1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải Pháp Tái Cấu Trúc Kênh Phân Phối Lúa Gạo Nhằm Nâng Cao Giá Trị Nhận Được Cho Nông Hộ Sản Xuất

80 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO NHẰM NÂNG CAO GIÁ TRỊ NHẬN ĐƯỢC CHO NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA Ở ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS BÙI VĂN TRỊNH THẠCH HUỲNH PHƯƠNG NAM ThS NGUYỄN QUỐC NGHI MSSV: 4077570 Lớp: Kinh tế nông nghiệp 2-K33 Cần Thơ - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học khác Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Thạch Huỳnh Phương Nam i LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ thời gian thực tập thực tế, em nhận bảo giảng dạy nhiệt tình Q Thầy Cơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập trường Đến nay, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, với trân trọng em xin chân thành cảm ơn đến: - Thầy Bùi Văn Trịnh Thầy Nguyễn Quốc Nghi trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian em làm luận văn với thầy khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức quý báo suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp - Em xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, tất bạn bè động viên, hỗ trợ em thời gian thực đề tài tốt nghiệp Do kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian tìm hiểu chưa sâu, chắn luận văn em không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp Q Thầy Cơ giúp em khắc phục thiếu sót khuyết điểm Một lần em xin chân thành cảm ơn kính chúc q thầy nhiều sức khỏe thành đạt Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Thạch Huỳnh Phương Nam ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1.2 Cấu trúc kênh phân phối 2.1.3 Thành viên kênh phân phối: 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng việc lựa chọn kênh phân phối 2.1.5 Các định thiết kế kênh phân phối 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 10 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 11 2.2.4 Các phương pháp sử dụng phân tích 11 Chương 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 15 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 15 3.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội năm 2009 tỉnh Đồng Tháp 18 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA VÙNG ĐBSCL VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 19 iii 3.2.1 Tình hình sản xuất vùng ĐBSCL 19 3.2.2 Tình hình sản xuất lúa Đồng Tháp 11 Chương 4: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP 24 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG HỘ 24 4.1.1 Nguồn nhân lực 24 4.1.2 Trình độ học vấn 25 4.1.3 Mùa vụ sản xuất 27 4.1.4 Công tác khuyến nông cho trồng lúa 28 4.1.5 Tình hình sản xuất nơng hộ 29 4.1.6 Lợi nhuận nông hộ 34 4.1.7 So sách lợi ích nông dân so với gửi lãi suất ngân hàng 36 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA THƯƠNG LÁI 37 4.2.1 Thông tin chung .37 4.2.2 Tài sản kinh doanh thương lái 39 4.2.3 Chi phí kinh doanh thương lái 39 4.2.4 Lợi nhuận Thương lái 40 4.2.5 Phương thức toán .41 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY XAY SÁT 41 4.3.1 Thông tin chung .41 4.3.2 Tài sản Chi phí kinh doanh sở xay xát 43 4.3.3 Lợi nhuận Cơ sở xay xát .45 4.3.4 Phương thức toán .46 4.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA BÁN LẺ 46 4.4.1 Đối tượng kinh doanh .46 4.4.2 Chi Phí phát sinh kinh doanh 48 4.4.3 Lợi nhuận bán lẻ 49 4.5 KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP 50 4.5.1 Các tác nhân tham gia kênh .50 4.5.2 Biểu đồ kênh phân phối lúa gạo 52 iv 4.5.3 Thực trạng phân phối lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 56 Chương 5: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP 61 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KÊNH PHÂN PHỐI 61 5.1.1 Quan điểm sản xuất lúa gạo ngành nông nghiệp 61 5.1.2 Định hướng sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp 61 5.1.3 Ý kiến khoa học chuyên gia ngành .62 5.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO TỪNG TÁC NHÂN TRONG KÊNH PHÂN PHỐI 63 5.2.1 Thực trạng tồn sản xuất chung cho tác nhân 63 5.2.2 Tái cấu trúc kênh phân phối 64 5.2.3 Giải pháp cho tác nhân 66 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 6.1 KẾT LUẬN 69 6.2 KIẾN NGHỊ .70 6.2.1 Về phía nhà nước quan chức 70 6.2.2 Về phía tác nhân .70 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Phân bố đối tượng vấn nghiên cứu .10 Bảng 2: Diện tích lúa năm phân theo địa phương 19 Bảng 3: Sản lượng lúa năm phân theo đại phương.…………….……………….20 Bảng 4: Năng suất lúa năm phân theo địa phương .21 Bảng 5: Diện tích-năng suất-sản lượng lúa Đồng Tháp 22 Bảng : Tình hình nơng hộ điều tra địa bàn tỉnh Đồng Tháp 24 Bảng 7: Nghề nghiệp phụ hộ gia đình 25 Bảng 8: Diện tích- suất- sản lượng trung bình vụ lúa tỉnh Đồng Tháp năm 2009 29 Bảng 9: Giống lúa sử dụng cho sản xuất nông hộ tỉnh Đồng Tháp 30 Bảng 10: Giá bán trung bình loại lúa theo mùa vụ 31 Bảng 11: Chi phí sản xuất lúa tỉnh Đồng Tháp năm 2009 32 Bảng 12: Giá lúa giống theo vụ Đồng Tháp 33 Bảng 13: Kiểu làm cỏ theo vụ Đồng Tháp 34 Bảng 14: Giá trị gia tăng 1kg lúa nông hộ 35 Bảng 15: Thu nhập nông hộ vụ Đồng Tháp 35 Bảng 16: So sánh lợi ích nơng hộ so với gửi ngân hàng 37 Bảng 17: Thông tin chung Thương lái 37 Bảng 18: Liệt kê tài sản chủ yếu thương lái dùng cho kinh doanh 39 Bảng 19: Các chi phí phát sinh kinh doanh 39 Bảng 20: Giá trị gia tăng 1kg lúa thương lái tháng 40 Bảng 21: Thông tin sở xay xát 41 Bảng 22: Chi phí đầu tư ban đầu nhà máy 43 Bảng 23: Chi phí sử dụng cho kinh doanh/ tháng cảu sở xay xát tỉnh Đồng Tháp 45 Bảng 24: Giá trị gia tăng sở xay xát .45 Bảng 25: Tình hình cửa hàng bán lẻ lúa gạo địa bàn tỉnh Đồng Tháp .46 Bảng 26: Tài sản nhà bán lẻ dùng cho kinh doanh .48 vi Bảng 27: Chi phí trung bình cửa hàng chi hàng tháng phục vụ buôn bán lúa gạo 49 Bảng 28: Lợi nhuận kinh doanh bán lẻ 50 Bảng 29: Kênh phân phối lúa nông dân vụ 53 Bảng 30: Nguồn bán lúa gạo cho bán 56 Bảng 31 : Kênh cung cấp lúa gạo theo số liệu điều tra .56 Bảng 32: Giá bán kênh phân phốilúa gạo theo kênh 57 Bảng 33: Đánh giá hiệu kinh tế thành viên tham gia kênh phân phối 59 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Sơ Đồ tỉnh Đồng Tháp………………………………………………….15 Hình : Dân số tỉnh Đồng Tháp phân theo nam nữ năm 2005-2009 16 Hình 3: Sản lượng lúa Đồng Tháp theo vụ qua năm 2005-2009 23 Hình 4: Khảo sát trình độ học vấn chủ hộ gia đình 26 Hình 5: Tháng thu hoạch vụ đông xuân, hè thu thu đông năm 2009 .28 Hình 6: Đối tượng hỗ trợ kỹ thuật khuyến nông cho nông hộ 29 Hình 7: Lãi suất ngân hàng nơng nghiệp Việt Nam năm 2008-2009 36 Hình 8: Số người nông dân quen biết với thương lái 38 Hình 9: Số người mua gạo mà thương lái quen biết .38 Hình 10: Loại máy xay xát sở xay xát gạo tỉnh Đồng Tháp .42 Hình 11: Những vấn đề sản xuất nhà máy xay xát .44 Hình 12: Biểu đồ trình độ học vấn chủ cửa hàng bán lẻ 47 Hình 13: Nguồn thơng tin bán lẻ 47 Hình 15: Kênh phân phối lúa gạo Đồng Tháp năm 2009 52 Hình 16: Khảo sát nguyên nhân lựa người mua nông hộ .54 Hình 17: Nguồn mua & tỉnh thương lái 55 Hình 18: Tái cấu trúc kênh phân phối………………………………… ………64 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Từ viết tắt ĐBSCL B/q TN CP TNR LNB GMTB GTGT TB ĐX HT TĐ NH UBND NN&PTNT ANLT Chi Tiết Đồng Bằng Sơng Cửu Long Bình Qn Thu nhập Chi Phí Thu nhập rịng Lợi nhuận biên Giá mua trung bình Giá trị gia tăng Trung Bình Đơng Xn Hè Thu Thu Đơng Ngân Hàng Ủy ban nhân dân Nông nghiệp phát triển nông thôn An ninh lương thực ix Luận Văn Tốt Nghiệp d) Kênh phân phối bán lẻ Người bán lẻ mua gạo từ nguồn để bán cho người tiêu dùng Vì mà ta có số người bán gạo cho bán lẻ sau: Bảng 30: NGƯỜI BÁN LÚA GẠO CHO NHÀ BÁN LẺ ĐVT:% Người bán Tỷ trọng Thương Lái Nông dân Người xay xát Tổng 17,2 3,2 18,7 39,1 Nguồn: Điều tra tác giả năm 2010 Trong người mua tỷ lệ người bán cao Người xay xát 18,7%,kế đến thương lái 17,2%, thấp nơng dân 3,2% Ngồi kênh trên, nhiều nhà bán lẻ có trồng lúa họ dự trữ kho hay mua dự trữ lại kho ta khơng tính vào khoảng 4.5.3 Thực trạng phân phối lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Thông qua số liệu điều tra năm 2010 kênh phân lúa gạo nơng dân gồm có kênh Cụ thể bảng 31 sau: Bảng 31 : KÊNH CUNG CẤP LÚA GẠO THEO SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Kênh 4A 4B Nông dân 4C 4D 5A 5B Các thành phần kinh tế Bán lẻ Công ty chế biến Bán lẻ Công ty chế biến Thương lái Bán lẻ Nhà máy xay xát Công ty chế biến Bán lẻ Nhà máy xay xát Công ty chế biến Nguồn: Điều tra tác giả năm 2010 56 Tiêu dùng Luận Văn Tốt Nghiệp Bảng 32: GIÁ BÁN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN LÚA GẠO THEO TỪNG KÊNH Tác nhân Nông dân Thương lái Cơ sở xay xát Bán lẻ Công ty lương thực Người tiêu dùng Giá trị GB LNT %GTGT GB LNT %GTGT GB LNT %GTGT GB LNT %GTGT GB LNT %GTGT GM 5.000 1.869 100 5.200 2.069 57,3 6.100 2.969 76,7 8.000 1.540 42,7 5.000 4A 4.110 1.029 32,7 5.950 806 25,6 4B 4.110 1.029 35,1 6.300 1.156 39,4 8.000 1.310 41,7 7.750 900 23,3 7.750 8.000 8.000 Nguồn: Điều tra tác giả năm 2010 Ghi chú: GB: Giá bán GM: Giá mua LNT: Lợi nhuận GTGT : giá trị gia tăng 57 7.750 750 25,6 7.750 4C 4.110 1.029 35,0 5.446 502 17,1 7.100 823 28,0 8.000 585 19,9 8.000 4D 4.110 1.029 41,1 5.446 502 20,0 6.823 546 21,8 7.750 427 17,1 7.750 5A 4.750 1.619 56,0 5B 4.750 1.619 66,0 7.100 685 23,7 8.000 585 20,2 6.823 408 16,6 8.000 7.750 427 17,4 7.750 Luận văn tốt nghiệp Qua bảng 31 32 ta thấy được: Biểu đồ phân phối lúa gạo tỉnh Đồng Tháp qua nhiều tác nhân làm tăng đáng kể giá bán đến tay người tiêu dùng Với chi phí sản xuất 3.081 đồng nơng dân bán với giá trung bình cho kênh 4.297 đồng/kg lúa thấp gấp ½ lần giá bán nhà bán lẻ 8.000đ/kg gạo nông dân người có cơng lớn làm hạt lúa mà lời 1.126đ/kg Nhìn vào bảng 32 ta thấy lợi nhuận nhận tác nhân kênh khác cụ thể sau: Kênh 1: Nông dân bán cho người tiêu dùng 0,9% lúa với giá 5.000đ, lợi nhuận 1.869đồng cao lợi nhuận trung bình 653 đồng/kg Trong lợi nhuận/chi phí=5.000-3.081=1.919 lời có 1.869đ trừ 50đ/kg chi phí vận chuyển đến người tiêu dùng Mặc dù nói người tiêu dùng mua thẳng người nông dân đâu phải người tiêu dùng cũng gần người bán nhiều mà cần thêm chi phí vận chuyển Kênh 2: Nông dân bán cho bán lẻ với tỷ lệ 3,2% giá bán 5.200đ, lợi nhuận nông dân 2.069đồng, bán lẻ lời 1.540đ với giá bán 8.000đ chi phí bán lẻ 1.260đ cao chi phí trung bình 579đ bán lẻ mua nơng dân mua lúa cần thêm chi phí xay xát, vận chuyển th nhân cơng, xăng dầu…mà chi phí tăng lên Tuy nhiên mức lợi nhuận 1.540đ cao lợi nhuận trung bình 982đ Kênh coi có hiệu nhà bán lẻ Kênh 3: Nông dân bán cho công ty lương thực 3,8% giá bán 6.100đ cao giá bán kênh khác lợi nhuận cao 2.969đ Bên cạnh Cơng ty lương lợi nhuận kênh cao kênh 900đ Đây kênh hiệu kênh khảo sát Vừa có lợi cho nơng dân vừa có lợi cho cơng ty lương thực Kênh 4: Kênh 4A, 4B, 4C, 4D nông dân bán cho thương lái với tỷ lệ 81,4% mà giá bán thấp kênh 4.110đ/kg lúa nông dân lời 1.029đ Kênh 4A thương lái lời 806đ bán cho bán lẻ giá 5.950đ, bán lẻ lời 1.310đ Kênh 4B thương lái lời cao 1.156đ bán cho Công ty lương thực, mức lời công ty 750đ Kênh 4C, 4D thương lái bán cho sở xay xát với giá 5.446 lời 502đ thấp nhiên giá giá bán lúa nên xét sản lượng thương lái có lợi nhiều Nhà máy xay xát kênh 4C, 4D bán cho bán lẻ công ty lương thực với giá 7.100đ 6.823đ 58 Luận văn tốt nghiệp Kênh 5: Nông dân bán cho Cơ sở xay xát với giá 4.750đ sở xay xát bán lại cho bán lẻ công ty lương thực với giá giống kênh 4C, 4D Trung bình bán lẻ Cơng ty lương thực bán đến tay người tiêu dùng với giá 8.000đ 7.750đ cao nơng dân bán cho tiêu dùng tức 5.000đ Nhìn vào bảng 32 ta thấy kênh hiệu kênh ta chưa biết hiệu kinh tế tác nhân tham gia ta xem bảng sau: Bảng 33: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA KÊNH PHÂN PHỐI Tác nhân Nông dân Thương lái Nhà máy xay xát Bán lẻ Giá mua Lợi nhuận Vòng quay LN/GMTB LN/GMTB/tháng (đồng) (đồng) vốn (tháng) (%) (%) 3.081 1.216 39,5 13,2 5.630 626 0,8 11,1 13,9 5.336 733 0,5 13,7 27,5 6.439 982 0,4 15,3 38,1 Nguồn: Điều tra tác giả năm 2010 Nhìn vào cột lợi nhuận ta thấy lợi nhuận trung bình nơng dân cao nhiên nông dân sản xuất lúa tới tháng thu hoạch lợi nhuận 39,47%/ vốn tháng nơng dân lời 13,2%/ vốn bỏ để sản xuất tức 100 ngàn chi phí bỏ sản xuất nơng dân lời 13,2 ngàn/tháng Tương tự thành viên khác như: thương lái thời gian mua thời gian bán 24 ngày chiếm 13,9% lợi nhuận/tháng, nhà máy xay xát giao dịch kết thúc 15 ngày chiếm 27,5%/tháng bán lẻ 38,1%/tháng cho 12 ngày sau mua bán sản phẩm cho người tiêu dùng Ở ta thấy bán lẻ lợi nhuận/kg gạo cao nhiên sản lượng bán bán lẻ thấp trung bình 176kg/ngày mà tổng mức lợi nhuận tháng không cao, nhà máy xay xát Thương lái người có mức lợi nhuận cao nông dân thấp kênh với 13,9%/tháng thương lái bỏ nhiều chi phí để giao dịch, mức sản lượng thu mua cao khoảng 114.208 kg lúa gạo mức lợi nhuận thương lái thu khổng lồ Kết luận: Trong kênh phân phối lúa gạo tỉnh Đồng Tháp kênh kênh hiệu giá trị nhận nông dân cao nông dân bán hết toàn sản lượng sản xuất đến tay người tiêu dùng, thêm vào 59 Luận văn tốt nghiệp số mặt cịn hạn chế nói khơng có phương tiện vận chuyển, người tiêu dùng chủ yếu mua gạo mà nơng dân khơng thể xay xát hết bán cho người tiêu dùng kênh 1, có hay khơng người tiêu dùng mua số lúa để sử dụng cho mục đích khác Cịn kênh nơng dân bán cho người bán lẻ có hiệu mức lợi nhuận lại thấp công ty lương thực Đa phần công ty lương thực mua xay xát xuất mà họ mua nơng dân với giá cao Như phân tích bảng 33 thương lái người lợi hạn chế vao qua tac nhân tốt Nhìn kênh ta có kênh nơng dân bán lúa cho thương lái, ta thấy lợi nhuận không nông dân mà kênh khác giảm xuống, kênh không hiệu kênh 4C, 4D Tóm lại, lúa gạo qua nhiều tác nhân khơng có lợi cho người sản xuất tiêu dùng, kênh kênh cần thiết cho định hướng phát triển ngành lúa gạo Việt Nam tương lai 60 Luận văn tốt nghiệp Chương GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC KÊNH PHÂN PHỐI LÚA GẠO TỈNH ĐỒNG THÁP CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KÊNH PHÂN PHỐI 5.1.1 Quan điểm sản xuất lúa gạo ngành nông nghiệp Dựa lợi so sánh vùng ĐBSCL, mạnh lực thực tế quan khoa học công nghệ vùng để ưu tiên đầu tư phát huy cao hiệu họat động hệ thống quan nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ Huy động chế thị trường, nhập nội tiến kỹ thuật tiên tiến có sẵn giới, tiếp thu sáng tạo, nhanh chóng hội nhập rút ngắn khoảng cách trình độ KHCN cho việc phát triển giống lúa với nước khu vực Những chiến lược phát triển ngành trồng lúa sản xuất gạo vùng ĐBSCL thời gian tới phải đặt quan điểm “ liên kết vùng tham gia nhà (ngành khác, địa phương, doanh nghiệp nông dân)” để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, sản xuất manh tính bền vững tăng lợi nhuận cho người nông dân trồng lúa 5.1.2 Định hướng sản xuất lúa gạo tỉnh Đồng Tháp Sản xuất lúa gạo vùng phải trọng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, dựa giới hoá, tự động hoá từ khâu gieo trồng – thu hoạch chế biến để gia tăng chuỗi giá trị lúa– gạo Nghiên cứu KHCN lúa –gạo phải hướng vào quy mô, sản xuất lớn; hướng vào KHCN đầu tư nhiều chất xám, tiết kiệm lao động chủ yếu hướng vào phục vụ nông dân sản xuất giỏi, xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, cạnh tranh bền vững Bên cạnh từ đến 2015 hướng đến nhóm nơng dân trồng lúa gặp nhiều khó khăn q trình sản xuất để giảm thiểu rủi ro, đạt suất lúa cao Nghiên cứu sản xuất lúa gạo thời gian tới cần lấy nông dân làm trọng tâm, coi người nơng dân khách hàng, nghiên cứu phải lợi ích nơng dân Bởi vì, người Nơng dân người thử nghiệm, ứng dụng công 61 Luận văn tốt nghiệp nghệ cấp độ nông hộ, ứng dụng KHCN cho qui trình sản xuất lúa chất lượng cao cần tập trung hướng vào đội ngũ nông dân trẻ 5.1.3 Ý kiến khoa học chuyên gia ngành Kênh tiêu thụ lúa gạo đề tài mà nhà kinh tế hay chuyên gia bàn luận đến vấn đề bất cặp, sau số quan điểm họ: Theo GS-TS Võ Tòng Xuân, muốn đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo theo hướng bền vững, cần nhà kinh doanh nơng sản giỏi để họ tìm thị trường, tổ chức lại vùng nguyên liệu hợp lý, từ đó, nơng dân có hướng sản xuất ổn định, tạo vùng nguyên liệu đồng để doanh nghiệp có sản phẩm tốt, có thương hiệu Theo TS Lê Văn Bảnh, Viện trưởng Viện Lúa đồng sông Cửu Long đề xuất: “Phải tổ chức sản xuất theo hướng cánh đồng giống tổ hợp tác, trang trại, hợp tác xã Điều tạo thuận lợi cho việc gieo sạ đồng loạt, khống chế dịch bệnh cho phép thực qui trình giới hóa cách đồng Đi kèm theo đó, cần có sách hỗ trợ hợp lý cho nơng dân doanh nghiệp việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Chỉ có vậy, hạt gạo Việt Nam thực có thương hiệu ” Theo Bộ NN&PTNT, có 25% nơng dân tiếp cận với thơng tin thị trường, có tới 90% sản phẩm nông nghiệp bán dạng thô 60% sản phẩm bị ép bán với giá thấp Ngoài yếu tố trên, khó khăn vùng lúa ĐBSCL gặp phải cịn qui mơ hộ gia đình có khoảng 1ha, trồng ba vụ lúa/năm lợi nhuận khơng đủ để trang trải chi tiêu cho gia đình 4-5 người Trong đó, số hộ có diện tích đất 0,5 ha/hộ ngày tăng Bên cạnh, nguồn nhân lực nông thôn giảm ngày nhiều lao động trẻ, có học vấn rời bỏ quê hương Tất điều kết hợp với vấn nạn trình độ dân trí thấp cản trở lớn phát triển ĐBSCL 62 Luận văn tốt nghiệp Ông Võ Trọng Nghĩa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, nói: “Trên 50% GDP tỉnh từ nơng nghiệp; với 450.000 lúa, đảm bảo sản lượng 2,7 triệu tấn/năm Nhưng giá thành sản xuất tăng cao so với trước, nói để nơng dân đảm bảo 30% lợi nhuận rõ ràng chưa tính đủ công cho người trồng lúa Khâu tiêu thụ nhiều bất cập tác động trực tiếp đến lợi ích nơng dân khơng khuyến khích họ gắn bó với đồng ruộng” Ơng Nguyễn Văn Đồng, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Hậu Giang, nêu ý kiến: “ANLT không nằm khâu sản xuất qui mô lớn nữa, mà nằm khâu cuối tiêu thụ lúa cho nơng dân Các khâu khác, Nhà nước, Chính phủ thấy khắc phục Tiêu thụ lúa hàng hóa cho nơng dân khơng ổn, đến vụ hè thu tuột giá (2-3 năm), kho chứa DN không đáp ứng nhu cầu” Tiến sĩ Lê Hữu Hải, Trưởng phòng NN&PTNT huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, cho biết: “Từ vụ đông xuân 2003-2004, tiến hành qui hoạch vùng sản xuất lúa chất lượng cao (CLC), áp dụng qui trình kỹ thuật kết hợp nước Nhưng đến năm 2008, đầu cho lúa CLC an toàn bấp bênh Diện tích áp dụng kỹ thuật an tồn từ 50 ban đầu lên 800 ha, mà giá lúa khơng nhỉnh bên ngồi bao nhiêu, qui trình thực địi hỏi nơng dân phải áp dụng nghiêm ngặt Qui trình khơng phổ biến rộng rãi năm qua thiếu nhà thứ DN” 5.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO TỪNG TÁC NHÂN TRONG KÊNH PHÂN PHỐI 5.2.1 Thực trạng tồn sản xuất chung cho tác nhân - Còn thiếu giống lúa suất chất lượng cao, thích nghi với đặc thù tiểu vùng sinh thái Đồng Tháp, chống chịu sâu bệnh điều kiện khó khăn biến đổi khí hậu tồn cầu Thiếu nguồn cung cấp giống tốt - Nông dân sản xuất lúa gặp nhiều rủi ro sâu bệnh, thiên tai lũ lụt, hạn hán, nhiễm mặn đặc biệt thị trường tiêu thụ 63 Luận văn tốt nghiệp - Mặt trình độ sản xuất, kỹ kỹ thuật chưa cao, chưa đồng (đặc biệt thiếu kiến thức chuyên môn, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, ) dẫn đến chênh lệch suất hộ sản xuất lúa tỉnh - Nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu tổ chức, sản xuất không chất, không đủ lượng, không thời điểm không đạt giá trị cao - Hệ thống kho tàng bảo quản, chế biến lương thực nhiều bất cập Tổn thất khâu thu hoạch sau thu hoạch lúa cao - Hệ thống chế biến xay xát chưa đồng công nghệ đa số mức thấp; hệ thống bảo quản tồn trữ yếu chưa đảm bảo yêu cầu - Hệ thống kinh doanh lương thực xã hội hoá hiệu hoạt động chưa cao, xuất - ĐBSCL vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo cho an ninh lương thực xuất khẩu, từ trước đến đầu tư thấp hiệu chưa cao thiếu đồng bộ, thiếu liên kết vùng vai trò tham gia “4 nhà” theo Nghị định 80 cịn hạn chế - Nơng dân thu nhập thấp giá bán thấp, thị trường bấp bênh, sản xuất sản phẩm chưa biết bán cho không tự định đoạt giá 5.2.2 Tái cấu trúc kênh phân phối Công ty chế biến Nông dân Cơ sở xay xát Người tiêu dùng Bán lẻ Hình 18: Tái cấu trúc kênh phân phối Nguồn: Điều tra tác giả năm 2010 Ghi chú: Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên Ưu tiên 64 Luận văn tốt nghiệp Kênh phân phối hình thành dựa phần trăm lợi nhuận mà người nông dân nhận bảng 32 Ở bảng 32 ta thấy phần trăm lợi nhuận nông hộ nhận 100% bán cho người tiêu dùng, kênh khơng khả thi điều kiện đặc thù nông dân mà tác giả không vẽ vào kênh phân phối Kênh phân phối gồm kênh Ưu tiên 1: Nơng dân bán lúa cho cơng ty chế biến Nơng dân có lợi nhuận 76,7%/100% tổng lợi nhuận Đây kênh hiệu mà ta cần khuyến khích áp dụng vào di truyền tiêu thụ lúa gạo tương lai Ưu tiên 2: Nông dân bán lúa cho sở xay xát xay xát bán cho công ty lương thực Lợi nhuận nông hộ nhận kênh 66,0% Ưu tiên 3: Nông dân bán lúa gạo cho bán lẻ Lợi nhuận nhận nông hộ 57,3% Ưu tiên 4: Nông dân bán lúa cho sở xay xát xay xát bán cho bán lẻ Nông hộ nhận 56% tổng lợi nhuận Trong kênh phân phối khơng có tác nhân thương lái phần trăm lợi nhuận nông hộ bán cho tác nhân thấp Chính để công sức người nông dân đền bù xứng đáng tác giả loại bỏ tác nhân kênh phân phối Giải pháp cho kênh 1: Do điều kiện đặc thù nông dân ( phương tiện, vốn, ) mà họ tiếp cận với cơng ty chế biến vấn đề cấp thiết phải có sách ban hành nhà nước: - Tập hợp nông dân sản xuất vùng chuyên canh nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giống lúa cần có dẫn cán kỷ thuật để áp dụng tiến khoa học - Nhà nước phải đảm bảo lối cho nông dân trồng lúa chế thị trường, cần mạnh dạng tổ chức lại hệ thống sản xuất nông nghiệp kênh phân phối để nông dân đạt hiệu sản xuất cao Muốn làm cần có tâm thật thành phần nồng cốt: nhà nông, doanh nghiệp 65 Luận văn tốt nghiệp nhà nước Bên cạnh đó, cơng ty chế biến nông dân phải thực hợp đồng để đảm bảo lợi ích cho tác nhân - Phát triển dạng hình kinh tế hợp tác để thuận lợi cho đầu tư, sản xuất hàng hóa đủ lớn, dễ dàng tiếp cận thị trường đảm bảo đầu Nhà nước không nên đánh thuế hợp tác xã nơng dân mà xem cơng cụ hỗ trợ nông dân Nâng cao lực sản xuất cạnh tranh lúa gạo từ khâu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, bảo quản tồn trữ, chế biến tiêu thụ lúa gạo Đặc biệt ý phát triển mối quan hệ chặt chẽ nhà sản xuất doanh nghiệp Giải pháp phát triển thị trường lúa gạo xem biện pháp lâu dài để kích thích ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông dân gia tăng lợi nhuận - Để đảm bảo cân đối đến mùa thu hoạch nơng sản nhà nước phải khuyến khích làm theo chế: thị trường nông sản bán hợp tác xã quản lý 50% doanh nghiệp khoảng 50% Bán buôn dựa quy định nông dân khơng bị thiệt thịi mơ hình môi trường thương mại công (Thương mại công người tiêu dùng đồng ý mua với giá cao mặt hàng nông sản hộ nơng dân đồng ý sản xuất theo quy trình an tồn đảm bảo chất lượng Cần có chương trình đồng doanh nghiệp phải có thị trường ổn định - Áp dụng sách thuế tác nhân tham gia kênh, tùy tác nhân thu lợi mà thu mức thuế khác để hạn chế gia nhập ngành tác nhân trung gian Tóm lại, kênh phân phối theo ưu tiên mà tác giả có hiệu cho phát triển ngành lúa gạo Việt Nam tương lai 5.2.3 Giải pháp cho tác nhân Nơng dân - Ln tìm hiểu áp dụng giống lúa cho nâng suất cao vào sản xuất phù hợp với điều kiện khí hậu vùng miền - Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nâng cao chất lượng phẩm chất hạt gạo cách tham gia lớp dạy nghề, tập huấn nâng cao kỹ năng, công tác khuyến nông làng xã 66 Luận văn tốt nghiệp - Nên xen canh tác vụ lúa vụ màu năm bỏ qua vụ Thu đơng lợi nhuận q thấp, thấp gửi ngân hàng (theo khảo sát) Đồng tháp vùng chũng nước hay lên cao tháng cuối năm nên trồng thêm trồng phù hợp với mùa nước ấu, điên điển - Đảm bảo sản xuất không lạm dụng phân thuốc, có biện pháp phịng ngừa thích hợp Như phải cần đến hỗ trợ cán khuyến nông tỉnh Đồng Tháp Cần đảm bảo chất lượng lúa nhằm đáp ứng nhu cầu khó tính người tiêu dùng nước nước Việt Nam nước xuất lớn giới - Chủ động tìm kiếm tác nhân có giá bán cao công ty lương thực bán lẻ Ký hợp đồng với họ đảm bảo nguồn cung tiêu thụ giá - Nên tốn thêm chi phí cho vận chuyển tới nơi cơng ty chế biến chi phí xay xát giá cao Tốn thêm công, chi phí lại thêm lợi nhuận bán cho thương lái mà khơng có khoảng lợi nhuận - Cập nhật thơng tin thường xun để biết thời tiết, giá cả, mùa vụ kênh báo đài hay nông khác - Nên tham gia HTX, hội nông dân trao đổi kinh nghiệm quen biết nhiều người có lợi cho tiêu thụ lúa gạo người bán giá cao tác nhân chia cho nông dân khác ta tiếp cận tác nhân bán giá cao nhiều Thương Lái - Mua thêm phương tiện vận chuyển có trọng tải lớn, thiết bị thu mua cần cải tiến - Nên trọng chất lượng gạo cách áp dụng biện pháp tiên tiến cho bảo quản lúa gạo thu mua đến bán - Xay xát bán cho bán cho bán lẻ công ty lương thực mà không cần phải qua sở xay xát, giá bán cao - Các thương lái nhỏ không đủ điều kiện hợp thành lập hệ thống phân phối sĩ/lẻ bán đến tay người tiêu dùng Nhà máy xay xát - Các sở xay xát thường xay xát gạo gia công mà hầu hết mua lúa xay xát thành gạo để bán máy móc Cơ sở xay xát Đồng Tháp theo 67 Luận văn tốt nghiệp khảo sát qua sử dụng lâu năm, hao mịn, tỷ lệ gạo ngun khơng cao ảnh hưởng đến chất lượng cần cải tiến máy móc hay mua thêm máy theo tiến trình khoa học kỹ thuật đại cho chất lượng tốt - Cập nhật thơng tin, tìm kiếm khách hàng thường xuyên - Đa số nhà máy xay xát bán cho công ty lương thược để xuất gạo cần trọng chất lượng, khâu bảo quản để xuất gạo Việt Nam có lợi cạnh tranh Bán lẻ - Xây dựng sở vật chất, cửa hàng làm mặt cho mua bán kinh doanh - Nếu đầu tư thêm phương tiện vận chuyển để thu mua từ nơi xa (nông dân) giá thấp hạn chế mua từ khâu trung gian - Nên bắt mối hộ nơng dân trồng lúa bán cho thơng qua hợp đồng kinh doanh để đảm bảo nguồn cung mua với chi phí thấp - Tận dụng nguồn lao động nhà để thu lợi giảm thiểu lao động thuê - Bảo quản gạo nơi khô hạn chế mối, mọt - Cập nhật thông tin giá thường xuyên - Xây dựng thương hiệu cho sở gắn liền lúa gạo vùng sản xuất - Nếu mở thêm nhiều chi nhánh vùng để người biết đến thương hiệu khách hàng mua nhiều Song song giá phải phù hợp, chất lượng gạo muốn phải mua lúa từ nơng dân với giá thấp bán lại với giá thấp - Hòa đồng mua bán - Có sách khuyến mại sản phẩm gạo để thu hút khách hàng 68 Luận văn tốt nghiệp Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thực tế phân tích ta có kết luận sau: - Tình hình sản xuất nơng hộ tỉnh Đồng Tháp sau: diện tích sản xuất lúa tỉnh Đồng tháp từ năm 2005-2009 có xu hướng giảm nhiên sản lượng lúa suất lúa tăng Tất cho ta thấy trình độ sản xuất nơng dân tỉnh Đồng tháp bước nâng cao tiếp thu áp dụng tiến khoa học tiến tiến - Kênh phân phối lúa gạo tỉnh Đồng Tháp, qua tác nhân phân tích nơng dân, thương lái, sở xay xát, nhà bán lẻ ta rút số kết luận sau: Giá gạo qua tác nhân tăng lên giá bán tới người tiêu dùng 8.500 đ/kg gạo giá bán nông dân 4.297 đ/kg lúa tăng 3.081 đ/ kg cao lợi nhuận mà nhà sản xuất có tức 1.216 đồng Nông dân người tốn nhiều công sức để làm hạt gạo mà lợi nhuận thu lại thấp ½ lần tổng lợi nhuận tác nhân tham gia kênh hưởng, tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn chi phí tăng cao, thị trường đầu ra, giá bắp bênh Tiến trình tiêu thụ lúa gạo tỉnh Đồng Tháp qua kênh tiêu thụ kênh hiệu kênh (từ nông dân đến công ty lương thực) Lợi nhuận tác nhân khác qua kênh người thu lợi nhiều thương lái mà nên hạn chế lúa gạo chuyển qua kênh giá bán thị trường giảm người nông dân bán giá cao hơn, kế xay xát bán lẻ, ngược lại người bị thiệt nông dân tiêu dùng - Dựa vào kết phân tích tác giả rút giải pháp thiết thực cho tác nhân kênh Bên cạnh tác giả tái cấu trúc kênh phân phối cũ theo hướng qua tác nhân nông dân đến Công ty chế biến Đồng thời định hướng khuyến khích kênh tiêu thu lúa gạo vùng theo hướng 69 Luận văn tốt nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ Để đạt hiệu tốt chất lượng giá trị tăng thêm tác nhân cần liên kết kênh, hoàn thiện - xây dựng sở hạ tầng cần kiến nghị tới: 6.2.1 Về phía nhà nước quan chức - Có thêm nhiều sách ưu đãi tín dụng, hỗ trợ nơng dân nhiều chương trình khuyến nơng, hỗ trợ kỷ thuật giống mới, cố bảo đảm ổn định giá đầu vào sản xuất (phân bón, thuốc BVTV, )giảm giá thành sản xuất cho nông họ bên cạnh phải ổn định giá thị trường đầu - Chuyển giao giải pháp kỹ thuật sản xuất lúa thích ứng cho hội nhập kinh tế biến đổi khí hậu, áp dụng tiến khoa học công nghệ cao sản xuất lúa để nâng cao giá trị sản phẩm lợi nhuận cho nông dân - Nâng cao lực chuyên môn cho nông dân bao gồm hoạt động dạy nghề, tập huấn nâng cao kỹ ứng dụng kỹ thuật tiên tiến thực quy trình canh tác theo nhóm giống, tiểu vùng sinh thái; quy trình GAP; kỹ thuật sau thu hoạch; quản lý kinh tế hộ; tiếp thị - quảng bá - Khuyến khích Các sở kinh doanh nhỏ lẻ nên liên kết lại với kinh doanh bắt buộc phải đăng ký kinh doanh để quan kiểm sốt giá bán hạn chế cạnh tranh, độc quyền giá bán thị trường - Thiết lập kênh thơng tin thức dành cho mặt hàng nông sản để tất đối tượng kênh phân phối nắm bắt thơng tin thị trường rõ ràng, nhanh chóng - Nhà nước mạnh dạng ban hàng sách khuyến khích nơng dân phải khắc phục tập quán cũ, triệt để làm theo quy trình kỷ thuật GAP - Xây dựng thương hiệu gạo cho vùng, tỉnh Đồng Tháp 6.2.2 Về phía tác nhân Các đối tượng kênh nông hộ - thương lái – nhà máy xay xát – bán buôn – bán lẻ cần có liên kết chặt chẽ, đảm bảo chất lượng lúa gạo lúc nơi cạnh tranh nước nước Thái Lan nước xuất gạo lớn giới 70 ... hiệu cao chưa có đề tài phân tích làm để tăng giá trị nhận nông hộ kênh phân phối tốt cho sản xuất gạo ĐBSCL Chính tác giả chọn đề tài ? ?Giải pháp tái cấu trúc kênh phân phối lúa gạo nhằm nâng cao. .. pháp tái cấu trúc kênh phân phối lúa gạo nhằm nâng cao giá trị nhận cho nông hộ sản xuất lúa Đồng Tháp” Đề tài cần thiết cho xã hội bên cạnh cung cấp thông tin cần thiết hệ thống kênh phân phối lúa. .. (1) Phân tích tình hình sản xuất lúa nơng hộ Đồng tháp; (2) Phân tích kênh phân phối tác nhân ảnh hưởng đến vận hành kênh phân phối; (3) Đề xuất giải pháp tái cấu trúc kênh phân phối nâng cao nâng

Ngày đăng: 27/09/2020, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w