Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS -i- MỤC LỤC Trang Các từ viết tắt iii Danh mục hình ảnh iv Danh mục bảng biểu viii Mở đầu Chương I Các vấn đề chung Các khái niệm Các tai biến tiềm ẩn khoa học Trái Đất xác định Đánh giá độ rủi ro động đất đô thị Phương pháp luận đánh giá độ rủi ro động đất thị Quy trình đánh giá độ rủi ro động đất đô thị Chương II Xây dựng sở liệu tổng hợp 11 Xây dựng sở liệu GIS 11 Công tác khảo sát, đo đạc thu thập liệu thực địa 15 Đưa liệu thực địa vào sở liệu GIS 21 Các sở liệu chuyên đề phục vụ đề tài 26 Chương III Đánh giá khả rung động hiệu ứng khuếch đại rung động khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh……………………………… 32 Đánh giá khả rung động phương pháp xác suất 32 Đánh giá hiệu ứng khuếch đại rung động 49 Xây dựng đồ thị phổ phản ứng chuẩn cho loại đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh ……………………… 59 Chương IV Đánh giá chi tiết khả phá huỷ khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 64 Đặc điểm địa chất cơng trình khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 64 Đặc điểm phân bố mực nước ngầm khu vực quận 4, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở KH&CN thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - ii - huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 87 Đánh giá khả trượt lở khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 91 Đánh giá khả hoá lỏng đất khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 97 Chương V Xây dựng mơ hình nguồn động đất hệ thống công cụ đánh giá rủi ro động đất công nghệ GIS ……… 109 Xây dựng mơ hình nguồn tuyến phát sinh động đất …… 109 Xây dựng kịch động đất ………………………… 114 Xây dựng hệ thống hỗ trợ định đánh giá rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh 116 Chương VI Đánh giá thiệt hại trực tiếp động đất gây nhà cửa quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 126 Cơ sở lý thuyết 126 Số liệu nhà cửa sử dụng 130 Đánh giá thiệt hại 138 Kết đánh giá thiệt hại nhà cửa động đất 141 Chương VII Đánh giá thiệt hại người động đất gây quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 150 Cơ sở lý thuyết 150 Số liệu dân số sử dụng 153 Đánh giá thiệt hại 155 Chương VIII Phương án tổng thể quản lý rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh 162 Mở đầu 162 Mục tiêu nhiệm vụ 163 Triển khai thực 166 Kết luận kiến nghị 170 Tài liệu tham khảo 173 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - iii - CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS Hệ thống thông tin địa lý KN&CN Khoa học Công nghệ CSDL Cơ sở liệu PGA Gia tốc cực đại DEM Mơ hình số độ cao PGV Vận tốc hạt SA Phổ gia tốc SPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuần Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - iv - DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1.Quy trình đánh giá độ rủi ro động đất đô thị áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh Hình 2.1.Sơ đồ cấu trúc sở liệu Quận 10 12 Hình 2.2.Sơ đồ cấu trúc sở liệu Kịch 13 Hình 2.3 Sơ đồ đo sóng địa chấn theo phương pháp địa chấn khúc xạ 16 Hình 2.4 Nguyên lý chồng chập nhận biết sóng ngang 17 Hình 2.5 Dạng băng ghi sóng ngang điểm đo 47 m sau chồng chập 18 Hình 2.6 Mơ hình mặt cắt vận tốc thu sau xử lý tài liệu 18 Hình 2.7 Mặt cắt vận tốc xây dựng cơng cụ Pickwin MASW1 19 Hình 2.8 Vị trí điểm đo địa vật lý xác định Google Earth 20 Hình 2.9 Hiển thị kết đo địa chấn sở liệu quận 23 Hình 2.10 Bảng chọn sở liệu khảo sát nhà cửa Thành phố Hồ Chí Minh Hình 2.11.Cửa sổ “Cơ sở liệu” 24 24 Hình 2.12.Cửa sổ nhập liệu 25 Hình 2.13.Lệnh đơn Địa chất 27 Hình 2.14.Lệnh đơn Khả rung động 27 Hình 2.15.Lệnh đơn Khả phá huỷ 29 Hình 2.16.Truy cập vào sở liệu khảo sát nhà cửa từ Lệnh đơn Xây dựng 29 Hình 2.17 Chọn kịch từ cửa sổ Cơ sở liệu Kịch 31 Hình 2.18 Xem báo biểu sở liệu Kịch 31 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS -v- Hình 3.1 Bản đồ phân bố vùng nguồn chấn động khu vực thành phố Hồ Chí Minh lân cận Hình 3.2 Bản đồ phân bố gia tốc cực đại PGA dự báo cho chu kỳ 500 năm thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.3 Bản đồ phân bố gia tốc cực đại PGA dự báo cho chu kỳ 1000 năm thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.4 Bản đồ phân bố gia tốc cực đại PGA dự báo cho chu kỳ 500 năm khu vực năm quận 1, 3, 4, huyện Nhà Bè Hình 3.5 Bản đồ phân bố gia tốc cực đại PGA dự báo cho chu kỳ 1000 năm khu vực năm quận 1, 3, 4, huyện Nhà Bè Hình 3.6 Sơ đồ phân bố điểm đo địa chấn hố khoan địa bàn quận nghiên cứu Hình 3.7 Bản đồ phân loại quận nghiên cứu, thành phố Hồ Chí Minh Hình 3.8 Bản đồ phổ gia tốc quận nghiên cứu, chu kỳ 0,3 giây 500 năm Hình 3.9 Bản đồ phổ gia tốc quận nghiên cứu, chu kỳ 1,0 giây 500 năm Hình 3.10 Ví dụ đồ thị phổ phản ứng chuẩn Hình 3.11 Đồ thị phổ phản ứng xây dựng cho loại B, C, D E khu vực thành phố Hồ Chí Minh (tính theo Campbell, 1997) Hình 4.1 Bản đồ phân vùng địa chất cơng trình khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.2 Vùng lập mơ hình cấu trúc khơng gian tầng chứa nước Hình 4.3 Mực nước tầng chứa nước QI QII-III Hình 4.4 Cao độ mực nước tầng chứa nước QI QII-III tính từ mặt đất Hình 4.5 Tương quan Gia tốc tới hạn ac với đơn vị địa chất góc dốc Hình 4.6 Bản đồ độ nhạy cảm trượt lở động đất cho khu vực quận 1, 3, 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.7 Bản đồ xác suất trượt lở động đất cho khu vực quận 1, 3, 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 36 46 46 47 48 52 54 57 58 60 63 85 88 89 90 92 95 96 Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - vi - Hình 4.8 Bản đồ độ nhạy cảm hoá lỏng cho khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.9 Bản đồ xác suất hố lỏng cho khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.10 Tương quan dịch chuyển theo chiều ngang hố lỏng đại lượng (PGA/PGA(t)) Hình 4.11 Bản đồ dịch chuyển ngang hoá lỏng khu vực quận 4, huyện Nhà Bè (gộp với đồ tên thành lập cho quận 3), thành phố Hồ Chí Minh Hình 4.12 Bản đồ lún hoá lỏng khu vực quận 4, huyện Nhà Bè (gộp với đồ tên thành lập cho quận 3), thành phố Hồ Chí Minh Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống đứt gẫy sinh chấn sử dụng để xây dựng mơ hình nguồn tuyến áp dụng cho thành phố Hồ Chí Minh Hình 5.2 Chấn tâm động đất kịch có độ lớn M=5,5 giả thiết phát sinh hệ đứt gẫy Sông Vàm Cỏ Đông Sơng Sài Gịn (Hình ngũ giác màu đỏ) Hình 5.3 Quy trình đánh giá độ rủi ro động đất thị Hệ thống hỗ trợ định Hình 5.4 Giao diện đồ họa thực mô đul xác định vùng nghiên cứu Hình 5.5 Cửa sổ chọn nguồn gốc động đất kịch phương trình tắt dần chấn động Hình 5.6 Cửa sổ cho phép chỉnh sửa tham số động đất lịch sử chọn Hình 5.7 Cửa sổ cho phép chỉnh sửa tham số nguồn tuyến Hình 5.8 Cửa sổ cho phép chỉnh sửa tham số nguồn điểm tuỳ ý Hình 6.1 Đường cong biểu thị trạng thái phá huỷ nhẹ, trung bình, nặng hồn tồn Hình 6.2 Ví dụ đồ thị khả chịu lực tồ nhà Hình 6.3 Xác định phản ứng cực đại nhà đồ thị khả chịu lực đồ thị phổ tác động Hình 6.4 Ví dụ xác định phản ứng cực đại cho nhà loại URML Hình 6.5 Đánh giá trạng thái phá huỷ cho nhà loại URML đường cong trạng thái phá huỷ Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 100 104 105 107 108 112 116 119 120 121 122 122 123 127 129 130 139 140 Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - vii - Hình 6.6 Đồ thị biểu diễn xác suất phá huỷ nhà loại URML Hình 6.7 Phân bố giá trị rung động (PGA) khu vực nghiên cứu động đất kịch Sơng Sài Gịn (a) động đất kịch Sơng Vàm Cỏ Đông (b) gây Cả hai động đất kịch có độ lớn 5,5 độ sâu chấn tiêu 12 km Hình 6.8 Thiệt hại nhà cửa mức nhẹ (a) trung bình (b) quận động đất kịch Sông Sài Gịn gây Hình 6.9 Thiệt hại nhà cửa mức nhẹ (a) trung bình (b) quận động đất kịch Sông Vàm Cỏ Đơng gây 141 142 148 149 Hình 7.1 Mơ hình hố thương vong kiện 152 Hình 7.2 Dự báo thiệt hại người quận 4,7 Nhà bè mức (a) (b) vào lúc sáng theo kịch Sơng Sài Gịn 158 Hình 7.2 Dự báo thiệt hại người quận 4,7 Nhà bè mức (c) (d) vào lúc 14 theo kịch Sơng Sài Gịn 159 Hình 7.2 Dự báo thiệt hại người quận 4,7 Nhà bè mức (e) (f) vào lúc 17 theo kịch Sơng Sài Gịn 160 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 Tham số nguy hiểm động đất vùng nguồn phát sinh động đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh lân cận 42 Bảng 3.2 Giá trị hệ số dùng để tính thành phần nằm ngang phổ gia tốc SAH 44 Bảng 3.3 Phân loại đất địa phương theo tiêu chuẩn NEHRP 1997(Mỹ) 50 Bảng 3.4 Hệ số khuếch đại 55 Bảng 4.1 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học bùn sét, bùn sét pha sét thuộc phức hệ thạch học nguồn gốc sông biển đầm lầy (ambCOQ2) 67 Bảng 4.2 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học sét, sét pha (amCMQ1 ) 68 Bảng 4.3 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học cát, cát pha (amSQ1) 69 Bảng 4.4 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học sét, sét pha (amCMQ1) 70 Bảng 4.5 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học cát, cát pha (amSQ1) 71 Bảng 4.6 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học bùn sét, thuộc phức hệ thạch học nguồn gốc sông biển đầm lầy (ambCOQ2) 72 Bảng 4.7 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học sét, sét pha (amCQ1) 73 Bảng 4.8 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học cát, cát pha (amSQ1) 74 Bảng 4.9 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học sét, sét pha (amCMQ1) 75 Bảng 4.10 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học cát, cát pha (amSQ1) 76 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - ix - Bảng 4.11 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học bùn sét (ambCOQ2) 78 Bảng 4.12 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học sét, sét pha (amCMQ1) 78 Bảng 4.13 Các tiêu đặc trưng cho tính chất lý kiểu thạch học cát, cát pha bụi 79 Bảng 4.14 Độ nhạy cảm trượt lở động đất nhóm địa chất 93 Bảng 4.15 Cận giá trị góc dốc gia tốc tới hạn cho khả trượt lở 94 Bảng 4.16 Tỉ lệ diện tích vùng có khả trượt lở đất 94 Bảng 4.17 Mức độ nhạy cảm hoá lỏng động đất trầm tích (theo Youd Perkins, 1978) 99 Bảng 4.18 Tỷ lệ đơn vị đồ nhạy cảm hoá lỏng 101 Bảng 4.19 Mối tương quan xác suất có điều kiện cấp độ nhạy cảm hoá lỏng 102 Bảng 4.20 Giá trị ngưỡng gia tốc PGA(t) ứng với giá trị xác suất hố lỏng khơng 105 Bảng 4.21 Biên độ lún đặc trưng cho cấp độ nhạy cảm hoá lỏng Bảng 5.1: Đặc trưng đới đứt gãy hoạt động khu vực TP Hồ Chí Minh lân cận (theo [5]) 106 111 Bảng 5.2 Các hệ số hồi quy biểu thức quan hệ magnitude độ dài đoạn đứt gẫy phá huỷ Wells Copersmith (1994) 113 Bảng 5.3 Các phương trình tắt dần chấn động sử dụng cho mơ hình nguồn tuyến Việt nam 114 Bảng 5.4 Quan hệ gia tốc PGA cấp chấn động I (theo thang MSK-64) 114 Bảng 5.5 Thông số động đất kịch theo nguồn tuyến sử dụng tính tốn rủi ro cho thành phố Hồ Chí Minh 115 Bảng 6.1 Phân loại nhà theo kết cấu chiều cao 131 Bảng 6.2 Phân loại nhà theo chức sử dụng 137 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS -x- Bảng 6.3 Thiệt hại nhà cửa theo phường khu vực quận 4, huyện Nhà Bè theo kịch động đất Sơng Sài Gịn (M=5,5; h=12 km) 144 Bảng 6.4 Thiệt hại nhà cửa theo phường khu vực quận 4, huyện Nhà Bè theo kịch động đất Sông Vàm Cỏ Đông (M=5,5; h=12 km) 145 Bảng 6.5 So sánh giá trị cường độ chấn động mặt I (thang MSK-64) gây trận động đất khơi Vũng Tàu ngày 56/8, 17/10 8/11năm 2005 từ kết điều tra thực địa (theo [4])với giá trị I tương ứng tính tốn theo kịch 146 Bảng 7.1 Thang phân cấp mức độ thương vong động đất 150 Bảng 7.2 Tỷ lệ ngầm định để xác định phân bố dân cư 154 Bảng 7.3 Số người bị thiệt hại theo phường quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh theo kịch Sơng Sài Gịn (M=5,5; H=12 km) 156 Bảng 7.4 Số người bị thiệt hại theo phường quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh theo kịch Sông Vàm Cỏ Đông (M=5,5; H=12 km) 157 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 165 - vong động đất nước ta Mục tiêu C Hoàn thiện phương pháp xác định độ nguy hiểm địa chấn, đánh giá độ rủi ro địa chấn việc sử dụng chúng C1 Cung cấp thông tin nhanh xác thực động đất thiệt hại động đất gây Chương trình hỗ trợ hoạt động Trung tâm báo tin động đất cảnh báo sóng thần thuộc Viện Vật lý Địa cầu sở lưu trữ liệu khác có liên quan Chương trình hỗ trợ việc chuyển giao thơng báo kịp thời động đất, cường độ chấn động phân bố rung động vùng vừa xảy động đất C2 Hoàn thiện kết đánh giá vẽ đồ đặc trưng độ nguy hiểm động đất Chương trình nâng cấp phương pháp đánh giá độ nguy hiểm động đất, cập nhật công bố đồ phân bố rung động phạm vi tồn quốc Chương trình làm việc với quan hữu quan để xây dựng phương pháp luận chuẩn hoá thành lập xuất đồ độ nguy hiểm động đất tỷ lệ chi tiết cho phạm vi thành phố C3 Hỗ trợ việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá rủi ro ước lượng thiệt hại Chương trình hỗ trợ việc nâng cấp hồn thiện công cụ đánh giá rủi ro ước lượng thiệt hại việc xây dựng sở liệu cho hệ tương lai Chương trình tiếp tục hỗ trợ việc thử nghiệm truyền bá mơ hình ước lượng thiệt hại cho khu vực đô thị toàn quốc Mục tiêu D Nâng cao hiểu biết động đất tác động chúng D1 Nâng cấp hệ thống quan trắc động đất trình phát sinh động đất Chương trình hỗ trợ việc nâng cấp thiết bị quan trắc động đất theo hướng ghi đầy đủ dạng sóng địa chấn, thơng báo tức thời hồn thiện mạng lưới quan trắc Chương trình hỗ trợ việc kết hợp quan trắc động đất với hệ thống quan trắc khác sử dụng hệ thống định vị toàn cầu để quan trắc biến dạng vỏ Trái Đất nguyên nhân động đất trình phát sinh động đất D2 Nâng cao kiến thức phát sinh động đất tiềm động đất Chương trình hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu trình phát sinh động đất, bao gồm nghiên cứu độ lớn động đất, vai trò tham số hình học đới đứt gẫy, tính chất cấu chấn tiêu hiệu ứng thay đổi ứng suất Trái Đất D3 Hoàn thiện quy trình đánh giá độ nguy hiểm động đất xây dựng kịch động đất thực phục vụ quy hoạch Chương trình hỗ trợ đề tài nghiên cứu khả phá huỷ động đất, xác định loại Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 166 - hình tai biến động đất với định hướng ứng dụng quy hoạch đô thị sử dụng đất D4 Nâng cao kiến thức hiệu ứng động đất Chương trình hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu chất rung động động đất, liên quan đặc trưng rung động biến dạng phá huỷ lâu dài D5 Bổ túc kiến thức chuyên sâu địa chấn cơng trình mơi trường xây dựng Chương trình hỗ trợ phịng thí nghiệm mơ địa chấn cơng trình việc nghiên cứu thiết kế kháng chấn cấu hệ thống hạ tầng sở Việt Nam trước tác động động đất thơng qua loại hình nghiên cứu bao gồm thí nghiệm tổng hợp, tính tốn máy tính, sở liệu mơ hình mơ D6 Bổ túc kiến thức chuyên sâu tác động kinh tế-xã hội động đất Chương trình hỗ trợ nghiên cứu xã hội sách có liên quan đến động đất để hiểu rõ tác động mặt kinh tế-xã hội động đất, xác định khả nhận thức mức độ sẵn sàng trước rủi ro động đất tầng lớp xã hội khác nhau, phương thức giảm nhẹ thiệt hại động đất gây cho cộng đồng từ khía cạnh trị, kinh tế xã hội Triển khai thực Trong mục này, nội dung nghiên cứu Chương trình nhóm theo mục tiêu liệt kê bảng tổng kết Tên quan thực liệt kê kèm theo nội dung thực Mục tiêu A Tổ chức hoạt động thực tiễn xây dựng sách có hiệu nhằm giảm nhẹ thiệt hại động đất gây cộng đồng đô thị thúc đẩy việc triển khai thực chúng A1 Cung cấp thông tin độ nguy hiểm động đất biện pháp giảm nhẹ thiệt hại động đất cho người có thẩm quyền định cho đơng đảo quần chúng nhân dân A2 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực nghiên cứu động đất Mục tiêu Nội dung công việc nhiệm vụ A1 Phổ biến tài liệu thức Chương trình tư vấn kỹ thuật cho người có thẩm quyền định Cơ quan thực Viện VLĐC Các quan phối hợp Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 167 - A2 A2 cộng đồng biện pháp giảm thiểu thiệt hại động đất Hỗ trợ chương trình đào tạo sinh viên trường Đại học Tổ chức khoá đào tạo cho chuyên gia giáo dục cộng đồng Viện VLĐC Các quan phối hợp Viện VLĐC Các quan phối hợp Mục tiêu B Hoàn thiện kỹ thuật giảm thiểu thiệt hại động đất cho hệ thống chịu tải trọng động đất B1 Nâng cao kiến thức giảm nhẹ thiệt hại động đất chất lượng ứng dụng thực tiễn B2 Hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn, quy phạm kháng chấn nâng cấp ứng dụng thiết kế xây dựng công trình Mục tiêu nhiệm vụ Nội dung cơng việc B1 Mở rộng phạm vi ứng dụng nghiên cứu chuyên đề để hỗ trợ cho hệ quy phạm tiêu chuẩn xây dựng Các phối hợp quan B2 Duy trì tài liệu hướng dẫn Chương trình cho cơng trình xây dựng Các phối hợp quan B2 Cập nhật sửa đổi định kỳ quy phạm tiêu chuẩn thiết kế xây dựng nhà cửa Nâng cao hiệu phối hợp khảo sát sau động đất Các phối hợp quan B2 B2 Xây dựng thông báo sở liệu tổng hợp sau động đất Chương trình Cơ quan thực Viện VLĐC Các quan phối hợp Viện VLĐC Mục tiêu C Hoàn thiện phương pháp xác định độ nguy hiểm địa chấn, đánh giá độ rủi ro địa chấn việc sử dụng chúng C1 Cung cấp thông tin nhanh xác thực động đất thiệt hại động đất gây Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 168 - C2 Hoàn thiện kết đánh giá vẽ đồ đặc trưng độ nguy hiểm động đất C3 Hỗ trợ việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá rủi ro ước lượng thiệt hại Mục tiêu Nội dung công việc nhiệm vụ C1 Vận hành nâng cấp mạng lưới quan trắc phạm vi thành phố Hồ Chí Minh lân cận C2 Cập nhật, hiệu chỉnh xuất tập đồ độ nguy hiểm động đất cho lãnh thổ Việt nam khu vực Biển Đông Kết hợp số liệu thực phương pháp xác suất việc thành lập đồ C2 Xây dựng tập đồ độ nguy hiểm động đất cho quận thành phố Hồ Chí Minh C3 Hồn thiện phần mềm ArcRisk cho tồn thành phố Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu hướng dẫn C3 Hỗ trợ việc xây dựng tiêu chuẩn thu thập quản lý liệu C3 Hồn thiện mơ hình động đất ArRisk để hội nhập kết nghiên cứu với việc cập nhật sở liệu kiểm chứng số liệu sau động đất Cơ quan thực Viện VLĐC Viện VLĐC Viện VLĐC Viện VLĐC Viện VLĐC Các quan phối hợp Viện VLĐC Các quan phối hợp Mục tiêu D Nâng cao hiểu biết động đất tác động chúng D1 Nâng cấp hệ thống quan trắc động đất trình phát sinh động đất D2 Nâng cao kiến thức phát sinh động đất tiềm động đất D3 Hồn thiện quy trình đánh giá độ nguy hiểm động đất xây dựng kịch động đất thực phục vụ quy hoạch D4 Nâng cao kiến thức hiệu ứng động đất D5 Bổ túc kiến thức chuyên sâu địa chấn cơng trình mơi trường xây dựng Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 169 - D6 Bổ túc kiến thức chuyên sâu tác động kinh tế-xã hội động đất Mục tiêu nhiệm vụ Nội dung công việc Cơ quan thực D1 Mở rộng việc quan trắc biến dạng vỏ Trái Đất hệ thống định vị toàn cầu (GPS) Viện VLĐC D2 Tiến hành nghiên cứu Khoa học Trái Đất có liên quan tới tiềm phát sinh động đất Viện VLĐC D3 Xây dựng động đất kịch nâng cấp cơng cụ tính tốn rủi ro ước lượng thiệt hại động đất thị, có hiệu chỉnh sở số liệu khảo sát kết cấu nhà cửa Viện VLĐC D4 Hoàn thiện phương pháp dự báo đánh giá rung động phá huỷ kết cấu Đánh giá hiệu ứng phản ứng phi tuyến đất khu vực thị, có hiệu chỉnh sở số liệu khảo sát sau động đất Viện VLĐC D4 Xây dựng phương pháp kỹ thuật ước lượng biến dạng trượt lở hoá lỏng Viện VLĐC D5 Nâng cao kiến thức đặc trưng cấu trúc phản ứng hệ thống công trình xây dựng Các phối hợp quan D5 Bổ túc kiến thức chuyên sâu địa chấn công trình mơi trường xây dựng Các phối hợp quan D6 Hỗ trợ nghiên cứu đa ngành địa Các quan phối chấn cơng trình, khoa học tự nhiên hợp kinh tế-xã hội Các phối hợp Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh quan Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 170 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài đạt số kết sau đây: Để phục vụ cho mục đích chun mơn đề tài, hai sở liệu GIS thành lập sở liệu quận chứa liệu đầu vào sở liệu Kịch chứa kết đầu đề tài Các sở liệu đề tài xây dựng sở áp dụng công nghệ tin học GIS, chuẩn hoá mức độ cao, phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm độ rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh Đã tiến hành khảo sát, đo đạc trường để bổ sung số liệu địa vật lý, địa chất cơng trình – địa chất thủy văn đối sánh số liệu nhà cửa cho khu vực nghiên cứu bao gồm quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Đã tiến hành đánh giá chi tiết độ nguy hiểm động đất cho toàn thành phố Hồ Chí Minh đánh giá chi tiết khả rung động đất quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh hai phương pháp xác suất tất định Các kết định lượng khả rung động tính phương pháp xác suất thể dạng tập đồ gia tốc cực đại (PGA) phổ gia tốc (SA) dự báo cho chu kỳ thời gian khác chu kỳ dao động khác Các giá trị PGA đồ dao động khoảng từ 5% g đến 11%g (cho chu kỳ 500 năm) từ 8% gal đến 14%g (cho chu kỳ 1000 năm) Các kết cho thấy phổ gia tốc cực đại khu vực quận 4, huyện Nhà Bè với chu kỳ dao động T=0.3 lớn chu kỳ T=1.0 có giá trị cực đại 37% gal ứng với chu kỳ lặp lại 1000 năm Các giá trị thông số rung động hiệu chỉnh theo loại chuẩn, đồng thời đường cong phổ tác động xây dựng cho loại khu vực nghiên cứu Đã tiến hành đánh giá chi tiết khả phá huỷ đất cho khu vực nghiên cứu bao gồm quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh cơng nghệ GIS Các kết định lượng khả phá huỷ thể dạng tập đồ biểu thị khả trượt lở hoá lỏng đất cho khu vực nghiên cứu Bức tranh toàn cảnh khả phá huỷ sau: toàn khu vực nghiên cứu, khả trượt lở động đất gây không cao (với xác suất từ 8% đến 15%), độ nhạy cảm hoá lỏng biến thiên mạnh theo không gian (với xác suất Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 171 - từ 2,8% đến 25%) Độ nhạy cảm hoá lỏng cao Tuy nhiên, kết nêu cần đối sánh kiểm nghiệm với số liệu thực địa thí nghiệm địa kỹ thuật để tăng thêm tính xác thực Đã hồn thành việc xây dựng mơ hình tính toán phục vụ đánh giá tổn thất dự báo thiệt hại động đất gây quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Các mơ hình hệ thống cơng cụ xây dựng môi trường GIS, cho phép tự động hố thao tác với sở liệu, tính toán hiển thị đồ kết phần mềm ArcView GIS Mơ hình kiểm nghiệm thông qua kết điều tra thực địa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đã áp dụng cơng cụ tính tốn cho động đất kịch để đánh giá chi tiết thiệt hại động đất gây nhà cửa người khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh Các kết lưu sở liệu hai dạng đồ bảng biểu thống kê thiệt hại, với mức độ chi tiết đến cấp phường Các kiến nghị A Các kết đề tài, áp dụng cho quận nội thành, khẳng định thực tế hữu mức độ thiệt hại mà cộng đồng thị phải gánh chịu có động đất xảy thành phố Hồ Chí Minh Các kết sản phẩm đề tài cần chuyển giao tới người sử dụng cuối cùng, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu địa chấn, địa chất, địa kỹ thuật, địa chấn công trình, địa chất cơng trình địa chất thủy văn hay lĩnh vực quản lý quy hoạch đô thị Ngồi UBND thành phố Hồ Chí Minh, danh sách quacần chuyển giao kết đề tài bao gồm: UBND quận, huyện địa bàn thành phố, Sở Tài nguyên Môi trường Sở Quy hoạch- Kiến trúc, Sở Giao thơng cơng chính, Sở Xây dựng, Sở Cảnh sát cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh, v… B Mơ hình, cơng nghệ phương pháp luận cần nhân rộng áp dụng rộng rãi cho quận nội thành khác, tiến tới thành lập đồ rủi ro động đất thị cho tồn thành phố Hồ Chí Minh mức độ chi tiết tương lai Kinh nghiệm thực hai đề tài đánh giá rủi ro động đất đô thị thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hạn chế thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài bao quát khu vực đô thị nhỏ (từ đến quận) Để có biện pháp kịp thời hiệu cơng tác phịng ngừa giảm nhẹ thiệt hại động đất thành phố Hồ Chí Minh, tập thể thực đề tài xin đề xuất số kiến nghị với UBND thành phố Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 172 - Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Công nghệ, Sở tài nguyên Môi trường quan quản lý cấp sau: Tiếp tục tiến hành hướng nghiên cứu đề tài giai đoạn khuôn khổ Dự án đánh giá rủi ro động đất thị cho thành phố Hồ Chí Minh Dự án tập trung nghiên cứu số vấn đề trọng điểm sau đây: a) Phát huy kết đạt hai đề tài đánh giá rủi ro động đất đô thị cho thành phố Hồ Chí Minh thực tới thời điểm Phương pháp luận xây dựng kiểm nghiệm đề tài áp dụng cho quận nội thành khác thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận bổ sung thêm với nội dung đánh giá yếu tố chịu rủi ro khác hệ thống giao thông, đê đập, thông tin liên lạc hay môi trường đô thị; b) Thu thập xây dựng sở liệu số hóa tổng hợp, chi tiết có khn dạng chuẩn hóa địa chất cơng trình-địa chất thủy văn, hạ tầng sở, rủi ro địa chấn cho thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cơng tác quản lý rủi ro đô thị tương lai; c) Chuyển giao công nghệ bao gồm công cụ kiến thức đánh giá rủi ro động đất cho quan có trchs nhiệm cơng tác quản lý rủi ro quy hoạch đô thị Với tầm nhìn chiến lược lâu dài, thành phố Hồ Chí Minh cần xây dựng triển khai thực Chương trình quản lý rủi ro giảm nhẹ thiệt hại động đất sở sử dụng kết đánh giá độ rủi ro động đất Mục đích Chương trình giúp cho cộng đồng thị có chuẩn bị sẵn sàng có khả đối phó với hiểm họa động đất nhiều mức độ khác nhau, từ việc loại trừ, giảm nhẹ, chuyển đổi đến đón nhận rủi ro Chương trình phải thực lâu dài tồn chiến lược quản lý đô thị Thành phố tương lai áp dụng mở rộng cho phạm vi quốc gia Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung Chương trình đề xuất mô tả chi tiết chương VIII báo cáo Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 173 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra dân số nhà trung ƣơng (2000), Tổng điều tra dân số nhà Việt nam 1999 Kết điều tra mẫu, Nhà xuất giới, Hà nội Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, (2002) Kiến tạo đứt gẫy lãnh thổ Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội Công ty kiểm định xây dựng Sài Gòn (2010), Báo cáo chuyên đề khảo sát nhà cửa khu vực quận 4, Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh Lê Minh Triết cộng (2006), Điều tra đánh giá biểu ảnh hưởng trận động đất vào ngày 5-6/8/2005, 17/10/2005 8/11/2005 địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Viện Địa lý thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Nam (2009), Báo cáo kết thi công giai đoạn đề tài “Phân vùng nhỏ động đất thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2008 đến tháng 12 năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2009 Nguyễn Đình Tứ, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thiện Tâm (2007) Phân loại đất địa phương khu vực quận Một Ba, thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài “Đánh giá độ rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh sở sử dụng GIS mơ hình tốn”, thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Nguyễn Đình Xun (Chủ biên), 2004 Bản đồ chấn tâm động đất đứt gẫy sinh chấn lãnh thổ Việt nam tỷ lệ 1:1000 000 Viện Vật lý Địa cầu, Viện Khoa học Công nghệ Việt nam Nguyễn Đình Xuyên, Trần Thị Mỹ Thành, (1999) Tìm cơng thức tính gia tốc dao động động đất mạnh Việt nam, Tạp chí khoa học trái đất, 21(3), 207-213 Nguyễn Hồng Bàng (2007), Sự phân bố mực nước đât tầng chứa nước QII-III QI khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài “Đánh giá độ rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh sở sử dụng GIS mơ hình tốn”, thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 174 - 10 Nguyễn Hồng Phƣơng (1993) Đánh giá xác suất độ nguy hiểm động đất cho lãnh thổ Việt nam, Luận án tiến sỹ, Viện vật lý trái đất, Viện hàn lâm khoa học Liên bang Nga, Mátxcơva (tiếng Nga) 11 Nguyễn Hồng Phƣơng (1997) Đánh giá động đất cực đại cho vùng nguồn chấn động Việt nam tổ hợp phương pháp xác suất, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1997 12 Nguyễn Hồng Phƣơng (1998), Khảo sát mối liên quan tính địa chấn vài yếu tố địa động lực vùng ven biển thềm lục địa đông nam Việt nam, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 20(3), 167182, Hà nội 13 Nguyễn Hồng Phƣơng (2002) Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất cho thành phố Hà nội, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Thành phố thuộc chương trình "Nâng cao lực quản lý xây dựng, phát triển đô thị", mã số 01C-04, Viện kỹ thuật xây dựng, Sở xây dựng Hà nội 14 Nguyễn Hồng Phƣơng (2008) Đánh giá độ rủi ro động đất cho thành phố Hồ Chí Minh sở sử dụng GIS mơ hình tốn, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Thành phố, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thanh Tùng (2011), Xác định mặt cắt vận tốc sóng ngang theo phương pháp sóng khúc xạ quận 4, Bảy Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề thuộc Đề tài “ Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS”, thành phố Hồ Chí Minh, 2011 16 Sở Tài nguyên Môi trƣờng thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu hiệu chỉnh, bổ sung loạt đồ địa chất cơng trình thành phố tỷ lệ 1/50 000 phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên đất bảo vệ môi trường bền vững, thành phố Hồ Chí Minh, 2007 17 Trung tâm GIS, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh (2010), Thuyết minh hướng dẫn sử dụng đồ địa hình 1:2.000 cho quận 4, huyện Nhà Bè thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo chuyên đề khảo sát nhà cửa khu vực quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh 18 Benjamin R.J and Cornell C.A., (1970), Probability, Statistics and Decisions for Civil Engineers, McGraw Hill Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng công nghệ GIS - 175 - 19 Boore, D.M., Joyner, W.B and Fumal, T.E., (1994) Estimation of Response Spectra and Peak Acceleration from Wester North American earthquakes: an interim report, USGS open file report, 94127, Menlo Park, California, United States Geological Survey 20 Campbell K W., (1997) Empirical Near-Source Attenuation Relationship for Horizontal and Vertical Components of Peak Ground Acceleration, Peak Ground Velocity, and Pseudo-Absolute Acceleration Response Spectra, Seismological Research Letters, Volume 68, N1, Jan./Feb 1997 21 Campbell K W and Bozorgnia Y., (1994) Near-Source Attenuation of Peak Horizontal Acceleration from Worldwide Accelerograms Recorded from 1957 to 1993, Proceedings, Fifth U.S National Conference on Earthquake Engineering, Chicago, Illinois, July 10-14: v III, pp 283-292 22 Coburn, A.W and Spence, R.J.S (1992), Factors Determining Human Casualty Levels in Earthquakes: Mortality Prediction in Building Collapse, Proceedings of the 10 CEE, Madrid, Spain: 5989 - 5994 23 Cornell, C.A (1968) Engineering seismic risk analysis, Bull Seis Soc Amer., 58(5), pp 1583-1606 24 Cosentino P., Ficara V and Luzio D (1977), Truncated exponential frequency-magnitude relationship in earthquake statistics, Bull Seis Soc Am 67, pp 1615-1623 25 Der Kiureghian and A S-H Ang, (1977) A fault rupture model for seismic risk analysis, Bull Seim Soc Am., Vol.67, No 4, 233 241 26 Douglas, B M and A Ryall, (1977) Seismic risk in linear source regions, with application to the San Adreas fault, Bull Seis Soc Amer., 67, 729-754 27 Durkin, M.E and Thiel, C.C (1991), Integrating Earthquake Casualty and Loss Estimation, Proc of the Workshop on Modeling Earthquake Casualties for Planning and Response, Sacramento 28 Federal Emergency Management Agency (1992) NEHRP Handbook for the Seismic Evaluation of Existing Buildings FEMA 178 Washington, D.C 29 Federal Emergency Management Agency, (1995) FEMA 222A and 223A-NEHRP Recommended Provisions for Seismic Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 176 - Regulations for New Buildings, 1994 Edition, Washington, D C., Developed by the Building Seismic Safety Council (BSSC) for the Federal Emergency Management Agency (FEMA) 30 Federal Emergency Management Agency (1996) NEHRP Guidelines for the Seismic Rehabilitation of Buildings FEMA 273 Washington, D.C 31 Federal Emergency Management Agency, (1997) NEHRP recommended Provisions for Seismic Regulations for New Buildings, Washington, D C., Developed by the Building Seismic Safety Council (BSSC) for the Federal Emergency Management Agency (FEMA) 32 FEMA (1999) HAZUS99 Technical Manual, Chapter Inventory Data: Collection and Classification, 57 pp 33 Frankel, A., Mueller, C., Barnhard, T , Perkins, D., Leyenderker, E V., Dickman, N., Hanson, S and M Hopper, (1996) National Seismic-Hazard Maps: Documentation June 1996, USGS Open-File Report 96-532: United States Geological Survey 34 Gumbell E.J., (1958) Statistics of Extremes, Columbia University Press 35 Joyner, W B., and Boore, D M., (1988) Measurement, Characterization, and Prediction of Strong Ground Motion, Proceedings of Earthquake Engineering & Soil Dynamics II, pp 43102 Park City, Utah, 27 June 1988 New York: Geotechnical Division of the American Society of Civil Engineers 36 Keilis-Borok V.I., Knopoff L and Rotwain I.M., (1980), Burst of aftershocks, long-term precursors of strong earthquakes, Nature, Vol 283, 259-263 37 Kijko A (1984), Maximum likelihood estimation of GutenbergRichter b parameter for uncertain magnitude values, Pageoph, 127, pp 573-579 38 Kijko A and Dessokey M., (1987), Application of extreme magnitude distribution to incomplete earthquake files, Bull Seis Soc Am 77, pp 1429-1436 39 Liao, S S., Veneziano, D., and Whitman, R V., (1988) Regression Models for Evaluating Liquefaction Probability, Journal of Geotechnical Engineering, vol 114, No.4, April Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 177 - 40 McGuire R.K (1976) FORTRAN computer program for seismic risk analysis, U.S Geol Survey open - File Rept 76-67, 89 41 Milne, W.G and Davenport A.G (1969) Distribution of earthquake risk in Canada, Bull Seis Soc Amer., 59, 729-754 42 Munson, Clifford G., and Thurber, Clifford H., (1997) Analysis of the Attenuation of Strong Ground Motion on the Island of Hawaii, Bulletin of the Seismological Society ofAmerica, vol 87, No 4, August, pp 945-960 43 Newmark, N M., (1965) Effects of Earthquakes on Dams and Embankments, Geotechnique, vol 15, no 2, pp 139-160 44 Nguyen Hong Phuong, (1991) Probabilistic Assessment of Earthquake Hazard in Vietnam based on Seismotectonic Regionalization, Tectonophysics, Elsevier Science Publisher, Amsterdam, 198, 81-93 45 Power, M S., R G Perman, J R Wesling, R R Youngs, M K Shimamoto, (1991) Assessment of Liquefaction Potential in the San Jose, California Urban Area Proceedings 4th International Conference on Microzonation, II, pp 677-684, Stanford, CA 46 Rao C.R (1973), Linear statistical inference and its applications, Edit 2, John Wiley and Sons, N.Y., p.625 47 Sadigh, K., Chang, C.-Y., Abrahamson, N.A., Chiou, S.J and M.S Power, (1993) Specification of Long-Period Ground Motions: Updated Atennuation Relationships for Rock Site Conditions and Adjustment Factors for Near-Fault Effects, Proceedings of ATC 17-1 Seminar on Seismic isolation, Passive Energy Dissipation, and Active Control, Applied Technology Council, Redwood City, CA, pp.59-70 48 Sayv, Jean, (1998) Ground Motion Attenuation in the Eastern North America, Lawerence Livermore National Laboratory, Livermore, CA 49 Seed, H B., and Idriss, I M (1982) Ground Motions and Soil Liquefaction During Earthquakes, Earthquake Engineering Research Institute, Oakland, California, Monograph Series, p 13 50 Sprague, Ralph H., and Watson, Hugh J., 1986 Decision Support Systems Prentice Hall International Editions Englewood Cliffs, USA, 289 pp Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 178 - 51 State of California, Seismic Safety Commission (1996) Seismic Evaluation and Retrofit of Concrete Buildings Report No SSC 9601, Sacramento, California 52 Stojanovski, P., Dong, W., (1994), Simulation Model for Earthquake Casualty Estimation, Proc Fifth U.S National Conference on Earthquake Engineering, Paper No 00592, Chicago, Illinois, July 10-14 53 Tokimatsu, A M., and Seed, H B., (1987) Evaluation of Settlements in Sands Due to Earthquake Shaking, Journal of the Geotechnical Division, American Society of Civil Engineers, vol 113, no 8, pp 681-878 54 Toro, G R., Abrahamson, N A and Schneider, J F., (1997) Engineering Model of Strong Ground Motions from Earthquakes in the Central and Eastern United States, Seismological Research Letters, January/February 55 Wells D.L and Coppersmith K.J., (1994) "New Empirical Relationships Among Magnitude, Rupture Length, Rupture Width, and Surface Displacement", Bulletin of the Seismological Society of America, v 84, pp 974-1002 56 Wieczorek, G F., Wilson, R C and Harp, E L., (1985) Map of Slope Stability During Earthquakes in San Mateo County, California, U.S Geological Survey Miscellaneous Investigations Map I-1257-E, scale 1:62,500 57 Wilson, R C., and Keefer D K., (1985) Predicting Areal Limits of Earthquake Induced Landsliding, Evaluating Earthquake Hazards in the Los Angeles Region, U.S Geological Survey Professional Paper, Ziony, J I., Editor, pp 317-493 58 Xiang Jianguang and Gao Dong (1994) The strong ground motion records obtained in Lancang-Gengma earthquake in 1988, China, and their application, Rept., International Workshop on seismotectonics and seismic hazards in southeast Asia, Hanoi, 1994 59 Youd, T L., and Perkins, D M., (1978) Mapping of Liquefaction Induced Ground Failure Potential, Journal of the Geotechnical Engineering Division, American Society of Civil Engineers, vol 104, no 4, pp 433-446 60 Youngs, R R., Chiou, S J., Silva, W L and J R Humphrey, (1997) Strong Ground Motion Attenuation Relationships for Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS - 179 - Subduction Zone Earthquakes, Seismological Research Letters, January/February Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp thành phố 2010-2012, Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh ... học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá độ rủi ro động đất ước lượng thiệt hại nhà cửa người cho quận 4, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng cơng nghệ GIS -6- Độ rủi ro động đất, độ nguy... trọng bao gồm Độ nguy hiểm động đất, Khả bị tổn thương động đất Độ rủi ro động đất Độ nguy hiểm động đất Độ nguy hiểm động đất xác suất xuất chấn động địa chấn động đất gây vùng cho trước khoảng... 126 Số liệu nhà cửa sử dụng 130 Đánh giá thiệt hại 138 Kết đánh giá thiệt hại nhà cửa động đất 141 Chương VII Đánh giá thiệt hại người động đất gây quận 4, huyện Nhà Bè, thành phố