Giải Pháp Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Lúa Gạo Tỉnh Sóc Trăng

84 41 0
Giải Pháp Phát Triển Hệ Thống Phân Phối Lúa Gạo Tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ===00=== LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Ths NGUYỄN QUỐC NGHI Trịnh Kiều Mân MSSV: B080155 Lớp: QTKD 34 Cần Thơ, 05 - 2011 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học vừa qua dẫn nhiệt tình giúp đỡ thầy trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh học nhiều học q báu để hoàn thành luận văn “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SĨC TRĂNG” Tơi xin chân thành biết ơn thầy cô, hết gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy NGUYỄN QUỐC NGHI hướng dẫn tơi thật tận tình, cặn kẽ suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập cung cấp cho tơi kiến thức để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin kính chúc q thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ dồi sức khỏe, thành công hạnh phúc Tôi xin chân thành cám ơn! Ngày …… tháng …… năm 2011 Sinh viên thực Trịnh Kiều Mân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài, nghiên cứu khoa học Ngày …… tháng …… năm 2011 Sinh viên thực Trịnh Kiều Mân iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …… …… , ngày…….tháng…….năm 2011 Sở Cơng Thương tỉnh Sóc Trăng iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: NGUYỄN QUỐC NGHI  Học vị: Thạc Sĩ  Chuyên ngành:  Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ  Tên sinh viên: TRỊNH KIỀU MÂN  Mã số sinh viên: B080155  Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp  Tên đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG”  Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Cần thơ  NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: Về hình thức: Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, …): Các nhận xét khác: Kết luận (cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa, …): Tp Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2011 Giáo viên hướng dẫn v NGUYỄN QUỐC NGHI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN …… …… , ngày…….tháng…….năm 2011 Giáo viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) vi MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn nội dung 1.4.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn không gian 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số vấn đề kênh phân phối 2.1.2 Chi phí lợi nhuận 12 2.1.3 Mơ hình phân tích SWOT 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 15 2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 15 2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THEO MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 2.4 GIẢI THÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 16 2.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 16 2.4.2 Phương pháp phân tích chi phí – lợi nhuận 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO CỦA TỈNH SÓC TRĂNG 18 3.1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH SÓC TRĂNG 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 vii 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA GẠO TẠI TỈNH SĨC TRĂNG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 21 3.2.1 Về diện tích 21 3.2.2 Về suất sản lượng 23 CHƯƠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO CỦA TỈNH SÓC TRĂNG 26 4.1 PHÂN TÍCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA PHÂN PHỐI LÚA GẠO Ở TỈNH SÓC TRĂNG 26 4.1.1 Nông dân 26 4.1.2 Thương lái 33 4.1.3 Nhà máy xay xát 40 4.1.4 Công ty lương thực 45 4.1.5 Đại lý/bán lẻ 47 4.2 THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO Ở TỈNH SÓC TRĂNG 54 4.2.1 Mô tả kênh phân phối lúa nông dân 54 4.2.2 Mô tả kênh phân phối lúa gạo địa bàn tỉnh Sóc Trăng 55 CHƯƠNG PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG 60 5.1 PHÂN TÍCH SWOT 60 5.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kênh phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng 60 5.1.2 Các chiến lược 62 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC THÀNH VIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG 66 5.2.1 Nông dân 66 5.2.2 Nhà máy xay xát, thương lái đại lý/bán lẻ gạo 67 5.2.3 Công ty lương thực 67 5.2.4 Các đơn vị hỗ trợ 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng mẫu vấn 15 Bảng 2: Diện tích lúa năm phân theo địa phương 22 Bảng 3: Năng suất lúa năm phân theo địa phương 23 Bảng 4: Sản lượng lúa năm phân theo địa phương 24 Bảng 5: Diện tích đất trồng lúa trung bình vụ 2009-2010 .27 Bảng 6: Lý chọn giống lúa nông dân 28 Bảng 7: Giá bán lúa vụ 2009-2010 29 Bảng 8: Chi phí sản xuất trung bình vụ 2009-2010 29 Bảng 9: Giá thành sản xuất lúa trung bình vụ 2009-2010 30 Bảng 10: Thuận lợi nông dân sản xuất lúa 31 Bảng 11: Khó khăn nơng dân sản xuất lúa 32 Bảng 12: Người hỗ trợ cho nông dân sản xuất lúa .33 Bảng 13: Hiệu kinh doanh thương lái/năm 38 Bảng 14: Giá mua bán lúa gạo vụ 2009-2010 thương lái 38 Bảng 15: Lao động tham gia hoạt động nhà máy xay xát 40 Bảng 16: Nguồn mua nguyên liệu đầu vào nhà máy xay xát 41 Bảng 17: Giá mua bán lúa gạo vụ 2009-2010 nhà máy xay xát .43 Bảng 18: Hiệu kinh doanh nhà máy xay xát/năm 43 Bảng 19: Giá mua bán gạo xuất công ty vụ 2009-2010 46 Bảng 20: Giá mua bán gạo nội địa công ty vụ 2009-2010 .46 Bảng 21: Nguồn mua gạo đầu vào đại lý/bán lẻ gạo 48 Bảng 22: Hình thức toán đại lý/bán lẻ gạo mua gạo .49 Bảng 23: Hợp đồng mua bán đại lý bán/lẻ gạo với người bán 49 Bảng 24: Hình thức tốn đại lý/bán lẻ gạo người mua 51 Bảng 25: Giá mua bán số lọai gạo người tiêu dùng ưu chuộng 52 Bảng 26: Hiệu kinh doanh hộ bán lẻ gạo/năm .53 Bảng 27: Đối tượng mua lúa nông dân 55 Bảng 28: So sánh chi phí marketing lợi nhuận thành viên 59 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1: Kênh phân phối giống vật nuôi trồng Hình 2: Các kênh phân phối hàng hóa nơng nghiệp tiêu dùng Hình 3: Hệ thống marketing theo chiều dọc .11 Hình 4: Marketing biên tế 12 Hình 5: Ma trận SWOT 14 Hình 6: Diện tích lúa Sóc Trăng so với tỉnh khác thuộc ĐBSCL 21 Hình 7: Diện tích lúa Sóc Trăng giai đoạn 2005-2010 .22 Hình 8: Năng suất lúa tỉnh Sóc trăng giai đoạn 2005-2010 24 Hình 9: Sản lượng lúa tỉnh Sóc trăng giai đoạn 2005-2010 25 Hình 10: Tỷ trọng mua đầu vào thương lái 35 Hình 11: Hình thức tốn nơng dân thương lái 35 Hình 12: Đầu thương lái 36 Hình 13: Tỷ trọng bán cho đối tượng thương lái 37 Hình 14: Đầu nhà máy xay xát 42 Hình 15: Tỷ trọng bán gạo cho đối tượng mua nhà máy xay xát 42 Hình 16: Thị trường đầu người kinh doanh gạo lẻ 50 Hình 17: Tỷ trọng bán cho đối tượng người kinh doanh gạo lẻ 50 Hình 18: Kênh phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng .57 Hình 19: Phân tích ma trận SWOT 63 x thành viên nhận lợi nhuận 547 đồng/kg với tỷ suất lợi nhuận đạt 6,7% Bảng 28: So sánh chi phí marketing lợi nhuận thành viên kênh phân phối Đvt: đồng/kg Lợi nhuận biên Tỷ suất lợi nhuận (%) - 839 33,0 630 380 250 5,3 7.133 1.160 517 643 11,4 4.329 5.271 942 318 624 18,7 5.267 5.467 200 50 150 2,9 8.004 8.736 732 184 547 6,7 Xuất 6.296 7.282 986 308 678 10,5 Nội địa 4.892 5.417 525 60 465 8,9 Thành viên Giá mua Giá bán Nông dân 2.684 3.523 839 Mua lúa bán lúa 4.250 4.880 Mua lúa bán gạo 5.973 Mua lúa bán gạo Mua gạo bán gạo Thương lái Nhà máy xay xát Đại lý/bán lẻ Công ty Marketing biến tế Chi phí Marketing Nguồn: Số liệu điều tra 2010 Tóm lại, qua phân tích thành viên hệ thống phân phối lúa gạo ta thấy hệ thống phân phối hình thành tự phát, chưa có hướng dẫn định hướng từ quan chức nên vận hành lỏng lẽo, khơng có phối hợp thống thành viên (thể qua việc thiếu hợp đồng tiêu thụ thành viên) Trong kênh phân phối lúa gạo tỉnh thành viên đạt tỷ suất lợi nhuận cao người nông dân lại chịu nhiều rủi ro nhất; thành viên đạt tỷ suất lợi nhuận cao công ty lương thực; nhà máy xay xát thương lái có tỷ suất lợi nhuận xỉ thương lái thành viên trung gian chủ chốt kênh; đại lý/bán lẻ có tỷ suất lợi nhuận thấp bù lại thành viên chịu rủi ro thấp kênh 59 Chương PHÂN TÍCH SWOT VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG 5.1 PHÂN TÍCH SWOT 5.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kênh phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng 5.1.1.1 Điểm mạnh (Strengths) S1: Diện tích trồng lúa lớn, chiếm 62,13% diện tích tự nhiên tỉnh Bên cạnh đó, đất đai điều kiện khí hậu phù hợp với phát triển lúa, kết hợp với sử dụng giống lúa cao sản nên sản lượng tăng liên tục S2: Những giống lúa ST3, ST5, ST10, ST3 đỏ… tỉnh Sóc Trăng có phẩm chất gạo thơm ngon, mềm cơm trở thành đặc sản tiếng S3: Nông nghiệp mạnh tỉnh, lúa xem trồng chủ lực nên trọng đầu tư Trong giai đoạn 2010-2015 tỉnh thực số đề án phục vụ phát triển nông nghiệp Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020; Đề án Cơ giới hóa khâu thu hoạch sau thu hoạch sản xuất lúa; Đề án phát triển giống vật nuôi; Đề án phát triển giống trồng; Đề án Khuyến nông – Khuyến ngư có tham gia nơng dân, doanh nghiệp; Dự án Đầu tư xây dựng vùng sản xuất lúa ứng dụng cơng nghệ cao; chương trình giống trồng, vật nuôi phục vụ chuyển đổi cấu sản xuất xuất hàng nơng sản S4: Nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất, trung bình 26 năm (Khảo sát 2010) đam mê nghề nông Qua quan sát thực tế cho thấy nông dân địa phương xem trọng nghề nơng, khơng cơng việc mang lại thu nhập mà cịn họ xem nghề truyền thống nên phải giữ gìn phát triển 5.1.1.2 Điểm yếu (Weaknesses) W1: Trình độ học vấn nông dân thấp nên việc tiếp thu ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất chậm 60 W2: Đất đai bị phân tán, sản xuất manh mún, hiệu sản xuất khơng cao Mặc dù sách tích tụ ruộng đất nơng dân có triển khai chậm, chưa có hướng rõ ràng Bên cạnh đó, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp dịch vụ năm gần thời gian tới làm giảm diện tích đất giành cho lúa W3: Cơng tác quy hoạch để hình thành vùng lúa đặc sản ST, lúa thơm có chất lượng cao dành cho xuất chậm chưa triệt để Bên cạnh gạo ST xem đặc sản tỉnh việc quảng bá gạo ST thị trường chưa trọng (chỉ giới thiệu hội chợ nông nghiệp) W4: Do làm vụ liên tục nên đất đai ngày bạc màu, dịch hại phát triển ngày phức tạp W5: Đầu lúa gạo không ổn định, giá bấp bênh đầu vào tăng liên tục sống người nơng dân khó khăn W6: Các cửa hàng bán lẻ gạo địa bàn tỉnh chủ yếu theo qui mô hộ gia đình, chứng tỏ cơng ty lương thực (đặc biệt công ty nhà nước công ty lương thực Sóc Trăng) chưa trọng phát triển phân phối gạo cho nhu cầu tiêu dùng nội địa W7: Kênh xuất gạo nên giá trị hạt gạo đem lại chưa cao W8: Hầu chưa có liên kết thành viên kênh phân phối lúa gạo 5.1.1.3 Cơ hội (Opportunities) O1: Lũ lụt, hạn hán cháy rừng diễn ngày nhiều (điển hình năm 2010 chứng kiến lũ lịch sử Pakistan, cháy rừng Nga) làm cho nhu cầu gạo giới ngày tăng không sản lượng mà giá tăng theo, hội lớn để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất O2: Doanh nghiệp kinh doanh gạo quốc tế vào Việt Nam giúp doanh nghiệp nước phải tự phấn đấu để cạnh tranh Hơn thế, điều kiện canh tranh nơng dân có nhiều hội lựa chọn bán sản phẩm với giá có lợi cho O3: Trình độ cơng nghệ chế biến nơng sản ngày phát triển giúp tạo sản phẩm nơng sản có giá trị gia tăng cao thay bán sản phẩm thơ 61 5.1.1.4 Thách thức (Threats) T1: Biến đổi khí hậu tồn cầu làm giảm diện tích sản lượng lúa T2: Gia nhập WTO đem lại nhiều hội thách thức, đặc biệt theo lộ trình cam kết hàng nơng sản giới tràn ngập thị trường nước (trong có gạo) Do doanh nghiệp khơng trọng xây dựng kênh phân phối hiệu cho bị thua sân nhà T3: Các quốc gia Ấn Độ, Myanmar… theo đuổi mục tiêu giành vị trí quân xuất gạo Việt Nam T4: Thu nhập bình quân đầu người ngày tăng xu hướng tiêu dùng thay đổi, giảm ăn tinh bột mà thay vào loại rau thịt bổ dưỡng Khi nhu cầu gạo giảm giá giảm theo T5: Năm 2011 thời điểm nước ta mở cửa thị trường kinh doanh xuất gạo cho phép doanh nghiệp nước tham gia vào hoạt động Đây thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp nước phải đối đầu với công ty đa quốc gia với tiềm lực tài khổng lồ mạng lưới tiêu thụ tồn cầu 5.1.2 Các chiến lược Qua phân tích ta thấy sản xuất lúa gạo, tỉnh có số mạnh để phát triển chưa phát huy hết, kênh phân phối lại bộc lộ nhiều điểm yếu Tình hình kinh tế điều kiện khí hậu diễn biến phức tạp mang đến nhiều hội thách thức cho ngành hàng lúa gạo tỉnh Sau cách kết hợp để hình thành chiến lược: 62 SWOT Điểm mạnh (S) S1 Diện tích trồng lúa lớn, sinh thái phù hợp lúa S2 Có giống lúa đặc sản ST S3 Được trọng đầu tư S4: Nơng dân có kinh nghiệm Điểm yếu (W) W1 Ứng dụng KHKT vào sản xuất chậm W2 Đất đai manh mún, diện tích ngày giảm W3: Chưa có vùng quy hoạch trồng lúa đặc sản W4: Đất canh tác bạc màu, dịch hại phát triển W5: Đầu lúa gạo bấp bênh, đầu vào tăng cao W6: Kênh phân phối gạo nội địa chưa đầu tư W7: Kênh xuất yếu W8: Các thành viên kênh phân phối chưa liên kết Cơ hội (O) O1: Nhu cầu gạo giới tăng O2 Cạnh tranh doanh nghiệp nước giúp thị trường phát triển O3: Công nghệ chế biến phát triển Chiến lược SO S1S2S3S4+O1O2O3: Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao Thách thức (T) T1 Diện tích sản lượng lúa giảm BĐKH T2 Cạnh tranh với gạo nhập công ty đa quốc gia thị trường nước T3 Cạnh tranh với quốc gia khác xuất gạo T4 Xu hướng tiêu dùng gạo giảm Chiến lược ST S1S2S3S4+T1T2T3T4: Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao S3+T1: Chính sách đất đai phát triển thủy lợi phù hợp để thích nghi BĐKH Chiến lược WO Chiến lược WT W1W2W3W4W5W8+O1O2O3: Tăng cường mối quan hệ nhà W7O1: Đầu tư cho marketing thị trường nước W6+O2: Đầu tư cho kênh tiêu thụ nội địa W1W2W3W4W5W8+T1T2: Xây dựng hợp tác xã trồng lúa chất lượng cao liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ Hình 19: Phân tích ma trận SWOT 63 5.1.2.1 Chiến lược SO  S1S2S3S4+O1O2: Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao Với mạnh đất đai, sinh thái giống lúa đặc sản ST quyền cần tập trung triển khai quy hoạch vùng trồng giống lúa để nâng cao sản lượng, song song cần đầu tư nhiều cho nghiên cứu quảng bá loại gạo đặc sản địa phương thị trường nước để nâng cao thương hiệu gạo ST, gia tăng sản lượng tiêu thụ vùng khác nước xuất sang số thị trường cao cấp Nhật, Đài Loan…trong điều kiện nhu cầu thị trường tăng 5.1.2.2 Chiến lược WO  W1W2W3W4W5W8+O1O2O3: Tăng cường mối quan hệ nhà Trong năm gần đây, sau Nghị “Tam Nơng” Chính phủ ban hành mối liên kết nhà nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông bên quan tâm Tuy nhiên quan tâm dừng lại hiệu nên thực tế mối quan hệ lõng lẻo thiếu liên kết Một số nguyên nhân tồn nhà doanh nghiệp nhà nơng chưa có tin tưởng lẫn nhau; với nhà khoa học tham gia liên kết “4 nhà” chưa có sách khuyến khích để họ gắn kết với người sản xuất, nhằm tạo sản phẩm đủ chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường; quyền địa phương chưa có sách cụ thể để thúc đẩy mối liên kết Sau tác giả đề xuất số ý kiến để tăng cường mối liên kết nhà địa bàn nghiên cứu: - Nhà nước: Đưa sách thích hợp để khuyến khích thúc đẩy sản xuất quy hoạch vùng nguyên liệu, phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đưa quy định chặt chẽ hợp đồng tiêu thụ để ràng buộc bên hợp đồng - Nhà khoa học: nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn để phục vụ sản xuất, bên cạnh cần nghiên cứu mối liên kết nhà để rút học kinh nghiệm nhằm ứng dụng rộng rãi vào địa phương - Nhà doanh nghiệp: tìm kiếm đầu cho sản phẩm, liên kết với nhà khoa học nhà nước để giúp nông dân nâng cao trình độ bao tiêu sản phẩm cho 64 nông dân, tự nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp để ứng phó với doanh nghiệp nước ngồi - Nhà nơng: khơng ngừng học hỏi nâng cao lực để tiếp cận liên kết với nhà lại, tham gia vào tổ hợp tác HTX để dễ dàng tìm đầu cho sản phẩm tiếp cận khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý kinh doanh…  W7+O1: Đầu tư marketing thị trường nước Tận dụng thời nhu cầu gạo thị trường giới cao để tham gia xuất vào nước khác đặc biệt thị trường cấp cao, bên cạnh đẩy mạnh sản lượng vào thị trường truyền thống Để làm điều cần tìm hiểu nhu cầu thị trường để có chiến lược tiếp thị phù hợp Thường xuyên tham gia hội chợ nông sản văn hóa ẩm thực để quảng bá đặc sản địa phương thị trường mục tiêu  W6+O2: Đầu tư cho hệ thống phân phối gạo tiêu dùng nội địa Theo khảo sát địa bàn nghiên cứu kênh tiêu thụ nội địa phụ thuộc vào doanh nghiệp tư nhân Đây kẻ hở hệ thống phân phối gạo địa bàn nghiên cứu Bởi thị trường xảy đột biến (như năm 2008) số doanh nghiệp có tiềm lực có hội thao túng thị trường, gây khó khăn cho người tiêu dùng đặc biệt người nghèo Do đó, để khắc phục lổ hỏng góp phần phát triển thương hiệu cơng ty lương thực nhà nước nên củng cố kênh phân phối gạo nội địa với nhiều chủng loại gạo đáp ứng nhu cầu đối tượng (ưu tiên quảng bá gạo đặc sản địa phương), việc làm bỏ qua công ty lương thực không muốn bị thị phần hàng nơng sản nước ngồi ạt tham gia vào thị trường Việt Nam 5.1.2.3 Chiến lược ST S1S2S3S4+T1T2T3T4: Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao Ngành kinh doanh lúa gạo bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt Trong nhu cầu chất lượng người tiêu dùng ngày cao, nguồn lực để đáp ứng (điều kiện tự nhiên, tài chính,…) lại ngày bị giới hạn Do đó, việc quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao làm tăng sản lượng chất lượng gạo đáp ứng tốt người tiêu dùng gia tăng khả cạnh tranh với đối thủ thị trường quốc tế 65  S3+T1: Chính sách đất đai thủy lợi phù hợp Mặc dù chủ trương phát triển kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ phù hợp với điều kiện thực tế Tuy nhiên phủ nhận vai trị gánh vác kinh tế nơng nghiệp thời điểm khó khăn Do đó, phải có sách đất đai phù hợp để khơng làm giảm diện tích đất màu mỡ giành cho lúa lúa, vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, nhà nước cần đầu tư phát triển hệ thống thủy lợi thích nghi với BĐKH 5.1.2.4 Chiến lược WT  W1W2W3W4W5W8+T1T2: Xây dựng hợp tác xã trồng lúa chất lượng cao Xây dựng hợp tác xã (HTX) nông nghiệp để dễ dàng tập huấn đầu tư (tài chính, cơng nghệ…) giúp nơng dân tiến Bên cạnh việc ký kết hợp đồng mua vật tư nông nghiệp với nhà cung cấp lớn giúp nông dân giảm chi phí sản xuất hay việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với thành viên kênh (nhà máy hay công ty lương thực) thuận tiện hơn, đem lại lợi ích cao Qua việc đầu tư cho nơng dân cơng ty hình thành vùng nguyên liệu ổn định với lúa chất lượng cao để phục vụ cho xuất ổn định 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO CÁC THÀNH VIÊN NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG 5.2.1 Nông dân  Nâng cao khả ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản xuất: để làm điều trước hết người nơng dân phải tự trang bị kiến thức cho cách học hỏi qua sách, báo, truyền hình trao đổi kinh nghiệm lẫn Thêm vào đó, internet kênh thơng tin khổng lồ giúp nơng dân tiếp cận khoa học kỹ thuật thị trường cách nhanh chóng Do nơng dân phải học thêm cách sử dụng máy vi tính ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Bên cạnh đó, cán khuyến nông địa phương phải thường xuyên cập nhật tiến kỹ thuật để hướng dẫn nông dân áp dụng tổ chức lớp tập huấn phù hợp với thực tế địa phương  Tham gia vào HTX nông nghiệp: cách tốt để nông dân nâng cao lực mà cịn giúp cho việc liên kết với thành viên khác kênh dễ dàng Tuy nhiên, cách thành lập, bổ nhiệm 66 lãnh đạo điều hành HTX ngày không khác so với thời bao cấp nên nông dân chưa mặn mà với HTX Nhưng nông dân tham quan HTX tiên tiến điển hình, học quản trị kinh doanh cơng nghệ thơng tin nhận thấy lợi ích to lớn việc liên kết với quản lý sản xuất tiêu thụ lúa gạo họ vận động thành lập tham gia HTX Vì cần có sách, chương trình hỗ trợ từ nhà nước doanh nghiệp để tạo niềm tin khuyến khích nơng dân tham gia HTX 5.2.2 Nhà máy xay xát, thương lái đại lý/bán lẻ gạo  Nhà máy xay xát: Tìm kiếm thêm nguồn đầu tư để trang bị máy móc đại nhằm nâng cao chất lượng gạo đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng nội địa nước ngồi Thêm vào đó, nhà máy mở rộng quy mô hoạt động để đáp ứng đơn hàng khối lượng lớn  Thương lái: cần quan tâm việc phân loại lúa thu mua để nâng cao chất lượng gạo; tiếp cận nhiều nguồn thông tin thị trường để chủ động kinh doanh; tìm kiếm kho tốt để dự trữ lúa nhằm giúp kéo dài thời gian dự trữ nâng cao chất lượng lúa (đặc biệt vào mùa mưa)  Đại lý/bán lẻ gạo: tìm kiếm nguồn hàng đầu vào từ doanh nghiệp lớn kinh doanh sỉ để mua hàng giá rẻ nguồn cung ứng ổn định; trọng khâu bảo quản gạo để đảm bảo chất lượng uy tín người tiêu dùng 5.2.3 Công ty lương thực  Đầu tư cho vùng trồng lúa nguyên liệu lúa chất lượng cao: dựa vào quy hoạch sản xuất nơng nghiệp quyền địa phương để lựa chọn vùng lúa nguyên liệu cho công ty Trong vùng công ty cần thực việc ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm đầu tư đầu vào giống lúa, phân bón, thuốc BVTV… cho nơng dân Thêm vào đó, việc triển khai lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao khả quản trị cho nông dân việc làm thiếu công ty muốn hưởng lợi cách bền vững từ kinh doanh lúa gạo  Nâng cấp sở hạ tầng phục vụ kinh doanh: cần trang bị loại máy móc xay xát, lau bóng sử dụng công nghệ đại đầu tư dây chuyền sản xuất tự động khép kín để chất lượng gạo tốt hơn; xây dựng kho dự trữ không làm giảm chất lượng lúa gạo 67  Đầu tư công tác marketing dự báo thị trường: cần tham gia vào hoạt động quảng bá lúa gạo địa phương tỉnh khác (đặc tập trung thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội, TP Đà Nẵng) thị trường quốc tế (chú trọng thị trường cao cấp Nhật, Đài Loan…) hội chợ nông nghiệp, Festival lúa gạo, lễ hội ẩm thực…; tìm kiếm nguồn thơng tin thị trường tin cậy đa dạng (hiện phụ thuộc vào Hiệp hội lương thực) để chủ động kinh doanh 5.2.4 Các đơn vị hỗ trợ 5.2.4.1 Nhà nước  Đầu tư nâng cao trình độ dân trí khoa học kỹ thuật cho nơng dân: Chính quyền địa phương cần kết hợp với công ty lương thực tổ chức lớp tập huấn cho nông dân kỹ thuật trồng lúa, kỹ quản lý sản xuất, sử dụng máy vi tính ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao suất, chất lượng lúa lợi nhuận cho nông dân  Đưa sách chương trình hành động cụ thể để thúc đẩy mối liên kết nhà: để làm việc cần có sách hỗ trợ nơng dân tham gia vào HTX tổ nhóm sản xuất để ký hợp đồng tiêu thụ trực tiếp với công ty lương thực nhà máy xay xát Bên cạnh đó, thành viên kênh phải hỗ trợ từ sách phát triển sở hạ tầng nhà nước thành tựu nghiên cứu nhà khoa học phải áp dụng vào thực tiễn giúp nông dân, doanh nghiệp phát triển kinh tế Khi đó, mối liên kết nhà ngày thêm chặt chẽ giúp ngành hàng phát triển bền vững  Quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao: cần thực quy hoạch tổng thể vùng sản xuất nơng nghiệp, có lúa cho vừa phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế địa phương vừa đảm bảo an ninh lương thực  Phát triển sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp: trước tiên cần đầu tư xây dựng tổng kho dự trữ đáp ứng nhu cầu dự trữ lúa thành viên kênh, đặc biệt nông dân giá lúa thấp để đảm bảo lợi nhuận chất lượng lúa gạo tốt Bên cạnh đó, hệ thống kho phải đáp ứng nhu cầu dự trữ lương thực để đảm bảo an ninh lương thực địa phương Chính quyền địa phương cần thực tốt Đề án phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp duyệt 68  Đưa sách hỗ trợ vốn cho thành viên kênh: đưa sách cho vay linh hoạt nơng dân (như kéo dài thời gian vay) để tránh bán lúa thu hoạch mà dự trữ để bán giá cao; hỗ trợ vốn cho đại lý gạo, nhà máy xay xát, thương lái để họ trang bị thêm phương tiện phục vụ kinh doanh tốt 5.2.4.2 Nhà khoa học  Nghiên cứu biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu: tuyển chọn giống lúa chịu mặn khả chống chịu dịch bệnh cao; nghiên cứu thử nghiệm biện pháp kỹ thuật mới, loại máy móc phục vụ nông nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế địa phương  Nghiên cứu mối liên hệ nhà: thực tế có nhiều địa phương làm tốt cơng tác liên kết nhà mơ hình liên kết Công ty Gentraco với nhà khoa học tạo giống lúa thơm ST Sóc Trăng; nơng dân HTX Hịa Lời huyện Mỹ Xun, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Sóc Trăng hay mơ hình liên kết Công ty ADC nông dân An Giang để sản xuất lúa đạt chuẩn GlobalGAP Nghiên cứu trường hợp điển hình để rút học kinh nghiệm ứng dụng vào địa phương khác 69 Chương KẾT LUẬN Lúa xem trồng tỉnh Sóc Trăng có lợi cạnh tranh cao, có thị trường tiêu thụ rộng lớn vững chắc, sản xuất ổn định Trong năm gần diện tích đất lúa ngày bị thu hẹp đất chuyển sang mục đích sử dụng khác diện tích lúa hàng năm tỉnh tăng nông dân làm vụ ngày nhiều Đây tín hiệu vui giá lúa tăng nên nơng dân phấn khởi tích cực đầu tư vụ Tuy nhiên tiếp tục đất đai ngày bạc màu, dịch hại phát triển phức tạp Do đó, quyền địa phương cần tuyên truyền vận động người dân nên luân canh để đảm bảo cân sinh thái phát triển nông nghiệp bền vững Sản lượng chất lượng lúa tăng liên tục nông dân áp dụng giống lúa với suất cao phẩm chất ngon nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Hệ thống kênh phân phối lúa gạo tỉnh có thành viên tham gia gồm nông dân, thương lái, nhà máy xay xát, công ty lương thực đại lý/bán lẻ gạo Mỗi thành viên có vai trị đặc điểm khác nhau: - Nơng dân: giữ vai trị nhà sản xuất, họ đảm nhận hoạt động từ khâu làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch đến bảo quản Họ thành viên có tỷ suất lợi nhuận cao kênh lại bị hạn chế tất mặt như: diện tích đất, trình độ học vấn, khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý kinh doanh Vì nói lợi nhuận chưa thể đủ bù đắp để giúp nơng dân có sống sung túc Do đó, họ khó tham gia vào liên kết nhà không cải thiện điểm yếu Hợp tác xã đường để giúp nông dân phát triển nâng cao lực tất mặt, tăng khả liên kết đàm phán với thành viên lại kênh - Thương lái hộ kinh doanh cá thể, họ đảm nhận vai trò trung gian mua bán vận chuyển lúa nông dân với thành viên khác hệ thống phân phối nhà máy xay xát hay công ty lương thực Mặc dù tỷ suất lợi nhuận không cao nông dân thương lái hoạt động 70 địa bàn rộng sản lượng kinh doanh lớn nên tổng lợi nhuận thành viên thu cao Có thể nói lợi nhuận cao lý thu hút ngày nhiều người gia nhập vào nghề Tuy thế, thương lái có khó khăn thiếu kho dự trữ phương tiện kinh doanh lạc hậu - Nhà máy xay xát đảm nhận việc xay xát, chế biến lúa thành gạo bán cho thành viên hệ thống Thành viên có tỷ suất lợi nhuận tương đương thương lái đóng vai trị quan trọng kết nối với cơng ty lương thực kênh Khó khăn nhà máy chưa có hệ thống kho dự trữ lúa gạo đại, máy móc lạc hậu thị trường tiêu thụ hẹp - Công ty lương thực đóng vai trị nhà phân phối gạo đến người tiêu dùng nội địa xuất Đối với thị trường nội địa chưa trọng phát triển kênh phân phối mạnh cung cấp đa dạng sản phẩm gạo cho người tiêu dùng nên tỷ suất lợi nhuận thấp Kênh xuất đạt hiệu kênh nội địa lợi nhuận nhìn chung khối lượng xuất chưa tương xứng với tiềm lúa gạo địa phương Năng lực kinh doanh cơng ty lương thực cịn hạn chế mặt marketing, thiếu thông tin thị trường, điều kiện kho bãi máy móc lạc hậu - Đại lý/bán lẻ gạo: hộ kinh doanh cá thể, họ thành viên trung gian tiếp xúc phân phối gạo trực tiếp đến người tiêu dùng Mặc dù có tỷ suất lợi nhuận thấp họ chịu rủi ro chu kỳ kinh doanh ngắn Tuy nhiên đại lý/bán lẻ gạo có khó khăn định thiếu vốn, giá lúa gạo bấp bênh nên không chủ động việc kinh doanh Qua phân tích tác giả thấy ngành hàng lúa gạo có số điểm mạnh diện tích lúa lớn, suất tăng liên tục, ưu tiên đầu tư phát triển, đặc biệt địa phương có giống lúa đặc sản ST thơm ngon Tuy nhiên cịn tồn nhiều điểm yếu trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật nông dân cịn chậm, chưa có vùng sản xuất lúa chun canh, kênh xuất yếu kênh nội địa chưa đầu tư mức đặc biệt thành viên kênh chưa liên kết với Một số hội cho ngành hàng lúa gạo tỉnh nhu cầu gạo giới tăng, công nghệ chế biến giúp tạo sản phẩm có giá trị gia tăng cao Cũng có nhiều thách thức mà ngành hàng lúa gạo phải đối 71 mặt biến đổi khí hậu, cạnh tranh với nơng sản nước ngịai thị trường toàn cầu nhà kinh doanh nước phải đối phó với nhà kinh doanh quốc tế đầy kinh nghiệm Nhìn chung hệ thống phân phối lúa gạo tỉnh hình thành cách tự phát, chưa có hướng dẫn định hướng từ quan chức nên vận hành lỏng lẽo, khơng có phối hợp thống thành viên Để phát triển hệ thống phân phối lúa gạo tỉnh tác giả đề xuất số giải pháp cần phải liên kết nông dân vào HTX, quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao, mở rộng thị trường tiêu thụ cách thiết lập hệ thống phân phối gạo tiêu dùng nội địa tiếp thị thị trường quốc tế, đầu tư xây dựng hệ thống kho dự trữ đại đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đảm bảo an ninh lương thực, thúc đẩy mối liên kết nhà việc sử dụng hợp đồng tiêu thụ hay số sách hỗ trợ nhà nước 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Thị Tuyết Chinh (2010) Giải pháp phát triển mạng lưới bán lẻ gạo địa bàn tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng http://www.soctrang.gov.vn/ truy cập ngày 15-03-2011 Lưu Thanh Đức Hải (2005) Chi phí marketing hệ thống phân phối lúa gạo Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí nghiên cứu khoa học ĐHCT Số 3/2005 Trang 138-147 Lưu Thanh Đức Hải (2007) Giáo trình Marketing ứng dụng sản xuất kinh doanh thương mại - dịch vụ NXB Thống Kê Mai Văn Nam (2009) Hiệu sản xuất tiêu thụ lúa gạo Cần Thơ, Đồng Sông Cửu Long: Các vấn đề cần giải Tạp chí nghiên cứu kinh tế số (373) tháng năm 2009 Nguyễn Phạm Thanh Nam Trương Chí Tiến (2007) Giáo trình Quản trị học Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Ngọc Châu (2008) Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngun Cự CTV (2008) Giáo trình Marketing nơng nghiệp Hà Nội Tổng cục thống kê (2009) Niên giám thống kê 2009 Nhà xuất Thống Kê UBND tỉnh Sóc Trăng (2010) Báo cáo tình hình sản xuất, thu mua lúa xuất gạo địa bàn tỉnh năm 2008-2009 Võ Hùng Dũng (2010) Câu chuyện lúa gạo Thời báo kinh tế Sài Gòn số 36-2010 Võ Thị Thanh Lộc (2010) Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học viết đề cương nghiên cứu (ứng dụng lĩnh vực kinh tế- xã hội) Nhà xuất Đại học Cần Thơ 73 ... thống phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng hình thành cách tự phát thiếu chặt chẽ Do đó, đề tài ? ?Giải pháp phát triển hệ thống phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng? ?? góp phần tìm điểm yếu tồn hệ thống, ... nhằm đưa số giải pháp để góp phần phát triển hệ thống phân phối lúa gạo tỉnh 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng hệ thống phân phối lúa gạo tỉnh Sóc Trăng để có... SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH SÓC TRĂNG 60 5.1 PHÂN TÍCH SWOT 60 5.1.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kênh phân phối lúa gạo tỉnh

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan