đồng trước hết phải mạ lớp đồng mỏng dung dịch mạ có tính kiềm, sau mạ dung dịch có tính axít để đạt độ dày cần mạ, mạ lót lớp niken, sau mạ đồng 6/ Công Nghệ Mạ Phun Kim Loại Mạ phun kim loại bao gồm mạ phun mạ phun điện mạ phun dùng lửa ôxy – axêtilen, mạ phun điện dùng tia hồ quang để làm nóng chảy dây kim loại, sau dùng áp lực khơng khí (6 – átmốtphe) làm cho kim loại bị nóng chảy thành dịng hạt nhỏ li ti ( đường kính hạt 0,01 – 0,05mm),với tốc độ 140 – 300m/s phun vào bề mặt chi tiết kim loại cần gia công sửa chữa, tạo nên lớp mạ lên chi tiết @.Công dụng chủ yếu của mạ phun kim loại 70 + Phục hồi kích thước chi tiết bị mịn: dùng cho phận khơng chịu phụ tải xung kích bơi trơn tốt cổ trục khuỷu + Đắp lại vết nứt vật đúc: dùng cho phận không chịu lực ngăn nước thân xilanh, nắp xilanh,… + Chống gỉ, chống mòn cho chi tiết, mạ phun đồng, mạ phun nhôm, không dùng để phục hồi chốt píttơng, vịng găng, bánh ,trục cam,… @Đặc điểm của phương pháp mạ phun kim loại Phương pháp mạ phun có đặc điểm sau: + Lớp phun có độ cứng cao xốp, có khả hấp thụ giữ dầu nhịn chi tiết có khả chống mài mịn tốt + Chiều dày lớp phun lớn đạt tới 10mm, mỏng đạt tới 0,02 – 0,03mm phục hồi kích thước ban đầu chi tiết bị mòn nhiều + Có thể tạo nên lớp hợp kim “giả” có tính chống ăn mịn cao (hợp kim “giả” lớp hợp kim nhiều loại dây kim loại phun hợp thành, dính kết hạt kim loại khác nhau) Ví dụ: lớp hợp kim nhơm – chì, nhơm – đồng,… + Khi phun chi tiết đốt nóng nhiệt độ thấp (70 - 80 C) nên tổ chức kim loại gốc khơng bị thay đổi, khó sinh ứng suất nhiệt biến dạng + Dùng phương pháp phun lên chi tiết chế tạo loại vật liệu ( kim loại, chất dẻo, thuỷ tinh,…) khơng bị hạn chế kích thước + Thiết bị cơng nghệ đơn giản, thợ hàn bình thường cần huấn luyện lâu làm được, giá thành rẻ 9- 60% so với chế tạo chi tiết ( ví dụ phục hồi trục khuỷu mạ phun rẻ 37% so với làm mới) Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp mạ phun sứa dính kết lớp phun kim loại gốc Có thể khắc phục nhược điểm cách chuẩn bị mặt phun thật tốt, sau phun phải nhiệt luyện lớp phun @Quá trình mạ phun kim loại Q trình cơng nghệ mạ phun bao gồm giai đoạn chính: chuẩn bị bề mặt phun, thao tác phun xử lý sau phun * Chuẩn bị bề mặt chi tiết Tình trạng bề mặt chi tiết trước phun có ảnh hưởng lớn sức bền dính kết lớp phun kim loại gốc, định trực tiếp đến chất lượng phun Công việc chuẩn bị bề mặt bao gồm việc: - Rửa sách khử dầu - Gia cơng sơ để khơi phục hình dáng chi tiết - Gây nhám bề mặt cần phun Khi xét tới lượng dư gia công phải bảo đảm độ dày nhỏ lớp phun sau tiến hành gia công lần cuối ( bảng 3.15) Đường 25 50 75 100 125 150 kính 50 75 100 125 150 trở lên trục(mm) Chiều dày nhỏ 0,6 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 lớp phun(mm) Bảng 3.15: chiều dày nhỏ lớp kim loại phun 71 Có ba phương pháp gây nhám bề mặt chi tiết: + Phương pháp học: phun cát thạch anh lên mặt cần phun, đục nhám, tiện nhám + Phương pháp gia công điện: dùng tia lửa điện để đánh nhám, thích hợp với chi tiết có độ cứng bề mặt cao + Phương pháp hóa học: cho axít sunphuríc axít clohidríc ăn mịn Trong phương pháp trên, phương pháp tiện nhám, phun cát gia công điện dùng tương đối rộng rãi Đánh nhám tia lửa điện cần máy biến áp giảm áp kìm điện máy biến áp biến điện từ 220V xuống – 12V, cường độ điện 100 – 150A Sau chuẩn bị xong bề mặt nên tiến hành phun Thời gian chờ đợi để bắt đầu phun không -6 Nếu phải để lâu nên dùng giấy hay vải bọc kỹ bề mặt bảo vệ * Phun kim loại Quy phạm phun Phun Phun điện  Khoảng cách 100 – 150 từ miệng mỏ phun 75 – 100 tới mặt phun(mm)  Điện áp (V) _  Cường độ 25 – 35 _ dòng điện(A) 40 – 180  Ap suất khí 4–5 nén (kG/cm ) 5–6  Ap suất 300 trở _ axêtilen (mm cột lên nước) _  Ap suất khí 2,5 – 3,0 ơxi (kG/cm ) Bảng 3.15: quy phạm phun kim loại Kẹp chặt chi tiết máy phun, cố định mỏ phun giá Nói chung quiy phạm phun bảng 3.15 dây kim loại dùng cho phun tuỳ theo yêu cầu lớp phun mà chọn Nếu cần có lớp phun chịu mịn chọn loại dây thép có hàm lượng cácbon cao ( 0,8 – 1,2%), phun để chữa bề mặt lắp ghép chặt dùng thép có hàm lượng bon 0,1- 0,2% Khi phun tiến hành sau: + Bắt đầu phun từ hai bên lề để tránh tình trạng bong lề lớp phun + Khi phun lớp thứ tâm miệng vịi phun phải vng góc với mặt phun, phun không dừng lại chừng + Đối với chi tiết cần phun lớp dày phun làm vài đợt để tránh nhiệt độ lơp phun cao 80 - 90 C + Để tránh lớp phun rạn nứt, sau phun xong phải làm nguội từ từ + Khi phun cần dùng lửa trung bình, sau điều chỉnh xong lửa, dòng kim loại phun phải thành chùm tia màu vàng da cam + Sau phun để nguội xong, ngâm chi tiết vào dầu nhờn nóng nhiệt độ 80 - 100 C 0,5 – 10 nhằm làm cho lớp phun ngấm dần để dễ gia cơng khí 72 *Xử lý lớp phun sau phun Sau phun xong, bề mặt lớp phun sần sùi, sức dính kết lớp phun kim loại gốc chưa tốt, phải tiến hành gia cơng xử lý lớp phun Để tiết kiệm đá mài nâng cao suất, trước mài dùng dao hợp kim cứng để tiện Để tránh lưỡi dao làm bong lớp phun, mũi dao đặt cao đường tâm chi tiết Cuối mài láng tới kích thước độ bóng quy định Để nâng cao sức dính kết lớp phun kim loại gốc, cần nhiệt luyện môi trường hoàn nguyên để giảm bớt ứng suất bên lớp phun nâng cao tính học lớp phun Ví dụ: lớp phun thép sau đốt nóng mơi trường khí hidrơ nhiệt độ 880 - 900 C 2- nâng cao sức dính kết lớp phun kim loại gốclên 14 lần Nếu đốt nóng mơi trường than gỗ tăng sức dính kết lên 10 lần, qua nhiệt luyện độ cứng lớp phun giảm @.Những vấn đế cần ý phun kim loại Cần có thiết bị thơng gió thải chất khí có hại sản sinh trình phun Khi làm việc phải đeo kính màu mặt nạ phịng hộ để bảo vệ mắt da khỏi bị tác dụng tia sáng có hại Phải nối đất tốt thiết bị điện, đóng điện khơng điều chỉnh mỏ phun Thùng chứa khí nén máy nén phải đặt ngồi buồng phun Khơng để dụng cụ tay dính dầu mỡ tiếp xúc với bình chứa ơxi, phải để bình chứa ơxi cách nơi có nhiệt độ cao có vật dễ cháy Bình sinh khí axêtilen khơng để gần nơi có lửa, khơng mắc đèn điện phịng đặt bình này, bình có áp suất cao phải cị thiết bị an tồn 7/ Cơng Nghệ Gia Công Bằng Tia Lửa Điện Nguyên lý gia công tia lửa điện sau: đặt hai đoạn dây kim loại điện áp cao cho tiếp xúc đóng mở liên tục phát sinh tượng phóng tia lửa điện, phát nhiệt độ cao cục hai cực điện tới hàng vạn độ làm cho bề mặt kim loại cực dương bị hao tổn, phần hao tổn phần bay vào không khí ( dạng tia lửa) phần cực âm hàn vào đầu cực âm Nếu dùng chi tiết làm cực dương thực yêu cầu khác khoan lỗ, cắt, phay,… Ngược lại , dùng chi tiết làm cực âm làm bền bề mặt chi tiết phủ lớp kim loại lên bề mặt chi tiết Do nhiệt dộ gia công cao, nên phương pháp gia cơng vật liệu mà phương pháp gia cơng khí thơng thường khơng thể làm (Ví dụ: gia cơng thép tơi vật liệu kim loại có độ cứng cao,…) * Đặc điểm của phương pháp gia công tia lửa điện + Q trình cơng nghệ đơn giản, dễ thao tác, thiết bị đơn giản, dùng cơng cụ mềm để gia công kim loại cứng + Không làm ảnh hưởng đến tính vật liệu chế tạo chi tiết + Sức dính kết lớp kim loại phủ lên kim loại gốc cao, không cần xử lý bề mặt chi tiết trước gia công Tuy nhiên nhược điểm phương pháp làm tăng độ dày lớp kim loại phủ ( lớp kim loại phủ bị ơxi hóa nitơ hóa), nói chung chiều dày đạt đến 0,01 – 0,2mm, cao 0,6mm * Công dụng chủ yếu của phương pháp gia công tia lửa điện - Dùng để khoét lỗ có hình dạng khác loại kim loại 73 - Mạ dắp lớp kim loại cứng bề mặt dụng cụ chi tiết để tăng cường bề mặt ( tăng tính chịu mài mịn) - Làm dày thêm bề mặt chi tiết - Mài dụng cụ cắt kim loại Trong sửa chữa ôtô phương pháp dùng chủ yếu để gia công lỗ, mạ chi tiết lắp ghép bị mòn làm tăng độ cứng bề mặt Ví dụ khoan lỗ nhỏ hệ thống nhiên liệu, khoét lỗ chân bulông bị hỏng,… 8/ Dùng Chất Dẻo Để Sửa Chữa Chi Tiết Theo đà phát triển cơng nghệ hóa chất, chất dẻo ngày sử dụng rộng rãi Trước thường dùng để thay chỗ hàn dán, gần dùng để chế tạo chi tiết thay chi kim loại chất dẻo có nhiều loại, loại dùng sửa chữa có thành phần chủ yếu keo êpơxi, tính chất loại keo là: - Có lực dính kết cao với bề mặt kim loại - Có thể gia cơng - Khơng bị chất axít , dầu nhờn, nước,… ăn mịn - Hệ số co giãn bé Từ keo êpơxi pha thêm số chất thành phần khác ta chất dẻo có tính chất khác Trong sửa chữa phục hồi chi tiết chất dẻo dùng để dán vá đắp - Dán dùng chất keo dính hai bề mặt hai chi tiết với nhau, dính kết kết tác dụng lực liên kết lớp keo bề mặt chi tiết - Vá đắp dùng chất dẻo đắp vào chỗ nứt bề mặt, chỗ bị khuyết chỗ lắp ghép bị hỏng Dùng phương pháp đây, người ta sửa chữa phục hồi chi tiết mà phương pháp hàn tán giải được, nắp xilanh thân xilanh bị rò nước, rò dầu,… Thực tế cho thấy dùng phương pháp có hiệu tốt Câu hỏi: 1/- Nêu phương pháp sửa chữa phục hồi chi tiết? 2/- Nêu công nghệ sửa chữa phổ biến chi tiết bị mài mòn? 74 BÀI 7: LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT I KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH CHI TIẾT Để cho việc xác định hư hỏng chi tiết nâng cao chất lượng lắp ráp thận tiện, chi tiết sau tháo cần phải rửa sạch, tuỳ theo loại khác mà ta có phương pháp rửa sau: 1/Phương pháp làm cặn nước Trong hệ thống làm mát thường xuyên cho nước cứng vào làm cho năgn nước két nước bị tích tụ cặn nước, hiệu làm mát bị kém, ảnh hưởng đến làm việc bình thường động Hiện người ta dùng rộng rãi loại muối phốtphát để rửa cặn nước Tốt tiến hành rửa ca làm việc sau trước đưa đến xưởng sửa chữa Cách rửa sau: Đầu tiên tháo van nhiệt ( điều tiết nhiệt độ) ra, cho nước làm mát vào, nước làm mát có trinatri phốtphát (Na3PO4), lít nước cho vào 5- 10ml dung dịch trinatri phốtphát, cách 12 lần, sau 1- lần phải tháo nước mát va dội nước lã Phương pháp làm cặn dầu Cặn dầu chủ yếu hỗn hợp dầu bụi bẩn Có thể rửa xăng, dầu hỏa dầu điêzen Ưu điểm cách rửa công việc đơn giản, khơng cần phải đun nóng, khơng làm xây xước mặt ngồi chi tiết, có nhược điểm không kin tế, dễ gây nạn cháy Để tiết kiệm xăng, phận phải rửa xăng chi tiết xác hệ thống nhiên liệu, chi tiết da, dạ,… Tất chi tiết phận khác tốt ngâm vào dung dịch kiềm đun nóng để rửa (thường cho vào dung dịch kiềm chất nhũ hóa natri silicát, xà phịng,… Khi rửa cặn dầu dính vào chi tiết thép găng cho vào dung dịch 5% xút ăn da (NaOH) đun lên 80 – 900C 10 – 15 phút Đối với chi tiết làm hợp kim nhơm khơng rửa nước kiềm để tránh bị ăn mòn, tốt rửa dung dịch 0,05% kali bicrômát natri cácbonát dung dịch 0,4% natricácbonát 0,15% natri silicát Đối với chi tiết làm cao su thơng thường rửa cồn khơng dùng xăng madút Tuyệt đối không đốt trực tiếp lửa để khử dầu, để tránh làm biến dạng chi tiết làm cho vật liệu bị ủ, chi tiết nhiệt luyện Đối với ổ bi cụm chi tiết không lắp lẫn lộn khác tốt xâu vào dây thép để rửa Cần xem kỹ đường dầu máy rửa Bên thân xilanh động nên dùng giẻ để lau, không nên dùng để tráng vụn giắt vào làm tắc đường dầu Không dùng vật cứng để chải bầu lọc Phương pháp làm muội than Trong động làm việc dầu bôi trơn bị sục lên buồng cháy nguyên liệu cháy không hết nên xupáp đỉnh píttơng có muội than bám vào, ảnh hưởng đến tản nhiệt, giảm cơng suất động cơ, lãng phí nhiên liệu, tiến hành bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa động phải làm muội than phương pháp sau: Dùng nậy cạo muội than rửa dầu hỏa lấy bàn chải cọ Sau dùng khí nén thổi khơ dùng vải lau khơ Khi cạo muội than rãnh vịng găng dùng dụng cụ chuyên dùng Trên vành vịng thép có lắp lưỡi nạo có chiều rộng rãnh vòng găng Khi cạo muội than ta đặt nạo vào rãnh vịng găng, bóp nhẹ tay cầm xoay píttơng vịng thép để cạo Muội than 75 lỗ dầu phải dùng mũi khoan để lấy Đối với loại động dùng xăng chì, để tránh hít phải muội than độc hại, trước cạo phải nhúng chi tiết dầu hỏa dùng dầu hỏa thấm ướt chỗ có muội than Khi bảo dưỡng kỹ thuật, công việc cạo muội than tiến hành xe:Tháo nắp xilanh, cạo muội than phương pháp Cho píttơng lên điểm chết trên, dùng nậy cạo muội than đỉnh píttơng đầu xupáp rửa muội than dùng dung dịch hóa học bảng -1 Thành phần Xút(NaOH) Natri cácbonnát(Na2CO3) Thuỷ tinh lỏng(Na2SiO3) Xà Kalibicrômát(K2Cr2O3) 0 5 Rửa chi tiết thép 2,5 10 2,5 _ 3,3 _ 3,1 _ 0,1 0,5 1,0 0 0,8 0,8 _ 0,5 Rửa chi tiết nhôm _ _ _ 1,8 0,2 1,0 0 0,8 0,8 _ _ 1,0 1,0 0,3 0 _ 0,5 Bảng 4-1: Thành phần dung dịch rửa chi tiết có muội than(kG/100 lít nước) Cách rửa sau: ngâm chi tiết có muội than vào dung dịch, đun nóng 80 – 900C, giữ – 3giờ Sau lấy chi tiết ra, phần muội cịn bàm lại trở nên mềm, lau cách dễ dàng, cuối rửa dung dịch chứa 0,1 – 0,3% kali bicrômát (K2Cr2O3) thổi khơ khí nén Tuy nhiên, cách rửa hiệu suất thấp, khó làm chi tiết có hình dạng phức tạp Có thể dùng chổi dây kim loại để làm muội than, cách tương đối đơn giản Chổi lắp vào khoan điện hay lợi dụng trục quay Nhược điểm cách có số vị trí khó làm có khả làm xây xước bề mặt chi tiết Ngồi cịn dùng phương pháp phun mạt gỗ hay vỏ hạt cứng để làm muội than Phương pháp có khả tẩy muội than hạt mềm kim loại nên không làm xây sát bề mặt, hiệu suất cao dùng kg mạt 10 phút tẩy nắp động cơ, tiêu hao khí nén khoảng 1m3/ph Các chi tiết thơng thường dùng dao cạo mềm bàn chải thép để cạo chải muội than II KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHI TIẾT Các chi tiết sau rửa dầu phải tiến hành kiểm tra, bước cơng tác quan trọng q trình sửa chữa, khơng trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sửa chữa , mà ảnh hưởng đến giá thành sửa chữa Qua kiểm tra xác định trạng thái kỹ thuật chi tiết: dùng không dùng nữa, phải sửa chữa Phương pháp kiểm tra tuỳ theo yêu cầu kỹ thuật káhc mà có nhiều cách khác kiểm tra trực giác, kiểm tra đo, kiểm tra thăm dò phương pháp khác Để nâng cao chất lượng hiệu kiểm tra, cần sử dụng loại dụng cụ đồng hồ đo vào công việc kiểm tra Kiểm tra trực giác 76 Cách hạn chế số trường hợp định, nhằm phát hư hỏng bên chi tiết bị nứt, vỡ, biến dạng: mặt chi tiết bị cháy, mặt chi tiết bị cháy, cạo sướt Nếu người kiểm tra có nhiều kinh nghiệp sản xuất có khả xác định tương đối, xác tình trạng kỹ thuật chi tiết lắp ghép hay cụm máy Ví dụ nghe tiếng gõ ( tiếng gõ động xăng), xem màu khói v.v… để xác định tình trạng kỹ thuật phát hư hỏng định máy Đối với khe hở số lắp ghép đường kính chi tiết bé khó dùng dụng cụ để đơn giản cho cơng việc, người có kinh nghiệp sản xuất, lắp tay để xác định gần khe hở lắp ghép Ví dụ lắp chốt píttơng với bạc dầu nhỏ truyền, bội lên bề mặt chốt lớp dầu bơi trơn mỏng sau cho vào bạc dùng tay ấn khẽ, trục quay khe hở đạt yêu cầu Một số lắp ghép khác dùng phương pháp tương tự 2.Kiểm tra phương pháp đo Các chi tiết bị mòn nhiều làm thay đổi kích thước hình học biến dạng làm thay đổi hình dạng hình học dùng lâu nên tính kỹ thuật bị giảm phải dùng dụng cụ đo kích thước thơng qua số số liệu so sánh với điều kiện kỹ thuật sử dụng cho phép chi tiết để xác định xem chi tiết dùng hay khơng, hay phải sửa chữa thay Thường dùng loại dụng cụ sau: Dụng cụ dùng để xác địng hình dáng, kích thước gồm có loại cữ, mẫu, tuỳ theo cấu yêu cầu kỹ thuật cụ thể mà cữ, mẫu có độ xác, cấu tạo khác Loại sửa chữa dùng nhiều cữ đo kích thước rãnh vịng găng, cữ đo răng, cữ đo góc, cữ đo đường kính,… Một số dụng cụ dùng phổ biến sửa chữa thước cặp, đồng hồ đo đường kính trong, thước cặp đo răng, thước đo độ sâu, panme đo Các loại đồng hồ thị dùng để xác định độ phẳng bề mặt, độ thẳng góc, hìng dáng chi tiết,… Dụng cụ xác định lực đàn hồi chi tiết lực kế nhỏ nhằm xác định lực căng lị xo, xác định khe hở thơng qua lực căng Lực đàn hồi dùng cân ( dùng cân lò xo xupáp, cân độ đàn hồi vòng găng,…) Đối với lực vặn chặt xác định mômen vặn ( vặn bulông truyền, bulông nắp động cơ,…) thường dùng cờlê lực Dụng cụ dùng cho việc cân chi tiết quay, thường dùng loại cân ( có độ xác đáp ứng yêu cầu kỹ thuật) để xác định trọng lượng chi tiết quay ( trọng lượng cụm píttơng truyền), giá đặt chi tiết quay ( cân trục khuỷu, cánh quạt,…) Dụng cụ kiểm tra độ kín: thường dùng áp lực khơng khí nén ( ví dụ kiểm tra độ kín xupáp), dùng nước ( kiểm tra độ kín hệ thống làm mát) 3.Kiểm tra phương pháp vật lý Các phương pháp vật lý chủ yếu nhằm phát rỗ khí hay vết nứt bên chi tiết mà mắt thường phát Cụ thể có nhiều cách: phát vết nứt từ trường, dựa vào tính chất biến màu vật liệu, tia X, tia  sóng siêu âm Dùng tia  hay sóng siêu âm phát rỗ khí, vết nứt bên chi tiết Phát vết nứtbằng từ trường dùng cho chi tiết mà vật liệu có khả từ hóa Sau cho từ hóa, chi tiết hồn hảo đường sức qua chi tiết hướng Nếu chi tiết có khuyết tật tính chất dẫn từ khơng tồn chi tiết, chỗ có vết nứt, đường sức tập trung phương hướng bị thay đổi, phát 77 sinh tượng rị từ, hình thành cực khác dấu hai mép vết nứt Dùng đồng hồ đo từ hay rắc bột sắt phát chỗ vết nứt Kiểm tra phương pháp hóa học Phương pháp hóa học chủ yếu dùng vào việc phát vết nứt, ngồi cịn xác định bề dày lớp kim loại phục hồi Ví dụ: dùng dung dịch hóa học ( dung dịch axít nitríc pha lỗng 10%) cho ăn mịn nhẹ mặt chi tiết, khác tính chất ăn mòn, chỗ vết nứt chi tiết lên Khi kiểm tra độ dày lớp mạ crôm dùng lượng dung dịch axít clohidríc có nồng độ định làm dung dịch ăn mòn sunphát đồng làm chất màu Nhờ dung dịch ăn mòn lên bề mặt chi tiết, sau lớp mạ crơm bị ăn mịn, sunfát đồng tác dụng vào thép chi tiết cho màu đồng định Dùng dung dịch ăn mòn cho ăn mòn chi tiết có bề dày lớp mạ biết, so sánh màu xác định bề dày lớp mạ cần tìm 5.Kiểm tra phương pháp khác 5.1 Gõ nhẹ nghe tiếng kêu: phương pháp đơn giản để phát khuyết tật ẩn dấu, cho phép phát khuyết tật ẩn dấu tương đối lớn, xác định vị trí khuyết tật, muốn có kết xác phải có kinh nghiệm dày dạn nghề 5.2.Thấm dầu gõ búa: phương pháp đơn giản khác để phát vết nứt ẩn dấu Trước tiên ngâm nhanh chi tiết vào dầu hỏa dầu madút, lấy lau khơ, sau dùng búa để gõ, chi tiết có vết nứt búa làm rung động, dầu hỏa ( dầu madút) chảy vết nứt Để thấy rõ vết nứt, sau ngâm dầu lau khô ta bôi lên mặt chi tiết lớp bột trắng gõ, có vết nứt lớp bột trắng có vệt dầu màu vàng Cách phát vết nứt tương đối lớn Câu hỏi: Nêu khái niệm phương pháp kiểm tra chi tiết? 78 ... BÀI 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ Ô TÔ I KHÁI NIỆM VỀ Ô TÔ II LỊCH SỬ VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA Ô TÔ III.PHÂN LOẠI ÔTÔ IV.CẤU TẠO CHUNG VỀ Ô TÔ ... ắcquy (ămpekế) V NHẬN DẠNG CÁC BỘ PHÂN VÀ CÁC LOẠI ÔTÔ: Chỉ đọc tên gọi chi tiết của hệ thống xe ô tô từ :  Động ôtô  Gầm ôtô  Hệ thống Điện ôtô 11 Câu hỏi: 1/- Nêu yếu tố để phân loại ô tô?... trình piston 23 Chú ý: - Nếu xú-páp thải mở sớm, công thải nhỏ công giản nở giảm nhiều - Nếu xú-páp thải mở muộn, tận dụng phần công giãn nở công đẩy khí thải lớn thải không - Thời điểm mở sớm

Ngày đăng: 27/09/2020, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w